1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

65 kỉ niệm sâu sắc về ngành tài chính nxb chính trị 2010 bộ tài chính 536 trang

536 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 536
Dung lượng 42,33 MB

Nội dung

at hơn 4 tháng phát động từ ngày 13/2/2010 đến hắt ngày: 30/6/2010, Ban Tô chức cuộc thi đã nhận được sự quan tâm Tưởng ứng của các đơn vị thuộc ngành Tai chink tie Trung ương đến Địa

Trang 5

LOI NOI DAU Nhdn dip ky: niém 65 nam ngày thành lập ngành Tài chính

tiệt Nam (28/8/1945-28/8/2010), Bộ Tài chính phái động cuộc

thị viết “Những kỷ niệm sâu sắc về ngành Tài chính " nhằm ghỉ

lại những sự việc, những con người, những câu chuyện có

thật, làm sống động thêm những trang sứ hào hùng, vẻ vang suốt

chăng đường 6Š năm xây dựng và phát triển của Ngành Đông

thời cũng ghỉ lại những cảm nghĩ, hồi ức xúc động đã trở thành

kỹ niệm sâu sắc rất đảng trân trọng của các thế hệ tài chính

at hơn 4 tháng phát động (từ ngày 13/2/2010 đến hắt ngày:

30/6/2010), Ban Tô chức cuộc thi đã nhận được sự quan tâm

Tưởng ứng của các đơn vị thuộc ngành Tai chink tie Trung ương

đến Địa phương; sự tham gia tích cực của đồng đảo các tập thể,

cá nhân, người viết trong và ngoài ngành Tài chính trên cả nước

Trân trọng các kỷ niệm sâu sắc, trong phạm vi thời lượng cho phép gắn với ý nghĩa kỷ niệm 6Š năm ngày thành lập ngành, Bộ Tài chính tuyển chọn, xuất bản cuốn sách “65 kỷ niệm sâu sắc về ngành Tài chính ”

Nhân dịp này, Bộ Tài chính xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, phối hợp của các đơn vị, cá nhân, người viết thông qua đồng góp tư liệu, tham gia cuộc thi, bài viết cho cuồn sách này: Xin tran trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc

Hà Nội, tháng 8 năm 2010

BỘ TÀI CHÍNH

Trang 7

xâm sắc vé uginh Tai chink

C6 mot gia dinh

Hồ Phú Hội ;

(Thời báo Tai chính Việ

Giải A cuộc thỉ vie Nam)

2 xứ Quảng hiện vẫn còn lưu =

truyén day dé bai vẻ về cuộc bầu

cử Quốc hội khoá đầu tiên của

nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà mang ®

tính liệt kê về các ứng viên dân biểu,

trong đó có ông Lê Văn Hiển và bà Phan

Thanh, tức bà Lê Thị Xuyến Họ và nhiều

người khác nữa là hiện sinh của phong

trảo cách mạng, đủ tài, đủ trí, đủ đức tiếp

quản chính quyền cách mạng đang thuộc

về nhân dân Bài vè ra đời gữa năm 1946, đễ nhớ, để thuộc, được sáng tác qua thể thơ lục bát, truyền miệng đến tận bây giờ Rang:

Trung bộ có Trần Dinh Tri

Anh Lê Văn Hiển lại thì đồng song

Phan Bồi một dạ một lòng

“Anh Huỳnh Ngọc Huệ vốn dòng đấu tranh

Trang 8

65 Kij nit siu sie vé ugiule Tai chink

Cứu tế có chị Phan Thanh

Lâm Quang Thự là anh Phạm Bằng

Trần Tổng tuổi trẻ rất hãng

Phan Thao, Võ Sạ từng quen đã nhiều

Qué Son dong chi Phan Diéu

Anh Nguyén Xudn Nhi mudi điều quyết tâm

Đồng bào trân trọng lá thăm

Từ nhỏ, tôi từng nghe bài về nảy, nhưng nào biết rằng ông

Lê Văn Hiển và bà Phan Thanh là hai nhân tổ cách mạng trong một gia đình đặc biệt, cả hai là đại biểu Quốc hội Khoá I Lạ thay là hai vợ chồng Và nữa, một người là Bộ trưởng Tài chính

đầu tiên kể từ Quốc hội khoá đầu và một người là Chủ tịch Hội

Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

Tuổi thơ chân đất mình tran, lúc nhớ, khi quên về những

bài thơ, câu ca, chuyện kể góp nhặt thường ngày, khi chăn trâu

cất cỏ trên đồng, không ngờ hơn 20 năm sau tôi được gặp và trò chuyện với những người mà tudi thơ tôi từng nghe kẻ

Ông Lê Văn Hiến

Đó là giữa năm 1996, lần đầu tôi gặp ông Lê Văn Hiến

Luc ay, vợ ông, bà Phan Thanh, tức bà Lê Thị Xuyến vừa qua

đời Ông tiếp chúng tôi trong căn phòng cũ, thuộc khu tập thể

Bộ Tài chính trên đường Tông Đản, Hà Nội Hương, đèn phẳng

phất trong không gian tĩnh mịch Ông mặc chiếc áo thô, trắng,

cũ Nhìn chiếc áo ông mặc, tôi chợt nhớ câu chuyện được nghe

đâu đó kế về ông, một con người kỳ lạ Năm 16 tuổi khi lên nhận phân thưởng đạt thành tích cao trong học tập, mặc dù ông

6

Trang 9

65 Ki

chọn chiếc áo đẹp nhất, lành lặn nhất nhưng vẫn bị rách vai, vì

thế viên quan Pháp coi về giáo dục quát ông “như một thằng

ăn mày” và cằm cả quyền từ điển La Rousse dày cộp - phần

thưởng quý báu nhất thời bấy giờ, đánh vào đầu ông, khiến ông

suýt ngã Không rõ viên quan đứng đầu ngành giáo dục nghĩ gì khi hành động như vậy đối với một học sinh nghèo ở miền

Trung, học giỏi Có một điều, chắc chắn tên quan Pháp đó không thẻ nghĩ rằng chính người học sinh đỗ đầu khóa học bị

hắn ta vừa đánh ấy, 10 năm sau là hạt nhân của phong trảo cách mạng yêu nước, 18 năm sau là tác giả cuốn '“Ngục Kon Tum”

tổ cáo chế độ thực dân Pháp, 26 năm sau là Bộ trưởng Bộ Tài

chính của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa giảnh độc

lập, sau đó cùng toàn dân làm nên chiến thắng lịch sử vĩ đại,

đánh bại một thể lực hùng mạnh nhất tại Đông Dương với sự kiện chấn động toàn thế giới vào ngày 7.5.1954

Ở tuổi 92, ông vẫn nhớ như in dòng thời gian lặng lẽ đi qua

bất tận Bên ấm trả, ông kể cho chúng tôi nghe về nên tải chính nước nhà trong những ngày đầu kháng chiến, trong 9 năm

kháng chiến chồng thực dân Pháp, từ việc đúc, in, phát hành

*Giấy bạc cụ Hồ" đến việc lo ngân sách cho quân đội, các cơ quan hành chính, cho các khu, địa phương và cho cả hoạt động ngoại Có tiền, có ngân sách đủ lực mới đánh thắng thực

dân Pháp Ông nói: Vậy nguồn tài chính ấy ở đâu ? Đó là nền

tải chính của lòng dân, trong dân, dựa vào dân, phát huy sức

mạnh của toàn dân Trong kháng chỉ: 6

nước non trẻ vừa thành lập không thê lo toàn bộ được: nêu

không biết huy động sức người, sức của trong dân Chiến thắng thực dân Pháp chính là chiến thắng từ sự đóng góp vô hạn ấy,

Trang 10

quý báu ấy, thiêng liêng ấy Từ các biện pháp, cách thức huy

động tài chính cho đến cách quản lý, tiết kiệm, sử dụng hiệu

quả Ông nói: “Dân hăng hái đóng góp, vì dân t day la dong

#óp cho chính mình Nếu như hôi đó dân thấy cán bộ sống phè

phỡn, ăn trên ngồi trốc, hoặc sử dụng công quỹ bừa bãi, lãng

phí thì làm sao mà dân hãng hái tự nguyện đóng góp được? Cho nên, thanh liêm, không tham ô, không lãng phí là những điều kiện rất quan trọng, không những đối với nguồn chỉ n còn hết sức quan trọng đối với nguồn thu Tôi nghĩ, đây là bài học kinh nghiệm không những cho thời chiến, ma trong cả thời bình, hiện nay và sau này ”

