Giáo trình nhập môn tài chính tiền tệ (NXB thống kê 2012) vũ xuân dũng, 392 trang

392 719 1
Giáo trình nhập môn tài chính tiền tệ (NXB thống kê 2012)   vũ xuân dũng, 392 trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯờNG ĐạI HọC THƯƠNG MạI môn tài doanh nghiệp Chủ biên: TS Vũ Xuân Dũng Giáo trình Nhập môn tài - tiền tệ Nhà xuất thống kê Hà Nội, 2012 LờI NóI ĐầU Lch sử phát triển kinh tế - xã hội cho thấy tài tiền tệ ngày giữ vị trí vai trò quan trọng trật tự kinh tế quốc gia toàn giới Tài tiền tệ trở thành dịng huyết mạch gắn kết, làm lưu hoạt thúc đẩy phát triển lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Tuy nhiên, sử dụng chúng không hợp lý trở thành tác nhân gây trì trệ khủng hoảng kinh tế Do đó, việc nghiên cứu tượng kinh tế - tài - tiền tệ để đúc rút thành tảng lý thuyết nhằm soi tỏ thực tiễn làm định hướng sử dụng hợp lý công cụ tài chính, tiền tệ trở thành nhu cầu cần thiết khơng có giới hạn nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách chủ thể xã hội Với mong muốn đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập Trường Đại học Thương mại, tập thể giảng viên Bộ mơn Tài doanh nghiệp, Khoa Tài - Ngân hàng tổ chức biên soạn trân trọng giới thiệu giáo trình Nhập mơn Tài - Tiền tệ Trong lần biên soạn này, tập thể tác giả bám sát chương trình khung theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo để trình bày, giới thiệu nguyên lý lĩnh vực tài - tiền tệ, đồng thời cập nhật, bổ sung kiến thức theo yêu cầu hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam Giáo trình Nhập mơn Tài - Tiền tệ xem tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy giảng viên việc học tập sinh viên thuộc chuyên ngành đào tạo kinh tế Trường Đại học Thương mại quản trị doanh nghiệp, kinh tế thương mại, kế tốn, kiểm tốn, tài chính, ngân hàng, thương mại điện tử, Bên cạnh đó, giáo trình cịn làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, quản lý độc giả quan tâm Tham gia biên soạn giáo trình:  Chủ biên: TS Vũ Xuân Dũng  Biên soạn chương 1: PGS,TS Lê Thị Kim Nhung  Biên soạn chương 2: Ths Nguyễn Thùy Linh  Biên soạn chương 3: TS Vũ Xuân Dũng Ths Vũ Xuân Thủy  Biên soạn chương 4: TS Vũ Xuân Dũng  Biên soạn chương 5: Ths Nguyễn Thị Minh Hạnh  Biên soạn chương 6: Ths Nguyễn Thanh Huyền CN Đỗ Thị Diên  Biên soạn chương 7: Ths Nguyễn Thùy Linh CN Đỗ Thị Diên  Biên soạn chương 8: Ths Nguyễn Thanh Huyền Ths Lê Hà Trang  Biên soạn chương 9: Ths Nguyễn Thị Minh Hạnh CN Đỗ Thị Diên  Biên soạn chương 10: GVC Trần Thanh Nghị  Biên soạn chương 11: GVC Trần Thanh Nghị Ths Vũ Xuân Thủy  Biên soạn chương 12: PGS, TS Lê Thị Kim Nhung Trong trình biên soạn, tập thể tác giả có nhiều cố gắng, song lĩnh vực tài - tiền tệ rộng lớn, biến đổi phức tạp nên sách tránh khỏi khiếm khuyết định Tập thể tác giả mong nhận ý kiến phê bình, góp ý độc giả để giúp cho lần tái sau giáo trình s c hon thin hn TậP THể TáC GIả Chng NHữNG VấN Đề CƠ BảN Về TàI CHíNH Chương đề cập đến vấn đề phạm trù tài với việc tìm hiểu nguồn gốc đời phát triển nó, làm rõ chất tài giúp người đọc phân biệt tài với tiền tệ với phạm trù phân phối khác, sâu luận giải chức tài hệ thống tài nn kinh t quc dõn 1.1 QUá TRìNH HìNH THàNH Và PHáT TRIểN CủA TàI CHíNH Ti chớnh l mt phạm trù kinh tế khách quan, có lịch sử hình thành phát triển Lịch sử chứng minh, tài đời, tồn phát triển điều kiện định, mà có tượng kinh tế - xã hội khách quan xuất tồn Có thể xem tượng kinh tế - xã hội tiền đề khách quan định đời, tồn phát triển tài với tư cách phạm trù kinh tế lịch sử Trong trình phát triển xã hội lồi người, phân cơng lao động xã hội chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất làm xuất sản xuất trao đổi hàng hóa, theo tiền tệ xuất hiện1 Sự xuất sản xuất hàng hóa quan hệ tiền tệ tạo nên bước ngoặt lớn mang tính cách mạng lĩnh vực phân phối: từ phân phối vật chuyển sang phân phối hình thái giá trị Đây phân phối tài chính, sở làm nảy sinh quan hệ tài xã hội Trong kinh tế hàng hóa, phát