Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
528,61 KB
Nội dung
Bộ LAO ĐộNG - THƯƠNG BINH Xã HộI TổNG CụC DạY NGHề Chủ biên: HOàngThanh Tịnh tác giả biên soạn: Nguyễn Định Chu GiáotrìnhNângcaohiệucôngtác nghề: cắt gọt kim loại trình độ: lành nghề dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề (vtep) HàNội 2008 Tuyên bố quyền: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình, nguồn thông tin đợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Tổng cục Dạy nghề làm cách để bảo vệ quyền Tổng cục Dạy nghề cám ơn hoan nghênh thông tin giúp cho việc tu sửa hoàn thiện tốt tài liệu Địa liên hệ: Tổng cục Dạy nghề 37 B Nguyễn Bỉnh Khiêm - HàNội 114-2008/CXB/03-12/LĐXH Mã số: 03 - 12 22 - 01 Lời Nói đầu GiáotrìnhNângcaohiệucôngtác đợc xây dựng biên soạn sở chơng trình khung đào tạo nghề Cắt gọt kim loại đ đợc Giám đốc Dự án Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề quốc gia phê duyệt dựa vào lực thực ngời kỹ thuật viên trình độ lành nghề Trên sở phân tích nghề phân tích công việc (theo phơng pháp DACUM) cán bộ, kỹ thuật viên có nhiều kinh nghiệm, trực tiếp sản xuất với chuyên gia đ tổ chức nhiều hoạt động hội thảo, lấy ý kiến, v.v , đồng thời vào tiêu chuẩn kiến thức, kỹ nghề để biên soạn Ban giáotrìnhNângcaohiệucôngtác tập thể cán bộ, giảng viên, kỹ s trờng Cao đẳng Công nghiệp Huế kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm biên soạn Ngoài có đóng góp tích cực giảng viên Trờng Đại học Bách khoa HàNội cán kỹ thuật thuộc Công ty Cơ khí Phú Xuân, Công ty Ôtô Thống nhất, Công ty Sản xuất vật liệu xây dựng Long Thọ Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Công ty Cơ khí Phú Xuân, Công ty Ôtô Thống nhất, Công ty Sản xuất vật liệu xây dựng Long Thọ, Ban Quản lý Dự án GDKT&DN chuyên gia Dự án đ cộng tác, tạo điều kiện giúp đỡ việc biên soạn giáotrình Trong trình thực hiện, ban biên soạn đ nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp thẳng thắn, khoa học trách nhiệm nhiều chuyên gia, công nhân bậc cao lĩnh vực nghề Cắt gọt kim loại Song điều kiện thời gian, mặt khác lần biên soạn giáotrình dựa lực thực hiện, nên không tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp để giáotrìnhNângcaohiệucôngtác đợc hoàn thiện hơn, đáp ứng đợc yêu cầu thực tế sản xuất doanh nghiệp tơng lai GiáotrìnhNângcaohiệucôngtác đợc biên soạn theo nguyên tắc: Tính định hớng thị trờng lao động; Tính hệ thống khoa học; Tính ổn định linh hoạt; Hớng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực giới; Tính đại sát thực với sản xuất GiáotrìnhNângcaohiệucôngtác nghề Cắt gọt kim loại cấp trình độ Lành nghề đ đợc Hội đồng thẩm định Quốc gia nghiệm thu trí đa vào sử dụng đợc dùng làm giáotrình cho học viên khóa đào tạo ngắn hạn cho công nhân kỹ thuật, nhà quản lý ngời sử dụng nhân lực tham khảo Đây tài liệu thử nghiệm đợc hoàn chỉnh để trở thànhgiáotrình thức hệ thống dạy nghề Ngày 15 