Còn nhớ tháng 11 năm 1946, tình hình giữa ta và Pháp hết

sức căng thẳng Nguy cơ cuộc chiến nổ ra Trước tỉnh hình

nước sôi lửa bỏng ấy Hồ Chủ tịch cho người gọi ông Nguyễn

Lương Bằng và Bộ trưởng Bộ Tài chính Lê Văn Hiến Sau khi

trao đổi với ông Nguyễn Lương Bằng, ông Lê Văn Hiến báo á

Hồ Chủ tịch: Hiện nay quốc khó hầu như trống rỗng,,

chiến tranh xảy ra ngay, ta sẽ gặp nhiều khó khăn, đâu đâu

cũng cân tiền mà ngân quỹ quốc gia không đáp ứng được Mặt khác vì Hiệp ước mùng 6 tháng 3, đồng tiền Việt Nam không

được lưu hành ở miền Bắc, thể của ta dễ bị lâm nguy

Sau khi trình bày và nhận định tình hình, Bộ trưởng Lê Văn

Hiến đã đề nghị với Hồ Chủ tịch hai điều can thiết phải làm

ngay Một là, cổ sức giữ nguyên tình hình không để xảy ra

chiến tranh ít nhất trong một tháng, ta cần chuyển máy móc

vật liệu cần thiết ra ngoài Hà Nội, đầy mạnh in đồng bạc Việt

Nam Hai là, triệu tập Quốc hội cấp tóc đẻ ban hành lệnh cho

phép lưu hành tiên Việt Nam ở miền Bắc Nếu làm như Vậy, ta

Trang 11

65 Ki niém sau sie vé uganh Tai chinh

ng ta có kinh phí để lo mọi mặt, đáp ứng mọi nhu - Nhờ sớm chủ đứng chuẩn bị

cầu c cho cuộc kháng chiến trường kỳ Trước khi kháng

chiến bùng nỏ, chính Hồ Chủ tịch và Bộ trưởng Lê Văn Hiến

cũng đã nghĩ ngay đến việc chuyên muối lên vùng cao, bởi sau này khi chiến tranh xảy ra muỗi sẽ quý như vàng Đúng như nhận định, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến, nhờ lượng muối dự trữ khá đồi dào ta đã nuôi bộ đội, lấy muối đôi gạo của đồng bảo vùng cao, biên giới, lấy muôi đôi lấy vàng, tiền và sau này, khi cuộc chiến ở vào giai đoạn cam go nh

có lúc một bát cơm bộ đội ta chỉ được ăn kèm một hạt muỗi Ông là nhà tài chính chiến lược, có tầm nhìn xa, trông rộng

Một năm trước khi nỗ ra cuộc kháng chiến chống Pháp, trước

khi là Bộ trưởng, ông được Hồ Chủ tịch giao nhiệm vụ là đặc phái viên của Chính phủ đi kiểm tra, chính đồn các cơ quan

chính quyền địa phương, kinh lý các mặt trận ở Trung bộ và

Nam bộ Trong đợt công tác này, ông thay mặt Chính phủ xử

lý nhiều vấn đề gai góc, mới mẻ mà c chính quyền địa phương lúc đó còn bỡ ngỡ Chính ông phát hiện và đề xuất giải pháp thu nhận từ binh, hàng binh của Nhật muốn đem kỹ thuật chuyên môn đóng góp cho cách mạng, cho cuộc chiến của toàn dân tộc Nhờ vậy, thay vì hàng trăm chuyên gia bị các địa

phương đối đãi, xứ lý chưa tốt đã được sống, làm việc theo

nguyện vọng trong các đơn vị bộ đội, các cơ quan chính quyền,

9

Trang 12

Hiền với sự biết ơn sâu sắc Và năm 1954, sau khi cuộc kháng chiến cứu nước thắng lợi, theo yêu cầu của nhiệm vụ mới trong

thời kỳ mới, ông thôi giữ chức Bộ trưởng Bộ Tài chính, làm Đại sứ tại Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào cho đến khi nghỉ

hưu Ông mắt tháng 11 năm 1997, hưởng thọ 93 tuổi

lân trọn một thế kỷ sống và làm việc, Bộ trưởng Lê Văn

Hiến đã đi vào trang lịch sử hảo hùng của ngành Tài chính Việt

Nam, dân tộc Việt Nam Tại thành phố Đà Nẵng - quê hương

ông hiện có con đường rộng, đẹp mang tên ông, cạnh một khu

nghỉ mát nỗi tiếng Không cứ ở Đả Nẵng, ở Tân Trào, Tuyên

Quang - một trong những địa danh của lịch sử cách mạng có

một ngôi trường mang tên Lê Văn Hiền Cũng cân nói thêm,

trước khi trở thành Bộ trưởng Bộ Tài chính, ông từng là Chủ tích Ủy ban nhân đân Cách mạng lâm thời thành Thái Phiên -

thành phó Đà Nẵng Ông là người có tải, tuy nhiên ông nói:

“Tôi phụ trách Bộ Tài chính trong khi chưa học vẻ tài chính

Nhưng điều may mắn là ở Bộ nảy có những chuyên gia rất giỏi

và tận tụy, yêu nước Họ hết lòng vị

không phải là tắt cả Quan trọng

thi tập hợp được tải năng Đất nước mình có nhiều tài năng

Nếu biết tập hợp thì giải quyết được tắt cả mọi công việc”

Mới đây tôi lại đến viếng ông tại căn nhà xưa Mới đó đã

hơn 10 năm ông đi xa nhưng căn phỏng khách - phòng làm

việc của ông dường như vẫn không có gì thay đôi, vẫn cần 10

Trang 13

thận, ngăn

ông vẫn còn đây Tài sản lớn nhất ma ông để lại là bồn cuồn sách : “Ngục Kon Tum” (xuất bản các năm 1938, 1946, 1958),

“Chuyến công cán đặc biệt” (xuất bản năm 1986); “Trở lại Kon

Tum” (in năm 1990), đặc biệt là cuốn “Nhật ký của một Bộ trưởng” (xuất bản năm 1995, tái bản năm 2004), gần 2.000 trang, chân thực và sống động, ghi lại những gì dién ra trong gần 9 năm làm Bộ trưởng Bộ Tài chính Cuốn nhật kỷ này được các nhà sử học đánh giá trong phan giới thiệu: "Cho dén nay

chưa có một hôi ký nào có thể so sánh trên nhiều phương diện Và dường như chưa có Bộ trưởng nào trên thế giới có được một (Nhật ký rung động hàng triệu người đọc như thị

Sự rung động có thể cảm nhận đó là sự hôn nhiên, lạc quan của tác giả trước vô vàn khó khăn của cách mạng; dù bận trăm công ngàn việc ông vẫn dành thời gian lo lắng cho người vợ vốn dĩ không quen với công việc lội núi băng rừng trong những năm kháng chiến, cũng đang đảm đương trọng trách của cách mạng Riêng tôi tôi thật sự xúc động khi đọc những suy nghĩ

dù chỉ vài dòng của ông một cách riêng tư khi nghĩ về đất nước,

về gia đình, vợ vả con ông - một tình yêu chân chất như hạt lúa hạt gạo Lồng lộng

Có thể rồi đây sẽ có cát nhà nghiên cứu tìm hiểu sâu sắc

hơn về ông Lê Văn Hiến, về nền tài chính dân chủ, của dân, do dân vì dân mà ông suốt đời phụng sự Và nữa, về người vợ đầu

của ông là bà Thái Thị Bôi, một nhà cách mạng kiên trung,

không may mắt sớm; về bà Lê Thị Xuyến, người vợ thứ hai

của ông cũng như người chồng trước của bà Lê Thị Xuyến là

nhà hoạt động cách mạng lỗi lạc - ông Phan Thanh Có thé xem

Trang 14

vé ugénhe Fi

đây là một gia đình cách mạng, yêu nước có một không hai trong lịch sử dân tộc đương đại Có một câu ngan ngữ, đại ý; Bên cạnh người anh hùng luôn có bóng dáng của một phụ nữ,