triển sản xuất xã hội từ giản đơn đến phức tạp, việc trao đổi hàng hóa tiến hành trực tiếp hàng đổi hàng thực thông qua trung gian tiền Ở giai đoạn phát triển cao hơn, trở thành kinh tế thị trường, việc trao đổi hàng hóa chủ yếu tiến hành thông qua tiền Phân công lao động Xem lịch sử đời phát triển tiền tệ (chương 2) xã hội sâu sắc, phụ thuộc lẫn người tham gia sản xuất hàng hóa ngày gia tăng, làm xuất mối quan hệ lợi ích họ Trong bối cảnh đó, đồng tiền sử dụng làm phương tiện để phân chia cải xã hội, nhằm giải mối quan hệ lợi ích thỏa mãn nhu cầu chủ thể Từ hình thành nên mối quan hệ tài chủ thể xã hội trình sản xuất trao đổi hàng hóa (hiện cịn gọi quan hệ tài tư) Lịch sử phát triển xã hội loài người chứng minh rằng, chế độ tư hữu xuất xã hội bắt đầu phân chia thành giai cấp có đấu tranh giai cấp xã hội Chính xuất sản xuất, trao đổi hàng hóa tiền tệ nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy mạnh mẽ phân chia giai cấp đối kháng giai cấp Kết trình đấu tranh giai cấp xuất Nhà nước Để trì tồn hoạt động máy Nhà nước địi hỏi phải có nguồn lực tài định Nhà nước với tư cách người có quyền lực trị bắt buộc tầng lớp dân cư xã hội đóng góp thơng qua hình thức thuế, cơng trái… Từ đó, mối quan hệ tài Nhà nước với chủ thể xã hội bắt đầu hình thành Thơng qua quan hệ tài Nhà nước với chủ thể xã hội, Nhà nước huy động, tập trung phận cải xã hội hình thức tiền tệ để lập nên quỹ tiền tệ Nhà nước, đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhằm trì máy quản lý, an ninh, quốc phòng… thực chức năng, nhiệm vụ Có thể nói rằng, xuất Nhà nước làm xuất lĩnh vực hoạt động tài gắn liền với hoạt động Nhà nước - tài Nhà nước (hiện cịn gọi tài cơng) Cần phải nhấn mạnh rằng, tài cơng khái niệm đại, đầu kỷ XX sách tài liệu chuyên ngành, người ta thường sử dụng thuật ngữ Tài Nhà nước Sự thay đổi có tính bước ngoặt quan niệm tài cơng diễn vào năm 30 kỷ XX có mối quan hệ chặt chẽ với chuyển dịch quyền hạn từ quan cơng quyền trung ương sang hình thức tổ chức công quyền địa phương dựa nguyên tắc lãnh thổ, phát triển chức năng, nhiệm vụ Nhà nước kinh tế thị trường đại Trong kinh tế tự cung tự cấp, kinh tế hàng hóa giản đơn, kinh tế thị trường tự cạnh tranh từ kỷ XIX trước, Nhà nước không can thiệp vào hoạt động kinh tế, Nhà nước ví người “canh gác” xã hội thực chức trị, quản lý máy hoạt động Nhà nước Do vậy, Nhà nước sử dụng tài cơng cụ thực hoạt động đơn mặt trị Nhà nước “yếu tố trung lập” đứng hoạt động kinh tế Sau chiến tranh giới lần thứ nhất, đặc biệt sau đại khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933, kinh tế tư chủ nghĩa bị suy thoái trầm trọng Để vực dậy kinh tế tư quốc gia điều kiện thị trường khơng hồn hảo, Nhà nước tư ngày trọng thực chức kinh tế song song với thực chức trị, vai trò Nhà nước thay đổi Trong bối cảnh đó, cần phải xác định vai trị Nhà nước mối quan hệ với thị trường, lĩnh vực cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng cho xã hội Tài cơng coi công cụ hữu hiệu mà Nhà nước sử dụng để can thiệp vào lĩnh vực khác kinh tế thị trường phát triển theo hướng đại Bằng hoạt động tài cơng, kinh tế vĩ mô hoạt động sản xuất kinh doanh xã hội điều chỉnh theo cách thức khác tùy theo giai đoạn phát triển điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể quốc gia Như vậy, với phát triển Nhà nước, với việc thực chức Nhà nước, phạm vi hoạt động tài khơng ngừng mở rộng tác động ngược trở lại hoạt động kinh tế - xã hội Cùng với phát triển kinh tế hàng hóa - tiền tệ kinh tế thị trường, tài cơng cụ Nhà nước khai thác, vận dụng để quản lý, điều khiển kinh tế - xã hội nhằm mục đích thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao phúc lợi xã hội Có thể nói rằng, phát triển kinh tế hàng hóa tiền tệ tạo điều kiện khách quan cho mở rộng quan hệ tài Nhà nước nói riêng tồn kinh tế quốc dân nói chung Từ phân tích trên, coi (i) đời, tồn phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa, (ii) đời, tồn phát triển Nhà nước hai tiền đề khách quan