1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

anh hùng người dân tộc thiểu số tập 1 nxb chính trị 2016 nguyễn ngọc thanh 214 trang

213 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong mỗi cuộc chiến, ở các địa phương, lực ANH HÙNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - Tập 1 8 lượng dân quân tự vệ là người dân tộc thiểu số đã phát triển nhanh.. Trong các cuộc chiến tranh vĩ đ

Trang 1

2016 | PDF | 214 Pagesbuihuuhanh@gmail.com

Trang 3

HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO XUẤT BẢN

CÁC TÁC GIẢ

NGUYỄN NGỌC THANH (Chủ biên)NGUYỄN THẨM THU HÀ

HOÀNG THỊ HỎIHỒ SỸ LẬPSA THỊ THANH NGA

Trang 5

HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO XUẤT BẢN

CÁC TÁC GIẢ

NGUYỄN NGỌC THANH (Chủ biên)NGUYỄN THẨM THU HÀ

HOÀNG THỊ HỎIHỒ SỸ LẬPSA THỊ THANH NGA

Trang 6

LỜI NHÀ XUẤT BẢN

Thế kỷ XX, đất nước ta đã phải trải qua các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâmlược, chiến tranh biên giới Tây Nam, chiến tranh biên giới phía Bắc để bảo vệ Tổ quốc Trong các cuộc chiến tranh ấy, đồng bào các dân tộc thiểu số đã có những đóng góp vô cùng to lớn Bất chấp hiểm nguy, đồng bào các dân tộc thiểu số đã hòa mình vào công cuộc kháng chiến kiến quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng Hàng vạn thanh niên các dân tộc thiểu số đã lên đường nhậpngũ, tham gia lực lượng dân quân tự vệ Trong các bảnlàng, bà con nuôi giấu và bảo vệ cán bộ, bộ đội; tham gia tiễu phỉ, trừ gian, bố phòng chiến đấu, chống càn, phục vụ hậu cần cho chiến trận Từ đó đã xuất hiệnnhiều tấm gương trung kiên, tiêu biểu sẵn sàng xả thân vì lý tưởng cách mạng, mãi mãi là niềm tự hàocủa dân tộc Nhiều chiến sĩ là người dân tộc thiểu số đãđược phong tặng, truy tặng danh hiệu cao quý Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

Trong lao động, sản xuất cũng xuất hiện nhữngAnh hùng Lao động ở các nhà máy, xí nghiệp, hợp tácxã, công trường nông - lâm nghiệp, là con em của

ANH HÙNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - Tập 16

đồng bào dân tộc thiểu số Họ tích cực tăng gia sảnxuất, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động,cải thiện cuộc sống trên quê hương, đóng góp nghĩa vụ với nhà nước, cổ vũ, khích lệ bà con dân tộc miền núicùng nhau đoàn kết vươn lên

Trân trọng công lao, đóng góp của các Anh hùng Lựclượng vũ trang, Anh hùng Lao động đối với sự nghiệpbảo vệ và xây dựng Tổ quốc, Nhà xuất bản Chính trị

quốc gia Sự thật xuất bản bộ sách Anh hùng ngườidân tộc thiểu số gồm 3 tập, do PGS.TS Nguyễn Ngọc

Thanh - Trung tâm Thông tin văn hóa các dân tộc làmchủ biên

Nội dung cuốn sách không chỉ là sự tri ân đối vớicác anh hùng dân tộc thiểu số mà còn có ý nghĩa giáodục truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng vàlao động sản xuất đối với thế hệ trẻ ngày nay

Để bạn đọc thuận tiện theo dõi, tên các nhân vậtđược sắp xếp theo vần chữ cái tiếng Việt Tập 1 gồmtên các nhân vật từ chữ cái A đến chữ cái K; tập 2 gồmtên các nhân vật từ chữ cái L đến chữ cái S; tập 3 gồmtên các nhân vật từ chữ cái T đến chữ cái Y

Xin giới thiệu bộ sách cùng bạn đọc

Tháng 7 năm 2016

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT

Trang 7

LỜI NHÀ XUẤT BẢN

Thế kỷ XX, đất nước ta đã phải trải qua các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâmlược, chiến tranh biên giới Tây Nam, chiến tranh biên giới phía Bắc để bảo vệ Tổ quốc Trong các cuộc chiến tranh ấy, đồng bào các dân tộc thiểu số đã có những đóng góp vô cùng to lớn Bất chấp hiểm nguy, đồng bào các dân tộc thiểu số đã hòa mình vào công cuộc kháng chiến kiến quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng Hàng vạn thanh niên các dân tộc thiểu số đã lên đường nhậpngũ, tham gia lực lượng dân quân tự vệ Trong các bảnlàng, bà con nuôi giấu và bảo vệ cán bộ, bộ đội; tham gia tiễu phỉ, trừ gian, bố phòng chiến đấu, chống càn, phục vụ hậu cần cho chiến trận Từ đó đã xuất hiệnnhiều tấm gương trung kiên, tiêu biểu sẵn sàng xả thân vì lý tưởng cách mạng, mãi mãi là niềm tự hàocủa dân tộc Nhiều chiến sĩ là người dân tộc thiểu số đãđược phong tặng, truy tặng danh hiệu cao quý Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

Trong lao động, sản xuất cũng xuất hiện nhữngAnh hùng Lao động ở các nhà máy, xí nghiệp, hợp tácxã, công trường nông - lâm nghiệp, là con em của

ANH HÙNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - Tập 16

đồng bào dân tộc thiểu số Họ tích cực tăng gia sảnxuất, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động,cải thiện cuộc sống trên quê hương, đóng góp nghĩa vụ với nhà nước, cổ vũ, khích lệ bà con dân tộc miền núicùng nhau đoàn kết vươn lên

Trân trọng công lao, đóng góp của các Anh hùng Lựclượng vũ trang, Anh hùng Lao động đối với sự nghiệpbảo vệ và xây dựng Tổ quốc, Nhà xuất bản Chính trị

quốc gia Sự thật xuất bản bộ sách Anh hùng ngườidân tộc thiểu số gồm 3 tập, do PGS.TS Nguyễn Ngọc

Thanh - Trung tâm Thông tin văn hóa các dân tộc làmchủ biên

Nội dung cuốn sách không chỉ là sự tri ân đối vớicác anh hùng dân tộc thiểu số mà còn có ý nghĩa giáodục truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng vàlao động sản xuất đối với thế hệ trẻ ngày nay

Để bạn đọc thuận tiện theo dõi, tên các nhân vậtđược sắp xếp theo vần chữ cái tiếng Việt Tập 1 gồmtên các nhân vật từ chữ cái A đến chữ cái K; tập 2 gồmtên các nhân vật từ chữ cái L đến chữ cái S; tập 3 gồmtên các nhân vật từ chữ cái T đến chữ cái Y

Xin giới thiệu bộ sách cùng bạn đọc

Tháng 7 năm 2016

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT

Trang 8

LỜI NÓI ĐẦU

Là một đất nước có diện tích không lớn, songViệt Nam luôn phải hứng chịu những cuộc chiến tranh khốc liệt trong suốt chiều dài lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước Để có nền hòa bình, độc lập ngày nay, biết bao xương máu của thế hệ người con các dân tộc trên đất nước Việt Nam đã phải đổ xuống Trải qua các cuộc chiến tranh, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường luôn được thắp sáng trong mỗi người con đất Việt, không kể vùng miền, thành phần dân tộc Cũngtừ những cuộc chiến tranh đó, nhiều người con đãtrở thành những anh hùng, những tấm gươngsáng cho các thế hệ con em mai sau

Trong thời kỳ lịch sử hiện đại, trải qua cáccuộc chiến tranh chống thực dân Pháp, đế quốcMỹ xâm lược hay chiến tranh biên giới Tây Nam,chiến tranh biên giới phía Bắc, nhiều tấm gươnganh dũng của các chiến sĩ trên khắp các mặt trậnđã được ghi nhận, trong số đó có nhiều chiến sĩ là những người con của đồng bào các dân tộc thiểusố Trong mỗi cuộc chiến, ở các địa phương, lực

ANH HÙNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - Tập 1 8

lượng dân quân tự vệ là người dân tộc thiểu số đã phát triển nhanh Hàng vạn thanh niên các dân tộc lên đường nhập ngũ Các chiến sĩ dân tộc thiểu số đã hòa vào dòng người “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”, đã vượt lên mất mát, hy sinh, tham gia kháng chiến với nhiều hình thức phong phú, cả trực tiếp và gián tiếp, cả ở vùng căn cứ, vùng tự do cũng như vùng địch hậu; tham gia trừgian, bố phòng chiến đấu, chống càn, phục vụ hậu cần cho chiến trận Trong chiến đấu, đồng bào các dân tộc thiểu số luôn ngoan cường, lập nhiều chiến công oanh liệt Nhiều người đã hiến dâng cảxương máu vì độc lập, tự do và thống nhất Tổ quốc Cũng từ trong cuộc chiến đấu ấy, đã xuất hiện nhiều tấm gương trung kiên, tiêu biểu, mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam như các anh hùng La Văn Cầu, Bế Văn Đàn, Nông Văn Dền cùng hàng vạn liệt sĩ đã anh dũng hy sinh Nhiều chiến sĩ là người dân tộc thiểu số đã được phong tặng danh hiệu “Anh hùng quân đội”, “Dũng sĩ diệt Mỹ”

Trong các cuộc chiến tranh vĩ đại chống lại thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, chiến tranh biên giới Tây Nam, chiến tranh biên giới phía Bắc, đồng bào các dân tộc thiểu số và vùng miền núi luôn tự hào bởi những điều thật đặc biệt: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng được

Trang 9

LỜI NÓI ĐẦU

Là một đất nước có diện tích không lớn, songViệt Nam luôn phải hứng chịu những cuộc chiến tranh khốc liệt trong suốt chiều dài lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước Để có nền hòa bình, độc lập ngày nay, biết bao xương máu của thế hệ người con các dân tộc trên đất nước Việt Nam đã phải đổ xuống Trải qua các cuộc chiến tranh, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường luôn được thắp sáng trong mỗi người con đất Việt, không kể vùng miền, thành phần dân tộc Cũngtừ những cuộc chiến tranh đó, nhiều người con đãtrở thành những anh hùng, những tấm gươngsáng cho các thế hệ con em mai sau

Trong thời kỳ lịch sử hiện đại, trải qua cáccuộc chiến tranh chống thực dân Pháp, đế quốcMỹ xâm lược hay chiến tranh biên giới Tây Nam,chiến tranh biên giới phía Bắc, nhiều tấm gươnganh dũng của các chiến sĩ trên khắp các mặt trậnđã được ghi nhận, trong số đó có nhiều chiến sĩ là những người con của đồng bào các dân tộc thiểusố Trong mỗi cuộc chiến, ở các địa phương, lực

ANH HÙNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - Tập 1 8

lượng dân quân tự vệ là người dân tộc thiểu số đã phát triển nhanh Hàng vạn thanh niên các dân tộc lên đường nhập ngũ Các chiến sĩ dân tộc thiểu số đã hòa vào dòng người “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”, đã vượt lên mất mát, hy sinh, tham gia kháng chiến với nhiều hình thức phong phú, cả trực tiếp và gián tiếp, cả ở vùng căn cứ, vùng tự do cũng như vùng địch hậu; tham gia trừgian, bố phòng chiến đấu, chống càn, phục vụ hậu cần cho chiến trận Trong chiến đấu, đồng bào các dân tộc thiểu số luôn ngoan cường, lập nhiều chiến công oanh liệt Nhiều người đã hiến dâng cảxương máu vì độc lập, tự do và thống nhất Tổ quốc Cũng từ trong cuộc chiến đấu ấy, đã xuất hiện nhiều tấm gương trung kiên, tiêu biểu, mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam như các anh hùng La Văn Cầu, Bế Văn Đàn, Nông Văn Dền cùng hàng vạn liệt sĩ đã anh dũng hy sinh Nhiều chiến sĩ là người dân tộc thiểu số đã được phong tặng danh hiệu “Anh hùng quân đội”, “Dũng sĩ diệt Mỹ”

