Nghiên cứu cũng đề xuất một số gợi ý về giải pháp nhằm tuyên truyền hành động chỉ tiêu hợp lý cho sinh viên đại học trong những năm tới... Nghiên cứu cũng đề xuất một số gợi ý về giải ph
Trang 1BO GIAO THONG VAN TAI TRƯỜNG ĐẠI HOC GIAO THONG VAN TAI TP HCM
KHOA KINH TE VAN TAI
OF TRANSPORT HOCHIMINH CITY
TIEU LUAN THUC TRANG CHI TIEU HANG THANG CUA SINH VIEN UTH
Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Tất Hiễn Nhóm học phần: 010441400506
Khóa: 2022
TP Hồ Chí Minh, thúng 10 năm 2023
Trang 2Danh sach thanh vién nhom
Vương Hải Trân Nhóm trưởng
Đoàn Thị Trúc Thành viên
Hoàng Quỳnh Trang Thành viên
Trang 3
1.2 Mục đích nghiên cỨu - 2: 222122011121 11351 115111151115 511 1111581111181 1 11k rag 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -s- s s1 E1EE15EE1121111211211111 111 x26 2
P.4 ì0i.adia âìăằăiiễễễÄaảảảŸ 5
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên - 5
3.1 Mô hình nghiên cứu - - 2: 2 1 201222011201 11231 1551115111 1511 155111811115 111 11c và 6
3.1.2 Biến độc lập: s S111 E121 1 11121 1121112121121 rrag 6
3.2 Công cụ nghiÊn CỨU - - 20 2211222112211 121 11121115211 18111 12111221181 111122211 7
3.3 Phân tích dữ liệu - 2 222S21922122122112212112211111211112111212211212 12122 re 8
4.1 Két qua téng hop va phan jšÝgiaiiiadâầỪỪ®4ẢÝÝÝỶÝỶÝ 10
4.2 Két ludin va ban Wann ccccccccccccs ccc csssessessessscssesstsesssessetsesetinsecsiestsestseenecs 35
CHUONG 5: GIAI PHAP ccsssssssssssessecsssssnecancsnecenscanecnsccaseeseeaneeseeses 36
5.1 Giải pháp đối với sinh Vidti ccc ecccccccsecscsessescssessesessesevsesevseversestseserssevsees 36
5.2 Trách nhiệm của nhà trường và các bên liên quan khác - :- 38
Trang 4Mở đầu Theo như chúng ta đã biết việc chỉ tiêu luôn điễn ra thường xuyên, hăng ngày và không có xu hướng dừng lại Chi tiêu là nhu cần cần thiết của mỗi cá nhân và cũng là yếu
tố quyết định cũng rất lớn đối với kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Tuy vậy, việc chỉ tiêu lại thực sự không dé dang Chung ta cé thé vi chỉ tiêu hợp lí chính là bậc thây của chỉ tiêu
bởi những lợi ích nó không chỉ tiết kiệm nguồn tiền mà còn thê hiện sự thông minh của
minh trong việc quản lý chỉ tiêu cá nhân Theo báo dân trí vào thang 5/2022 Gen Z quan
lí tài chính cá nhân: Tưởng để mà hóa ra cũng "đau đầu" Có thế thấy Gen Z hiện nay dường như đang dẫn đầu về độ tuôi gặp khủng hoảng về việc quản lý chỉ tiêu, tài chính
cá nhân Chính sự bỡ ngỡ khi vừa tự lập, xa bố mẹ dễ gây ra việc chỉ tiêu quá đà, sống ích kỉ, hưởng thụ, lâu đần sẽ trở thành thói quen chỉ tiêu bất hợp lý Trên cơ sở lý thuyết
và nghiên cứu thực nghiệm, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu, phân tích về khoảng thụ
và mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên trường Đại học GTVT TPHCM Nghiên cứu cũng đề xuất một số gợi ý về giải pháp nhằm tuyên truyền hành động chỉ tiêu hợp lý cho sinh viên đại học trong những năm tới
Trang 5CHUONG I: GIỚI THIỆU 1.1 Lí đo chọn đề tài
Từ lâu, câu hỏi chỉ tiêu như thế nào mới đúng vẫn luôn là câu hỏi tồn đọng vì ở mỗi thế hệ người ta lại có một cách chi tiêu khác nhau Điền hình với câu nói “ You only live once” da tré thành xu hướng cũng như châm ngôn của nhiều bạn trẻ hiện nay Do đó,
có tới 73% Gen z đang gặp khó khăn trong việc tiết kiệm tiền nên cũng không quá ngạc nhiên khi người trẻ ngày nay thậm chí có thê tiêu sạch tiền cho cái gọi là tuôi trẻ của chính mình Ở một số nước phát triển như Hàn Quốc và Trung Quốc thì bài toán chỉ tiêu
ở giới trẻ của những nước này dân trở thành một bài toán khó đặc biệt trong bỗi cảnh sau đại dịch và sự lên ngôi của thẻ tín dụng đã kích thích xu hướng hưởng thụ và vung tay quá mức đã đây họ vào con đường nợ nân, khủng hoảng trong việc quản lý tài chính của bản thân Một khảo sát tài chính gan đây do một công nghệ thanh toán trực tuyến được thực hiện ở 16 nước và vùng lãnh thê thuộc khu vực Châu Á- Thái Bình Dương đã chỉ ra rằng người trẻ Việt dù hoạch định khá tốt nhưng lại hạn chế kỹ năng quản lý tiền cơ bản
và yếu nhất về kỹ năng đầu tư tài chính Và chính sự thiếu cân nhắc trong quá trình chỉ tiêu rat đễ khiến người trẻ rơi vào những sai lầm về tài chính và đấy họ vào những tỉnh huống khó khăn Trên cơ sở lý thuyết và nghiên cứu cũng như mong muốn có thể đề xuất
mô hình nghiên cứu, phân tích về khoảng thu và mức chí tiêu hàng tháng của sinh viên trường trường Đại học GTVT TPHCM Nghiên cứu cũng đề xuất một số gợi ý về giải pháp nhằm tuyên truyền hành động chỉ tiêu hợp lý cho sinh viên đại học trong những năm tới
1.2 Mục dích nghiên cứu
- Nghiên cứu thu thập số liệu việc chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên trường UTH
- _ Xác định các nhân tổ ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó
- Chỉ ra nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- _ Đối tượng: chỉ tiêu hàng tháng
- _ Tổng thê thống kê: sinh viên UTH
Trang 6- Thoi gian nghién ctu: 25/9/2023-9/10/2023
- Khao sat diéu tra trên 100 người điện vào mầu khảo sat
Trang 7CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT
2.1 Khái niệm
Chi tiêu(expenditure) là một khoản chỉ phí phát sinh của một cá nhân hoặc tổ chức, Chính Phủ được sử dụng nhằm phục vụ nhu cầu chỉ tiêu hoặc các chỉ phí phát sinh các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trong đời sống hàng ngày từ nhu cầu vật chất cho đến nhu cầu về tính thần thông qua nguồn thu nhập
Trong kinh tế học chỉ tiêu được định nghĩa là sự giảm đi thuần tuý các loại vật tư, tài sản, tiền vốn của chủ thể (cá nhân, tô chức, doanh nghiệp) bất kế nó dùng vào mục dich gi
Chi tiéu hep lý là chỉ việc chỉ tiêu tiết kiệm, các chỉ phí chi ra dé phục vụ các mục đích nằm trong khả năng tài chính của cá nhân, gia đình, tô chức Không chỉ tiêu vượt quá thu nhập hay số tiền có cho một mục đích nào đó
2.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên
Qua bài khảo sát gồm II câu hỏi, nhóm đã nhận thấy được 5 yếu tố chính tác động đến hành vi chi tiêu hàng tháng của sinh viên nói chung và UTH nói riêng, bao gồm: (1) chi phí học tâp, (2) chỉ phi di lai, (3) chi phí nơi 6, (4) Chi phí mua sắm thông thường (5) Nhu cầu giải trí cá nhân,(6) Các chỉ phí phát sinh khác
- (1) Chi phi học tập bao gồm học phí, tiền mua sắm các các công cụ hễ trợ việc học, tiền mua giáo trình, tài liệu tham khảo
- (2) Chi phi đi lại trong tháng bao gồm tiền xăng, tiền điện đối với xe điện, tiền sửa chữa
xe, tiên vé xe bus, tiên về quê, tiên g1ữ xe
- (3) Chi phí nơi ở bao gồm tién thuê trọ/ktx hàng tháng, tiền điện, nước, sửa chữa (nếu có), tiên mạng
- (4) Chi phí mua sắm thông thường bao gồm nhu yếu phâm hàng ngày, thức ăn,
- (5) Nhu cầu giải trí cá nhân bao gồm đi chơi với gia đình hoặc bạn bè, mua sắm,
Trang 8- (6) Các chi phi phát sinh khác
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mô hình nghiên cứu
Dựa vào bài khảo sát (xem phụ lục) nhóm tác giả đã lựa chọn ra các nhân tố đại diện cho biến phụ thuộc và biến độc lập cùng dạng mô hình nghiên cứu phủ hợp
3.1.1 Biến phụ thuộc:
Biến phụ thuộc được sử dụng trong mô hình là số tiền mà sinh viên chỉ tiêu hàng