định đời, tồn phát triển phạm trù tài Cùng với phát triển tiền đề khách quan, tài phát triển từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, mối quan hệ tài ngày phát triển mạnh mẽ, sâu rộng toàn kinh tế quốc dân Ngày nay, kinh tế thị trường đại, tiền đề khách quan định tồn phát triển tài diện đầy đủ vận động song hành Vấn đề đặt sử dụng phạm trù tài tồn khách quan cách đắn nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội xây dựng đất nước Để đạt mục tiêu đó, địi hỏi phải hiểu rõ có nhận thức phạm trù tài Tài hệ thống quan hệ kinh tế hình thái giá trị, phát sinh trình phân phối cải xã hội thơng qua việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ kinh tế quốc dân nhằm đáp ứng cho lợi ích khác chủ thể xã hội 1.2 BảN CHấT CủA TàI CHíNH Vic xỏc nh ỳng đắn chất tài có ý nghĩa quan trọng, tạo sở cho việc phân biệt phạm trù tài với phạm trù kinh tế khác, nâng cao hiệu sử dụng tài q trình phát triển kinh tế - xã hội Để hiểu rõ chất tài chính, trước hết xem xét biểu bên ngồi nó, từ tìm điểm chung bao trùm quan hệ tài 1.2.1 Nội dung đặc trưng quan hệ tài Quan sát thực tế trình vận động kinh tế - xã hội nhận thấy biểu bên ngồi tài tượng thu vào tiền chi tiền chủ thể xã hội, qua tài cảm nhận vận động quỹ tiền tệ, đại diện cho sức mua định chủ thể xã hội Nói đến tài chính, người ta không thấy tiền tệ trạng thái tĩnh mà thấy lượng tiền tệ định vận động để tạo nên sức mua hay biến thành thực Theo đó, mối quan hệ tài ln diễn cách đa dạng, phức tạp đan xen tập hợp hàng loạt hoạt động khác kinh tế thị trường Có thể xếp mối quan hệ tài thành nhóm sau: Thứ nhất, quan hệ tài Nhà nước với tổ chức cá nhân xã hội Đó mối quan hệ phát sinh người dân, nhóm cá nhân kinh doanh hay doanh nghiệp,… thực nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước, nộp tiền phí, lệ phí sử dụng hàng hóa dịch vụ công Nhà nước cung cấp; ngược lại, Nhà nước thực trợ cấp tài cho chủ thể xã hội cấp vốn (đầu tư vốn) hình thành nên doanh nghiệp có vốn Nhà nước, thực khoản hỗ trợ tài (các gói kích cầu) cho chủ thể kinh doanh, cấp kinh phí hoạt động cho đơn vị hành nghiệp, tổ chức xã hội để đơn vị thực chức nhiệm vụ Nhà nước giao, hay trợ cấp tài cho người dân (những đối tượng đặc biệt) thuộc đối tượng hưởng phúc lợi xã hội Thứ hai, quan hệ tài tổ chức cá nhân với xã hội Đây nhóm quan hệ tài đa dạng phức tạp nhất, bao gồm: - Quan hệ tài doanh nghiệp, tổ chức kinh tế với với tổ chức xã hội, tầng lớp dân cư Đây mối quan hệ toán tiền mua bán hàng hóa dịch vụ, tốn tiền lương, tiền công với người lao động, - Quan hệ tài doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh với tổ chức trung gian tài (như ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, quỹ tín dụng,…) với cá nhân Đây mối quan hệ tài việc huy động đầu tư vốn thị trường tài chủ thể Ví dụ doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thương mại, phát hành trái phiếu, phát hành cổ phiếu nhà đầu tư mua,… - Quan hệ tài tổ chức trung gian tài với với tầng lớp dân cư Các mối quan hệ phát sinh trình nhận tiền gửi, cho vay, liên doanh liên kết,… quan hệ tài khác - Quan hệ tài hộ gia đình, cá nhân với vay mượn, tốn tiền hàng hóa dịch vụ,… Thứ ba, quan hệ tài nội chủ thể (một doanh nghiệp, ngân hàng thương mại, hộ gia đình,…) Ví dụ quan hệ phân phối, điều hòa vốn phận, chi nhánh doanh nghiệp, quan hệ phân phối lợi nhuận sử dụng quỹ doanh nghiệp, Ngoài ra, bối cảnh mở cửa hội nhập quốc tế, với xu hướng tồn cầu hóa mạnh mẽ, cịn phải kể đến mối quan hệ tài chủ thể quốc gia với chủ thể quốc gia khác hay với tổ chức quốc tế Đó quan hệ tài quốc tế quan hệ vay nợ, viện trợ Chính phủ Chính phủ nước với tổ chức Phi Chính phủ, tổ chức tài tiền tệ quốc tế; quan hệ đầu tư trực tiếp, gián tiếp tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân quốc gia với nhau,… Qua biểu cụ thể nêu thấy rằng, quan hệ tài liên quan đến tiền tệ Tiền tệ xuất mối quan hệ tài khơng phải với chức thước đo giá trị mà với chức phương tiện tốn phương