Trong các cuộc chiến tranh vĩ đại chống lại thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, chiến tranh biên giới Tây Nam, chiến tranh biên giới phía Bắc, đồng bào các dân tộc thiểu số và vùng miền núi luôn tự hào bởi những điều thật đặc biệt: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng được

Trang 10

LỜI NÓI ĐẦU 9thành lập giữa vùng miền núi Cao Bằng, với các thành viên đa số là đồng bào các dân tộc thiểu số Anh hùng Lực lượng vũ trang đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam là một người dân tộc Tày - đồng chí La Văn Cầu Chiến thắng Điện Biên Phủ - chiến thắng quan trọng nhất và là chiến thắng cuối cùng quyết định đánh bại thực dân Pháp đã diễn ra ở vùng miền núi Chiến thắng Buôn Ma Thuột năm 1975 - chiến thắng đầu tiên nhưng tạo điều kiện để Đảng ta quyết định mở chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng miền Nam cũng xuất phát ở vùng đồng bào các dân tộc Tây Nguyên Những minh chứng đó khẳng định công lao và cống hiến của quân dân đồng bào dân tộc thiểu số và địa bàn vùng dân tộc miền núi - căn cứ địa cách mạng kháng chiến của dân tộc đã đóng góp vô cùng to lớn vào cuộc chiến đấu chung; là sự chia sẻ, gánh vác trách nhiệm chung và đã góp phần vào thắng lợi vẻ vang trước thử thách sống còn của đất nước Việt Nam anh hùng

Giờ đây, sau hơn 40 năm miền Nam giải phóng, thống nhất đất nước, đồng bào các dân tộc thiểu số đang chung tay cùng với đồng bào cả nước trong công cuộc xây dựng đất nước trên mọi phương diện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội

ANH HÙNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - Tập 1 10

Bộ sách Anh hùng người dân tộc thiểu số gồm

3 tập sẽ đem đến cho bạn đọc những thông tin cụ thể về những người con ưu tú đại diện cho tinh thần, ý chí chiến đấu bảo vệ và xây dựng quê hương, đất nước của đồng bào các dân tộc thiểu số Biên soạn bộ sách này, chúng tôi hy vọng sẽ đem đến cho bạn đọc những hiểu biết nhất định về thân thế cũng như thành tích của các anh hùng người dân tộc thiểu số Qua đó, sẽ giúp cho bạn đọc, nhất là thế hệ trẻ thêm yêu Tổ quốc, sống và cống hiến hết mình cho sự nghiệp phồn vinh của đất nước

Trong bộ sách này, chúng tôi sắp xếp tên các anh hùng dân tộc thiểu số theo vần A, B, C, để tiện cho việc tra cứu thông tin của bạn đọc

Mặc dù chúng tôi đã có nhiều cố gắng trong thu thập các nguồn tư liệu, nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót Ban biên soạn mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của bạn đọc để bộ sách được hoàn thiện và đầy đủ hơn trong lần xuất bản sau

Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!

BAN BIÊN SOẠN

Trang 11

LỜI NÓI ĐẦU 9thành lập giữa vùng miền núi Cao Bằng, với các thành viên đa số là đồng bào các dân tộc thiểu số Anh hùng Lực lượng vũ trang đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam là một người dân tộc Tày - đồng chí La Văn Cầu Chiến thắng Điện Biên Phủ - chiến thắng quan trọng nhất và là chiến thắng cuối cùng quyết định đánh bại thực dân Pháp đã diễn ra ở vùng miền núi Chiến thắng Buôn Ma Thuột năm 1975 - chiến thắng đầu tiên nhưng tạo điều kiện để Đảng ta quyết định mở chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng miền Nam cũng xuất phát ở vùng đồng bào các dân tộc Tây Nguyên Những minh chứng đó khẳng định công lao và cống hiến của quân dân đồng bào dân tộc thiểu số và địa bàn vùng dân tộc miền núi - căn cứ địa cách mạng kháng chiến của dân tộc đã đóng góp vô cùng to lớn vào cuộc chiến đấu chung; là sự chia sẻ, gánh vác trách nhiệm chung và đã góp phần vào thắng lợi vẻ vang trước thử thách sống còn của đất nước Việt Nam anh hùng

Giờ đây, sau hơn 40 năm miền Nam giải phóng, thống nhất đất nước, đồng bào các dân tộc thiểu số đang chung tay cùng với đồng bào cả nước trong công cuộc xây dựng đất nước trên mọi phương diện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội

ANH HÙNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - Tập 1 10

Bộ sách Anh hùng người dân tộc thiểu số gồm

3 tập sẽ đem đến cho bạn đọc những thông tin cụ thể về những người con ưu tú đại diện cho tinh thần, ý chí chiến đấu bảo vệ và xây dựng quê hương, đất nước của đồng bào các dân tộc thiểu số Biên soạn bộ sách này, chúng tôi hy vọng sẽ đem đến cho bạn đọc những hiểu biết nhất định về thân thế cũng như thành tích của các anh hùng người dân tộc thiểu số Qua đó, sẽ giúp cho bạn đọc, nhất là thế hệ trẻ thêm yêu Tổ quốc, sống và cống hiến hết mình cho sự nghiệp phồn vinh của đất nước

Trong bộ sách này, chúng tôi sắp xếp tên các anh hùng dân tộc thiểu số theo vần A, B, C, để tiện cho việc tra cứu thông tin của bạn đọc

Mặc dù chúng tôi đã có nhiều cố gắng trong thu thập các nguồn tư liệu, nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót Ban biên soạn mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của bạn đọc để bộ sách được hoàn thiện và đầy đủ hơn trong lần xuất bản sau

Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!

BAN BIÊN SOẠN

Trang 12

HÀ VĂN ẮNG

Anh hùng liệt sĩ Hà Văn Ắng (Tương Phi) sinh năm 1923, là người dân tộc Thái, quê ở xã Mường Tranh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Đồng chí công tác tại Đại đội 168, Tiểu đoàn 105, Trung đoàn 801

Hà Văn Ắng sớm giác ngộ cách mạng và tham gia hoạt động trong phong trào cách mạng ở quê hương Mường Tranh Tháng 8-1945, Hà Văn Ắng cùng nhóm cách mạng Mường Tranh đấu tranh giành chính quyền ở xã, tiến lên giành chính quyền tại thị xã Sơn La Sau cách mạng, đồng chí tham gia vệ quốc đoàn Sơn La, giữ chức Tiểu đội trưởng tiểu đội xung kích, cùng đồng đội chiến đấu tại nhiều nơi như Tuần Giáo, Thuận Châu, Yên Châu và chiến trường Lào

_

1 Xem Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Hội

đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương: Chân dung anh hùng thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Nxb Quân

đội nhân dân, Hà Nội, 2000, t.I

ANH HÙNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - Tập 1 12

Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai, chúng dồn lực lượng tấn công các cơ sở cách mạng của quân ta, trong đó có địa bàn tỉnh Sơn La Trong trận đánh ở cầu Hát Lót, Hà Văn Ắng đã mưu trí chỉ huy tiểu đội tấn công và dồn địch vào thế bị động Trong trận này, lực lượng cách mạng đã bắt sống được một quan Tây, góp phần củng cố niềm tin trong quân và dân, đồng thời có tác dụng răn đe kẻ thù1 Mùa đông năm 1947, tiểu đội đồng chí phối hợp với tiểu đội bạn phục kích bắt sống 3 tên địch, tiêu diệt một số tên và thu nhiều vũ khí, đạn dược Sau đó, Hà Văn Ắng tiếp tục chỉ huy tiểu đội xung kích chiến đấu và góp phần giành thắng lợi trên nhiều mặt trận như: Pa Háng, Mường Sại, Vạn Yên, Suối Đúc, Mường Lò, ngã ba Thu Cúc, 2

Trải qua thực tế chiến đấu, lực lượng cách mạng tại địa bàn tỉnh Sơn La đã lớn mạnh và trưởng thành Tháng 4-1948, Trung ương quyết định thành lập đội Trung Dũng với nhiệm vụ vừa tuyên truyền xây dựng căn cứ cách mạng trong quần chúng nhân dân, vừa chiến đấu trên mặt trận chống kẻ thù xâm lược Hà Văn Ắng, bí danh Tương Phi, được cử làm Tiểu đội trưởng xung kích Tháng 10-1948, Hà Văn Ắng chỉ huy _

1, 2 Tư liệu tại bảo tàng tỉnh Sơn La

Trang 13

HÀ VĂN ẮNG

Anh hùng liệt sĩ Hà Văn Ắng (Tương Phi) sinh năm 1923, là người dân tộc Thái, quê ở xã Mường Tranh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Đồng chí công tác tại Đại đội 168, Tiểu đoàn 105, Trung đoàn 801

Hà Văn Ắng sớm giác ngộ cách mạng và tham gia hoạt động trong phong trào cách mạng ở quê hương Mường Tranh Tháng 8-1945, Hà Văn Ắng cùng nhóm cách mạng Mường Tranh đấu tranh giành chính quyền ở xã, tiến lên giành chính quyền tại thị xã Sơn La Sau cách mạng, đồng chí tham gia vệ quốc đoàn Sơn La, giữ chức Tiểu đội trưởng tiểu đội xung kích, cùng đồng đội chiến đấu tại nhiều nơi như Tuần Giáo, Thuận Châu, Yên Châu và chiến trường Lào

_

1 Xem Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Hội

đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương: Chân dung anh hùng thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Nxb Quân

đội nhân dân, Hà Nội, 2000, t.I

ANH HÙNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - Tập 1 12

Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai, chúng dồn lực lượng tấn công các cơ sở cách mạng của quân ta, trong đó có địa bàn tỉnh Sơn La Trong trận đánh ở cầu Hát Lót, Hà Văn Ắng đã mưu trí chỉ huy tiểu đội tấn công và dồn địch vào thế bị động Trong trận này, lực lượng cách mạng đã bắt sống được một quan Tây, góp phần củng cố niềm tin trong quân và dân, đồng thời có tác dụng răn đe kẻ thù1 Mùa đông năm 1947, tiểu đội đồng chí phối hợp với tiểu đội bạn phục kích bắt sống 3 tên địch, tiêu diệt một số tên và thu nhiều vũ khí, đạn dược Sau đó, Hà Văn Ắng tiếp tục chỉ huy tiểu đội xung kích chiến đấu và góp phần giành thắng lợi trên nhiều mặt trận như: Pa Háng, Mường Sại, Vạn Yên, Suối Đúc, Mường Lò, ngã ba Thu Cúc, 2

Trải qua thực tế chiến đấu, lực lượng cách mạng tại địa bàn tỉnh Sơn La đã lớn mạnh và trưởng thành Tháng 4-1948, Trung ương quyết định thành lập đội Trung Dũng với nhiệm vụ vừa tuyên truyền xây dựng căn cứ cách mạng trong quần chúng nhân dân, vừa chiến đấu trên mặt trận chống kẻ thù xâm lược Hà Văn Ắng, bí danh Tương Phi, được cử làm Tiểu đội trưởng xung kích Tháng 10-1948, Hà Văn Ắng chỉ huy _

1, 2 Tư liệu tại bảo tàng tỉnh Sơn La

Trang 14

HÀ VĂN ẮNG 13tiểu đội đánh các trận Tạ Lương, Tú Nang đã xóa sổ 1 đại đội địch, tiêu diệt 36 tên, bắt sống 4 tên Pháp, thu 36 khẩu súng trường và 2 súng cối, nhiều đạn dược1