tháng năm 2008 Hiệu trởng Bùi Quang Chuyện GII THIỆU VỀ MƠN HỌC i vÞ trÝ, ý nghÜa, vai trò môn học: Mụn hc "Nõng cao hiu qu cụng tác" bố trí học thời điểm khóa học, bố trí sau học môn học/môđun nghề tốt Môn học nhằm cung cấp cho học viên số kiến thức kỹ bản, cần thiết để học viên lao động nghề nghiệp cách có hiệu Ngoài ra, biết vận dụng phương pháp quản lý Kaizen vào sinh hoạt hàng ngày sống, chắn có kết nh ii mục tiêu môn học: Hc xong mụ đun học viên có khả năng: - Thực nghiêm túc nội quy, kỷ luật lao động, bảo quản tốt thiết bị thuộc phạm vi cơngtác - Xác định hao phí q trình sản xuất, nêu giải pháp biện pháp thực có hiệu - Vận dụng phương pháp quản lý Kaizen cách có hiệucông việc quan sng gia ỡnh iii mục tiêu thực môn häc: Học xong mơ đun học viên có khả năng: - Trình bày đầy đủ ý nghĩa tác dụng quy phạm quy trình việc nângcaohiệucông việc thuộc phạm vi nghề điện dân dụng - Mô tả đầy đủ nội dung 5S theo phương pháp Kaizen - Trình bày hình thức hao mòn máy móc thiết bị tỷ lệ khấu hao - Mô tả nội dung yêu cầu kỹ thuật chế độ bảo quản sửa chữa thiết bị - Trình bày nguyên tắc đầy đủ nội dung kỷ luật lao động, hình thức kỷ luật tiến trình thi hành kỷ luật - Mô tả hoạt động sản xuất phân xưởng công tác, giá trị thước đo hiệu suất lao động - Trình bày cơng thức tính giải pháp cải tiến suất chất lượng thuộc phạm vi nghề điện dân dụng iv néi dung mô đun: KIN THC: í ngha tác dụng quy phạm, quy trình kỹ thuật việc nângcaohiệu lao động Nội dung 5S (phương Pháp Kaizen) Các hình thức hao mòn máy móc thiết bị tỷ lệ khấu hao Nội dung yêu cầu kỹ thuật chế độ bảo quản, sửa chữa thiết bị máy móc Nguyên tắcnội dung kỹ luật lao động, hình thức kỷ luật tiến trình thi hành kỷ luật Các hoạt động sản xuất, giá trị hiệu hoạt động sản xuất Các giải pháp cải tiến suất chất lượng Hiệu suất lao động Hiệu suất vận hành thiết bị KỸ NĂNG: Bảo quản, sửa chữa thiết bị máy móc Tổ chức nơi làm việc hợp lý theo 5S (phương Pháp Kaizen) Tính hiệu lao động hiệu vận hành để đưa giải pháp cải tiến suất chất lượng công việc thuộc phạm vi nghề điện dân dụng phân xưởng cụ thể THÁI ĐỘ: Nghiêm túc, trung thực, cẩn thận Hiệu M§ CG1 34 Gia công máy mài tròn MĐ CG1 33 Gia công máy mài phẳng MĐ CG1 21 Tiện côn MĐ CG2 13 Tính toán truyền động kiểm nghiệm độ bền số cụm truyền động công nghệ MĐ CG2 15 Thiết kế, chế tạo dao đồ gá đặc thù MĐ CG2 14 E B (A+B+C+D+E) MĐ CG1 37 Nângcaohiệucông việc MH CG2 07 D C A MĐ CG1 25 Tiện có gá lắp phức tạp Văn trình độ cao Tốt nghiệp THPT tơng đơng Văn trình độ Lành nghề MĐ CG 26 Gia công máy tiện CNC MĐ CG1 17 Tiện MH CG1 13 Vẽ kỹ thuật Tổ chức quản lý sản xuất MĐ CG1 24 Tiện định hình MĐ CG1 16 Nguội MH CG1 12 D.sai đo lờng Thiết kế quy trình MĐ CG2 12 Lập chơng trình gia công sử dụng chu trình tự động, bù dao tự động máy phay CNC MĐ CG2 11 Phay nângcao MĐ CG2 10 Bào nângcao Khối kiến thức chung MĐ CG1 23 Tiện ren truyền động MĐ CG1 15 Nhập nghỊ MH CG1 11 VËt liƯu ck M§ CG1 32 Gia công máy phay CNC MĐ CG2 09 Lập chơng trình gia công sử dụng chu trình tự động, bù dao tự động máy tiện CNC MĐ CG1 35 Mài định hình MĐ CG1 31 Phay bánh răng, MĐ CG1 22 Tiên ren tam giác MĐ CG2 08 Tiện nângcao MĐ CG1 36 Doa lỗ máy doa vạn MĐ CG1 30 Phay rãnh góc MĐ CG1 14 MH CG1 10 Cơ kỹ thuật Kỹ thuật an toàn bảo hộ lao ®éng MH CG1 09 §iƯn kü tht M§ CG1 28 Bào rãnh góc MĐ CG1 29 Phay mặt phẳng MĐ CG1 27 Bào mặt phẳng MĐ CG1 20 Tiện lỗ Khối KT VH bổ trợ MĐ CG1 19 Tiện kết hợp Khối kiến thức chung MĐ CG1 18 Tiện trục dài không dùng giá đỡ TN THCS Sơ đồ quan hƯ theo tr×nh tù häc nghỊ Ghi chó: Mơn học ”Nâng caohiệucông tác” môn học bố trí học kỳ cuối khóa học Môn học ”Nâng caohiệucông tác” môn học bắt buộc Mọi học viên phải học đạt kết chấp nhận kiểm tra đánh giá thi kết thúc đặt chương trình đào tạo Những học viên qua kiểm tra thi mà không đạt phải thu xếp cho học lại phần chưa đạt phải đạt điểm chuẩn CÁC HÌNH THỨC HỌC TẬP CHÍNH TRONG MƠN HỌC Hoạt động học lớp về: Ý nghĩa tác dụng quy phạm, quy trình kỹ thuật việc nângcaohiệu lao động Nội dung 5S (phương Pháp Kaizen) Các hình thức hao mòn máy móc thiết bị tỷ lệ khấu hao Nội dung yêu cầu kỹ thuật chế độ bảo quản, sửa chữa thiết bị máy móc Nguyên tắcnội dung kỹ luật lao động, hình thức kỷ luật tiến trình thi hành kỷ luật Các hoạt động sản xuất, giá trị hiệu hoạt động sản xuất Các giải pháp cải tiến suất chất lượng Hiệu suất lao động Hiệu suất vận hành thiết bị Hoạt động thực hành xưởng về: Bảo quản, sửa chữa thiết bị máy móc Tổ chức nơi làm việc hợp lý theo 5S (phương Pháp Kaizen) Tính hiệu lao động hiệu vận hành để đưa giải pháp cải tiến suất chất lượng công việc thuộc phạm vi nghề điện dân dụng phân xưởng cụ thể YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HỒN THÀNH MƠ ĐUN KIẾN THỨC: - Các hình thức hao mòn thiết bị, tỷ lệ khấu hao vào giá thành sản phẩm lao động - Các hình thức kỷ luật lao động tiến trình xử lý - Giá trị hiệu hoạt động sản xuất - Nội dung 5S (Phương pháp Kaizen) - Các yêu tố liên quan suất, chất lượng giải pháp cải tiến suất chất lượng cơng việc KỸ NĂNG: Tính hiệu lao động hiệu vận hành thiết bị tổ ( tổ/nhóm lao động) thuộc phạm vi nghề điện dân dụng Lập phương án nângcaohiệucông việc sở sản xuất, dịch vụ quy mơ nhỏ CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ: - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiến thức - Hệ thống tập thực hành PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ: - Kiểm tra phút trước kết thúc buổi học (sau kết thúc bài) - Bài tập nhà theo nhóm bảo vệ trước lớp vào buổi sau 10 Giờ công lao động hiệu = số thực chất để hoàn thành sản phẩm (7.3) Ví dụ: Cơng nhân Nguyễn Văn A, ngày làm việc giờ, tiện trục xe đạp Nếu tính riêng thời gian thực chất để tiện hồn thành trục xe đạp Anh A cần 30 phút / trục - Giờ công lao động: 8giờ - Sản lượng: sản phẩm - Giờ công lao động hiệu quả: 30 phút x trục = 240 phút = TÍNH HIỆUNĂNG LAO ĐỘNG TỒN DIỆN Ví dụ: Phân xưởng Tiện có cơng nhân chuyên tiện trục xe đạp, mõi ngày lao động sản lượng sản xuất họ 50 trục xe đạp/ ngày Nếu tính riêng thời gian thực để tiện hồn thành trục xe đạp (khơng tính thời gian chờ đợi, nghỉ ca, điện, cố máy móc thiết bị, lĩnh vật tư.v v), công nhân đến công nhân có thời gian hồn thành sản phẩm sau: 14 phút/ trục; 15phút/ trục; 16 phút/ trục; 17 phút/ trục 18 phút/ trục Giờ công lao động hiệu / sản phẩm Giờ công lao động Công nhân 14 phút 30 trục Công nhân 15 phút 28 trục Công nhân 16 phút 24 trục Công nhân 17 phút 22 trục Công nhân 18 phút 21 trục 8giờ 50 phút Sản lượng sản xuất 115 trục Hiệu lao động toàn diện Phân xưởng Tiện tính sau: Áp dụng cơng thức: Hiệu lao động tồn diện = Giờ cônghiệu Giờ công lao động Thay số vào ta có: Giờ cơng lao động hiệu bình qn / sản phẩm: (14 + 15 + 16 + 17 + 18) /5 = 80 / = 16 phút/trục 42 Giờ cơng lao động hiệu tồn phân xưởng: 16 phút x 115 trục = 1840 phút Giờ công lao động: x 60 phút công nhân = 2400 phút 1840 phút Hiệu lao động toàn diện = 0,76 -> 76% 2400 phút CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Tìm phương án trả lời cách khoanh tròn câu thích hợp (a,b,c,d) Hiệu lao động a sản phẩm tốt c thành tốt b giá trị lao động d kết tốt Năng suất lao động số lượng sản phẩm hay khối lượng công việc làm a đơn vị thời gian định c năm b tháng d tháng Công phụ trợ công ………………………… a cần thiết không sinh giá trị c không sinh giá trị b cần thiết, sinh giá trị d không cần thiết, sinh giá trị Giờ công lao động hiệu số ……………………… a lao động để hoàn thành sản phẩm c để hoàn thành sản phẩm b lao động d thực chất để hoàn thành sản phẩm Tính hiệu lao động tồn diện phân xưởng Tiện, có kết lao động ngày sau: Giờ công lao động hiệu (thực chất ) / sản phẩm Giờ công lao động Sản lượng sản xuất Công nhân Công nhân Công nhân Công nhân Công nhân 16 phút 15 phút 14 phút 18 phút 17 phút 80 phút trục 20 truc 24 trục 25 trục 18 trục 15 trục 8giờ 102 trục 43 Bµi HIỆUNĂNG VẬN HÀNH THIẾT BỊ Mã bài: MĐCG1 37 08 i giíi thiƯu: Hiệu vận hành thiết bị hay gọi hiệu thiết bị toàn diện khả mà thiết bị mang lại hiệu sản xuất trình sử dụng thiết bị Nângcaohiệu vận hành thiết bị góp phần nângcaohiệu lao động toàn diện, nângcao lợi nhuận ii mơc tiªu thùc hiƯn: Học xong học này, học viên có lực: Phân tích qúatrình sử dụng thiết bị Tính hiệu sử dụng thiết bị toàn diện phân xưởng giải pháp nângcaohiệu iii néi dung chÝnh: Phân tích q trình sử dụng thiết bị Hiệu thiết bị toàn diện a Một số khái niệm - Lãng công - Thời gian sử dụng thiết bị - Thời gian hiệu b Tỷ lệ huy động suất c Hiệu thiết bị tồn diện Phương pháp tính hiệu thiết bị tồn diện Tính hiệu thiết bị toàn diện phân xưởng thực tế 44 iv hình thức học tập: HOT NG 1: NGHE GIẢNG TRÊN LỚP, CÓ THẢO LUẬN VỀ HIỆUNĂNG VẬN HÀNH THIẾT BỊ PHÂN TÍCH Q TRÌNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ: Trong lĩnh vực sản xuất, sử dụng thiết bị mang ý nghĩa đặc biệt, gắn liền với hiệu kinh tế Quátrình sử dụng thiết bị tính đơn vị thời gian ngày tháng kể từ bắt đầu ca sản xuất thời điểm cuối để tính sản lượng Ví dụ: Phân tích q trình sử dụng thiết bị (máy tiện) ngày 02/10/ 2007 thoát) Sản xuất hiệu Sản xuất hiệu (SXHQ) Sản xuất HQ hiệu 16g30 17g Thời gian sử dụng thiết bị Sản xuất HQ hiệu S X HQ Vệ sinh CN (thất Nghỉ Mất điện đoạn Điều chỉnh máy Gián Mở máy chuẩn bị Thời gian sử dụng thiết bị 13g00 Hỏng thiết bị 11g00 Điều chỉnh máy 7giờ00 Nghỉ trưa Vào ca Sản xuất HQ HIỆUNĂNG THIẾT BỊ TOÀN DIỆN 2.1 Một số khái niệm bản: - Lãng công: Công mà không sinh giá trị khơng thể khơng Ví dụ: Ở phạm vi hiệu thiết bị, lãng côngcông dừng máy để bảo dưỡng theo kế hoạch Lãng công tất yếu, tiệt trừ 45 - Thời gian sử dụng thiết bị: bao gồm thời gian sinh giá trị thời gian không sinh giá trị cần thiết - Thời gian hiệu quả: thời gian thực chất để hoàn thành sản phẩm, tức thời gian sinh giá trị 2.2 Tỷ lệ huy động suất thiết bị: Tỷ lệ thời gian sản xuất hiệu tổng thời gian sử dụng thiết bị Tỷ lệ huy động suất thiết bị = Thời gian sản xuất hiệu (8.1) Tổng thời gian sử dụng thiết bị Hoặc: tỷ lệ thời gian sử dụng thiết bị tổng thời gian sản xuất Tỷ lệ huy động suất thiết bị = Tỷ lệ huy động suất thiết bị (8.2) Tổng thời gian sản xuất Ở Ví dụ cho ta thấy: - Thời gian sử dụng thiết bị = (11g00 – 7g00) + (16g30 – 13g 00) = 7g 30 - Thời gian sản xuất = (11g00 – 7g00) + (17g00 – 13g 00) = 8g 00 Tổng thời gian sử dụng thiết bị = Thời gian sản xuất – Thời gian lãng cơng (8.3) Trong đó: Thời gian lãng cơng: thời gian nghỉ vệ sinh công nghiệp theo kế hoạch + Thời gian chờ hợp đồng sản xuất Tỷ lệ thời gian lãng công cần phải khống chế, nhỏ 20% 2.3 Hiệu thiết bị toàn diện: Tỷ lệ thời gian sản xuất hiệu tổng thời gian sử dụng thiết bị tỷ lệ tích thời gian chu trình máy với số sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng tổng thời gian sử dụng thiết bị Hiệu thiết bị toàn diện Thời gian SX hiệu = = Tổng t/gian sử dụng thiết bị T/gian chu trì nh thiết bị x sản phẩm đạt chất lượng (8.4) Tổng thời gian sử dụng thiết bị Trong đó: Thời gian chu trình thiết bị thời gian thực để hoàn thành sản phẩm, không bao gồm thời gian lãng công hao phí PHƯƠNG PHÁP TÍNH HIỆUNĂNG THIẾT BỊ TỒN DIỆN: Muốn tính hiệu thiết bị tồn diện, trình tự bước thực sau: 46 (1) Tính thời gian sản xuất hiệu quả; (2) Tính thời gian chu trình thiết bị; (3) Xác định số sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng đơn vị thời gian xét để tính hiệu thiết bị tồn diện; (4) Tính tổng thời gian sử dụng thiết bị (5) Lập tỷ số: Thời gian sản xuất hiệu quả/ Tổng thời gian sử dụng thiết bị Tỷ số: (Thời gian chu trình thiết bị X Tổng sản phẩm đạt chất lượng) / Tổng thời gian sử dụng thiết bị TÍNH HIỆUNĂNG THIẾT BỊ TỒN DIỆN CỦA