tiện tích lũy giá trị - đại diện cho lượng giá trị, đặc trưng cho sức mua định gọi nguồn lực tài Trong thực tế, nguồn tài nói đến nhiều tên gọi khác như: vốn tiền tệ, vốn tiền, tiền vốn tên gọi riêng khác trường hợp cụ thể Ở chủ thể, nguồn tài tập trung (thu vào) quỹ tiền tệ hình thành (tạo lập), nguồn tài phân tán (chia ra) lúc quỹ tiền tệ sử dụng Nói cách khác, q trình vận động nguồn tài q trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ, chủ thể kinh tế - xã hội tham gia phân phối nguồn tài thơng qua hoạt động thu chi tiền 10 (3) Hồn thiện sách, chế tài doanh nghiệp, tiếp tục thúc đẩy trình xếp, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước - Tiếp tục đổi sách, chế tài doanh nghiệp Hồn thiện hệ thống pháp luật tài doanh nghiệp sở tôn trọng quyền tự kinh doanh, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, ổn định, minh bạch, thơng thống, cạnh tranh lành mạnh, hạn chế độc quyền kinh doanh Tiếp tục hoàn thiện sách tài chính, tín dụng, chế độ kế tốn, kiểm tốn, báo cáo tài chính, chế độ kê khai, nộp thuế Thực sách ưu đãi hỗ trợ có điều kiện, có thời hạn số ngành, số sản phẩm quan trọng, thiết yếu số địa bàn sở phù hợp với cam kết quốc tế - Hoàn thiện sách tài cho q trình xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước, thực cổ phần hóa theo ngun tắc thị trường, có sách thu hút lựa chọn nhà đầu tư chiến lược phù hợp với doanh nghiệp, kiên thực giải thể, phá sản doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, hiệu - Hoàn thiện chế quản lý tài tập đồn, tổng cơng ty nhà nước Xây dựng tập đoàn nhà nước mạnh tiềm lực tài chính, hiệu sản xuất kinh doanh có vai trị dẫn dắt kinh tế, có ảnh hưởng lớn tới cộng đồng Thiết lập tăng cường kiểm tra, giám sát tài tập đồn, tổng cơng ty nhà nước, thực nghiêm túc việc kiểm toán bắt buộc tập đồn, tổng cơng ty nhà nước Hồn thiện chế quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp, tăng cường thực chức giám sát chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước (4) Phát triển đồng thị trường tài dịch vụ tài - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật thị trường tài dịch vụ tài chính, thúc đẩy phát triển hệ thống thị trường tài theo chiều sâu sở đa dạng hóa định chế tài hàng hóa thị trường Có chế, sách giám sát hiệu hoạt động thị trường tài dịch vụ tài ngun tắc tơn 378 trọng quy luật thị trường, hạn chế can thiệp hành chính, đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, minh bạch, ổn định phù hợp với thông lệ quốc tế Triển khai thực Luật sửa đổi bổ sung Luật Kinh doanh bảo hiểm để đảm bảo thực có hiệu cam kết khuôn khổ WTO dịch vụ bảo hiểm Tiếp tục xây dựng hoàn thiện khn khổ pháp lý kế tốn, kiểm tốn đầy đủ, đồng bộ, thống phù hợp với chuẩn mực, thơng lệ quốc tế - Tiếp tục hồn thiện cấu trúc thị trường chứng khoán, cấu lại thị trường chứng khoán đảm bảo phát triển đồng bộ, cân đối thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường công cụ phái sinh Xây dựng triển khai hoạt động công bố thông tin cho công ty đại chúng theo chuẩn mực quốc tế, áp dụng chuẩn mực thông lệ quốc tế quản trị công ty, quản trị rủi ro bảo vệ nhà đầu tư thiểu số, chuẩn hóa quy định chào bán chứng khốn công chúng - Phát triển đồng thị trường dịch vụ kế tốn, kiểm tốn, định mức tín nhiệm, tư vấn thẩm định giá, tư vấn thuế, đại lý hải quan - Tăng cường lực hoạt động tổ chức tham gia thị trường tài dịch vụ tài Hình thành phát triển tổ chức định giá hệ số tín nhiệm, tiếp tục phát triển nâng cao hiệu hoạt động, vai trò Hiệp hội nghề nghiệp lĩnh vực dịch vụ tài chính, kế tốn, kiểm tốn, thuế hải quan (5) Đẩy mạnh hoạt động hợp tác chủ động hội nhập quốc tế tài - Tích cực mở rộng quan hệ hợp tác tài chính, chủ động đề xuất tích cực tham gia chương trình hợp tác quốc tế để nâng cao tiếng nói vị Việt Nam diễn đàn quốc tế Tăng cường hợp tác tài chính, bước tiếp cận với thị trường tài tiên tiến, vận dụng vào công xây dựng phát triển hệ thống tài nước - Củng cố tăng cường hội nhập quốc tế