Đội Trung Dũng hành quân lên Chiềng Khừa - Mư Tươi xây dựng khu chiến đấu, địch phát hiện, tổ chức lực lượng bao vây nhằm tiêu diệt đội Đoán trước ý định hành quân của địch, tiểu đội của Hà Văn Ắng cùng với tiểu đội của Lò Văn Hắc tổ chức lực lượng đánh phục kích địch ở Tô Buông Trận chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt, kết quả quân ta giành thắng lợi, xóa sổ 1 đại đội địch, tiêu diệt 30 tên, thu 2 khẩu súng máy, 30 khẩu súng trường cùng nhiều quân trang, quân dụng Trải qua thực tế chiến đấu, đội Trung Dũng đã trưởng thành trên mọi mặt Kẻ thù khiếp sợ khi nhắc đến đội Trung Dũng với những cái tên Lộc Tài, Tương Phi, Nam Hải2

Đến tháng 7-1950, tiểu đội của Hà Văn Ắng sáp nhập vào Đại đội 168, đồng chí vẫn giữ chức Tiểu đội trưởng Hà Văn Ắng đã chỉ huy tiểu đội đánh nhiều trận trên địa bàn Tuần Giáo, Thuận Châu, Yên Châu và chiến trường Lào , với nhiều _

1 Xem Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Hội

đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương: Chân dung anh hùng thời đại Hồ Chí Minh, Sđd, t.I

2 Tư liệu tại bảo tàng tỉnh Sơn La

ANH HÙNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - Tập 1 14

hình thức như phục kích, tập kích bắn tỉa, tiêu hao sinh lực địch làm cho địch rất hoang mang, lo sợ Trong trận đánh Ly Khon (Lào), trước sự phản công quyết liệt của quân địch, Hà Văn Ắng đã dũng cảm ôm bộc phá xông thẳng vào dập tắt hỏa lực địch và hy sinh ngay trên chiến trường, tạo điều kiện cho đồng đội xông lên giải phóng Ly Khon

Tinh thần chiến đấu dũng cảm, mưu trí cùng sự hy sinh anh dũng trên chiến trường của Hà Văn Ắng đã trở thành tấm gương sáng cho đồng đội và thế hệ sau noi theo Với những thành tích và chiến công xuất sắc giành được trên chiến trường, ngày 11-6-1999, Hà Văn Ắng được Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Tên của ông được đặt cho một con phố ở thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn, đoạn đường từ Ngã tư Nông Trường đi vào chợ Trung tâm Hát Lót

Trang 15

HÀ VĂN ẮNG 13tiểu đội đánh các trận Tạ Lương, Tú Nang đã xóa sổ 1 đại đội địch, tiêu diệt 36 tên, bắt sống 4 tên Pháp, thu 36 khẩu súng trường và 2 súng cối, nhiều đạn dược1

Đội Trung Dũng hành quân lên Chiềng Khừa - Mư Tươi xây dựng khu chiến đấu, địch phát hiện, tổ chức lực lượng bao vây nhằm tiêu diệt đội Đoán trước ý định hành quân của địch, tiểu đội của Hà Văn Ắng cùng với tiểu đội của Lò Văn Hắc tổ chức lực lượng đánh phục kích địch ở Tô Buông Trận chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt, kết quả quân ta giành thắng lợi, xóa sổ 1 đại đội địch, tiêu diệt 30 tên, thu 2 khẩu súng máy, 30 khẩu súng trường cùng nhiều quân trang, quân dụng Trải qua thực tế chiến đấu, đội Trung Dũng đã trưởng thành trên mọi mặt Kẻ thù khiếp sợ khi nhắc đến đội Trung Dũng với những cái tên Lộc Tài, Tương Phi, Nam Hải2

Đến tháng 7-1950, tiểu đội của Hà Văn Ắng sáp nhập vào Đại đội 168, đồng chí vẫn giữ chức Tiểu đội trưởng Hà Văn Ắng đã chỉ huy tiểu đội đánh nhiều trận trên địa bàn Tuần Giáo, Thuận Châu, Yên Châu và chiến trường Lào , với nhiều _

1 Xem Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Hội

đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương: Chân dung anh hùng thời đại Hồ Chí Minh, Sđd, t.I

2 Tư liệu tại bảo tàng tỉnh Sơn La

ANH HÙNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - Tập 1 14

hình thức như phục kích, tập kích bắn tỉa, tiêu hao sinh lực địch làm cho địch rất hoang mang, lo sợ Trong trận đánh Ly Khon (Lào), trước sự phản công quyết liệt của quân địch, Hà Văn Ắng đã dũng cảm ôm bộc phá xông thẳng vào dập tắt hỏa lực địch và hy sinh ngay trên chiến trường, tạo điều kiện cho đồng đội xông lên giải phóng Ly Khon

Tinh thần chiến đấu dũng cảm, mưu trí cùng sự hy sinh anh dũng trên chiến trường của Hà Văn Ắng đã trở thành tấm gương sáng cho đồng đội và thế hệ sau noi theo Với những thành tích và chiến công xuất sắc giành được trên chiến trường, ngày 11-6-1999, Hà Văn Ắng được Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Tên của ông được đặt cho một con phố ở thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn, đoạn đường từ Ngã tư Nông Trường đi vào chợ Trung tâm Hát Lót

Trang 16

ĐINH BANH

Anh hùng Đinh Banh sinh năm 1942, là người dân tộc Hrê, quê ở xã Sơn Thượng, huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

Đinh Banh tham gia cách mạng từ khi còn rất trẻ, mới 16 tuổi đã xin vào du kích địa phương, 17 tuổi xung phong vào bộ đội, biên chế ở Trung đoàn 95, đóng quân ở xã Trà Niêu (huyện Trà Bồng lúc bấy giờ) Năm 1960, đồng chí làm nhiệm vụ trinh sát ở Tiểu đoàn D20 trực thuộc Quân khu 5, với chức danh Trung đội trưởng Sau đó, đồng chí giữ chức Đại đội trưởng đại đội trinh sát ở Tỉnh đội Quảng Ngãi1

Trong 14 năm tham gia lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng ở địa phương, đồng chí đã tham gia tới 200 trận, diệt 54 tên địch, thu 28 súng, phá hủy 1 xe quân sự, cụ thể:

_

1 “Thương tiếc Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân

dân Đinh Banh”, http://baoquangngai.vn/channel/2047/ 201505/thuong-tiec-anh-hung-llvtnd-dinh-banh- 2388195/

ANH HÙNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - Tập 1 16

Trận đánh Hòn Một (Quảng Ngãi) ngày 31- 12-1965, khi ta vừa mở đường xung phong thì địch bắn ra dữ dội Các mũi xung kích bị chặn lại ngoài hàng rào, chỉ có mình Đinh Banh thọc sâu vào chiếm được lô cốt đầu cầu rồi phát triển chiếm luôn khu vực trụ cờ Nhưng đến đây thì Đinh Banh hết đạn, trên đường quay trở ra thì bị thương ở đùi Không kịp băng bó và cũng không cho đại đội trưởng biết, đồng chí lấy giỏ lựu đạn rồi khập khiễng chạy vào đánh tiếp, chiếm giữ hẳn khu vực cột cờ và làm cho địch rối loạn, tạo điều kiện cho các mũi tiến công của ta xông lên san bằng cứ điểm, diệt gọn một đại đội địch1

Trong trận đánh đồn Ba Tơ ngày 5-8-1968, đơn vị trinh sát của Đinh Banh làm nhiệm vụ mở đường để các đơn vị bộ binh vào phối hợp chiếm đồn Lúc đó, địch bị dồn vào thế chân tường, chúng quyết tử thủ để chờ quân tiếp viện, dùng hỏa lực bắn trả ta hết sức dữ dội Với tinh thần dũng cảm, mưu trí, Đinh Banh đã chỉ huy đại đội chiến đấu ngoan cường, bản thân đồng chí sau khi tiêu diệt được 3 tên địch đã bị một mảnh đạn pháo bắn trúng vào phần lưng, hất cả cơ thể lên _

1 Xem “Nhiều lần bị thương, không rời tay súng” (Viết về Đại đội trưởng Đinh Banh, bộ đội địa phương

Quảng Ngãi), báo Quân đội nhân dân, số ra ngày

11-3-1974

Trang 17

ĐINH BANH

Anh hùng Đinh Banh sinh năm 1942, là người dân tộc Hrê, quê ở xã Sơn Thượng, huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

Đinh Banh tham gia cách mạng từ khi còn rất trẻ, mới 16 tuổi đã xin vào du kích địa phương, 17 tuổi xung phong vào bộ đội, biên chế ở Trung đoàn 95, đóng quân ở xã Trà Niêu (huyện Trà Bồng lúc bấy giờ) Năm 1960, đồng chí làm nhiệm vụ trinh sát ở Tiểu đoàn D20 trực thuộc Quân khu 5, với chức danh Trung đội trưởng Sau đó, đồng chí giữ chức Đại đội trưởng đại đội trinh sát ở Tỉnh đội Quảng Ngãi1

Trong 14 năm tham gia lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng ở địa phương, đồng chí đã tham gia tới 200 trận, diệt 54 tên địch, thu 28 súng, phá hủy 1 xe quân sự, cụ thể:

_

1 “Thương tiếc Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân

dân Đinh Banh”, http://baoquangngai.vn/channel/2047/ 201505/thuong-tiec-anh-hung-llvtnd-dinh-banh- 2388195/

ANH HÙNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - Tập 1 16

Trận đánh Hòn Một (Quảng Ngãi) ngày 31- 12-1965, khi ta vừa mở đường xung phong thì địch bắn ra dữ dội Các mũi xung kích bị chặn lại ngoài hàng rào, chỉ có mình Đinh Banh thọc sâu vào chiếm được lô cốt đầu cầu rồi phát triển chiếm luôn khu vực trụ cờ Nhưng đến đây thì Đinh Banh hết đạn, trên đường quay trở ra thì bị thương ở đùi Không kịp băng bó và cũng không cho đại đội trưởng biết, đồng chí lấy giỏ lựu đạn rồi khập khiễng chạy vào đánh tiếp, chiếm giữ hẳn khu vực cột cờ và làm cho địch rối loạn, tạo điều kiện cho các mũi tiến công của ta xông lên san bằng cứ điểm, diệt gọn một đại đội địch1

Trong trận đánh đồn Ba Tơ ngày 5-8-1968, đơn vị trinh sát của Đinh Banh làm nhiệm vụ mở đường để các đơn vị bộ binh vào phối hợp chiếm đồn Lúc đó, địch bị dồn vào thế chân tường, chúng quyết tử thủ để chờ quân tiếp viện, dùng hỏa lực bắn trả ta hết sức dữ dội Với tinh thần dũng cảm, mưu trí, Đinh Banh đã chỉ huy đại đội chiến đấu ngoan cường, bản thân đồng chí sau khi tiêu diệt được 3 tên địch đã bị một mảnh đạn pháo bắn trúng vào phần lưng, hất cả cơ thể lên _

1 Xem “Nhiều lần bị thương, không rời tay súng” (Viết về Đại đội trưởng Đinh Banh, bộ đội địa phương

Quảng Ngãi), báo Quân đội nhân dân, số ra ngày

11-3-1974

Trang 18

ĐINH BANH 17hàng rào kẽm gai Sức mạnh của mảnh đạn làm Đinh Banh bị thương nặng, thủng hai đoạn ruột, cộng với xương chậu bị vỡ bởi trúng một viên đạn khác May nhờ có đồng đội kịp thời khiêng ra tuyến sau cứu chữa, đồng chí vẫn sống sót và bình phục sau ba tháng Rời khỏi viện cùng tờ giấy của bác sĩ ghi rằng “Đề nghị đơn vị bố trí công việc nhẹ, hợp lý”, Đinh Banh giấu không cho ai biết việc này, cùng đơn vị tiếp tục lao vào những trận chiến căng thẳng1