MỘT PHÂN XƯỞNG THỰC TẾ: Phân xưởng Đột dập, chuyên đột dập lông đền Tuần lễ từ thứ hai đến thứ sáu họ sản xuất sau: Thời gian chu trình máy Thời gian bắt đầu thời gian kết thúc 20 giây Thứ Hai 8g30 đến 17g00 Thứ Ba 8g00 đến 16g30 Thứ Tư 8g00 đến 12g00 Thứ Năm 9g00 đến 16g00 Thứ Sáu 8g30 đến 16g00 Nghỉ ăn trưa hàng ngày Từ 12g00 đến 13g00 Số lượng sản xuất 4.000 lông đền Số sản phẩm bị khuyết tật 1.100 lơng đến Hiệu thiết bị tồn diện Phân xưởng Đột dập tính sau: Hiệu thiết bị tồn diện = Thời gian chu trình thiết bị X sản phẩm đạt chất lượng Tổng t/gian sử dụng thiết bị 20 x (4.000 – 1.100 ) = Tổng thời gian sử dụng thiết bị Thời gian sử dụng thiết bị: - Thứ Hai: (12g00 - 8g30) + (17g00 - 13g00) = 3g30 + 4g00 = 7g30 - Thứ Ba: (12g00 - 8g00) + (16g00 - 13g00) = 4g00 + 3g00 = 7g00 - Thứ Tư: (12g00 - 9g00) = 4g00 = 4g00 - Thứ Năm: (12g00 - 9g00) + (16g00 - 13g00) = 3g00 + 3g00 = 6g00 - Thứ Sáu: (12g00 - 8g30) + (16g00 - 13g00) = 3g30 + 3g00 = 6g30 Tổng thời gian sử dụng thiết bị = 7g30+7g00+4g00+6g00+6g30 = 31giờ00 47 Thời gian sản xuất hiệu = Thời gian chu trình thiết bị x sản phẩm đạt chất lượng = Hiệu thiết bị toàn diện = 20 giây 20 giây x (4000 – 1100) 31g00 x 3600 giây x = (4.000 – 1.100) 58.000 giây 111.600 giây = 51,97% Nhận xét: Hiệu thiết bị toàn diện Phân xưởng Đột dập thấp (< 60%) CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Tìm phương án trả lời cách khoanh tròn câu thích hợp (a,b,c,d) Thời gian sử dụng thiết bị bao gồm …………………… ………………… a thời gian sinh giá trị thời gian không sinh giá trị b thời gian sinh giá trị cần thiết c thời gian sinh giá trị cần thiết d thời gian sinh giá trị thời gian không sinh giá trị cần thiết Thời gian hiệu quả: thời gian thực chất để hoàn thành sản phẩm, tức a thời gian sinh giá trị c thời gian không sinh giá trị b thời gian khơng sinh giá trị d thời gian có giá trị Tỷ lệ huy động suất thiết bị tỷ lệ ……………………… a thời gian sản xuất hiệu thời gian sử dụng thiết bị b thời gian sản xuất hiệu tổng thời gian sử dụng thiết bị c thời gian sản xuất thời gian sử dụng thiết bị d thời gian sản tổng thời gian sử dụng thiết bị Tổng thời gian sử dụng thiết bị = a thời gian sản xuất – Thời gian lãng công b thời gian lãng công – Thời gian sản xuất c thời gian sản xuất – Thời gian lãng phí d thời gian lao động – Thời gian lãng côngNânghiệu thiết bị toàn diện cách: a tăng sản phẩm chất lượng b tăng chu trình thiết bị c giảm thời gian sử dụng thiết bị d tăng thời gian sử dụng thiết bị 48 ĐẤP ÁN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài 01 TRẮC NGHIỆM: Quy phạm điều quy định chặt chẽ phải tuân theo để thực cơng việc, mang tính pháp lệnh khơng làm khác Quy trìnhtrình tự phải tn theo để tiến hành cơng việc Quy trình kỹ thuật sản xuất trình tự kỹ thuật phải tuân theo phải tuân theo để sản xuất sản phẩm đạt hiệu tốt Mọi hoạt động tổ chức, nhà máy, xí nghiệp sản xuất từ côngtác quản