Do vậy, sẽ là không đầy đủ trong bài vị này khi nói về ông

Lê Văn Hiển mà không đề cập đến những người thân cùng ông

đi suốt một hành trình,

Bà Lê Thị Xuyến

Cách đây máy năm, tình cờ đọc bài viết của nha nghiên cứu,

nhà phê bình văn học Lại Nguyên Ân viết về nữ sĩ Huỳnh Thị Bảo Hòa, sinh năm 1896, qué Da Nẵng Theo tác giá, bà là nữ

văn sĩ đầu tiên của Việt Nam viết tiểu thuyết Tác phẩm của bà

được bạn đọc đương thời đón đọc, ngay cả những người có tiếng trong làng văn, làng báo như Tản Đà, Huỳnh Thúc Kháng

không ít lời ngợi khen Điều muốn nói, không chỉ là văn sĩ bà

là thông tín viên cho Thực nghiệp Dân báo (Joumal Quotidion

Hà Nội) đồng thời viết cho nhiều tờ báo khác nhự Nam Phong

(Hà Nội), Tiếng Dân (Huế), Đông Pháp thời báo, Phụ nữ Tân Van (Sai Gòn), là hội trưởng của “Nữ công học hội” - chuyên

vận động chị em thời bấy giờ học chữ quốc ngữ, mở mang tri

thức Những bài diễn thuyết, đăng đàn của bà luôn mang hơi

thở giục giã phụ nữ nâng cao trỉ thức, thực hiện ép sống mới,

tiết kiệm, biết nuôi con, đạy trẻ Bản thân bà cắt tóc ngắn, sử

dung xe đạp đi lại trong thành phó Thời ấy, một người phụ nữ

Số tri thức, tư tưởng, tác phong và hành động như bà Huỳnh

Thị Bảo Hòa là hiếm

Đọc và suy nghĩ về bà Huỳnh Thị Bảo Hòa trong hoạt động

mo mang dan tri 6 Da Nang từ những năm tháng xa xa cũng

12

Trang 15

65 2Kú niệm sâu sắc nể ngành:

như qua đọc nhật ký của bộ trưởng Lê Văn Hiển, tôi liên tường

về một người phụ nữ khác là bà Lê Thị Xuyến (1909 - 1996)

Bà Xuyến cũng xuất thân từ gia đình có học ở nông thôn

Quảng Nam - Đà Nẵng Bà học sơ học ở trường làng, tiêu học

ở thị xã Hội An, trung học ở trường Đồng Khánh (Huế) Năm

1928 tốt nghiệp thành chung, nhận bằng “Diplome” Bà là phụ

nữ đầu tiên ở Quảng Nam có tấm bằng ấy Sau khi tốt nghiệp,

bà được giữ lại làm giáo viên trường Đồng Khánh Và nữa, theo thời gian, bà trở thành vợ của một chí sĩ yêu nước nôi

tiếng Phan Thanh và khi người “Đảng viên ngoài Đảng” này

qua đời, dở dang theo đuôi một sự nghiệp, lý tưởng cách mạng,

bà là vợ của Bộ trưởng Bộ Tài chính nước Việt Nam Dân chủ

Cộng hỏa - ông Lê Văn Hiến, đồng thời là Chủ tịch đầu tiên

¡ Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, đi suốt theo chiều dai lịch sử cách mạng Đọc hồi ký của Bộ trưởng Tài chính Lê Văn Hiền, tôi có cảm giác như khắp núi rừng Tây Bắc, Việt Bắc ở đâu cũng in dấu chân bà Lạ thay với một người phụ nữ sinh ra và lớn lên trong một môi trường ít va chạm gian khổ, khó khăn bà vẫn đạp núi băng rừng, vẫn nuôi con, dạy con, vững vàng trong cuộc sông đây gian lao của dân tội

học Phan Vịnh đang sinh sống tại Hà Nội Giáo sư Phan Vịnh

kế lại

Sau thời gian đạy ở trường Đồng Khánh (Huế) theo tiếng

gọi của ý chí và niềm tin, bà Lê Thi Xuyén ra Hà Nội Tại đây,

13

Trang 16

bà giảng dạy tại trường Thăng Long Ít lâu sau ngày Nhật dao

chính Pháp, bà nhận nhiệm vụ của Đảng do có Tổng Bí thư

Trường Chinh trực tiếp giao là chuyển tải liệu Việt Minh vẻ Quảng Nam đề nhanh chóng in ấn, phân phát tải liệu chuẩn bị

tổng khởi nghĩa giành chính quyền tại quê nhà Ngay sau đó,

bà tham gia vào UBND cách mạng lâm thời xa, Không bao lâu

sau bà ra Huế tham gia Ủy ban Hành chính Trung bộ, làm ủy

viên cứu tế xã hội Tháng 8 - 1945, Quảng Nam - Đà Nẵng cướp chính quyền về tay nhân dân, tổng tuyển cử, bà trúng cử

đại biểu Quốc hội và dự khóa họp đầu tiên của Quốc hội thành

lập Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, rồi trở thành Chủ tịch Hội Phụ nữ Việt Nam đầu tiên khi tổ chức này thành lập ngày 20/10/1946,

sự nghiệp không ngừng mở rộng khó đại đoàn kết dân tộc, vị

Sw nghiệp khong ngừng mở rộng vỏng tay hữu nghị của nhân đân, trước hết của phụ nữ Việt Nam với bạn bè thé giới

Phải chăng, do sự ảnh hưởng của người chồng là chí sĩ yêu

nước, bà Lê Thị Xuyến từ một phụ nữ chỉ biết lấy “công, dung,

Pgôn, hạnh” làm trọng đã bước vào con đường cách mang ? Giáo sư Phan Vịnh tâm tỉnh: Đó chỉ là một phần Ông nói: Có

người hỏi tôi có thấy mẹ tôi có cái gì đó như một sự lột xác khi

xuất thân từ một gia đình như gia dinh ba lai dan thn vao con

đường gian truân ấy ? Tôi nói ngay: Không Tôi không thấy có

điều đó,

14

Trang 17

ie vé gan Tai chink

Ý ông Vịnh muốn nói: Đi theo cách mạng là đương nhiên voi bat ky một người yêu nước nào Đó là sự chọn lựa duy nhất

mả không cần phải lột xác hay hoá thân gì cả Đó là tiếng gọi

từ trái tim, từ tình cảm sâu lắng của những người yêu nước

trong giai đoạn khó quên này, tựa hỗ như không phải là vẫn đề

to tát mà luôn âm thâm vẫy gọi ta

Giáo sư Phan Vịnh kể: Giống như hồi ở trường Đồng

Khánh, trong phong trảo sinh viên đầu tranh, bãi khóa, đòi thực dân Pháp thực thi các yêu sách, khác với mẹ tôi lả nhẹ nhàng, kín đáo, bác Thái Thị Bôi (1911 - 1938) - vợ trước của Bộ

trưởng Lê Văn Hiểu tỏ ra nhanh nhẹn, quyết đoán, lúc nào cũng sẵn sảng có mặt ở điểm đầu của những cuộc tranh đấu Vai trò

thủ lĩnh thẻ hiện rõ Mẹ tôi rất khâm phục bác ấy Thế nhưng bên trong của những cuộc đấu tranh ấy, mẹ tôi âm thầm, lặng

lẽ ủng hộ bằng những việc làm cụ thể, phủ hợp với sức vóc, bản tính của mình Cho nên, với vai trò là người vợ của một nhà yêu nước, sau này nữa là vợ của một Bộ trưởng Tài chính

trong kháng chiến, bà là niềm tin, chỗ dựa vững bền, không

thể thiếu để chồng tham gia mọi hoạt động, đảm đương mọi

trọng trách

Những năm đầu cách mạng Tháng Tám, mọi người thường

gọi bà Lê Thị Xuyến là chị Phan Thanh, bà Phan Thanh, bởi

chồng bà là ông Phan Thanh vốn nỗi tiếng thời kỳ 1936 - 1939, mat nim 1939, cho tới lúc lấy ông Lê Văn Hiến - khi tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ Ông Phan Thanh là con

người lạ thường, cuộc đời ông tuy ngắn ngủi (1908 - 1939) nhưng đây ấp tư duy và hành động