Ngày 29-2-1969, một đại đội biệt kích ngụy lùng ra Đồi Cương, xã Sơn Hạ Đinh Banh chỉ huy 12 chiến sĩ, chia thành ba mũi lặng lẽ tiến đánh lên đồi vào giữa trưa Bị địch phát hiện, các chiến sĩ của ta buộc phải nổ súng giao chiến Nhận thấy kẻ địch có lợi thế khi ở trên cao bắn xuống, Đinh Banh chủ động nạp đạn cho súng B40 và bắn thẳng lên đồi, tiêu diệt ngay một lúc 6 tên (trong đó có cả tên cố vấn Mỹ) Tình thế thay đổi hẳn, các mũi quân của ta xông lên như gió lốc và diệt gần hết cả một đại đội địch Trận đó ta thu được một máy bộ đàm cùng nhiều súng đạn và rời khỏi trận địa an toàn2

Trong năm 1969, Đinh Banh lại hai lần bị thương trong các trận đánh bọn biệt kích tại _

1, 2 Xem “Nhiều lần bị thương, không rời tay

Tháng 2-1973, một đại đội địch đánh lấn ra vùng Tà Bua (Quảng Ngãi) thuộc khu vực đơn vị Đinh Banh phụ trách Đồng chí đã chỉ huy 18 anh em nhanh chóng vận động đánh địch, diệt 47 tên, thu 7 súng, giữ vững vùng giải phóng Riêng đồng chí diệt được 7 tên

Tổng kết lại quãng đời chiến đấu, Đinh Banh bị thương tổng cộng 13 lần với hơn 20 vết thương trên cơ thể, có nhiều vết thương nặng như hỏng một mắt, vỡ xương hàm, xương chậu, thủng nhiều đoạn ruột, đạn còn nằm trong ngực

_

1 Xem “Nhiều lần bị thương, không rời tay súng”,

Tlđd

Trang 19

ĐINH BANH 17hàng rào kẽm gai Sức mạnh của mảnh đạn làm Đinh Banh bị thương nặng, thủng hai đoạn ruột, cộng với xương chậu bị vỡ bởi trúng một viên đạn khác May nhờ có đồng đội kịp thời khiêng ra tuyến sau cứu chữa, đồng chí vẫn sống sót và bình phục sau ba tháng Rời khỏi viện cùng tờ giấy của bác sĩ ghi rằng “Đề nghị đơn vị bố trí công việc nhẹ, hợp lý”, Đinh Banh giấu không cho ai biết việc này, cùng đơn vị tiếp tục lao vào những trận chiến căng thẳng1

Ngày 29-2-1969, một đại đội biệt kích ngụy lùng ra Đồi Cương, xã Sơn Hạ Đinh Banh chỉ huy 12 chiến sĩ, chia thành ba mũi lặng lẽ tiến đánh lên đồi vào giữa trưa Bị địch phát hiện, các chiến sĩ của ta buộc phải nổ súng giao chiến Nhận thấy kẻ địch có lợi thế khi ở trên cao bắn xuống, Đinh Banh chủ động nạp đạn cho súng B40 và bắn thẳng lên đồi, tiêu diệt ngay một lúc 6 tên (trong đó có cả tên cố vấn Mỹ) Tình thế thay đổi hẳn, các mũi quân của ta xông lên như gió lốc và diệt gần hết cả một đại đội địch Trận đó ta thu được một máy bộ đàm cùng nhiều súng đạn và rời khỏi trận địa an toàn2

Trong năm 1969, Đinh Banh lại hai lần bị thương trong các trận đánh bọn biệt kích tại _

1, 2 Xem “Nhiều lần bị thương, không rời tay

Tháng 2-1973, một đại đội địch đánh lấn ra vùng Tà Bua (Quảng Ngãi) thuộc khu vực đơn vị Đinh Banh phụ trách Đồng chí đã chỉ huy 18 anh em nhanh chóng vận động đánh địch, diệt 47 tên, thu 7 súng, giữ vững vùng giải phóng Riêng đồng chí diệt được 7 tên

Tổng kết lại quãng đời chiến đấu, Đinh Banh bị thương tổng cộng 13 lần với hơn 20 vết thương trên cơ thể, có nhiều vết thương nặng như hỏng một mắt, vỡ xương hàm, xương chậu, thủng nhiều đoạn ruột, đạn còn nằm trong ngực

_

1 Xem “Nhiều lần bị thương, không rời tay súng”,

Tlđd

Trang 20

ĐINH BANH 19Đồng chí Đinh Banh được tặng thưởng 5 Huân chương Chiến công giải phóng các hạng, 9 lần được tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua Ngày 20-12-1973, Đinh Banh được Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng Khi được tuyên dương Anh hùng, đồng chí là Đại đội trưởng Đại đội 5 bộ binh, Tiểu đoàn 20 bộ đội địa phương tỉnh Quảng Ngãi, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam

20

LÊ CẤP BẰNG

Anh hùng Lê Cấp Bằng sinh năm 1942, là người dân tộc Mường, quê ở xã Phúc Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Khi được tuyên dương Anh hùng, đồng chí đang là đảng viên, Thượng sĩ, Trung đội phó thuộc Đại đội 11 pháo cao xạ 37 ly, Tiểu đoàn 7, Trung đoàn 2841, Sư đoàn 367, Quân chủng Phòng không - Không quân

Từ năm 1966 đến năm 1969, Lê Cấp Bằng đã tham gia chiến đấu trên 600 trận chống máy bay Mỹ ở Hà Tĩnh, Quảng Bình Ngày 14-8-1967, ở Đất Đỏ (Quảng Trạch, Quảng Bình), nhiều tốp máy bay địch đến oanh tạc trận địa Là pháo thủ số 4, Lê Cấp Bằng dũng cảm đứng thao tác, lấy đường bay chính xác, bảo đảm cho khẩu đội phát _

1 Xem Phạm Gia Đức, Lê Hải Triều, Phạm Lam,

Lê Đại Hiệp (Biên soạn): Anh hùng lực lượng vũ trang (Các dân tộc thiểu số Việt Nam), Nxb Văn hóa dân tộc,

Hà Nội, 1996, tr.219

Trang 21

ĐINH BANH 19Đồng chí Đinh Banh được tặng thưởng 5 Huân chương Chiến công giải phóng các hạng, 9 lần được tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua Ngày 20-12-1973, Đinh Banh được Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng Khi được tuyên dương Anh hùng, đồng chí là Đại đội trưởng Đại đội 5 bộ binh, Tiểu đoàn 20 bộ đội địa phương tỉnh Quảng Ngãi, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam

20

LÊ CẤP BẰNG

Anh hùng Lê Cấp Bằng sinh năm 1942, là người dân tộc Mường, quê ở xã Phúc Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Khi được tuyên dương Anh hùng, đồng chí đang là đảng viên, Thượng sĩ, Trung đội phó thuộc Đại đội 11 pháo cao xạ 37 ly, Tiểu đoàn 7, Trung đoàn 2841, Sư đoàn 367, Quân chủng Phòng không - Không quân

Từ năm 1966 đến năm 1969, Lê Cấp Bằng đã tham gia chiến đấu trên 600 trận chống máy bay Mỹ ở Hà Tĩnh, Quảng Bình Ngày 14-8-1967, ở Đất Đỏ (Quảng Trạch, Quảng Bình), nhiều tốp máy bay địch đến oanh tạc trận địa Là pháo thủ số 4, Lê Cấp Bằng dũng cảm đứng thao tác, lấy đường bay chính xác, bảo đảm cho khẩu đội phát _

1 Xem Phạm Gia Đức, Lê Hải Triều, Phạm Lam,

Lê Đại Hiệp (Biên soạn): Anh hùng lực lượng vũ trang (Các dân tộc thiểu số Việt Nam), Nxb Văn hóa dân tộc,

Hà Nội, 1996, tr.219

Trang 22

LÊ CẤP BẰNG 21huy hỏa lực mạnh mẽ Bị năm vết thương, trong đó có một vết vào thái dương, đồng chí vẫn vững vàng ở vị trí chiến đấu đến khi trận đánh kết thúc, góp phần cùng đơn vị bắn rơi 2 máy bay F4 của giặc Mỹ1

Ngày 11-9-1967, ở Kỳ Lâm (Kỳ Anh, Hà Tĩnh), Lê Cấp Bằng vừa là pháo thủ số 4, lấy đường bay, vừa chỉ huy khẩu đội phát huy hỏa lực chính xác, góp phần bắn rơi một chiếc F4 Trận đánh kéo dài, trong một đợt địch đánh bom vào trận địa, đồng chí bị đất vùi lấp, chân bị thương vẫn sát cánh cùng đồng đội đến hết trận đánh

Ngày 3-5-1969, tại Km50, đường 20, đồng chí bị thương ở chân vẫn chỉ huy khẩu đội chiến đấu cho đến khi trận đánh kết thúc Trận này, khẩu đội của đồng chí cùng khẩu đội bạn lập công xuất sắc, phối hợp bắn rơi 2 máy bay F4 của địch

Lê Cấp Bằng 30 tuổi quân đã chiến đấu gần 600 trận ở những nơi địch thường xuyên đánh phá ác liệt2 như Hà Tĩnh, Quảng Bình Trận nào đồng _

1 Xem Nguyễn Mạnh Đẩu (Chủ biên): Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân,

_

1 Xem Phạm Gia Đức, Lê Hải Triều, Phạm Lam,

Lê Đại Hiệp (Biên soạn): Anh hùng lực lượng vũ trang (Các dân tộc thiểu số Việt Nam), Sđd, tr.216

Trang 23

LÊ CẤP BẰNG 21huy hỏa lực mạnh mẽ Bị năm vết thương, trong đó có một vết vào thái dương, đồng chí vẫn vững vàng ở vị trí chiến đấu đến khi trận đánh kết thúc, góp phần cùng đơn vị bắn rơi 2 máy bay F4 của giặc Mỹ1

Ngày 11-9-1967, ở Kỳ Lâm (Kỳ Anh, Hà Tĩnh), Lê Cấp Bằng vừa là pháo thủ số 4, lấy đường bay, vừa chỉ huy khẩu đội phát huy hỏa lực chính xác, góp phần bắn rơi một chiếc F4 Trận đánh kéo dài, trong một đợt địch đánh bom vào trận địa, đồng chí bị đất vùi lấp, chân bị thương vẫn sát cánh cùng đồng đội đến hết trận đánh

Ngày 3-5-1969, tại Km50, đường 20, đồng chí bị thương ở chân vẫn chỉ huy khẩu đội chiến đấu cho đến khi trận đánh kết thúc Trận này, khẩu đội của đồng chí cùng khẩu đội bạn lập công xuất sắc, phối hợp bắn rơi 2 máy bay F4 của địch

Lê Cấp Bằng 30 tuổi quân đã chiến đấu gần 600 trận ở những nơi địch thường xuyên đánh phá ác liệt2 như Hà Tĩnh, Quảng Bình Trận nào đồng _

1 Xem Nguyễn Mạnh Đẩu (Chủ biên): Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân,

_

1 Xem Phạm Gia Đức, Lê Hải Triều, Phạm Lam,

Lê Đại Hiệp (Biên soạn): Anh hùng lực lượng vũ trang (Các dân tộc thiểu số Việt Nam), Sđd, tr.216

Trang 24

CAO VĂN BÉ

Anh hùng Cao Văn Bé (tức Cao Bé) sinh năm 1944, là người dân tộc Ra Glai, quê ở xã Ba, Cụm 2, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa, nhập ngũ tháng 9-1963 Khi được tuyên dương Anh hùng, đồng chí là đảng viên, Thiếu úy, Đại đội trưởng Đại đội 548 bộ binh, bộ đội địa phương tỉnh Khánh Hòa

Từ năm 1963 đến năm 1975, Cao Văn Bé trải qua các nhiệm vụ chiến sĩ liên lạc, tiểu đội trưởng trinh sát, trung đội trưởng, đại đội trưởng bộ binh Ở các cương vị, đồng chí đều hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Cao Văn Bé đã nhiều lần đưa công văn, tài liệu, dẫn đường cho hàng trăm cán bộ đến đích an toàn Ngoài ra, đồng chí còn điều tra, nắm chắc tình hình và cách bố phòng của địch, phục vụ cho đơn vị chiến đấu Cao Văn Bé đã chiến đấu 30 trận, góp phần chỉ huy đơn vị, diệt và làm bị thương hơn 500 tên địch, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh của địch Riêng anh đã diệt và làm bị thương hơn 150 tên, phá hủy 8 xe quân sự, thu 11 súng

ANH HÙNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - Tập 1 24

Năm 1966, địch đóng đồn và thường xuyên phục kích, ngăn chặn, cắt đứt đường liên lạc giữa khu Bắc và khu Nam của tỉnh Cao Văn Bé xung phong nhận nhiệm vụ bám địch, theo dõi hoạt động của chúng, đồng chí đưa nhiều đoàn cán bộ đi công tác giữa hai khu an toàn

Năm 1968, một lần địch càn vào khu căn cứ, trong lúc chúng đang triển khai đội hình bao bây bệnh xá của ta, Cao Văn Bé dũng cảm, tìm mọi cách vượt qua đội hình địch đến bệnh xá để truyền lệnh của trên cho di chuyển vị trí Sau đó, đồng chí lại dẫn dường đưa cán bộ và chiến sĩ trong bệnh xá vượt qua khỏi khu vực địch càn an toàn1

Tháng 9-1971, Cao Văn Bé phụ trách một tổ phục kích đoàn xe địch trên đường 21 Khi đoàn xe lọt vào trận địa, anh bắn 2 quả đạn B40, phá hủy 2 xe (có một chiếc chở xăng) Trong trận phục kích bọn lính gác đường 21 ngày 11-1-1974, sau khi dẫn đơn vị bố trí xong, thấy địch đứng gác quá thưa, Cao Văn Bé động viên anh em chờ đến trưa bọn địch tập trung dưới một gốc cây để ăn trưa mới nổ súng, diệt 35 tên tại chỗ Trận đánh này làm bọn địch rất hoang mang, không dám đi gác đoạn đường đó nữa

_

1 Xem Nguyễn Mạnh Đẩu (Chủ biên): Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân,

Hà Nội, 1995, t.5, tr.278

Trang 25

CAO VĂN BÉ

Anh hùng Cao Văn Bé (tức Cao Bé) sinh năm 1944, là người dân tộc Ra Glai, quê ở xã Ba, Cụm 2, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa, nhập ngũ tháng 9-1963 Khi được tuyên dương Anh hùng, đồng chí là đảng viên, Thiếu úy, Đại đội trưởng Đại đội 548 bộ binh, bộ đội địa phương tỉnh Khánh Hòa

Từ năm 1963 đến năm 1975, Cao Văn Bé trải qua các nhiệm vụ chiến sĩ liên lạc, tiểu đội trưởng trinh sát, trung đội trưởng, đại đội trưởng bộ binh Ở các cương vị, đồng chí đều hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Cao Văn Bé đã nhiều lần đưa công văn, tài liệu, dẫn đường cho hàng trăm cán bộ đến đích an toàn Ngoài ra, đồng chí còn điều tra, nắm chắc tình hình và cách bố phòng của địch, phục vụ cho đơn vị chiến đấu Cao Văn Bé đã chiến đấu 30 trận, góp phần chỉ huy đơn vị, diệt và làm bị thương hơn 500 tên địch, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh của địch Riêng anh đã diệt và làm bị thương hơn 150 tên, phá hủy 8 xe quân sự, thu 11 súng

ANH HÙNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - Tập 1 24

Năm 1966, địch đóng đồn và thường xuyên phục kích, ngăn chặn, cắt đứt đường liên lạc giữa khu Bắc và khu Nam của tỉnh Cao Văn Bé xung phong nhận nhiệm vụ bám địch, theo dõi hoạt động của chúng, đồng chí đưa nhiều đoàn cán bộ đi công tác giữa hai khu an toàn

Năm 1968, một lần địch càn vào khu căn cứ, trong lúc chúng đang triển khai đội hình bao bây bệnh xá của ta, Cao Văn Bé dũng cảm, tìm mọi cách vượt qua đội hình địch đến bệnh xá để truyền lệnh của trên cho di chuyển vị trí Sau đó, đồng chí lại dẫn dường đưa cán bộ và chiến sĩ trong bệnh xá vượt qua khỏi khu vực địch càn an toàn1

Tháng 9-1971, Cao Văn Bé phụ trách một tổ phục kích đoàn xe địch trên đường 21 Khi đoàn xe lọt vào trận địa, anh bắn 2 quả đạn B40, phá hủy 2 xe (có một chiếc chở xăng) Trong trận phục kích bọn lính gác đường 21 ngày 11-1-1974, sau khi dẫn đơn vị bố trí xong, thấy địch đứng gác quá thưa, Cao Văn Bé động viên anh em chờ đến trưa bọn địch tập trung dưới một gốc cây để ăn trưa mới nổ súng, diệt 35 tên tại chỗ Trận đánh này làm bọn địch rất hoang mang, không dám đi gác đoạn đường đó nữa

_

1 Xem Nguyễn Mạnh Đẩu (Chủ biên): Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân,

Hà Nội, 1995, t.5, tr.278

Trang 26

CAO VĂN BÉ 25Cao Văn Bé được tặng thưởng 1 Huân chương Chiến công giải phóng hạng Nhất, 1 Huân chương Chiến công giải phóng hạng Nhì, 2 Huân chương Chiến công giải phóng hạng Ba, 7 lần là Chiến sĩ thi đua và Dũng sĩ, 11 bằng khen và giấy khen Ngày 6-11-1978, Cao Văn Bé được Nhà nước tặng thưởng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

26

LƯƠNG VĂN BIÊNG

Anh hùng Lương Văn Biêng sinh năm 1944, là người dân tộc Mường, quê ở xã Nam Tiến, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa, nhập ngũ tháng 7-1967 Khi được tuyên dương Anh hùng, đồng chí là đảng viên, Tiểu đội trưởng Đại đội 19 công binh, Trung đoàn 33, Quân khu 7

Từ năm 1968 đến năm 1974, Lương Văn Biêng chiến đấu ở chiến trường Đông Nam Bộ Lúc trực tiếp đánh giặc, khi vận chuyển gạo, đạn hoặc chở đò cho bộ đội qua sông, đồng chí đều hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ1 Cùng với tiểu đội, Lương Văn Biêng đã tiêu diệt hàng trăm tên địch, chở hàng trăm chuyến đò đưa bộ đội qua sông an toàn trong điều kiện địch bắn phá ác liệt Riêng Lương Văn Biêng đã tiêu diệt 165 tên địch (68 tên lính Mỹ, 5 tên lính Úc), bắn cháy 2 xe tăng, phá hủy 1 kho đạn Trận đánh sân bay Tánh Linh (Bình Tuy) tháng 6-1970, Lương Văn Biêng dẫn đầu một tổ _

1 Xem Nguyễn Mạnh Đẩu (Chủ biên): Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Sđd, t.5, tr.95

Trang 27

CAO VĂN BÉ 25Cao Văn Bé được tặng thưởng 1 Huân chương Chiến công giải phóng hạng Nhất, 1 Huân chương Chiến công giải phóng hạng Nhì, 2 Huân chương Chiến công giải phóng hạng Ba, 7 lần là Chiến sĩ thi đua và Dũng sĩ, 11 bằng khen và giấy khen Ngày 6-11-1978, Cao Văn Bé được Nhà nước tặng thưởng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

26

LƯƠNG VĂN BIÊNG

Anh hùng Lương Văn Biêng sinh năm 1944, là người dân tộc Mường, quê ở xã Nam Tiến, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa, nhập ngũ tháng 7-1967 Khi được tuyên dương Anh hùng, đồng chí là đảng viên, Tiểu đội trưởng Đại đội 19 công binh, Trung đoàn 33, Quân khu 7

Từ năm 1968 đến năm 1974, Lương Văn Biêng chiến đấu ở chiến trường Đông Nam Bộ Lúc trực tiếp đánh giặc, khi vận chuyển gạo, đạn hoặc chở đò cho bộ đội qua sông, đồng chí đều hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ1 Cùng với tiểu đội, Lương Văn Biêng đã tiêu diệt hàng trăm tên địch, chở hàng trăm chuyến đò đưa bộ đội qua sông an toàn trong điều kiện địch bắn phá ác liệt Riêng Lương Văn Biêng đã tiêu diệt 165 tên địch (68 tên lính Mỹ, 5 tên lính Úc), bắn cháy 2 xe tăng, phá hủy 1 kho đạn Trận đánh sân bay Tánh Linh (Bình Tuy) tháng 6-1970, Lương Văn Biêng dẫn đầu một tổ _

1 Xem Nguyễn Mạnh Đẩu (Chủ biên): Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Sđd, t.5, tr.95

Trang 28

LƯƠNG VĂN BIÊNG 27đánh thẳng vào khu sân bay địch Ngay phút đầu anh đã diệt 1 súng cối, 2 khẩu đại liên và làm nổ 1 kho đạn Địch đông gấp bội và chống trả quyết liệt, anh động viên tổ chiến đấu diệt gần hết một đại đội Mỹ, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh khác, tạo điều kiện thuận lợi cho mũi đơn vị bạn tiêu diệt khu Tánh Linh

Tháng 8-1971, Lương Văn Biêng và đơn vị làm công tác tuyên truyền ở một ấp chiến lược, xong việc trở ra thì gặp đoàn xe vận tải của địch Lương Văn Biêng chỉ huy tổ chiến đấu diệt được 2 xe, đánh lui nhiều đợt phản kích của chúng, diệt 30 tên địch Riêng anh đã diệt được 17 tên Từ tháng 6 đến tháng 8-1974, Lương Văn Biêng chỉ huy trung đội đánh 4 trận, diệt hơn 100 tên địch trên đường 1 và khu vực Bảo Ninh Trận này anh diệt được 21 tên, thu 6 súng các loại

Lương Văn Biêng được tặng thưởng 1 Huân chương Quân công giải phóng hạng Ba, 1 Huân chương Chiến công giải phóng hạng Nhì, 1 Huân chương Chiến công giải phóng hạng Ba, 4 lần được bầu là Chiến sĩ thi đua, 9 lần là Dũng sĩ, được tặng 24 bằng khen, giấy khen Ngày 15-1-1976, Lương Văn Biêng được Nhà nước tặng thưởng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

28

ALĂNG BIN

Anh hùng Alăng Bin sinh năm 1931, là người dân tộc Xtiêng, quê ở xã Na De, huyện Giằng, tỉnh Quảng Nam, nhập ngũ tháng 4-1960 Khi được tuyên dương Anh hùng, đồng chí là đảng viên, Thượng úy, Chính trị viên Huyện đội huyện Giằng, tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng

Từ năm 1954 đến năm 1960, Alăng Bin làm chiến sĩ giao liên của đường dây giữa Trung ương với Khu 5

Từ năm 1961 đến tháng 4-1975, anh tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu trong lực lượng vũ trang huyện và tỉnh, đảm nhiệm nhiều cương vị khác nhau: trung đội trưởng, đại đội trưởng, tiểu đoàn trưởng vận tải, chính trị viên huyện đội Ở cương vị nào Alăng Bin cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Khi ở đơn vị chiến đấu, Alăng Bin đã chỉ huy toàn đơn vị tiêu diệt 144 tên địch, thu và phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh Riêng anh diệt 29 tên địch, bắn rơi 1 máy bay lên thẳng, thu 4 súng

Ngày 23-9-1965, Alăng Bin chỉ huy trung đội bộ đội địa phương huyện (hầu hết là người dân tộc