lý, điều hành đặc biệt lao động sản xuất trực tiếp phải tuân thủ quy trình, quy phạm Mỗi quy trình, quy phạm nghiêm túc thực hiện, hiệu lao động cao từ lợi nhuận tăng TỰ LUẬN Lập quy trình kỹ thuật công việc thuộc phạm vi nghề nghiệp: Bài 02 TRẮC NGHIỆM: Bảo dưỡng trông nom, giữ gìn sửa chữa để kéo dài tuổi thọ máy móc thiết bị Có nhiều hình thức bảo dưỡng:bảo dưỡng thường xuyên, bảo dưỡng định kỳ Đại tu hay gọi sửa chữa lớn nhằm phục hồi lực thiết bị, máy móc sau thời gian khai thác sử dụng : 1-3-4-6-5-2-7 Bài 03 TRẮC NGHIỆM: Kaizen ghép từ hai từ tiếng Nhật: Kai có nghĩa Thay đổi Zen có nghĩa Tốt Kaizen có nghĩa Thay đổi để tốt Seiri: sàng lọc: tức loại bỏ tất thứ không cần thiết, khơng có giá trị khỏi cơng việc, nhà xưởng, tổ chức Seiton: Sắp xếp: tức phân loại, hệ thống hố để thứ ""dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra, dễ trả lại" 49 Seiso: Sạch sẽ: tức lau chùi, quét dọn, vệ sinh, kiểm tra xem thứ có xếp nơi quy định Seiketsu: Săn sóc: nhằm "Tiêu chuẩn hố", "quy trình hố" đạt với ba ngun tắc nêu đề thành viên doanh nghiệp tuân theo cách bản, hệ thống Shituke: Sẵn sàng: Giáo dục, trì cải tiến bốn nguyên tắc nêu hoàn cảnh suất trình hoạt động doanh nghiệp Bài 04 TRẮC NGHIỆM: a c a b d Bài 05 TRẮC NGHIỆM: b a b TỰ LUẬN: Tiêu chí tiêu chuẩn đánh giá hiệu sản xuất doanh nghiệp: Tiêu chuẩn đánh giá hiệu thước đo hiệu xây dựng dựa tiêu chí, tiêu chuẩn sau: - Tiến độ, tốc độ sản xuất: Nhịp độ sản xuất diễn suông sẻ; Sản xuất theo tiến độ - Sản phẩm: Đáp ứng yêu cầu chất lượng; Giá thành hợp lý; Giao hàng yêu cầu khách hàng - Năng suất nguồn: Sử dụng có hiệu nguồn thơng tin; Sử dụng có hiệu vật tư, nguyên liệu; Sử dụng có hiệu thiết bị; Sử dụng người có hiệu 50 Tài chính: - Chi, thu có hiệu quả; - Doanh thu tăng; - Tái đầu tư có hiệu quả; - Giá trị tài sản gia tăng 3.Tiêu chuẩn đánh giá suất: Tiêu chuẩn đánh giá suất hoạt động sản xuất dựa sản lượng, số lao động, thời gian chu trình máy - Sản lượng: Sản lượng khối lượng sản phẩm làm Sản lượng thực tế làm thường nhỏ mong đợi (< 100%) Sản lượng thực tế cao, suất cao - Số lao động thực chất: Số lao động thực chất thực làm sản phẩm Giờ lao động ngày lao động thực chất nhỏ lao động thực tế , tiến gần làm việc, suất cao - Thời gian chu trình máy (thiết bị): Thời gian chu trình máy thời gian để hoàn thành sản phẩm Thời gian không bao gồm thời gian chờ đợi điện, cố thiết bị hay nghỉ ca.v.v mà đơn thuẩn thời gian hoàn thành sản phẩm Thời gian chu trình máy ngắn, suất cao Bài 06 TRẮC NGHIỆM: d a b a c TỰ LUẬN: NGUYÊN TẮC 5W1H What Những thực phải làm? Cần thiết khơng? Mục đích: Why Loại trừ công việc không cần thiết Tại hoạt động lại cần thiết ? 