tháng Mọi nhân tô làm tăng hay giảm lượng chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên chính là
các nhân tổ tác động đến chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên
3.1.2 Biến độc lap:
Với mục đích của nghiên cứu là xác định mức chi tiêu hang thang cua sinh viên nên sẽ có một số các nhân tô ảnh hưởng đến việc chỉ tiêu này Các nhân tố này sẽ được nhóm nghiên cứu đưa vào mô hình các nhân tô tác động đến chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên, đây là các nhân tô quen thuộc, gần gũi và mang tính chất đại điện phù hợp cho mục đích nghiên cứu Theo đó, các nhân tố đã được chọn là: học tập, mua săm, nơi ở, giải trí,
Trang 9Hình 1: Mô hình các nhân tô tác động đến việc chỉ tiêu của sinh viên hàng tháng
Trang 10Loai bién Tên nhân tô Mô tả Cách đo
Biên phụ thuộc Chi tiêu „ "¬
thang cua sinh vién
Số tiền chỉ tiêu cho
phát sinh
Bang 1: Miéu tả các biên
3.2 Công cụ nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu thực hiện nghiên cứu bằng cách thu thập thông tin về các đối tượng nghiên cứu, thông qua phương pháp khảo sát và sử đụng phiếu khảo sát
Thiết kế phiếu khảo sát:
Trang 11G phan nay str dung Google Form dé tao biéu mẫu gồm II câu hỏi liên quan đến việc khảo sát về chủ đề “Chi tiêu hàng tháng của sinh viên UTH” Các câu hỏi có sử dung thang đo như: thang đo định danh, thang đo thứ bậc, thang đo khoảng cho các câu hỏi được đặt ra
+ Thang đo định danh: Là loại thang đo sử dụng cho dữ liệu thuộc tính
mà các biểu hiện của dữ liệu không có sự hơn kém, khác biệt về thứ bậc
+ Thang do thứ bậc: Là loại thang đo sử dụng cho các dữ liệu thuộc tính, tuy nhiên trường hợp này đề biểu hiện có sự so sánh
+ Thang đo khoảng: là thang đo thứ bậc có khoảng cách đều nhau
Phiếu khảo sát được thiết kế gồm những câu hỏi cho hai nội dung cần điều tra là nhân khâu học và các nhân tô ảnh hưởng đến mức chỉ tiêu
Nhân khẩu học
Nhằm phục vụ cho việc đánh giá sự khác biệt giữa các cá nhân thì nhóm
nghiên cứu nhận thấy nhân khâu học là một biến rất cần thiết
Gồm những câu hỏi về những thông tin sau:
+ Nam hoc
+ Giới tính sinh học
Các nhân tổ ảnh hưởng đến mức chỉ tiêu
Các câu hỏi tiếp theo được thiết kế để đánh giá, Xác định các nhân tố ảnh hưởng
và mức độ ảnh hưởng của các nhân tô đó Đồng thời chỉ ra được nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chi tiêu hàng tháng của sinh viên
- Phương pháp tổng hợp và phân tích dữ liệu: Thực hiện thông qua việc tông hợp
và phân tích các kết quả thu được từ bảng khảo sát
- Phương pháp nghiên cứu Định tính (Qualitative Research): Thực hiện thông qua các cuộc thảo luận nhóm và qua hành động tìm kiêm các thông tin liên quan về đê tài
Trang 12- Phương pháp nghiên cứu định lượng (Quantitatve Research): Thực hiện thông qua các bảng khảo sát, thu thập thông tin đữ liệu về vấn đề cho mục đích nghiên cứu
Trang 13Chuong 4: KET QUA NGHIEN CUU 4.1 Két qua tong hop va phan tich
Câu 1: Giới tính của bạn là gì?
Bảng 2: Bảng phân phối về giới tính của sinh viên UTH
Trong 100 sinh viên được khảo sát có đến 65 (65%) sinh viên là nữ, trong khi đó nam giới chỉ có 35 (359%) sinh viên
Câu 2: Bạn đang là sinh viên năm may?
10
Trang 14Biểu đồ tròn về năm học của sinh viên
Bảng 3: Bảng phân phối về năm học của sinh viên UTH
- Chiếm tỷ lệ tham gia khảo sát nhiều nhất là sinh viên năm 2 : 80 %
- Chiếm tỷ lệ tham gia khảo sát thấp nhất là sinh viên năm 3 : 16 %,
- Tỷ lệ tham gia khảo sát của sinh viên năm 4 là : 3 %
- Tỷ lệ tham gia khảo sát của sinh viên năm | la: 1 %
Câu 3: Khoản chỉ tiêu hàng tháng của bạn là bao nhiêu?