tài chính, thực điều chỉnh xây dựng chế sách tài phù hợp với quy định cam kết khuôn khổ đa biên, khu vực Chủ động xây dựng 379 sách hội nhập tài thận trọng, quán, tăng cường theo dõi, giám sát trình hội nhập (6) Nâng cao lực hiệu kiểm tra, tra, giám sát đảm bảo an ninh tài quốc gia - Tăng cường lực, hiệu công tác kiểm tra, tra chuyên ngành tài Nâng cao lực, chất lượng hoạt động cơng tác kiểm tra, tra tài tất lĩnh vực, tăng cường hiệu lực hệ thống giám sát nội bộ, vai trị cơng tác giám sát từ xa Hoàn thiện tổ chức thực có hiệu chế phối hợp quan tra, giám sát tài với quan chức việc xử lý vấn đề tài phát sinh - Nâng cao kỷ luật tài chính, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, thất nguồn lực tài chính, tài sản quốc gia Hoàn thiện thực hệ thống định mức tiêu chuẩn, chế độ để làm sở cho việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Nâng cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị công chức, viên chức việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí - Nâng cao khả giám sát khu vực doanh nghiêp Xây dựng ban hành hệ thống chuẩn mực phù hợp với thông lệ quốc tế quản trị doanh nghiệp, hồn thiện theo lộ trình chế hệ thống tiêu chí giám sát tài doanh nghiệp Xây dựng tạo lập sở liệu thống tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh loại hình doanh nghiệp, cơng khai thông tin doanh nghiệp theo luật định nhằm tạo điều kiện cho xã hội giám sát - Tăng cường công tác giám sát, quản lý rủi ro đảm bảo an toàn nợ quốc gia Tổ chức thi hành đánh giá việc thi hành Luật quản lý nợ công, nâng cao trách nhiệm quan có liên quan đơn vị sử dụng vốn từ khoản nợ công Xây dựng tổ chức thực tốt công cụ quản lý nợ, đặc biệt chiến lược nợ, chương trình quản lý nợ trung hạn nước ngồi Tiếp tục trì số nợ mức an toàn theo tiêu quy định phù hợp với thông lệ quốc tế, trọng công tác quản lý rủi ro danh mục nợ 380 - Nâng cao hiệu giám sát Nhà nước thị trường tài dịch vụ tài Hồn thiện chế giám sát áp dụng tiêu chí, chuẩn mực giám sát thị trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm, thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán Kiện toàn tổ chức nâng cao lực tổ chức giám sát tài chính, phát triển ứng dụng cơng nghệ thông tin quản lý giám sát, tăng cường hợp tác, trao đổi thông tin quan giám sát tài chính, hình thành hệ thống giám sát quốc gia toàn diện, hiệu lực hiệu - Nâng cao lực giám sát tài vĩ mô Đổi phương thức cách thức giám sát tài vĩ mơ thơng qua việc thiết lập hệ thống cảnh báo sớm tài - tiền tệ, kịp thời cảnh báo nguy làm an ninh hệ thống tài ba cấp độ: quốc gia, ngành doanh nghiệp Hoàn thiện sở thơng tin liệu hệ thống hóa tiêu thu thập thơng tin, phân tích xử lý liệu kinh tế - tài vĩ mơ Xây dựng ứng dụng mơ hình phân tích dự báo kinh tế - tài vĩ mô, trọng công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giám sát kinh tế vĩ mô (7) Đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực tài chính, đảm bảo hoạt động tài thơng suốt, chất lượng hiệu - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật thủ tục hành lĩnh vực tài Đồng hóa hệ thống văn quy phạm pháp luật thủ tục hành lĩnh vực tài chính, đơn giản hóa cơng khai hóa quy trình thủ tục hành theo hướng bình đẳng, minh bạch, khả thi, phù hợp với điều kiện trình độ phát triển Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế - Thực hiện đại hóa tài quốc gia thơng qua việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Xây dựng sở liệu tài quốc gia xây dựng sở liệu chuyên ngành, thiết lập hệ thống thông tin quản lý tăng cường khai thác hiệu hệ thống thông tin phục vụ công tác đạo, điều hành Hoàn thành việc xây dựng tảng công nghệ cung cấp dịch vụ công điện tử ngành tài 381 - Kiện tồn tổ chức máy quản lý tài chính, đảm bảo điều hành thống quản lý chặt chẽ tài quốc gia Thực phân cấp quản lý trung ương địa phương đảm bảo nguyên tắc thống tài quốc gia - Phát triển nguồn nhân lực ngành tài chính, chuẩn hóa phát triển cơng chức, viên chức ngành tài đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt trình chuyển đổi kinh tế (8) Hoàn thiện phương thức điều hành sách tài theo hướng chủ đạo đảm bảo cân đối tài vĩ mơ theo giai đoạn phát triển Nghiên cứu, triển khai áp dụng phương thức điều hành ngân sách theo chu kỳ kinh tế (trung hạn), hỗ trợ tối đa cho mục đích tăng trưởng nhanh bền vững đảm bảo cân đối tài vĩ mơ chu kỳ Nâng cao lực tổ chức thực hiện, đánh giá tác động dự báo sách tài chính, đẩy mạnh cơng tác tun truyền thơng tin sách, hình thành hệ thống thu nhận thơng tin phản hồi sách, chế tài từ người dân doanh nghiệp để khắc phục kịp thời bất cập, hạn chế phát qua trình t chc thc hin chớnh sỏch CÂU HỏI ÔN TậP Chính sách tài quốc gia gì? Những đặc trưng chủ yếu sách tài quốc gia? Mục tiêu sách tài quốc gia? Nội dung sách tài quốc gia? Nội dung Chiến lược tài quốc gia Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020? 382 DANH MơC TµI LIƯU THAM KH¶O PGS.TS Dương Đăng Chinh, Giáo trình Lý thuyết tài chính, Nhà xuất Tài chính, 2005 TS Phạm Ngọc Dũng, Những vấn đề lí thuyết tài chính, Học viện tài chính, 2005 PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống kê, 2005 GS.TS Vũ Văn Hóa; PGS.TS Đinh Xuân Hạng, Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ, Nhà xuất Tài chính, 2007 PTS Nguyễn Ngọc Hùng, Lý thuyết Tài - Tiền tệ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia TPHCM, 1998 PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên, Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê, 2008 GS.TS Dương Thị Bình Minh, Giáo trình Lý thuyết Tài Tiền tệ, NXB Giáo Dục, 2001 PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ ngân hàng, NXB Xây dựng TS Lê Thị Kim Nhung, Giáo trình Tài cơng, NXB Thống kê, 2010 10 PGS.TS Nguyễn Hữu Tài, Giáo trình Lý thuyết Tài - Tiền tệ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2009 11 PGS TS Nguyễn Hữu Tài, Giáo trình Lý thuyết Tài - Tiền tệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2005 12 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Tài - Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống kê, 2009 13 PGS.TS Sử Đình Thành, TS Vũ Thị Minh Hằng, Nhập mơn Tài - Tiền tệ, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2006 14 PGS.TS Đinh Văn Sơn, Giáo trình Lý thuyết Tài tiền tệ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 383 15 K Mark, Góp phần phê phán trị kinh tế học, NXB Sự thật Hà Nội 16 K.Mark, Tư bản, Quyển - Tập - NXB Sự thật Hà Nội 17 Frederic S.Mishkin, Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, 1995 18 P.A.Samuelson, Kinh tế học I , Viện Quan hệ quốc tế 19 Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14, ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC 20 Luật Bảo hiểm xã hội 2006 văn hướng dẫn thi hành 21 Luật tổ chức tín dụng 2010 văn hướng dẫn thi hành 22 Luật chứng khoán 2008 văn hướng dẫn thi hành 23 Luật doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành mới, NXB Lao động, 2000 24 Anthony Saunders and Marcia Millon Cornett, Institutions Management, McGraw Hill, Fifth Edition, 2006 Financial 25 Frederic S Mishkin, The economic of money, banking & Financial markets, Addison Wesley, 2004 26 Gary Smith, D.C.: Mone, Banking and Financial Intermediation, Health and Company, 1991 27 Martin Shubik, The Theory of Money and Financial Institutions, The MIT Press, 2004 28 Ross, Westerfield and Jordan, Finance, McGraw Hill, 2003 384 Fundamentals of Corporate MôC LôC Trang LêI NãI ĐầU Chương NHữNG VấN Đề CƠ BảN Về TàI CHíNH 1.1 QUá TRìNH HìNH THàNH Và PHáT TRIểN CủA TàI CHíNH 1.2 BảN CHấT CủA TàI CHíNH 1.2.1 Nội dung đặc trưng quan hệ tài 1.2.2 Bản chất tài chÝnh 11 1.3 CHøC N¡NG CđA TµI CHÝNH 14 1.3.1 Chức phân phối 14 1.3.2 Chức giám đốc 18 21 1.4 Hệ THốNG TàI CHíNH 1.4.1 Khái niệm 21 1.4.2 CÊu tróc cđa hƯ thèng tµi chÝnh 22 Chương NHữNG VấN Đề CƠ BảN Về TIềN Tệ 2.1 LịCH Sử RA ĐờI Và PHáT TRIểN CủA TIềN Tệ 31 31 2.1.1 Nguồn gốc đời khái niệm tiền tệ 31 2.1.2 Các hình thái tiền