Trang 29

LƯƠNG VĂN BIÊNG 27đánh thẳng vào khu sân bay địch Ngay phút đầu anh đã diệt 1 súng cối, 2 khẩu đại liên và làm nổ 1 kho đạn Địch đông gấp bội và chống trả quyết liệt, anh động viên tổ chiến đấu diệt gần hết một đại đội Mỹ, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh khác, tạo điều kiện thuận lợi cho mũi đơn vị bạn tiêu diệt khu Tánh Linh

Tháng 8-1971, Lương Văn Biêng và đơn vị làm công tác tuyên truyền ở một ấp chiến lược, xong việc trở ra thì gặp đoàn xe vận tải của địch Lương Văn Biêng chỉ huy tổ chiến đấu diệt được 2 xe, đánh lui nhiều đợt phản kích của chúng, diệt 30 tên địch Riêng anh đã diệt được 17 tên Từ tháng 6 đến tháng 8-1974, Lương Văn Biêng chỉ huy trung đội đánh 4 trận, diệt hơn 100 tên địch trên đường 1 và khu vực Bảo Ninh Trận này anh diệt được 21 tên, thu 6 súng các loại

Lương Văn Biêng được tặng thưởng 1 Huân chương Quân công giải phóng hạng Ba, 1 Huân chương Chiến công giải phóng hạng Nhì, 1 Huân chương Chiến công giải phóng hạng Ba, 4 lần được bầu là Chiến sĩ thi đua, 9 lần là Dũng sĩ, được tặng 24 bằng khen, giấy khen Ngày 15-1-1976, Lương Văn Biêng được Nhà nước tặng thưởng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

28

ALĂNG BIN

Anh hùng Alăng Bin sinh năm 1931, là người dân tộc Xtiêng, quê ở xã Na De, huyện Giằng, tỉnh Quảng Nam, nhập ngũ tháng 4-1960 Khi được tuyên dương Anh hùng, đồng chí là đảng viên, Thượng úy, Chính trị viên Huyện đội huyện Giằng, tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng

Từ năm 1954 đến năm 1960, Alăng Bin làm chiến sĩ giao liên của đường dây giữa Trung ương với Khu 5

Từ năm 1961 đến tháng 4-1975, anh tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu trong lực lượng vũ trang huyện và tỉnh, đảm nhiệm nhiều cương vị khác nhau: trung đội trưởng, đại đội trưởng, tiểu đoàn trưởng vận tải, chính trị viên huyện đội Ở cương vị nào Alăng Bin cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Khi ở đơn vị chiến đấu, Alăng Bin đã chỉ huy toàn đơn vị tiêu diệt 144 tên địch, thu và phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh Riêng anh diệt 29 tên địch, bắn rơi 1 máy bay lên thẳng, thu 4 súng

Ngày 23-9-1965, Alăng Bin chỉ huy trung đội bộ đội địa phương huyện (hầu hết là người dân tộc

Trang 30

ALĂNG BIN 29thiểu số), chạy tắt rừng đón đánh quân địch đổ bộ bằng máy bay lên thẳng xuống xã A Sào Khi máy bay vừa đổ quân, Alăng Bin dẫn đầu trung đội xông vào đội hình địch, diệt 14 tên, bắn rơi 1 máy bay lên thẳng trong đó có 11 tên địch Khi làm tiểu đoàn trưởng vận tải, ngoài việc tổ chức chỉ huy đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ vận chuyển hàng đến nơi an toàn, Alăng Bin còn thường xuyên mang vác từ 50-60kg Những lúc đường sá khó khăn (địch ngăn chặn, trời mưa, nước lũ không qua suối được), anh trực tiếp tới tận nơi tìm cách giải quyết1 Trong ba năm phụ trách vận tải, tiểu đoàn do anh chỉ huy năm nào cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, vượt mức kế hoạch vận chuyển vũ khí, gạo, kịp thời phục vụ cho các đơn vị chiến đấu

Khi làm Chính trị viên Huyện đội, Alăng Bin luôn sâu sát cơ sở và các xã, làm tốt công tác vận động và xây dựng lực lượng dân quân du kích ở các bản, làng Đồng chí được tặng thưởng 1 Huân chương Chiến công giải phóng hạng Nhất, 2 Huân chương Chiến công giải phóng hạng Ba, 14 bằng khen và giấy khen, 3 lần là Chiến sĩ thi đua, 11 lần đạt danh hiệu Dũng sĩ Ngày 6-11-1978, Alăng Bin được Nhà nước tặng thưởng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

_

1 Xem Phạm Gia Đức, Lê Hải Triều, Phạm Lam,

Lê Đại Hiệp (Bên soạn): Anh hùng lực lượng vũ trang (Các dân tộc thiểu số Việt Nam), Sđd, tr.336

30

BÙI VĂN BỊN

Anh hùng Bùi Văn Bịn (tức Bùi Văn Thế), sinh năm 1949, là người dân tộc Mường, quê ở xã Thọ Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, nhập ngũ tháng 7-1968 Khi được tuyên dương Anh hùng, đồng chí là đảng viên, Trung úy, Tiểu đoàn phó Tiểu đoàn 4 bộ binh, Trung đoàn 24, Sư đoàn 10, Quân đoàn 3

Bùi Văn Bịn chiến đấu ở chiến trường Tây Nguyên từ năm 1970 đến mùa xuân năm 1975 Trưởng thành từ chiến sĩ lên cán bộ tiểu đoàn, dù ở cương vị nào anh cũng thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên quyết tấn công địch, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Với 48 trận chiến đấu, Bùi Văn Bịn góp phần chỉ huy đơn vị diệt gần 1.000 tên địch Riêng anh diệt 53 tên, bắt sống 5 tên1 Ngày 10 và 11-3-1975, Bùi Văn Bịn chỉ huy một đại đội đảm nhận hướng đột kích chủ yếu _

1 Theo Nguyễn Mạnh Đẩu (Chủ biên): Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Sđd, t.5, tr.61, Bùi Văn

Bịn bắt sống 3 tên địch

Trang 31

ALĂNG BIN 29thiểu số), chạy tắt rừng đón đánh quân địch đổ bộ bằng máy bay lên thẳng xuống xã A Sào Khi máy bay vừa đổ quân, Alăng Bin dẫn đầu trung đội xông vào đội hình địch, diệt 14 tên, bắn rơi 1 máy bay lên thẳng trong đó có 11 tên địch Khi làm tiểu đoàn trưởng vận tải, ngoài việc tổ chức chỉ huy đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ vận chuyển hàng đến nơi an toàn, Alăng Bin còn thường xuyên mang vác từ 50-60kg Những lúc đường sá khó khăn (địch ngăn chặn, trời mưa, nước lũ không qua suối được), anh trực tiếp tới tận nơi tìm cách giải quyết1 Trong ba năm phụ trách vận tải, tiểu đoàn do anh chỉ huy năm nào cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, vượt mức kế hoạch vận chuyển vũ khí, gạo, kịp thời phục vụ cho các đơn vị chiến đấu

Khi làm Chính trị viên Huyện đội, Alăng Bin luôn sâu sát cơ sở và các xã, làm tốt công tác vận động và xây dựng lực lượng dân quân du kích ở các bản, làng Đồng chí được tặng thưởng 1 Huân chương Chiến công giải phóng hạng Nhất, 2 Huân chương Chiến công giải phóng hạng Ba, 14 bằng khen và giấy khen, 3 lần là Chiến sĩ thi đua, 11 lần đạt danh hiệu Dũng sĩ Ngày 6-11-1978, Alăng Bin được Nhà nước tặng thưởng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

_

1 Xem Phạm Gia Đức, Lê Hải Triều, Phạm Lam,

Lê Đại Hiệp (Bên soạn): Anh hùng lực lượng vũ trang (Các dân tộc thiểu số Việt Nam), Sđd, tr.336

30

BÙI VĂN BỊN

Anh hùng Bùi Văn Bịn (tức Bùi Văn Thế), sinh năm 1949, là người dân tộc Mường, quê ở xã Thọ Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, nhập ngũ tháng 7-1968 Khi được tuyên dương Anh hùng, đồng chí là đảng viên, Trung úy, Tiểu đoàn phó Tiểu đoàn 4 bộ binh, Trung đoàn 24, Sư đoàn 10, Quân đoàn 3

Bùi Văn Bịn chiến đấu ở chiến trường Tây Nguyên từ năm 1970 đến mùa xuân năm 1975 Trưởng thành từ chiến sĩ lên cán bộ tiểu đoàn, dù ở cương vị nào anh cũng thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên quyết tấn công địch, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Với 48 trận chiến đấu, Bùi Văn Bịn góp phần chỉ huy đơn vị diệt gần 1.000 tên địch Riêng anh diệt 53 tên, bắt sống 5 tên1 Ngày 10 và 11-3-1975, Bùi Văn Bịn chỉ huy một đại đội đảm nhận hướng đột kích chủ yếu _

1 Theo Nguyễn Mạnh Đẩu (Chủ biên): Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Sđd, t.5, tr.61, Bùi Văn

Bịn bắt sống 3 tên địch

Trang 32

BÙI VĂN BỊN 31đánh vào Sư đoàn bộ binh 23 ngụy ở Buôn Ma Thuột Địch ngoan cố chống cự, phản kháng kịch liệt Đơn vị của Bùi Văn Bịn bị thương vong một số anh em, anh bình tĩnh đến từng trung đội, động viên anh em, điều động tập trung hỏa lực, bố trí lại lực lượng tiếp tục tiến công địch Sau khi diệt gần hết các hỏa điểm và xung phong vào khu vực Sư đoàn bộ binh 23 ngụy, Bùi Văn Bịn bị thương nặng nhưng vẫn cố gắng gượng dậy động viên bộ đội xông lên diệt địch, làm chủ trận địa Đồng chí cùng đơn vị góp phần làm nên chiến thắng Buôn Ma Thuột

Đồng chí được tặng thưởng 1 Huân chương Chiến công giải phóng hạng Nhất, 2 Huân chương Chiến công giải phóng hạng Ba, 2 lần được bầu là Chiến sĩ thi đua, 2 lần đạt danh hiệu Dũng sĩ, 5 lần được tặng bằng khen Ngày 15-1-1976, Bùi Văn Bịn được Nhà nước tặng thưởng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

32

SIU BLÊH

Anh hùng Siu Blêh sinh năm 1944, là người dân tộc Gia Rai, quê ở xã Ia Lang, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai (tức xã E3, khu 5 Gia Lai trong kháng chiến chống Mỹ), tham gia cách mạng năm 1963 Khi hy sinh, đồng chí là đảng viên, cán bộ đội công tác tỉnh Gia Lai

Siu Blêh xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo ở địa phương có truyền thống yêu nước và cách mạng Đồng chí đã qua các cương vị đội viên du kích, xã đội trưởng, cán bộ tuyên truyền vũ trang của huyện và cán bộ đội công tác của tỉnh Ở cương vị nào Siu Blêh cũng khắc phục mọi khó khăn, gian khổ thể hiện lòng quyết tâm cao, chiến đấu mưu trí, dũng cảm, công tác năng động, sáng tạo, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

Từ năm 1963 đến tháng 8-1969, Siu Blêh là du kích xã đội trưởng1 Anh đã tham gia đánh 623 _

1 Xem Nguyễn Mạnh Đẩu (Chủ biên): Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Sđd, t.6, tr.347

Trang 33

BÙI VĂN BỊN 31đánh vào Sư đoàn bộ binh 23 ngụy ở Buôn Ma Thuột Địch ngoan cố chống cự, phản kháng kịch liệt Đơn vị của Bùi Văn Bịn bị thương vong một số anh em, anh bình tĩnh đến từng trung đội, động viên anh em, điều động tập trung hỏa lực, bố trí lại lực lượng tiếp tục tiến công địch Sau khi diệt gần hết các hỏa điểm và xung phong vào khu vực Sư đoàn bộ binh 23 ngụy, Bùi Văn Bịn bị thương nặng nhưng vẫn cố gắng gượng dậy động viên bộ đội xông lên diệt địch, làm chủ trận địa Đồng chí cùng đơn vị góp phần làm nên chiến thắng Buôn Ma Thuột

Đồng chí được tặng thưởng 1 Huân chương Chiến công giải phóng hạng Nhất, 2 Huân chương Chiến công giải phóng hạng Ba, 2 lần được bầu là Chiến sĩ thi đua, 2 lần đạt danh hiệu Dũng sĩ, 5 lần được tặng bằng khen Ngày 15-1-1976, Bùi Văn Bịn được Nhà nước tặng thưởng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

32

SIU BLÊH

Anh hùng Siu Blêh sinh năm 1944, là người dân tộc Gia Rai, quê ở xã Ia Lang, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai (tức xã E3, khu 5 Gia Lai trong kháng chiến chống Mỹ), tham gia cách mạng năm 1963 Khi hy sinh, đồng chí là đảng viên, cán bộ đội công tác tỉnh Gia Lai

Siu Blêh xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo ở địa phương có truyền thống yêu nước và cách mạng Đồng chí đã qua các cương vị đội viên du kích, xã đội trưởng, cán bộ tuyên truyền vũ trang của huyện và cán bộ đội công tác của tỉnh Ở cương vị nào Siu Blêh cũng khắc phục mọi khó khăn, gian khổ thể hiện lòng quyết tâm cao, chiến đấu mưu trí, dũng cảm, công tác năng động, sáng tạo, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

Từ năm 1963 đến tháng 8-1969, Siu Blêh là du kích xã đội trưởng1 Anh đã tham gia đánh 623 _

1 Xem Nguyễn Mạnh Đẩu (Chủ biên): Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Sđd, t.6, tr.347

Trang 34

SIU BLÊH 33trận, diệt và làm bị thương 143 tên địch, bắt 30 tên, phá hủy 2 xe tăng, 7 xe bọc thép, 6 xe GMC, bắn rơi 6 máy bay

Ngày 12-4-1967, một mình Siu Blêh phục kích bắn máy bay bay thấp, chỉ với hai băng đạn đã bắn rơi tại chỗ một máy bay lên thẳng, động viên mạnh mẽ tinh thần toàn đội du kích thi đua bắn máy bay địch Đến cuối năm đó, đồng chí chỉ huy đội du kích bắn rơi 2 chiếc máy bay đổ quân càn quét, bắn hỏng một chiếc khác, đẩy lùi cuộc càn quét của địch

Ngày 15-7-1968, Siu Blêh được giao nhiệm vụ tổ chức chống địch càn vào xã Lệ Thanh Địch có 1.200 quân Mỹ và 80 xe tăng yểm trợ, nhưng anh vẫn chỉ huy bố trí trận địa hợp lý sẵn sàng đánh địch Kết quả, ta đã phá hủy 4 xe tăng, diệt 39 tên, làm bị thương nhiều tên địch Ngày thứ hai, địch thay đổi chiến thuật cho bộ binh đi trước Siu Blêh đã chỉ huy du kích phục kích bắn chết 12 tên, làm bị thương 5 tên Địch hoang mang vì chết nhiều mà không phát hiện được du kích nên đã bỏ chạy Trong trận này, riêng anh đã diệt 16 tên, phá hủy 2 xe tăng

Bên cạnh đó, Siu Blêh còn tích cực xây dựng lực lượng du kích xã, với 2 trung đội, 3 tiểu đội (cả thiếu nhi và phụ nữ cũng tham gia chiến đấu giỏi); đã tổ chức sáu đợt du kích phối hợp với nhân dân phá ấp chiến lược; tích cực tăng gia sản xuất,

ANH HÙNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - Tập 1 34

động viên gia đình đóng góp cho kháng chiến 18 gùi lúa

Từ năm 1969 đến năm 1976, Siu Blêh đảm nhiệm công tác trong đội tuyên truyền vũ trang của huyện và đội công tác tỉnh Đồng chí vừa chỉ huy du kích đánh địch vừa thực hiện xây dựng cơ sở, tuyên truyền vận động nhân dân dọc đường 19, vùng Mang Yang, tây nam huyện Chư Prông nổi dậy mở rộng vùng giải phóng, chống âm mưu “tràn ngập lãnh thổ” của địch Sau ngày giải phóng miền Nam, đồng chí vẫn tiếp tục đi khắp các địa bàn xung yếu trong tỉnh, tiến hành vận động quần chúng xây dựng cơ sở, truy quét Fulro1

Siu Blêh đã hy sinh trên đường đi công tác do bị Fulro phục kích tháng 7-1976

Đồng chí được tặng 4 bằng khen của tỉnh và danh hiệu Chiến sĩ thi đua năm 1968 Ngày 20-12-1994, Siu Blêh được Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

_

1 Xem Nguyễn Mạnh Đẩu (Chủ biên): Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Sđd, t.6, tr.348-349

Trang 35

SIU BLÊH 33trận, diệt và làm bị thương 143 tên địch, bắt 30 tên, phá hủy 2 xe tăng, 7 xe bọc thép, 6 xe GMC, bắn rơi 6 máy bay

Ngày 12-4-1967, một mình Siu Blêh phục kích bắn máy bay bay thấp, chỉ với hai băng đạn đã bắn rơi tại chỗ một máy bay lên thẳng, động viên mạnh mẽ tinh thần toàn đội du kích thi đua bắn máy bay địch Đến cuối năm đó, đồng chí chỉ huy đội du kích bắn rơi 2 chiếc máy bay đổ quân càn quét, bắn hỏng một chiếc khác, đẩy lùi cuộc càn quét của địch

Ngày 15-7-1968, Siu Blêh được giao nhiệm vụ tổ chức chống địch càn vào xã Lệ Thanh Địch có 1.200 quân Mỹ và 80 xe tăng yểm trợ, nhưng anh vẫn chỉ huy bố trí trận địa hợp lý sẵn sàng đánh địch Kết quả, ta đã phá hủy 4 xe tăng, diệt 39 tên, làm bị thương nhiều tên địch Ngày thứ hai, địch thay đổi chiến thuật cho bộ binh đi trước Siu Blêh đã chỉ huy du kích phục kích bắn chết 12 tên, làm bị thương 5 tên Địch hoang mang vì chết nhiều mà không phát hiện được du kích nên đã bỏ chạy Trong trận này, riêng anh đã diệt 16 tên, phá hủy 2 xe tăng

Bên cạnh đó, Siu Blêh còn tích cực xây dựng lực lượng du kích xã, với 2 trung đội, 3 tiểu đội (cả thiếu nhi và phụ nữ cũng tham gia chiến đấu giỏi); đã tổ chức sáu đợt du kích phối hợp với nhân dân phá ấp chiến lược; tích cực tăng gia sản xuất,

ANH HÙNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - Tập 1 34

động viên gia đình đóng góp cho kháng chiến 18 gùi lúa

Từ năm 1969 đến năm 1976, Siu Blêh đảm nhiệm công tác trong đội tuyên truyền vũ trang của huyện và đội công tác tỉnh Đồng chí vừa chỉ huy du kích đánh địch vừa thực hiện xây dựng cơ sở, tuyên truyền vận động nhân dân dọc đường 19, vùng Mang Yang, tây nam huyện Chư Prông nổi dậy mở rộng vùng giải phóng, chống âm mưu “tràn ngập lãnh thổ” của địch Sau ngày giải phóng miền Nam, đồng chí vẫn tiếp tục đi khắp các địa bàn xung yếu trong tỉnh, tiến hành vận động quần chúng xây dựng cơ sở, truy quét Fulro1

Siu Blêh đã hy sinh trên đường đi công tác do bị Fulro phục kích tháng 7-1976

Đồng chí được tặng 4 bằng khen của tỉnh và danh hiệu Chiến sĩ thi đua năm 1968 Ngày 20-12-1994, Siu Blêh được Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

_

1 Xem Nguyễn Mạnh Đẩu (Chủ biên): Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Sđd, t.6, tr.348-349

Trang 36

Y BUÔNG

Nữ Anh hùng Y Buông sinh năm 1946, là người dân tộc Xơ Đăng, xã Đắk La, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum, nhập ngũ tháng 3-1960 Khi được tuyên dương Anh hùng, đồng chí là đảng viên, Trung đội phó nuôi quân, Đại đội 1, Tiểu đoàn 304 bộ đội địa phương tỉnh Kon Tum

Y Buông tham gia phục vụ cách mạng từ khi còn nhỏ Năm 13 tuổi, Y Buông đã làm liên lạc đưa đường cho cán bộ ra vào vùng tạm chiếm hoạt động Từ năm 1962 đến 1972, Y Buông làm chiến sĩ nuôi quân của Đại đội 1, Tiểu đoàn 304 thuộc tỉnh đội Kon Tum Những khi thiếu thốn lương thực, thực phẩm, Y Buông đã đào củ rừng, hái rau rừng, bắt cua, ốc, để cải thiện bữa ăn cho đơn vị, anh em bị ốm mệt luôn được chị chăm sóc chu đáo, nhiều khi nhường cả khẩu phần ăn của mình cho đồng đội Y Buông còn tìm thêm thức ăn, nuôi thường xuyên 5, 6 con lợn và hàng chục con gà, cung cấp thêm cho đơn vị hơn 3 tạ thịt lợn và trên 100 con gà, góp phần cải thiện đời sống cho đơn vị

ANH HÙNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - Tập 1 36

Y Buông kể rằng nồi cơm nuôi quân là loại nồi được đúc bằng đồng rất nặng, mỗi lần nấu cho hàng chục người ăn Hồi đó Y Buông thấp bé, người cứ lùn như bụi chuối Mỗi lần đơn vị di chuyển, anh em thường ví Y Buông là “nồi cơm di động” vì mớ nồi lỉnh kỉnh treo trước ngực, sau lưng Mớ “nồi cơm” ấy cứ lúc lắc di chuyển giữa rừng không một ngày ngơi nghỉ “Hồi đó đánh nhau liên miên, để có được một nắm gạo đến đơn vị phải đổi bằng máu, nhưng đâu phải lúc nào gạo cũng được tiếp tế tới nơi, cũng được đồng bào cõng đến cho bộ đội Có những ngày bị càn, bộ đội đói lắm Mình thương vô cùng” Y Buông kể những ngày không có gạo ăn, sợ bộ đội không có sức đánh giặc, chị lại vào rừng cả buổi sáng để chặt măng, tìm rau về cho anh em ăn lấy sức Không có muối, chị đi chặt cây chát, xuống suối bắt cá về nấu Cứ như thế, chị nuôi người Xơ Đăng này đã trở thành một phần máu thịt của những người lính trên chiến trường Đắk Tô - Tân Cảnh và vùng Bắc Tây Nguyên thời kỳ ấy

Ngoài việc nuôi quân, chị còn tham gia chiến đấu cùng với anh em trong đơn vị Năm 1967, trong lúc anh em đi tải gạo, ở lán chỉ còn 3 thương binh, chị và 1 chiến sĩ khác do Đại đội trưởng Hòe phụ trách Lúc đó, hơn 10 tên địch tập kích bất ngờ, Y Buông đã kịp thời giấu nồi cơm, dụng cụ cấp dưỡng và ba lô của anh em vào

Trang 37

Y BUÔNG

Nữ Anh hùng Y Buông sinh năm 1946, là người dân tộc Xơ Đăng, xã Đắk La, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum, nhập ngũ tháng 3-1960 Khi được tuyên dương Anh hùng, đồng chí là đảng viên, Trung đội phó nuôi quân, Đại đội 1, Tiểu đoàn 304 bộ đội địa phương tỉnh Kon Tum