11
Trang 154.500.000 4.000.000 ==
3.800.000
3.500.000 3.000.000 2.800.000 2.600.000
2.500.000
Hình 4: Biếu đồ tròn về mức chi tiếu hàng tháng của sinh viên UTH
Dựa vào biêu đó, ta có bảng phân phôi sau:
800.000 1.000.000
1.200.000
1.500.000 1.800.000
Trang 16
Ta có bảng phân tô thống kê như sau:
Mức chỉ tiêu (đồng) Trị số giữa | tần số xI.l tần suất | Si
Trang 17281.065.000 à
= Tgp = 2.810.650 ( đồng/tháng)
=> Vậy mức chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên UTH bình quân I tháng là 2.810.650 đồng
+ Mét (Mode)
- Vicac té co khoang cach té đều nhau nên tô nào có tần số phân phối (fi)
lớn nhất thì tô đó chứa M0 => Mốt thuộc tổ 1.250.000-2.000.000 đồng (max =29)
=> Qua đó, ta thấy số sinh viên có mức chỉ tiêu hàng tháng ít hơn 2.075.000 đồng bằng
số sinh viên có mức chỉ tiêu hàng tháng nhiều hơn 2.075.000 đồng
= Äo< Me< x = phân phối lệch phải: Số sinh viên UTH có mức chỉ tiêu hàng tháng ít hơn 2.075.000 đồng là chiếm đa số
Câu 4: Cảm nhận mức độ hài lòng của bạn về so tien ma ban chi ra moi thang?
14
Trang 18Đề so sánh về khoản thu vào hàng tháng và khoản chi tiêu của đại đa số sinh viên hiện nay, nhóm nghiên cứu đã lập khảo sát về mức độ hải lòng của sinh viên về sô tiên họ
Bảng 5: Bảng phân phối về mức độ hài lòng của sinh viên UTH
Mức 2: Khá hài lòng
Hình 5: Biếu đồ tròn khoảng về mức độ hài lòng của sinh viên UTH Thông qua biểu đồ và bảng thống kê, ta thấy mức độ hài lòng về số tiền chỉ tiêu | tháng của sinh viên UTH:
- Sinh viên tham gia khảo sát cho rằng khá hài lòng với mức chỉ tiêu này chiếm tỷ
lệ cao nhất (57 %) tương ứng với 57/100 sinh viên
- Đứng thứ hai là sinh viên không hải lòng về số tiền mà mình đã tiêu trong | tháng là 23 % tương ứng với sinh viên 23/100 Và tương đương với số lượng sinh viên không hài lòng là số lượng sinh viên rất hài lòng với mức chí tiêu hiện tại trong 1 tháng là 20% ứng với 20/100 sinh viên
15
Trang 19+ Va tir bang 1.2 ta nhan thay da sé déi tuong tham gia khao sat thuéc nhom sinh viên năm 2, năm 3, nam 4 Vi thé ho cé thé đã rút kinh nghiệm cho mình trong việc chỉ tiêu và tiết kiệm, quản lí nguồn tiền sử dụng tốt hơn nên mức độ khá hài lòng chiếm tỉ lệ cao gần như gấp 2 lần với các mức độ còn lại Ngoài
ra đây có thể là nhóm người có thu nhập đủ đề chi trả những chỉ phí có định lẫn phát sinh nên khá hài lòng về số tiền bỏ ra trong | thang
Mức độ không hài lòng chiếm vị trí thứ 2 có thê đến từ việc suy thoái kinh tế năm 2023, lạm phát tăng cao từ đó số tiền chi ra trong một tháng có thế đột ngột tăng cao Và đây có thể là đối tượng chưa có thu nhập nhiều để đáp ứng những chi phí trong đó có chỉ phí phát sinh
Mức độ rất hài lòng chiếm vị trí cuối cùng và có lẽ đây là đối tượng rất thông minh trong việc quản lí tài chính cá nhân hoặc có một khoản thu nhập ở mức cao, khá thoải mái trong việc chỉ trả tất cả các chỉ phí trong vòng một tháng và
có thê có khoản tiết kiệm trong l tháng
Câu 5: Bạn chỉ tiêu chủ yếu vào cái gì? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án)
Tiên ăn, mặc Tiên đi lại Tiên tài liệu học tập Giải trí Chỉ phí thuê nhà Khác
Hình 6: Biếu đô cột về chỉ tiêu chủ yếu của sinh viên UTH Qua biéu đồ ta có bảng phân phối
Mục đích chỉ tiêu Tân số Tần suất
16
Trang 20Giải tri 52 14,90%
Bảng 6: Bảng phân phối về chỉ tiêu chủ yếu của sinh viên UTH
Ta thấy phân lớn số sinh viên UTH chi tiêu chủ yếu cho mục đích ăn mặc (24.0%) Trong khi đó, tỷ lệ sinh viên tiêu tiền cho mục đích đi lại chiếm 20% và 18,60 % là ty lệ sinh viên tiêu dùng chủ yếu cho tài liệu học tập
Câu 6.Bạn thường chỉ tiêu khoảng bao nhiêu tiền vào khoản tiên ăn, mặc?