51 Where Ở đâu công việc tiến hành? Cần tiến hành địa điểm thích hợp? Nơi chốn: Trình tự: When Người: Who Phương tiện: How Khi tiến hành? Cần tiến hành vào thời điểm nào? Kết hợp nơi Sắp xếp lại trình tự cơng việc để có hiệu Ai thực cơng việc? Có giỏi không? Bằng cách công việc thực hiện? Có khả khác thực có hiệu không? Bài 07 TRẮC NGHIỆM: b a a d 0,68 -> 68% Bài 08 TRẮC NGHIỆM: Tìm phương án trả lời cách khoanh tròn câu thích hợp (a,b,c,d) d a b c b 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Lao động nước CHXHCNVN Pháp lệnh công chức Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2006 Chính phủ việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức ChuSanRen, Thực hành công xuởng Kaizen ChuSanRen, Hướng dẫn thực hành công xuởng Kaizen ChuSanRen, Công nghệ công nghiệp cho phân xưởng Kaizen Tổng công ty Điện lực VN, 1998, Quy trình vận hành – sửa chữa máy biến áp Phùng Thị Hồng Hà, Quản trị sản xuất, ĐHKT TS Phạm Anh Tuấn, Triết lý quản lý Kaizen, Tạp chí Nhà quản lý 53 Mơc lơc Lêi tùa Bài Chấp hành quy phạm, quy trình kỹ thuật I Giíi thiƯu II Mơc tiªu thùc hiƯn III Néi dung IV Các hình thức học tập Bài Bảo quản, sửa chữa thiết bị máy móc I Giới thiƯu II Mơc tiªu thùc hiƯn III Néi dung chÝnh IV Các hình thức học tập Bài Tổ chức nơi làm việc theo 5S (phơng pháp Kaizen) I Giới thiƯu II Mơc tiªu thùc hiƯn III Néi dung chÝnh IV Các hình thức học tập Bài Kỷ luật lao động I Giới thiệu II Mục tiêu thực III Nội dung IV Các hình thức học tập Bài Giá trị hiệu hoạt động sản xuất I Giới thiệu II Mục tiêu thực III Nội dung IV Các hình thức học tập Bài Biện pháp cải tiến suất chất lợng I Giới thiệu II Mục tiêu thực III Nội dung IV Các hình thức học tập 54 Trang 11 11 11 11 11 14 14 14 14 15 21 21 21 21 21 25 25 25 25 25 30 30 30 30 30 35 35 35 35 35 Bài Hiệu lao động I Giới thiƯu II Mơc tiªu thùc hiƯn III Néi dung chÝnh IV Các hình thức học tập Bài Hiệu vận hành thiết bị I Giới thiệu II Mục tiêu thực III Nội dung IV Các hình thức häc tËp 39 39 39 39 40 44 44 44 44 44 55 Chịu trách nhiệm xuất bản: Hà Tất Thắng Q Giám đốc NXB Lao động - xã hội Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung: Tổng cục Dạy nghề Trờng Cao đẳng công nghiệp Huế Biên tập hiệu đính: Ngô Thị Kết Trình bày bìa: Thanh Huyền GIáOTRìNHnângcaohiệucôngtác M số: CG137 In: 350 bản, khổ 19 x 27cm Tại Công ty Cổ phần in Diên Hồng 187B, Giảng Võ - HàNội Số in: 519 Số xuất bản: 114-2008/CXB/03-12/LĐ-XH In xong nộp lu chiểu tháng năm 2008 56 ... nhận đợc ý kiến đóng góp để giáo trình Nâng cao hiệu công tác đợc hoàn thiện hơn, đáp ứng đợc yêu cầu thực tế sản xuất doanh nghiệp tơng lai Giáo trình Nâng cao hiệu công tác đợc biên soạn theo nguyên... nghề 37 B Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hà Nội 114-2008/CXB/03-12/LĐXH M· sè: 03 - 12 22 - 01 Lêi Nãi đầu Giáo trình Nâng cao hiệu công tác đợc xây dựng biên soạn sở chơng trình khung đào tạo nghề Cắt gọt... thực với sản xuất Giáo trình Nâng cao hiệu công tác nghề Cắt gọt kim loại cấp trình độ Lành nghề đ đợc Hội đồng thẩm định Quốc gia nghiệm thu trí đa vào sử dụng đợc dùng làm giáo trình cho học viên