15

Trang 18

lắc 2i clún(t

Giáo sư Phan Vịnh kể lại: Trong những năm cuối đời, trao

đổi với ba con bạn bè, với bản thân tôi, có lúc mẹ tôi nói đến

sự may mắn của số phận đã gắn bó với cha tôi, đã làm mẹ tôi trở thành người dâu của gia đình ông Lê Văn Hiến, một gia

đình nhân ái, hiểu học và cách mạng Bà như thầm biết ơn vẻ điều ấy Chung sống với cha tôi, như một sự tắt nhiên, và cũng

không biết từ lúc nào nữa, mẹ tôi nhẹ nhàng bước vào con đường ấy, con đường đấu tranh giải phóng dân tộc

Bây giờ ông Lê Văn Hiến, bà Lê Thị Xuyến đã trở thành

người của lịch sử sau khi đi qua cuộc đời gần trọn một thế y nhưng những gì hai đại biểu của cử trí của cả nước trong 9 năm

chống Pháp và những năm sau đó đẻ lại dải lâu hơn cuộc đời mình nhiều, nếu không muốn nói là bất tận Những năm gần đây đã có những tác phẩm, công trình nghiên cứu, hội thảo đánh giá vai trò đóng góp to lớn của ông Lê Văn Hiển và bà Lê Thị Xuyến, ông Phan Thanh, bà Thái Thị Bôi, như một tắm gương cho hậu thế, trên hết là sự dắn thân, giàu lòng yêu

thương, tất cả phụng sự vi dan tộc

Trang 19

chink

sau site vé ugh Te

Kj in sâ sắt vé hai lin gap Bae Hi

Huỳnh Huy Quế

(Nguyên CVCC Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính)

Giải C cuộc thi viết

Lần thứ nhất: Bác Hồ đến cơ quan Bộ Tài chính

Đầu năm 1951, sau thắng lợi to lớn của Chiến địch Biên

giới, đất liên của nước ta đã nối được với Trung Quốc, Liên

Xô và các nước trong phe XHCN khác Căn cứ địa Việt Bắc

được mở rộng vững chắc, yên-:bình hơn Các cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính như: Nha Thuế quan và Thuế gián thu, Nha

Công sản - Trực thu - Địa chính (thường được gọi là Nha Công - Trực - Địa) trước đây đóng trụ sở phân tán tại các huyện trong

tỉnh Tuyên Quang đều được chuyển về tập trung quanh Văn

phòng Bộ tại xã Tú Thịnh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang để việc lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ được kịp thời, thuận lợi hơn Ngoài ra, còn thêm Sở Kho thóc mới thành lập cũng đóng ở đây nên khu vực cơ quan Bộ Tài chính đã khá rộng

Đó là một buổi trưa hè năm 1951 Sau tiếng kẻng báo hết giờ làm việc buổi sáng, anh chị em trong cơ quan Bộ đã lần lượt vui vẻ gặp nhau trong bức cơm ở nhà ăn tập thể Như

Trang 20

thường lệ, mọi người đang trao đổi sôi nổi về những tin chiến

thắng ở mặt trận đo anh Trần Lưu Lộc, phát thanh viên cơ

quan, khai thác qua báo đài buôi sáng báo lại bằng loa cầm tay Bat ngờ giữa nhà ăn có tiếng hô to: "Hồ Chủ tịch muôn năm,

Hồ Chủ tịch muôn năm .” Như một giây chuyển liên hoàn

nhạy cảm, mọi người đều đồng thanh hưởng ứng: “Muôn năm,

muôn năm”! Trần tĩnh lại, anh chị em mới biết đó là tiếng hô

của anh Lê Tiền, Trưởng phòng Báo chí của Bộ, người đầu tiên nhìn thấy Bác Hồ vào đến sân của trụ sở cơ quan Không ai

bảo ai, mọi người đều phấn khởi chạy ùa ra đón Bác thì cũng

đúng lúc Bác nhanh nhẹn vào nhà ăn vui vẻ vẫy tay và hô: “Bát

cơm muôn năm! Các cô chú ăn đi” Nhìn vào bàn ăn, Bác khen

cấp dưỡng hôm nay có món xảo măng tươi với thịt trâu khá hấp,

dẫn và động viên nên thường xuyên cải tiến món ăn để mọi

người được ngon miệng, mạnh khoẻ Hôm đó, các đồng chí Bộ

trưởng, Thứ trưởng đêu đi công tác vắng nên anh Hà Phú

Hương, một cán bộ cách mạng lão thành đã trải qua nhiều nha

tù ác nghiệt của chính quyền thuộc địa Pháp ở Trung bộ, nay là

“Trưởng phòng Tỏ chức cán bộ Bộ Tài chính tiếp và hướng dẫn

Bác tham quan trụ sở của Bộ Bước ra khỏi cửa nhà ăn, Bác

thấy ngay tờ bích báo *'Vui về đây” treo trên bức liếp gỗ có mái

che với một số bài thơ, tranh hoạ về cuộc sống tập thể ở đây Bác dừng lại đọc qua bài đầu và nhắc nhở phải thay chữ “bích

báo” bằng “báo tường”, theo tiếng Việt để ai cũng có thê hiều

được Nhìn lên mái nhà có nhiều chỗ ánh nắng chiều vào rất rõ, Bác khuyên chú ý trồng thêm nhiều cây leo, phủ nhiều cây xanh

nguy trang mới tránh được máy bay địch đỏm ngó Qua những

giao thông hào từ chỗ làm việc ra hằm trú ẩn phòng không còn

nông, Bác đặn phải đào sâu hơn mới bảo đảm an toàn

18

Trang 21

65 “Xú niéme sin sie v6 ngénk Tai chink

Bác Hô đến thăm cán bộ Bộ Tài chính

Tham quan một vòng quanh khu trung tâm của cơ quan Bộ Tài chính, Bác đã cùng anh bảo vệ lên ngựa, phóng nhanh vào đồi nứa, cây xanh bên cạnh Anh Hà Phú Hương đã quay lại vui

vẻ truyền đạt những chí bảo chân tình trên đây của Bác Hỗ với

chúng tôi để cùng triển khai, thực hiện khẩn trương

Mới từ Bình Trị Thiên khói lửa được điều động lên công

tác tại An toàn khu Việt Bắc, cuộc gặp gỡ đầu tiên quá may

mắn và rất bất ngờ của tôi với Bác Hồ tuy ngắn ngủi đã mãi

mãi trở thành một kỷ niệm tuyệt đẹp không thể nảo quên

19

Trang 22

Lần thứ hai: Đến nghe Bác nói chuyện

Hôm ấy là một budi chiều thu năm 1951 Sau khi ăn cơm

xong, tôi và một số anh chị em ở Văn phòng Bộ được "tỉ tai”

chuân bị nghe nói chuyện thời sự ở cơ quan bên cạnh Đây là dịp hiểm có ở ATK nên anh chị em được báo tin đều rất phấn khởi Sâm sẵm tối, chúng tôi lên đường vác theo những bó nứa

khô chuẩn bị sẵn đề làm đuốc đi theo người dẫn đường vượt

qua bao cánh đồng vòng vẻo và đường sá quanh co, lên xuống

dưới các làm tre, nứa Chúng tôi đến nơi khoảng 7 giờ tối và biết đây là cơ quan của Bộ Nội vụ, cách Bộ Tài chính khoảng

4 - 5km Trong hội trường, người đến nghe khá đông Ngoài

sân, bỗng vang lên những tiếng hô to: “Hồ Chủ tịch muôn năm,

Hồ Chủ tịch muôn năm!” Theo quán tính, tôi cũng hô theo thì vừa thầy Bác Hỗ lách nhanh đám đông ở ngoài vào hội trường

Bác mặc bộ áo chàm giản dị, chân đi dép lốp, vai khoác một chiếc túi vải như đồng bào dân tộc thường đeo Tôi vui sướng

quá, nhìn theo Bac, liu ca lưỡi không hô thêm được nữa Bac gio hai tay ra hiệu cho mọi người im lặng và bảo ngồi xuống Bác giới thiệu lý do Bác đến đây, thay đông chí Phạm

Văn Đồng bị mệt, đề giải đáp thắc mắc trong đợi học tập ở các

Bộ về việc Đảng ra-hoạt động công khai lay tên là Đảng Lao động Việt Nam theo Quyết định của Đại hội đại biểu Đăng toàn quốc lần thứ II tại Chiêm Hoá từ ngày 11 - 19/2/1951

May mắn được ngôi gan Bac, tai nghe nhưng tôi lại tập

trung tư tưởng ngắm mãi Bác từ đầu đến chân không chán Tôi

Trang 23

cô chú nào đó muốn gì? Đó là câu hỏi: Sau khi xây dựng chủ

xã hội xong thì nước ta đi đến đâu?” Đây chính là thắc mắc của tôi khi học ở tổ vì thấy trong Nghị quyết Đại hội có

shỉ đại ý là sau khi đánh tan bọn thực dân Pháp thì nước ta sẽ xây dựng chủ nghĩa xã hội Ý tôi muốn hiểu đến mục tiêu cuối

cùng của nước ta mà tôi thường nghe nói phải là chủ nghĩa cộng sản trong thế giới đại đồng nhưng văn kiện lại không hề

đề cập đến nội dung này Vì câu hỏi không rõ rằng nên Bác

muốn biết rằng trong hội trường có cô chú nao co thắc

này, trình bày lại, để Bác giải đáp cho Nghe Bác hỏi, tôi run

lên và ngồi im lặng, không đám nêu lại thắc mắc của mình

giải thích hết các thắc mắc của anh chị em cán bộ từng tô học

tập phản ánh lên Lan gap Bác này, đã lưu lại cho tôi một dầu

ấn sâu sắc về vị lãnh tụ vô cùng kinh yêu của chúng ta và hình ảnh Bác không bao giờ phai mờ trong ký ức của tôi mặc dầu

đã qua gần 60 năm nay

21

Trang 24

Nhân sỹ trí thức có nhiều cống hiến cho

nên tài chính quốc gia

Huỳnh Huy Quế

(Nguyên CVCC Tong cục Thuế, Bộ Tài chính)

đóng trụ sở phân tán trên nhi huyện của tỉnh Tuyên

Quang Phần đông số cán bộ Sở Thuế quan và Thuế gián thu đóng ở Ngòi Khế (cách thị xã Tuyên Quang khoảng 7

km vẻ hướng Hà Giang) Trong thời gian nay, chúng tôi có dip được tiếp xúc với bác Trịnh Văn Bính (bác Bính), Thứ trưởng

Bộ Tài chính kiêm Tổng giám đốc Sở Thuế quan và Thuế gián

thu, còn được gọi là bí danh là bác Quyền

Giữa năm 195], các đơn vị trực thuộc Bộ được dời trụ sở

về tập trung quanh Văn phòng Bộ, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) Tháng 7/1951, Sở Thuế quan và Thuế gián thu được

đôi thành Sở Thuế trung ương Bác Bính, Thứ trưởng Bộ Tài

chính lại tiếp tục kiêm nhiệm chức vụ Giám đốc Sở Thuế trung

ương Nhờ vậy, chúng tôi lại may mắn có nhiều dip làm việc

CT năm 1951, các đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính phải

2

Trang 25

65 Ky nies ade vé uganh Tai chinh

trực tiếp với bác Bính cho đến khi bác nghỉ hưu (11/1977) và được hiểu kỹ hơn về bác

Sinh năm 1910 trong một gia đình tri thức nho giáo và buôn bán tơ lụa lớn ở Hà Nội, thời trai trẻ, bác Bính đã học trường An-be-sa-rô (Hà Nội), sau du học tại trường Cao đẳng Thương mai Pa-ri của Pháp vả trường học Ot-xơ-phot của Anh, là những trường có chế độ thi cir rat chặt chẽ, đòi hỏi trình độ học vấn cao

Sau khi tốt nghiệp về nước, với kiến thức uyên bác về tài chính và trình độ đầu ngành về thuế, bác Bính là người Việt

'Nam đầu tiên được giữ nhiều cương vị lãnh đạo trong Sở Thuế

quan Đông Dương dưới thời Pháp thuộc

Cách mạng Tháng Tám thành công, chỉ một tuần sau lễ công

bố Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày 10/9/1945, Chính phủ a đã ban hành liên tiếp hai

án thu trực thuộc Bộ

ừ Giám

đốc Sở Thương chính Bắc Bộ của chính quyền cũ sang giữ chức

vụ Tổng giám đốc Sở Thuế quan và Thuế gián thu Ngày

31/12/1945, theo Sắc lệnh số 78, bác Bính lại được cử vào “Uy ban Nghiên cứu kiến thi

với nhiệm vụ “nghiên cứu kế hoạch thiết thực kiến thiết quốc

Giữa tháng 9/1945, theo đề xuất của Bộ trưởng Tài chính

Phạm Văn Đồng, Hồ Chủ tịch đã mời bác Bính củng ba viên chức cao cấp khác của chính quyền cũ được chuyên đến Bộ Tài chính

2

Trang 26

65 Kij nigm sâu sắc sỄ mgành Cài cuc

"—=- ốc na

Theo gợi ý của Hồ Chủ tịch, với tác phong công nghiệp,

bác Bính đã báo cáo ngắn gọn, súc tích vẻ chiến lược bóc lột tàn bạo của thực dân Pháp qua hệ thông chính sách thuế và các chế độ công quản Bác Bính đã mạnh dạn đề xuất Chính phủ sớm bãi bỏ chế độ công quản rượu, thuốc phiện và giải phóng đồng muối cho điêm dân tự do sản xuất bán lại muỗi cho Nhà

nước theo giá thích hợp đẻ Nhà nước bán lại cho dân, đặc biệt

rat can cho đồng bảo dân tộc ở miền núi Mặt khác, rong phạm

vi cần thiết, nên tăng thuế tiêu thụ đối với một số mặt hàng

mang tinh xa xi như: thuốc lào, thuốc lá, rượu tây, rượu tàu, bia, bài lá Hồ Chủ tịch tỏ ý hài lòng vẻ những ý kiến đẻ xuất và

chỉ thị sớm nghiên cứu triển khai việc cải cách thuế phù hợp

với tình hình mới

Nhu vay la cuối năm 1945, đưới sự lãnh đạo trực tiếp của

Bộ trưởng Bộ Tài chính Phạm Văn Đồng, bác Bính đã cùng

một số cán bộ chủ chốt khác đồng tâm, hiệp lực, tìm những

én php mang tính tình thế, từng bước vượt qua những khó khăn về tài chính trong hoàn cảnh ngân khố hầu như trồng rồng,

và cách mạng đang chịu gánh nặng “nghìn cân treo sợi tóc”

Ngày 2/3/1946, Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam dân

chủ cộng hoà thông qua danh sách Hội đồng Chính phủ mới và

Bộ trưởng Tài chính Lê Văn Hiến được cử thay Bộ trưởng Phạm Văn Đông Ngày 22/3/1946, Hội đồng Chính phủ mới đã

bồ nhiệm bác Bính là Thứ trưởng đầu tiên của Bộ Tài chính và

vẫn kiêm nhiệm Tổng giám đốc Sở Thuế quan và Thuế gián

thu Tháng 6/1946, bác Bính lại được cử là thành viên đoàn Chính phú do Hồ Chủ tịch dẫn đầu, sang dự Hội nghị Phông- ten-nơ-blô tại Pháp

Trang 27

Kháng chiến toàn quốc bùng nỗ bác Bính cùng gia đỉnh

ra vùng kháng chiến đi theo cách mạng, bỏ lại nhiều tài sản

ở Hà Nội

Với cương vị là Thứ trưởng duy nhất của Bộ Tài chính, bác

Bính là cộng sự mật thiết cùng Bộ trưởng Lê Văn Hiến, dốc hết

tâm lực, trí tuệ miệt mài lao vào công việc lãnh đạo, xây dựng nền móng của ngành tài chính cách mạng Việt Nam Bác Bính