tệ 35 2.2 CHứC NĂNG Và VAI TRò CủA TIềN Tệ 41 2.2.1 Chức tiền tệ 41 2.2.2 Vai trò tiền tệ 47 2.3 CáC CHế Độ LƯU THÔNG TIềN Tệ 48 2.3.1 Khái niệm yếu tố cấu thành chế độ lưu thông tiền tệ 48 2.3.2 Các chế độ lưu thông tiền tệ 50 385 Chương NGÂN SáCH NHà NƯớC 3.1 NHữNG VấN Đề CHUNG Về NGÂN SáCH NHà NƯớC 55 55 3.1.1 Khái niệm 55 3.1.2 Đặc điểm 57 3.1.3 Vai trò Ngân sách Nhà nước 59 64 3.2 THU NGÂN SáCH NHà NƯớC 3.2.1 Khái niệm, đặc điểm thu Ngân sách Nhà nước 64 3.2.2 Phân loại thu Ngân sách Nhà nước 65 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu Ngân sách Nhà nước 74 3.2.4 Các nguyên tắc thiết lập hệ thống thu Ngân sách Nhà nước 76 78 3.3 CHI NGÂN SáCH NHà NƯớC 3.3.1 Khái niệm, đặc điểm chi Ngân sách Nhà nước 78 3.3.2 Phân loại chi Ngân sách Nhà nước 80 3.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi Ngân sách Nhà nước 83 3.3.4 Các nguyên tắc tổ chức chi Ngân sách Nhà nước 85 3.4 BộI CHI Và CÂN ĐốI NGÂN SáCH NHà NƯớC 87 3.4.1 Khái niệm loại bội chi Ngân sách Nhà nước 87 3.4.2 Giải bội chi cân đối Ngân sách Nhà nước 89 3.5 Hệ THốNG NGÂN SáCH Và PHÂN CấP QUảN Lý NGÂN SáCH NHà NƯớC 91 3.5.1 Hệ thống ngân sách nhà nước 91 3.5.2 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 95 Chương TàI CHíNH DOANH NGHIệP 100 100 4.1 KHáI NIệM, ĐặC ĐIểM Và VAI TRò CủA TàI CHíNH DOANH NGHIệP 100 4.1.1 Khái niệm 100 4.1.2 Đặc điểm 103 4.1.3 Vai trò tài doanh nghiệp 106 386 4.2 CáC NộI DUNG CƠ BảN CđA TµI CHÝNH DOANH NGHIƯP 109 4.2.1 Vèn kinh doanh 109 4.2.2 Nguån vèn kinh doanh 121 4.2.3 Chi phÝ kinh doanh giá thành sản phẩm 126 4.2.4 Doanh thu, thu nhập khác lợi nhuận 133 Chương BảO HIểM 5.1 NHữNG VấN Đề CHUNG Về BảO HIểM 138 138 5.1.1 Sự cần thiết khách quan bảo hiểm kinh tế 318 5.1.2 Các hình thức bảo hiểm 141 5.1.3 Đặc điểm bảo hiểm 143 5.1.4 Vai trò bảo hiểm kinh tế 144 146 5.2 BảO HIểM THƯƠNG MạI 5.2.1 Khái niệm 146 5.2.2 Nguyên tắc hoạt động bảo hiểm thương mại 147 5.2.3 Các yếu tố hợp đồng bảo hiểm thương mại 148 5.2.4 Phân loại bảo hiểm thương mại 150 5.2.5 Hoạt động bảo hiểm thương mại Việt Nam 152 5.3 BảO HIểM Xà HộI 153 5.3.1 Khái niệm 153 5.3.2 Nguyên tắc hoạt động bảo hiểm xà hội 154 5.3.3 Đối tượng chế độ bảo hiểm xà hội 155 5.3.4 Cơ chế hình thành sử dụng quỹ bảo hiểm xà hội 156 5.3.5 Hoạt động BHXH Việt Nam 159 Chương TíN DụNG 163 6.1 NHữNG VấN Đề CHUNG Về TíN DụNG 163 6.1.1 Sự đời phát triển tín dụng 163 6.1.2 Khái niệm đặc điểm tín dụng 166 6.1.3 Phân loại tín dơng 168 6.1.4 Vai trß cđa tÝn dơng 171 387 175 6.2 L·I ST TÝN DơNG 6.2.1 Kh¸i niƯm vỊ lÃi suất tín dụng 175 6.2.2 Phân loại lÃi suất tín dụng 176 6.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lÃi suất tín dụng 180 6.3 CáC HìNH THứC TíN DụNG CHủ YếU TRONG NềN KINH Tế THị TRƯờNG 183 6.3.1 Tín dụng thương mại 183 6.3.2 Tín dụng ngân hàng 187 6.3.3 Tín dụng Nhà nước 190 6.3.4 Thuê tài 191 Chương CUNG - CầU TIềN Tệ Và LạM PHáT 194 194 7.1 CUNG - CầU TIềN Tệ 7.1.1 Các khối tiền lưu thông 194 7.1.2 Nhu cÇu tiỊn nỊn kinh tÕ 199 7.1.3 Cung tiỊn cho l­u th«ng 200 7.1.4 Mét sè lý thut tiền tệ 201 205 7.2 LạM PHáT 7.2.1 Khái niệm mức độ lạm phát 205 7.2.2 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tượng lạm phát kinh tế 209 7.2.3 ảnh hưởng lạm phát ®èi víi nỊn kinh tÕ - x· héi 210 7.2.4 Các biện pháp kiểm soát lạm phát 212 214 7.3 THIểU PHáT 7.3.1 Khái niệm 214 7.3.2 Nguyên nhân thiểu phát 214 7.3.3 ảnh hưởng thiểu phát đến nỊn kinh tÕ - x· héi 215 7.3.4 C¸c biƯn pháp ổn định tiền tệ điều kiện thiểu phát 216 388 Chương CáC Tổ CHứC TàI CHíNH TRUNG GIAN 219 8.1 NHữNG VấN Đề CHUNG Về Tổ CHứC TàI CHíNH TRUNG GIAN 219 8.1.1 Khái niệm đặc điểm tổ chức tài trung gian 219 8.1.2 Phân loại tổ chức tài trung gian: 223 8.1.3 Chức vai trò tổ chức tài trung gian kinh tế thị tr­êng 226 8.2 MéT Sè Tỉ CHøC TµI CHÝNH TRUNG GIAN CHđ ỸU TRONG NỊN KINH TÕ 232 8.2.1 Ng©n hàng 232 8.2.2 Các tổ chức tài phi ngân hàng 232 Chương Hệ THốNG NGÂN HàNG 9.1 QUá TRìNH RA ĐờI Và PHáT TRIểN CủA Hệ THốNG NGÂN HàNG 