Trang 22Ta có bảng phân tô thống kê như sau:
Mức chỉ tiêu (đồng) | Trị số giữa | tần số | xi.ñ tần suất | Si
(xi) (nguoi) (fi) 500.000-1.083.000 791.500 30 23.745.000 | 30% 30 1.083.000-1.666.000 | 1.734.500 | 36 62.442.000 | 36% 66 1.666.000-2.249.000 | 1.957.000 | 22 43.054.000 | 22% 88 2,249,000-2.832.000 | 2.540.500 | 8 20.324.000 | 8% 96 2,.832.000-3.415.000 | 3.123.500 | 2 6.247.000 2% 98 3.415.000-4.000.000 | 3.707.500 |2 7.415.000 2% 100
Trang 23Vì các tổ có khoảng cách tô đều nhau nên tô nào có tần số phân phối (fi) lớn nhất thì tô đó chứa M0 => Mốt thuộc tổ 1.083.000-1.666.000 đồng (max =36) Xsœi=1.083.000 , h=583.000, f,=36, £,¡=30, f,.¡=22
=> Mo< Me<x & phan phdi lệch phải: Số sinh viên UTH có mức chỉ tiêu về khoản ăn mặc hàng tháng ít hơn 1.407.000 ( đồng ) là chiếm đa số
Câu 7: Bạn chi khoảng bao nhiêu tiên vào tiên đi lại?
20
Trang 24400.000 350.000
300.000
250.000 230.000
Hình Š: Biếu đồ tròn về mức chỉ tiêu vào khoản tiền di lai cua sinh vién UTH
170.000
180.000 190.000 200.000 210.000
Trang 25
-Xác định khoảng cách tô: =A = Xin 7 Xin — 40.000 = 100.000
Ta có bảng phân tô thống kê như sau:
6 =5§.333 (đồng)
Mức chỉ tiêu|Trị số giữa|tần số (người) |xi.ñ tần Si
Trang 26=> Vậy mức chi tiêu vào khoang di lai cua sinh vién UTH binh quan | thang là 247.260 ( déng/ thang)
- Mét (Mode)
Vì các tổ có khoảng cách tô đều nhau nên tô nào có tần số phân phối (fi) lớn nhất thì tô đó chứa M0 => Mốt thuộc tổ 158.000- 216.000 ( đồng) (max = 26) XMocnin= 158.000 , h=58.000 , £=26, f,¡=24, f,.¡=12
= Mo< Me<X & phan phdi lệch phải: Số sinh viên UTH có mức chỉ tiêu về khoảng đi lại trung bình | thang it hon 216.000( đồng) là chiếm đa số
23
Trang 27Câu 8.Bạn chỉ khoảng bao nhiêu tiền vào tài liệu học tập?
Tần số ( người)
400.000 350.000
300 000
280 000
250 000 200.000 180.000 170.000
160.000
Hình 9: Biếu đồ tròn về mức chỉ tiêu vào tiên tài liệu học tập của sinh viên UJIH
Từ biểu đồ trên, ta có bảng phân phối:
50.000 100.000
Trang 28
-Xác định khoảng cách tổ: h= nen 5 =68.333
=> lay h=68.000
Ta có bảng phân tô thống kê như sau:
Mức chí tiêu|Trị số giữa | tần số | xi.fi tần suất | Si
40.000- 108.000 74.000 24 1.776.000 | 19% 24 108.000- 176.000 142.000 40 5.680.000 | 29% 64 176.000- 244.000 | 210.000 18 3.780.000 | 20% 82 244.000- 312.000 | 278.000 12 3.336.000 | 13% 94 312.000- 380.000 | 346.000 3 1.038.000 | 10% 97 380.000-450.000 415.000 3 1.245.000 | 9% 100 Tổng 100 16.855.000 | 100%