đã thường xuyên cùng cán bộ vượt qua nhiều đoạn đường gian nan, vất vả, có lúc bằng ngựa hay xe đạp, có khi phải đi bộ, đi thuyền, cả ngày lẫn đêm đền nhiều địa phương đẻ tìm hiều khó khăn, nguyện vọng của cơ sở, từ thực tiễn sinh động của kháng

chiến và cuộc sống tìm được những cách giải quyết thích hợp nhất để công tác tài chính đạt hiệu quả

Tháng 10/1947, khi giặc Pháp nhảy dù xuống Bắc Cạn,

đúng trụ sở Bộ Tài chính gần nơi ở của bác Bính và gia đình Nhờ tỉnh thần cảnh giác, quân sự hoá cao, bác Bính cùng gia

đình đã kịp thời ngụy trang thành người dân tộc, thoát được ra ngoài, sống cùng đồng bào bản địa, tránh được sự theo dõi của

địch Mấy hôm sau mới bắt được liên lạc với Bộ trưởng Lê

Văn Hiến đang công tác tại Tuyên Quang đẻ tiếp tục nhận

nhiệm vụ mới Có thể nói, thời gian này là giai đoạn thử thách gay go, nguy hiểm trong sinh hoạt của bác Bính với không íL trường hợp phải ăn đói, chịu khát, thậm chí còn bị sốt

rét ác tính Tuy vậy, nhờ ý chí quyết tâm đi theo cách mạng,

toan tâm toàn ý phục vụ nhân dân, bác đã kiên trì chịu đựng,

gian khổ và nhanh chóng hoà nhập với cuộc sông vô cùng thiếu thốn trong cuộc kháng chiến trường kỳ

25

Trang 28

Với cương vị Thứ trưởng Bộ Tài chính trên 30 năm cho đến

khi nghỉ hưu, bác Bính không ngừng lo lắng, góp phần củng có tỉnh thần đoàn kết, thân mật trong cơ quan, hị lòng cộng tác chặt chẽ với nhiều vị Bộ trưởng, kể cả với một số vị trước đây

là cấp dưới của mình Bác luôn tôn trong các ý kiến, nghị quyết

của Đảng đoàn Bộ, khiêm tốn, lắng nghe, nhiệt tình trao đỏi

cùng tìm ra những chính sách, chế độ có thể khai thác, bồ

dưỡng nguồn thu, động viên công bằng, hợp lý nguồn lực của đất nước, của nhân dân và những chính sách đầu tư, chỉ tiêu

hợp lý, tiết kiệm, với các biện pháp quản lý thích hợp, đạt kết

quả kinh tế - xã hội cao, bảo đảm cân bằng ngân sách nhả nước

Qua đó, thiết thực góp phần lãnh dao toàn ngành tài chính từng bước trưởng thành, lớn mạnh, phục vụ có hiệu quả công cuộc

kháng chiến kiến quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội và thổ ie

it đất nước Có người hỏi Bác, vì sao không xin vào Đảng Cộng sản Việt Nam, bác cười hóm hinh “Cứ đẻ tôi là nhân sỹ,

Bác Bính cũng luôn quan tâm giúp đỡ, bồi đường CBC-

NVC co quan về nhiều mặt Với các báo cáo, dự thảo của từng

đơn vị trình lên, bac doc rat kỹ Nếu có vấn để chưa thấy đúng hoặc cần bản thêm, Bác không tự ý gạch xoá mà đánh dấu bên

Je văn bản, cho mời các cán bộ có liên quan, không chỉ với cấp

phụ trách mà thường với cả cán bộ trực tiếp soạn thảo văn bản

lên làm việc Với không khí cởi mở, trước tiên Bác dé cán bộ

báo cáo những nét cơ bản, rồi nêu một số câu hỏi về những

vấn đề cần làm rõ dé cán bộ giải trình Sau đó, Bác mới ôn tồn phân tích, xác định ưu và nhược điểm để cùng dân chủ trao

đổi, tìm cách giải quyết tối tu Bác rất chú ý đến các dấu chấm,

26

Trang 29

43 2ú niệm sâu tắc oễ ngànk

phẩy để câu văn được gãy gọn đặc biệt thường nhắc cán bộ, tránh dùng câu, chữ không rõ, có thé hiểu thể nào cũng được,

lam thế nào cũng đúng, tạo sơ hở cho việc vận dụng tuỳ tiện,

tiêu cực Với khuyết điểm của cán bộ, bác luôn tỏ ra khoan

dung, độ lượng nhưng cũng rất nghiêm khắc với lời lẽ phân

tích ôn tồn, sâu sắc, có lý, có tình, giúp cán bộ thấy được sai

sót để sửa chữa

Trong sinh hoạt, bác Bính thường giữ nếp sống liêm khiết,

kỷ cương, giản dị, gương mẫu Bác luôn đi làm việc đúng giờ;

có việc riêng, bác thường đi bộ hay đi xe đạp, không bao giờ

sử dụng ô tô cơ quan

Sự cống hiển lớn lao cho công tác tài chính của một nhân

sỹ trí thức như bác Bính, cùng với tác phong làm việc sâu sát

thực tế, chan hoà, gần gũi, thân mật và lòng nhân ái với cán bộ, công nhân, viên chức dưới quyền đã lưu lại cho mọi cán bộ

cùng thời với bác một tắm gương sáng ngời và lòng tôn kính,

ngưỡng mộ

Trang 30

65 Ki nit stu vie vb nyiinh Fai chiuh

HANH HƯƠNG VỀ cộ! NGUÔN

Nguyễn Công Đài Giải phụ bài viết có ấn tượng sâu sắc

phải cảnh tap nập như sắp có hội nghị lớn hoặc không

như: nguyên Bộ trưởng Hỗ Tế; Thứ trưởng thường trực Trần

'Văn Tá, một số đại biểu là cán bộ trẻ đương chức và một số đại

biểu do ban liên lạc cán bộ hưu trí của Bộ chỉ định tham gia

đoàn Sự hân hoan, rạng rỡ trên từng nét mặt, ánh mắt mỗi đại

biểu khi được gặp nhau hản huyện trên chặng đường thiêng

liêng trở về cội nguồn

T: sở cơ quan Bộ sáng nay rộn rã khác thường, không

Thật may mắn, sau khi Tổng cục Dự trữ Nhả nước vừa mới

sáp nhập về Bộ Tài chính, tôi lại là một trong số đại biểu vinh

28

Trang 31

65 Ky ni¢m sau sie vé nganh Fai chink

dự được ban liên lạc cán bộ hưu trí của Bộ cử đi theo đoàn

'Vốn lả một thành viên trong Ban liên lạc cán bộ hưu trí Dự trữ ngay từ những buôi họp mặt đầu tiên cùng tắt cả các đồng chí

hưu trí Học viện Tài chính Được đồng chí Bộ trưởng Nguyễn Sinh Hùng (nay là Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ) tới

Lôi nhận thức rắt sâu sắc ý nghĩa một câu trong lời phát biêu của đồng chí là: "Lâm sao quan bệ giữa người về hưu

và cán bộ đương chức ủng hộ nhau, người đang làm việc cũng vui, người về hưu cũng yên tâm gắn bó hết đời này sang đời khác " Qua tìm hiểu, tôi được biết sự quan tâm của các thề hệ lãnh đạo Bộ được thể hiện rõ nét qua các văn bản thông báo, chỉ đạo tổ chức tới các đơn vị trực thuộc Bộ thực sự đã giúp đỡ

tạo mọi điều kiện về cả vật chất lẫn tinh thần cho ban liên lạc

hưu trí Bộ hoạt động có hiệu quả theo nội dung tổng kết của

đồng chí Vũ Mộng Giao, nguyên Thứ trưởng, hiện là Trưởng

ban liên lạc cán bộ hưu trí Bộ Tài chính

Từ những tình cảm chân thực và xúc động này, qua các câu

chuyện được nghe kể lại về một thời gian lao và hảo hùng của

lớp cha, anh trong ngành Tài chính tại an toàn khu như: tình đồng chí, đồng nghiệp cao cả đã giúp một đồng chí lái xe không biết bơi, đám nhảy xuống nước cứu đồng chí Bính, Thứ trưởng khi bị rơi từ trên cầu xuống suối Hay, nghe đồng chí Ngô Quốc Lâm kể lại ngày Bác Hỗ tới thăm cơ quan Bộ Tài chính tại an toản khu đúng vào bữa cơm trưa; mọi người bật dậy hô vang "Hỏ Chủ tịch muôn năm", Bác vui vẻ vẫy tay, “bát cơm muôn năm các chú cứ ăn đi" Thực hiện lời kêu gọi của

Người toàn thể cán bộ công nhân viên ở đây đã bớt khâu phần

lương thực cứu đói, đây mạnh tăng gia, chan nuôi ty cai thiện

29

Trang 32

sii sie vé ngéuh Tai chink

đời sống, đảm bảo sức khoẻ, khăc phục mọi khó khăn để hoàn

thành xuất sắc mọi nhiệm vụ Đảng và Nhà nước giao phó, xứng đáng ngành Tài chính là mạch máu đảo nuôi sống mọi thành công trong suốt cuộc kháng chiến thần thánh của dân tội

Không đi thì không đến, không đến thì không biết, khi đã

biết thì trái tìm xúc động và nhiệt tỉnh của tôi thôi thúc bản tay

cầm bút viết lên những lời chân thành qua bải tho 2" Nhé ve ATK" (xin kém theo sau day) "

Trong buổi lễ khánh thành tượng đài kỷ niệm nơi cơ quan

Bộ Tài chính đặt trụ sở địa phương có tô chức một chương trình văn nghệ chảo mừng khá phong phú, để được tham dự với tư cách là một đại biêu trong đoàn từ Hà Nội lên, tôi mạnh

bạo đưa bài thơ vừa làm tại chỗ đề củng chia vui

Nhưng một bắt ngờ lớn và rất vinh dự cho tôi vì bài thơ đã

được chọn đưa vào chương trình chính thức của bị Sau

phần văn nghệ chào mừng, sau các thủ tục cần thiết trước buôi

lễ, đồng chí Thứ trưởng thường trực Trần Văn Tá lên đọc diễn

van tong kết quá trình hoạt động của Bộ tại An toàn khu Sơn

Dương, Tuyên Quang

Đồng chí Phó Chủ tịch thường trực tỉnh Tuyên Quang Vũ Đức Chiến lên đọc diễn văn đánh giá thành quả và công lao của ngành đối với địa phương và cam kết bảo vệ giữ gìn công trình bia kỷ niệm của Bộ Tài chính coi như một kỷ vật của tỉnh Tôi: Nguyễn Công Dài được giới thiệu lên đọc bài thơ trên, sau đó là các đồng chí lãnh đạo Bộ Tài chính và tỉnh cắt băng khánh thành, tiếp đến các đại biểu đi quanh chiêm ngưỡng công trình bia kỷ niệm Sau khi trình bày bài thơ vừa đọc vừa

30

Trang 33

biệt, nhà báo Hoàng Quề, thường trực Ban liên lạc ATK đã ưu đãi tặng tôi tập thơ văn chảo mừng 60 năm thành lập Ngành với

60 bài văn thơ của các cán bộ đã từng làm việc tại cơ quan Bộ Tài chính ở An toàn khu

Trong thời gian lưu lại địa phương, đoàn đã được các đồng

chí lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo Sở Tài chính hét sức quan tâm tạo

mọi điều kiện tham quan, giải trí, nghỉ ngơi sinh hoạt Coi các

thành viên trong đoàn như những người con đi xa lâu ngày trở

lại thăm quê Tôi chợt nhớ trong lời tâm sự sâu sắc của chị

Nguyễn Thị Bích Mai đã từng có 15 năm liên tục là thường

trực rồi Phó ban liên lạc hưu trí Bộ Tài chính: một công việc

mà mọi hành động đều xuất phát từ mệnh lệnh của trái tim - tình người" Tôi có được dịp may mắn, vinh hạnh này, chính là

nhờ các đồng chí thường trực ban liên lạc có đồng quan điểm

và suy nghĩ tương tự như chị Bích Mai Tôi vô cùng cảm ơn các đồng chí và khắc sâu ấn tượng đẹp dé nay, suốt đời không thể nào quên từ chuyển hành hương về cội nguồn

31

Trang 34

65 2Xj niệm sãu sắc vé ugauh Ti

#hóuê 41

Chân trời vạn nẻo thênh thang

Đường về nguồn cội rộn rằng lòng ta

Tân trào rợp bóng cây đa

Chở che cách mạng, đậm đà tình dân Aơi đây cảnh sắc ngệt trần

n toàn khu đã bao lần thang hoa

Qua nhiều thể hệ giao hòa

Cùng chưng lý tưởng “Cha già” kính yêu

Sức đoàn kết tira thuy' triều

Dưới cở Đảng mọi mục tiêu vẹn tuyển

Thực dân cũ, mới đảo điên

Non sng đối mới thường xuyên kiên trì

Sơn Dương - Tú Thịnh - Cầu Bì

Tỉnh Tuyên Quang đó tụy nghỉ vững vàng

ấu ghỉ rừng núi, bản làng

Đâu não sáng suốt nhịp nhàng hãng say' Nghề Tài chính - những cánh tay

Trong cơ thể khoẻ dựng xây quê nhà

Sáu mươi năm sắp đi qua

Dựng bia kỹ niệm - tạo đà bay cao

ANgành ta như mạch máu đảo

Trái tim tổ quốc dạt dào niềm tin

Thu chỉ đáp ứng tắm nhìn

Ngân sách cân đối thông tin kịp thời

32

Trang 35

Đầu tư phát triển nơi nơi

Tài chính thúc đẩy sục sôi nhiệt tình

Khi gian khổ - lúc quang vinh

Ngành ta tác động hành trình tiến lên

Nuôi nguôn sinh lực văng bên

Lao động, hội nhập bình yên muôn đời

Tam bia kỷ niệm người ơi!

Phát huy truyền thống một thời vẻ vang

A-T-K dáng hiên hang

Việt Nam tươi thắm những trang sử hồng

Tuyên Quang, ngày 18 thắng 8 nam 2005

Sáng tác dịp về Dự khánh thành

Bia kỷ niệm ATK Bộ Tài chính

3 65KNNTC

Trang 36

iu sie vé ugauh Tai chink

iy Id mot trong những hoạt động thưởng xuyên của

Dr Tài chính nhằm tôn vinh, ghỉ nhận công lao, sự

đóng góp to lớn của các thế hệ đi trước, đồng thời thông qua đó giáo dục truyền thông tốt đẹp của ngành Tài

chính Việt Nam qua 65 năm xây dựng và phát triển Năm nay,

tôi vinh dụ được tác nghiệp cùng đoàn công tác của Bộ và các

cụ nguyên là cán bộ, công nhân Sở Ấn loát Trung bộ về Hà Tinh gặp mặt và thăm lại địa danh - nơi ngày xa chính quyên cách mang in an dong bac Cu H

Ăn trên tiền, nằm trên tiền nhưng không màng

đến tiền

“Trong cái rét se sắt của những ngày cuối đông, chuyền đi lên

Hương Sơn - nơi ngày xưa Sở An loát Trung bộ ra đời, tôi đã được nghe các cụ kế nhiều câu chuyện ấn tượng về cái cơ quan

đặc biệt này Ngày ấy, trong bồi cảnh tình hình cách mạng

34

Trang 37

65 Ki nitm sau sie vé nginh Fai chink

— es

vừa mới thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vừa được thành lập, thực dân Pháp lại lãm le xâm chiếm nước ta một lần nữa Đảng, Chính phủ và nhân dân ta phải đương đầu với biết

bao khó khăn, phức tạp và cấp bách Trong muôn vàn công việc

đó, có một việc mà những ai đã từng tham gia hoạt động cách

mạng đều lo nghĩ rằng: Làm thế nào để có tiền trả lương cho

công nhân viên chức bộ máy cũ, vừa có tiền nuôi đường đội ngữ

cán bộ mới, kế cả lực lượng vũ trang đang sẵn sàng chiến đấu

bảo vệ Tổ quốc Vì vậy Đảng, Chính phủ và Bác Hỗ đã quyết

định cho phát hành tờ bạc tài chính của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đáp ứng một phần nhu cầu kê trên Sở Ấn loát Tài chính Trung bộ được ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt đó và là cơ

quan đặc biệt chuyên lo sản xuất bạc tài chính Cụ Hồ phục vụ cách mạng Theo lời các cụ thì hằng ngày làm ra

Cụ Bạch Đình Cơ, Trưởng ban liên lạc Sở Án loát Tài chính Trung bộ cho biết: Năm 1952, Sở Án loát Tài chính

móc thiết bị được chuyển cho các cơ sở in của Liên khu 4 và

các tỉnh Cán bộ, công nhân của Sở sau đó được thuyên

chuyển về các cơ quan, đơn vị mới, một số được tăng cường

cho quân đội, một số về công tác tại địa phương Hơn 300 con

người đã lưu luyễn chia tay nhau đi khắp mọi miền đất nước

để tiếp tục cống hiển cho Tổ quốc, nhân dân và luôn xứng

đáng với danh hiệu, truyền thông của những người một thời

làm tờ bạc tài chính Cụ Hồ

35

Trang 38

65 Ki nite si sie vé uginh Tai chink

Tri ân những người có công

Trong buổi gặp mat day 4m cúng và tình cảm, Chủ tịch Công đoàn Bộ Tài chính Dương Đức Minh cho biết: Sau khi

Cách mạng tháng Tám thành công, đầu năm 1946, Sở Ấn loát Tài chính Trung bộ được thành lập chuyên lo in bạc tài chính

Cụ Hỗ trong những ngày đầu của chính quyền cách mạng non

trẻ, và những năm tháng tiếp theo trong cuộc kháng chiến

chống thực dân Pháp của toàn dân tộc Trong 6 năm hoạt động, trước sự truy bức gat gao của kẻ thù, các cán bộ, công nhân Sở

An loát Tài chính Trung bộ đã phải nhiều lần di chuyển phương, tiện, máy móc, hàng vạn tan vật tư chỉ bằng sức người, công

cụ thô sơ vào các địa điểm, cơ sở bí mật ở nhiều nơi trên địa

bàn các tỉnh Thừa Thiên - Huế, Hà Tĩnh các cán bộ, công

nhân của Sở Án loát Tài chính Trung bộ đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, sứ mệnh lịch sử được Chính phủ giao Cũng trong

điều kiện vật chất vô cùng thiếu thốn, các cán bộ, công nhân Sở

Án loát Tài chính Trung bộ đã mở rộng được xưởng in, tìm tòi

sáng tạo được nhiều khuôn mẫu, hóa chất mực in thay thé các loại vật liệu thiết yếu cho việc in bạc Cụ Hồ vào những

thời điểm khó khăn, bị phong tỏa gay gắt nhất Các cán bộ,

công nhân cúa Sở Án loát luôn vững tin, lạc quan yêu đởi, một

lòng trung kiên với Đảng, với Bác, luôn tin tưởng vào thẳng lợi cuối cùng của dân tộc

Ngày 3/6/1951, Chính phủ ra Sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng quốc gia Việt Nam, Quyết định thay giấy bạc Tài chính bằng tờ bạc ngân hàng cho phù hợp với tình hình mới Năm 1952, Sở Án loát Tài chính Trung bộ đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử và giải thể Trải qua 6 năm hoạt động, cán bộ,

Trang 39

công nhân Sở Án loát Tài chính Trung bộ đã cống hiến hết

mình và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp chung trong những ngày đầu kháng chiến cam go của dân tộc Tờ bạc Tài chính

'Việt Nam ra đời, thành công cụ đấu tranh có hiệu lực trên mặt

trận tiền tệ với địch, góp phân xây dựng nên tài chính, tiền tệ độc lập, tự chủ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa Cũng

trong những năm tháng đó, Sở Án loát Tài chính Trung bộ đã

đào tạo được một đội ngũ cán bộ, công nhân có năng lực, có phẩm chất tốt sẵn sàng phần đầu hoàn thành mọi nghiệm vụ Ghi nhận những thành tích đóng góp, công hiến của đội ngũ cán bộ, công nhân Sở Ân loát Tài chính Trung bộ, Bộ Tài chính đã và đang cùng với các đơn vị, địa phương triển khai kế

hoạch với các hoạt động cụ thể đề tôn vinh lịch sử truyền thông, Đó là đề nghị xếp hạng di tích lịch sử cách mạng tại các địa điểm đặt Sở Ấn loát Tài chính Trung bộ, tổ chức xây dựng,

Bia lưu niệm, tặng Kỷ niệm chương của ngành Tài chính cho các đồng chí nguyên là cán bộ, công nhân của Sở Ấn loát Tài chính Trung bộ

'Và những câu chuyện cảm động hôm nay

Trong câu chuyện của những ngày đầu năm mới, buôi gặp

sỡ thân mật như thêm phần ấm cúng hơn dù thời tiết ở Hà Tĩnh

ngày càng rét đậm bởi từng đợt gió bắc và mưa phùn Các cụ nguyên là cán bộ, công nhân Sở Án loát Trung bộ ngảy xưa

bây giờ đều đã bước qua tuôi 80 nhưng vẫn rạo rực khí thế như thời trai trẻ Lúc ở thành phố Hà Tĩnh về thăm lại địa danh in

tiễn ngày xưa ở huyện miền núi Hương Sơn, tôi thầm lo cho sức khỏe của các cụ, vì cái rết ở huyện miền núi này khắc nghiệt vô cùng Nhưng trái với những suy nghĩ của tôi, các cụ

37

Trang 40

xâm sắc vé ugiuh Tit chink

vẫn lên xe đầy đủ, khuôn mặt ai nấy đều rạng ngời Sắp đến nơi

in tiền ngày xưa, các cụ vui mừng, ai nấy cười nói rôm rả, có

cụ mắt rơm rớm cảm động, đi vòng quanh ngắm nghía lại

danh xưa, nơi từng gắn bó thân thiết một thuở Về nơi đây, cụ

nào cũng như được về với qué hương của mình

Cụ Lê Xuân Đạt, 83 tuổi, đến từ Kỳ Anh, Hà Tĩnh kẻ, ngày

ấy chiến tranh bom đạn, chúng tôi phải làm việc rất khó khăn Tham chi t6i đã phải viết thư cho vợ khuyên bà đi lắy chồng khác vì nghĩ mình khó mà thoát khỏi cái chết Mới đây, tình cờ

tôi gặp lại bà ấy Nửa thế trôi qua, gặp lại nhau khi tóc

đã bạc, lưng đã còng, ai nấy đều rưng rung lệ Ngày ấy vì hoàn cảnh mà phải xa lìa nhau chứ cả tôi và bà ấy lòng không muồn thế Nói đến đây mắt cụ đỏ hoe Nghe câu chuyện của cụ, tôi

thấy thật xúc động - chiến tranh thật khốc liệt, chiến tranh

không những làm bao người by sinh, mà còn bắt họ phải nhường lại cả hạnh phúc nhỏ nhoi của mình

Cụ Lê Từ Hoàng đến từ Hà Nội tâm sự: Gia đình cụ có 4

người đều làm ở Sở An loát Trung bộ và hôm nay có mặt ở

đây 3 người (bố cụ đã mắt) Nét mặt xa xăm như hỗi tưởng lại

quá khứ, cụ kể cho tôi nghe rất nhiều câu chuyện mà có lẽ nếu

kể chỉ tiết thì không biết đến bao giờ cho hết Ngày ấy, dù gian khô nhưng các cụ vẫn vươn lên vượt qua khó khăn Xưởng in tiền của các cụ không phải ở một chỗ cố định mà nay dời, mai chuyền trong các vùng rừng núi phức tạp, khó khăn Riêng ở

Tả Tĩnh cũng đến vải địa điểm Ở Hương Sơn này là một trong

những địa điềm quan trọng Ngày ấy, in được tiền đã khó, van chuyên tiền cũng lại cảng khó khăn bởi phương tiện và máy

móc đơn sơ, các cụ chủ yếu làm thủ công, sức người là chính

38

Ngày đăng: 26/08/2024, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w