Y Buông tham gia phục vụ cách mạng từ khi còn nhỏ Năm 13 tuổi, Y Buông đã làm liên lạc đưa đường cho cán bộ ra vào vùng tạm chiếm hoạt động Từ năm 1962 đến 1972, Y Buông làm chiến sĩ nuôi quân của Đại đội 1, Tiểu đoàn 304 thuộc tỉnh đội Kon Tum Những khi thiếu thốn lương thực, thực phẩm, Y Buông đã đào củ rừng, hái rau rừng, bắt cua, ốc, để cải thiện bữa ăn cho đơn vị, anh em bị ốm mệt luôn được chị chăm sóc chu đáo, nhiều khi nhường cả khẩu phần ăn của mình cho đồng đội Y Buông còn tìm thêm thức ăn, nuôi thường xuyên 5, 6 con lợn và hàng chục con gà, cung cấp thêm cho đơn vị hơn 3 tạ thịt lợn và trên 100 con gà, góp phần cải thiện đời sống cho đơn vị

ANH HÙNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - Tập 1 36

Y Buông kể rằng nồi cơm nuôi quân là loại nồi được đúc bằng đồng rất nặng, mỗi lần nấu cho hàng chục người ăn Hồi đó Y Buông thấp bé, người cứ lùn như bụi chuối Mỗi lần đơn vị di chuyển, anh em thường ví Y Buông là “nồi cơm di động” vì mớ nồi lỉnh kỉnh treo trước ngực, sau lưng Mớ “nồi cơm” ấy cứ lúc lắc di chuyển giữa rừng không một ngày ngơi nghỉ “Hồi đó đánh nhau liên miên, để có được một nắm gạo đến đơn vị phải đổi bằng máu, nhưng đâu phải lúc nào gạo cũng được tiếp tế tới nơi, cũng được đồng bào cõng đến cho bộ đội Có những ngày bị càn, bộ đội đói lắm Mình thương vô cùng” Y Buông kể những ngày không có gạo ăn, sợ bộ đội không có sức đánh giặc, chị lại vào rừng cả buổi sáng để chặt măng, tìm rau về cho anh em ăn lấy sức Không có muối, chị đi chặt cây chát, xuống suối bắt cá về nấu Cứ như thế, chị nuôi người Xơ Đăng này đã trở thành một phần máu thịt của những người lính trên chiến trường Đắk Tô - Tân Cảnh và vùng Bắc Tây Nguyên thời kỳ ấy

Ngoài việc nuôi quân, chị còn tham gia chiến đấu cùng với anh em trong đơn vị Năm 1967, trong lúc anh em đi tải gạo, ở lán chỉ còn 3 thương binh, chị và 1 chiến sĩ khác do Đại đội trưởng Hòe phụ trách Lúc đó, hơn 10 tên địch tập kích bất ngờ, Y Buông đã kịp thời giấu nồi cơm, dụng cụ cấp dưỡng và ba lô của anh em vào

Trang 38

Y BUÔNG 37vị trí bí mật, sau đó cùng Đại đội trưởng chiến đấu với địch Riêng chị đã dùng lựu đạn diệt 3 tên địch Những tên còn lại tìm đường bỏ chạy, bị Y Buông bắn đuổi theo và tiêu diệt một tên Chuyện của nữ chiến sĩ nuôi quân tiêu diệt 4 tên địch đã lan tỏa khắp các đơn vị chiến trường Đắk Tô - Tân Cảnh ngày ấy, làm nức lòng quân và dân Bắc Tây Nguyên

Đặc biệt từ năm 1968, làm nhiệm vụ nuôi quân phục vụ đơn vị chiến đấu, phải hành quân cơ động vất vả, Y Buông vẫn bám sát đơn vị, có lần hành quân 5, 6 đêm liền, ban ngày không nghỉ, chị đào bếp, kiếm củ, nấu cơm cho đơn vị ăn đầy đủ, kịp thời Quá trình phục vụ, hàng trăm lần trong mọi hoàn cảnh địch đánh phá ác liệt, Y Buông vẫn tìm mọi cách nấu được cơm và mang đến trận địa cho đồng đội

Nồi cơm của chị Y Buông đã góp phần làm nên chiến thắng oai hùng Đắk Tô - Tân Cảnh trong mùa hè đỏ lửa năm 1972 và cũng từ chính “nồi cơm huyền thoại ” đã mang theo suốt trong cuộc đời quân ngũ này đã đưa chị trở thành Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, người nữ Anh hùng đầu tiên và duy nhất của dân tộc Xơ Đăng và của tỉnh Kon Tum hiện nay Hôm ấy, đại đội của chị bị địch phát hiện, chúng dùng pháo cao xạ bắn dữ dội vào chỗ ở của đơn vị Lúc này đã gần trưa, chị vừa nấu cơm xong, thay vì phải chạy vào hầm để

ANH HÙNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - Tập 1 38

trú ẩn, chị đã dùng cả thân mình ôm chặt lấy nồi cơm cho đến khi không còn tiếng pháo

Lúc anh em trong đơn vị trở về, chị và nồi cơm bị đất vùi lấp, cả đơn vị phải bới chị từ trong đất lên Chị bị thương nặng nhưng nồi cơm thì vẫn còn nguyên vẹn, không có một tí đất lọt vào Khi tỉnh dậy, anh em hỏi vì sao lại làm như thế, Y Buông nói rằng: “Nếu chị có chết thì vẫn còn người khác thay chị nấu cơm nuôi bộ đội, nhưng nếu nồi cơm mà bị mất đi, bộ đội sẽ bị đói cái bụng, chị thương anh em lắm” Chỉ đơn giản có vậy thôi nhưng trong lòng chị luôn chứa đựng một tình thương yêu vô bờ bến đối với anh em chiến sĩ mà hằng ngày chị gắn bó như những người ruột thịt

Chị được tặng Huân chương Chiến công giải phóng hạng Ba, 16 bằng khen và giấy khen, 3 lần được tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua Ngày 20-12-1994, Y Buông được Nhà nước tặng thưởng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

Trang 39

Y BUÔNG 37vị trí bí mật, sau đó cùng Đại đội trưởng chiến đấu với địch Riêng chị đã dùng lựu đạn diệt 3 tên địch Những tên còn lại tìm đường bỏ chạy, bị Y Buông bắn đuổi theo và tiêu diệt một tên Chuyện của nữ chiến sĩ nuôi quân tiêu diệt 4 tên địch đã lan tỏa khắp các đơn vị chiến trường Đắk Tô - Tân Cảnh ngày ấy, làm nức lòng quân và dân Bắc Tây Nguyên

Đặc biệt từ năm 1968, làm nhiệm vụ nuôi quân phục vụ đơn vị chiến đấu, phải hành quân cơ động vất vả, Y Buông vẫn bám sát đơn vị, có lần hành quân 5, 6 đêm liền, ban ngày không nghỉ, chị đào bếp, kiếm củ, nấu cơm cho đơn vị ăn đầy đủ, kịp thời Quá trình phục vụ, hàng trăm lần trong mọi hoàn cảnh địch đánh phá ác liệt, Y Buông vẫn tìm mọi cách nấu được cơm và mang đến trận địa cho đồng đội

Nồi cơm của chị Y Buông đã góp phần làm nên chiến thắng oai hùng Đắk Tô - Tân Cảnh trong mùa hè đỏ lửa năm 1972 và cũng từ chính “nồi cơm huyền thoại ” đã mang theo suốt trong cuộc đời quân ngũ này đã đưa chị trở thành Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, người nữ Anh hùng đầu tiên và duy nhất của dân tộc Xơ Đăng và của tỉnh Kon Tum hiện nay Hôm ấy, đại đội của chị bị địch phát hiện, chúng dùng pháo cao xạ bắn dữ dội vào chỗ ở của đơn vị Lúc này đã gần trưa, chị vừa nấu cơm xong, thay vì phải chạy vào hầm để

ANH HÙNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - Tập 1 38

trú ẩn, chị đã dùng cả thân mình ôm chặt lấy nồi cơm cho đến khi không còn tiếng pháo

Lúc anh em trong đơn vị trở về, chị và nồi cơm bị đất vùi lấp, cả đơn vị phải bới chị từ trong đất lên Chị bị thương nặng nhưng nồi cơm thì vẫn còn nguyên vẹn, không có một tí đất lọt vào Khi tỉnh dậy, anh em hỏi vì sao lại làm như thế, Y Buông nói rằng: “Nếu chị có chết thì vẫn còn người khác thay chị nấu cơm nuôi bộ đội, nhưng nếu nồi cơm mà bị mất đi, bộ đội sẽ bị đói cái bụng, chị thương anh em lắm” Chỉ đơn giản có vậy thôi nhưng trong lòng chị luôn chứa đựng một tình thương yêu vô bờ bến đối với anh em chiến sĩ mà hằng ngày chị gắn bó như những người ruột thịt

Chị được tặng Huân chương Chiến công giải phóng hạng Ba, 16 bằng khen và giấy khen, 3 lần được tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua Ngày 20-12-1994, Y Buông được Nhà nước tặng thưởng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

Trang 40

LÒ VĂN BƯỜNG

Anh hùng Lò Văn Bường sinh năm 1923, là người dân tộc Thái, quê ở xã Thanh Cao, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa Khi được tuyên dương Anh hùng, đồng chí là đảng viên, Trung đội phó bộ binh, Đoàn 335 quân tình nguyện Hiện đồng chí đang sống cùng gia đình tại thôn Cộc Chẻ, xã Xuân Lẹ, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa

Năm 18 tuổi, theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, Lò Văn Bường hăng hái lên đường đi bộ đội, thuộc Trung đội 3, Sư đoàn 355, bộ đội tình nguyện giúp nước bạn Lào Ban đầu đơn vị ông đóng quân tại địa bàn huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Thời kỳ 1948-1953, ông chiến đấu và hoạt động ở những vùng rừng núi âm u như Viêng Xay, Sầm Nưa, Sầm Tớ, Xiêng Khoảng, thuộc nước bạn Lào 1

_

1 Xem Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Hội

đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương: Chân dung anh hùng thời đại Hồ Chí Minh, Sđd, t.I

ANH HÙNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ - Tập 1 40

Trong 5 năm chiến đấu và hoạt động ở miền Tây giúp bạn Lào, Lò Văn Bường cùng đồng đội đã xây dựng cơ sở ở 28 làng, lập được 70 đội du kích, đào tạo nhiều cán bộ địa phương; tổ chức cho nhân dân hai lần phá vỡ âm mưu dồn dân của địch Tháng 1-1952, khi đang xây dựng cơ sở ở một bản, một chiều Lò Văn Bường vào bản, bất ngờ gặp một trung đội địch đi lùng sục Tên đi đầu phát hiện thấy đồng chí, vừa kêu lên thì Lò Văn Bường đã nhanh nhẹn nằm xuống bắn bị thương mấy tên Địa hình trống trải, địch bắn mạnh, Lò Văn Bường bị 5 vết thương ở tay phải, lưng và mắt phải Tưởng đồng chí chết, địch vào bản cướp phá, Lò Văn Bường cố lết ra rừng, 5 ngày không có thuốc điều trị, các vết thương càng nặng Cả tổ lo lắng, nhưng Lò Văn Bường động viên anh em tiếp tục công tác Ít ngày sau được y tá chữa chạy, được người dân giúp đỡ, vết thương lành dần, Lò Văn Bường tiếp tục cùng với những đồng đội của mình kiên trì bám trụ xây dựng cơ sở cách mạng ở miền Tây nước bạn Lào

Năm 1953, thực dân Pháp cho quân lính nhảy dù xuống Điên Biên Phủ, xây dựng nơi đây thành căn cứ quân sự kiên cố Tại nhiều tỉnh của Lào, bọn thổ phỉ được sự hậu thuẫn của quân Pháp ra sức hoành hành Khi đó, ông được chỉ huy phân

Ngày đăng: 26/08/2024, 22:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w