242 242 9.1.1 Lịch sử đời ngân hàng 242 9.1.2 Quá trình phát triển hệ thống ngân hàng giới 243 9.1.3 Sự đời phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam 246 248 9.2 NGÂN HàNG THƯƠNG MạI 9.2.1 Chức vai trò ngân hàng thương mại 248 9.2.2 Phân loại ngân hàng thương mại 255 9.2.3 Các hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 256 263 9.3 NGÂN HàNG TRUNG ƯƠNG 9.3.1 Mô hình tổ chức Ngân hàng Trung ương 263 9.3.2 Chức vai trò Ngân hàng Trung ương 266 9.3.3 Chính sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương 276 Chương 10 THị TRƯờNG TàI CHíNH 290 10.1 CáC VấN Đề CHUNG Về THị TRƯờNG TàI CHíNH 290 10.1.1 Khái niệm 290 10.1.2 Các đặc trưng TTTC 291 389 10.1.3 Phân loại thị trường tài 292 10.1.4 Các chủ thể tham gia thị tài 296 10.1.5 Chức vai trò thị trường 297 302 10.2 THị TRƯờNG TIềN Tệ 10.2.1 Khái niệm đặc ®iĨm cđa thÞ tr­êng tiỊn tƯ 302 10.2.2 CÊu tróc thị trường tiền tệ 303 10.2.3 Các công cụ lưu thông thị trường tiền tệ 303 305 10.3 THị TRƯờNG VốN 10.3.1 Khái niệm đặc điểm tr­êng vèn 305 10.3.2 CÊu tróc cđa thÞ tr­êng vèn 305 10.3.3 Các công cụ chủ yếu lưu thông thị trường vốn 308 Chương 11 TàI CHíNH QUốC Tế 11.1 NHữNG VấN Đề CHUNG Về TàI CHíNH QUốC Tế 314 314 11.1.1 Cơ sở hình thành phát triển tài quốc tế 314 11.1.2 Những đặc trưng tài quốc tế 318 11.1.3 Vai trò tài quốc tế 319 11.2 CáC QUAN Hệ TàI CHíNH QUốC Tế CHủ YếU 321 11.2.1 Đầu t­ trùc tiÕp qc tÕ cđa c¸c tỉ chøc kinh tế 321 11.2.2 Đầu tư gián tiếp quốc tế 326 11.2.3 Viện trợ quốc tế không hoàn lại: 330 11.3 MéT Sè Tỉ CHøC TµI CHÝNH QC TÕ 331 11.3.1 Q tiỊn tƯ qc tÕ- IMF (International Monetary Fund) 332 11.3.2 Ngân hàng giới-WB (World Bank) 336 11.3.3 Ngân hàng phát triển châu (Asian Development Bank - ADB) 338 11.4 Tỷ GIá HốI ĐOáI Và CáN CÂN THANH TOáN QUốC Tế 339 11.4.1 Tỷ giá hối đoái 339 11.4.2 Cán cân toán quốc tế 349 390 Chương 12 CHíNH SáCH TàI CHíNH QUốC GIA 12.1 NHữNG VấN Đề CHUNG CủA CHíNH SáCH TàI CHíNH QUốC GIA 357 357 12.1.1 Khái niệm đặc điểm sách tài quốc gia 357 12.1.2 Mục tiêu sách tài quốc gia 359 12.1.3 Quan điểm xây dựng sách tài quốc gia 360 12.2 NộI DUNG CƠ BảN CủA CHíNH SáCH TàI CHíNH QUốC GIA 361 12.2.1 Chính sách khai thác, huy động phát triển nguồn lực tài 361 12.2.2 Chính sách phân phối sử dụng có hiệu nguồn lực tài 362 12.2.3 Chính sách tiền tệ 363 12.2.4 Chính sách tài doanh nghiệp 363 12.2.5 Chính sách giám sát tài chính-tiền tệ 364 12.2.6 Chính sách phát triển thị trường tài hội nhập tài quốc tế 365 12.3 NộI DUNG CƠ BảN CủA CHIếN LƯợC TàI CHíNH VIệT NAM GIAI ĐOạN 2011 - 2020 367 12.3.1 Quan điểm Chiến lược tài Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 368 12.3.2 Mục tiêu 369 12.3.3 Định hướng chiến lược tài quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 371 12.3.4 Các giải pháp chiến lược tài quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 374 383 DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO 391 Giáo trình Nhập môn tài - tiền tệ Chịu trách nhiệm xuất TS Trần Hữu Thực Biên tập Đỗ Văn Chiến Thúy Hằng - Thùy linh Trình bày Thanh thđy - Bïi Dịng Th¾ng In 1.000 cn, khỉ 16 x 24 cm Nhà xuất Thống kê GiÊy phÐp xuÊt b¶n sè: 114 - 2012/CXB/139 - 01/TK In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2012 392 ... giá trị Tài khơng phải tiền tệ với chất chức vậy, tài phạm trù phân phối hình thái giá trị (thơng qua tiền tệ) , tài khơng phải tiền hay quỹ tiền tệ Tiền tệ phương tiện biểu quan hệ tài q trình. .. Giáo dục Đào tạo để trình bày, giới thiệu nguyên lý lĩnh vực tài - tiền tệ, đồng thời cập nhật, bổ sung kiến thức theo yêu cầu hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam Giáo trình Nhập mơn Tài - Tiền. .. tài nhằm đảm bảo cho quỹ tiền tệ (nguồn tài chính) ln tạo lập sử dụng mục đích định Đối tượng giám đốc tài q trình vận động nguồn tài chính, trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ Đây đối tượng chức

Ngày đăng: 24/09/2021, 00:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan