Nó chứa đựng những giá trị to ln về c phương din lý luận và thực tiễn đối vi cách mạng Vit Nam; là cẩm nang để sự nghip đổi mi, xây dựng Nhà nưc pháp quyền xã hội ch nghĩa và mở
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠ I HỌC KI ẾN TRÚC ĐÀ NẴ NG
KHOA NGO I NG - Ạ Ữ NGÔN NGỮ TRUNG
Đề tài 9:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ
NƯỚC CA DÂN, DO DÂN, V DÂN
H c ph n : ọ ầ Tư tưởng Hồ Chí Minh
L p : ớ 21TT5
Giảng viên hướng d n : ẫ Phan Trọng Toàn
Nhóm thực hiện : Nhóm 9
Tăng Ngọc An
Tần Lê Đức Anh
Hoàng Thị Thu Hằng Trần Bảo Ngân ( NT) Cao Nguyễn Mai Hương
Nguy n Th Hễ ị ồng Nga
Nguy n Th ễ ị Ngọc Sương Huỳnh Yến Vy
Trang 22
M C L C Ụ Ụ
LỜI MỞ ĐẦU 3
I Ho n cà nh ra đ a Nhà nưc Vi t Nam i c 4
II B n ch t giai c p ca Nhà nưc 5
2.1 Nhà nưc VN là nhà nưc mang bn cht ca ai? 5
2.2 Vì sao HCM khẳng định Nhà nưc Vit Nam là nhà nưc ca giai cp công nhân Vit Nam, đồng thi ca nhân dân lao động và ca c dân tộc VN 6
III Quan điểm ca HCM về xây dựng nhà nưc ca dân, do dân, vì dân 8
IV Tổng kết nội dung 11
Tài liu tham kho 13
Nhận xét ca Ging viên: 14
Trang 3L I M Ờ Ở ĐẦU
Tư tưởng và quan điểm ca Bác về nhà nưc ca dân, do dân, vì dân vô cùng sâu sắc và là hạt nhân cốt lõi ca tư tưởng Hồ Chí Minh Nó chứa đựng những giá trị to ln về c phương din lý luận và thực tiễn đối vi cách mạng Vit Nam; là cẩm nang
để sự nghip đổi mi, xây dựng Nhà nưc pháp quyền xã hội ch nghĩa và mở rộng quan h quốc tế đi ti thành công
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nưc ca dân, do dân, vì dân không những có ý nghĩa lịch sử mà còn cung cp cho chúng ta những kinh nghim quý báu
để tiến hành ci cách bộ máy nhà nưc, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức thực sự
là công bộc ca dân, hoàn thin h thống pháp luật, đu tranh loại bỏ những thói hư, tật xu trong bộ máy nhà nưc, phát huy dân ch xã hội ch nghĩa, bo v có hiu qu các quyền và lợi ích ca nhân dân, đm bo cho nhà nưc luôn giữ được bn cht cách mạng, từng bưc xây dựng Nhà nưc pháp quyền xã hội ch nghĩa ở Vit Nam
Xây dựng Nhà nưc pháp quyền là xu hưng tt yếu khách quan Trên thế gii cũng chưa có quốc gia, dân tộc nào khẳng định đã xây dựng thành công nhà nưc pháp quyền, mà chỉ đạt được một số thành tựu nht định Mặt khác, không có một nhà nưc pháp quyền vi tư cách là khuôn mẫu chung cho tt c các quốc gia, dân tộc Do vậy, cùng vi vic tiếp thu những giá trị có tính cht phổ biến về nhà nưc pháp quyền mà nhân loại đã đạt được, chúng ta cần nghiên cứu, kế thừa và vận dụng những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nưc và pháp luật để từng bưc xây dựng Nhà nưc pháp quyền xã hội ch nghĩa Vit Nam có những đặc trưng riêng, phù hợp vi trình độ phát triển kinh tế xã hội, truyền thống văn hóa và bn sắc dân tộc Vit - Nam
Vi những lý do trên, em lựa chọn ch đề: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước
của dân, do dân, vì dân”
Trang 44
I Hoàn cảnh ra đ i c a Nh à nước Việt Nam
Chúng ta đang sống trong những ngày mùa thu tháng 9 lịch sử, trên khắp các ng đưng rợp bóng c hoa chào mừng ngày Quốc khánh 2/9 Thi gian đang đưa đến rt g n d u mầ ốc đt nưc tròn 76 năm ngày Quốc khánh 2/9, cứ mỗi khi đến Tết Độc lập, mỗi ngưi dân Vit Nam không khỏi b i h i nh c nh cho nhau vồ ồ ắ ề giây phút thiêng liêng, về giá trị a hòa bình về c lịch sử hào hùng ca dân tộc
Hơn 80 năm đu tranh gii phóng dân tộc gian kh cổ a đồng bào ta, tháng 2-1930, Đng ra đi đã lãnh đạo toàn dân vùng lên đập tan xiềng xích ca chế độ thực dân phong kiến và giành lạ ền độ ập cho dân tội n c l c Từ cuộc cách mạng vĩ đại đó, đã tạo nên thi khắc vô cùng ý nghĩa ca đt nưc, ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Qung trưng Ba Đình - Hà Nội, hình nh vị Cha già ca dân tộc - Ch tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố dõng dạc v i qu ốc dân và nhân dân thế gii, vẫn như vang vọng khắp không gian, khắc ghi sâu đậm trong tim mỗi ngư i tuyên ngôn: “Một dân i l tộc đã gan góc chống ách nô l a Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc c
đứng về phía Đồng minh chống phát xít my năm nay, dân tộc đó phi được t do! ự Dân tộc đó phi được độ ập! Nưc l c Vit Nam có quyền hưởng tự do và độc lập,
sự thật đã thành một nưc tự do, độc lập Toàn thểdân tộc Vit Nam quyết đem tt c tinh thần và lực lượng, tính mạng và ca ci để giữ v ng quy n t ữ ề ự do, độc lập y”! Nhà nưc Dân ch Cộng hòa ra đi (2/9/1945), tr ở thành nhân tố n n t ng bề o đm vững ch c cho nắ ền độ ậc l p, tự do mà nhân dân ta hằng khát khao và cũng vừa mi giành được Từ đây, một kỉ nguyên mi trong lịch sử dân tộc mở ra: kỉ nguyên gii phóng dân tộc gắn liền vi gii phóng giai cp công nhân và nhân dân lao động, kỉ nguyên độ ập dân tộc l c gắn liền vi ch nghĩa xã hội
Trên thực tế, ngay sau khi thành lập, Nhà nưc Vit Nam Dân ch ộng hòa đã C thể hin rõ bn cht chuyên chính vô sn, là Nhà nưc ca nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Không lâu sau khi thành lập, Chính ph Cách mạng lâm thi đã tổ chức cuộc t ng tuyổ ển c bử ầu Quốc hội (6/1/1946) và Hội đồng Nhân dân các cp nhằm
Trang 5cng cố chính quyền dân ch nhân dân, xây dựng nền móng ca chế độ m i, t ạo cơ
sở pháp lí vững chắc để đập tan nh ng luữ ận điu xuyên tạc và hành động ca các thế lực thù địch đang nuôi dưỡng mưu đồ đặt lại ách đô hộ lên đt nưc ta
Đặc bi t, trong hai cu ộc kháng chiến ch ng thố ực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975), thể hin khát vọng và quyết tâm bo v nền độc lập, tự do, Ch tịch Hồ Chí Minh cũng luôn khẳng định: "Chúng ta thà hi sinh t t c , chứ nht định không chịu mt nưc, nht định không chịu làm nô l", "Không có gì quý hơn độc lập t do" ự
II B n ch t giai c p c a Nh ả à nước
2.1 Nhà nước VN là nhà nước mang bản ch t c a ai?
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nưc là một h thống các luận điểm về xây dựng Nhà nưc pháp quyền ca dân, do dân, vì dân nhằm t p trung mậ ọi quy n lề ực vào tay nhân dân, xây dựng một xã hội do nhân dân làm ch
Qua kho sát thực tiễn các mô hình Nhà nưc trên thế gii, trên cơ sở lý luận ca ch nghĩa Mác – Lênin và đặc điểm xã hội Vit Nam u thđầ ế k XX, Hỷ ồ Chí Minh ch trương xây dựng Nhà nưc vi các đặc trưng sau:
- Thứ nht, về tính cht Nhà nưc Đó là Nhà nưc do nhân dân xây dựng nên nhằm thực hin các quyền dân ch cho nhân dân Hay nói cách khác-đó là Nhà nưc do nhân dân lao động làm ch Nhân dân là ngưi có quyền lực cao nht Nhân dân vừa
là ngưi xây dựng Nhà nưc, vừa là ngưi kiểm soát Nhà nưc
Hin nay, Đng ta đang tiến hành xây dựng Nhà nưc ca dân, do dân, vì dân vi phương châm ly dân làm gốc, thực hin “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” chính là sự tiếp tục thực hin tư tưởng về xây dựng Nhà nưc do dân làm ch ca
Hồ Chí Minh
Trang 66
- Thứ hai, v b n ch t giai c p cề a Nhà nưc, Hồ Chí Minh khẳng định: Nhà nưc
ta mang b n ch t giai c p ‘công nhân Việt Nam’
B n ch t giai c p công nhân Vit Nam ca Nhà nưc ta được thể hin qua các khía cạnh sau:
• Nhà nưc ta ch u s ị ự lãnh đạo ca Đng C ng sộ n, đội tiên phong ca giai cp công nhân Vit Nam Đây là một nguyên tắc được Hồ Chí Minh nhn mạnh Đng gi vai ữ trò cầm quyền Nhà nưc phi tuân th theo đưng lối do Đng đề ra Do vậy, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, H ồ Chí Minh luôn khẳng định và bo đm quyền lãnh
đạo ca Đng đố i Nhà nưi v c nhằm gi v ng b n ch t giai cữ ữ p công nhân Vit Nam ca Nhà nưc
• Nhà nưc ta mang tính nhân dân, đại din cho ý chí ca nhân dân, dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân nhưng nòng cốt là khối liên minh công, nông và trí thức do giai cp công nhân lãnh đạo
• Nhà nưc ta tổ chức và hoạt động theo nguyên tắ ập trung dân chc t
• Nhà nưc thực hin sự thống nht quyền lực nhưng có sự phân công và phân cp
rõ ràng để tt c m i quy n l c thuọ ề ự ộc về nhân dân
nhân Việt Nam, đồ ng thi c a nhân dân lao động và c a cả dân tộc VN
- Thứ nht: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân là ngưi giữ vai trò quyết định trên t t cả các lĩnh vực
Từ kinh tế, chính trị đến văn hoá, xã hộ ừ nhữi, t ng chuy n nh ỏ có liên quan đế ợi n l ích cá nhân đến những chuyn ln như lựa chọn thể ch , lựa chế ọn ngưi đứng đầu Nhà nưc Ngưi dân có quyền làm ch n thân, nghĩa là có quyền đượ b c bo v v ề thân thể, được tự do đi lại, tự do hành nghề, tự do ngôn luận, tự do học tập… trong khuôn khổ ật pháp cho phép Ngưi dân có quyền làm ch các tậ lu p thể, làm ch địa phương, làm ch cơ quan nơi mình sống và làm vic Ngưi dân có quyền làm ch
Trang 7các đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội thông qua bầu cử và bãi miễn Đúng như
Hồ Chí Minh nói: “Mọi quyền hạn đều ca dân” Cán bộ từ Trung ương đến cán bộ
ở các cp các nghành đều là “đầ ” ca dân, do dân cử ra và do dân bãi miễy t n
- Thứ hai: Vì sao dân có quyền hạn to l ớn như vậy?
Ngưi gii thích: dân là gốc ca nưc Dân là ngưi đã không tiếc máu xương để xây dựng và bo v đt nưc Nưc không có dân thì không thành nưc Nưc do dân xây dựng nên, do dân đem xương máu ra bo v, do vậy dân là ch a nư c c
• Nhân dân đã cung cp cho Đng những ngưi con ưu tú nht Lực lượng ca Đng
có ln mạnh được hay không là do dân Nhân dân là ngưi xây dựng, đồng thi cũng
là ngưi bo v Đng, b o v cán bộ a Đng Dân như nưc, cán bộ như cá Nhân c dân là lực lượng biến ch trương, đưng lối ca Đng thành hin thực Do vậy, nếu không có dân, sự tồn tại ca Đng cũng chẳng có ý nghĩa gì Đố i Chính ph và i v các tổ chức quần chúng cũng vậy
• Nhân dân là lực lượng xây dựng đt nưc, là lực lượng hợp thành, nuôi dưỡng, bo v các tổ chức chính trị, do vậy nhân dân có quyền làm chđt nưc, làm ch chế
độ, làm ch tt c các lĩnh vực ca đi sống xã hội
- Thứ ba: Làm thế nào để dân thực hiện được quyền làm ch ca mình?
• Theo Hồ Chí Minh, từ xưa đến nay, nhân dân bao gi cũng là lực lượng chính trong tt c các xã hội, trong công cuộc xây dựng và bo v T ổ Quốc Nhưng trưc Cách mạng Tháng Mưi Nga, trưc học thuy t Mac ế – Lênin, chưa có cuộc cách mạng nào gii phóng trit để nhân dân, chưa có học thuyết nào đánh giá đúng đắn về nhân dân
• Theo Hồ Chí Minh, ngưi dân chỉ thực sự trở thành ngưi làm ch khi họ được giáo dục, khi họ nhận thức được rõ ràng đâu là quyề ợi được hưởng, đâu là nghĩa n l
vụ h ọ phi th c hiự n Để thực hin được điều này, một m t, bặ n thân ngưi dân phi
có ý chí vươn lên, mặt khác, các tổ chức đoàn thể phi giúp đỡ ọ, động viên khuyế h n
Trang 88
khích họ “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” và nếu nhân dân không được giáo dục để thoát khỏi nạn dốt thì mãi mãi họ không thể thực hin được vai trò làm ch
• Ngưi dân chỉ có thể thực hin được quyền làm ch khi có một cơ chế o đ b m quyền làm ch c a họ Đng phi lãnh đạo xây dựng được một Nhà nưc ca dân,
do dân, vì dân; vi h thống luật pháp, ly vic bo v quyền lợi ca dân làm mục tiêu hàng đầu, xây dựng được đội ngũ cán bộ, đng viên xứng đáng là ngưi lãnh đạo, là ngưi đầy t thật trung thành ca nhân dân
III Quan điểm ca HCM v ề xây dựng nhà nước ca dân, do dân, vì dân
Nhà nưc theo tư tưởng Hồ Chi Minh là kiểu nhà nưc Xô viết, tức nhà nưc theo học thuyết Mác Lênin Đã là nhà nư- c theo học thuyết Mác Lênin thì đặc điểm - ln nht là nhà nưc công nông Nhưng xut phát từ hoàn cnh Vit Nam vi sự tham gia ca nhân dân vào quá trình đu tranh giành chính quyền cách mạng Nhà nưc Vit Nam Dân ch C nộ g hòa là nhà nưc ca dân, do dân, vì dân Hồ Chí Minh
đã khẳng định: Nưc ta là nưc dân ch Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quy n hề ạn đều ca dân Chính quyền từ xã đến Chính ph Trung ương do dân cử ra Nhà nưc ca dân, do dân, vì dân có mối quan h mật thi t v i nhau ế
* Nhà nước ca dân: Quan điểm nht quán và sâu sắc nht về Nhà nưc ca dân là
m i quy n l c cọ ề ự a Nhà nưc và trong xã hội đều thu c vộ ề nhân dân Điều này được ghi trong Hiến pháp đầu tiên ca nưc Vit Nam Dân ch ộng hòa năm 1946 và C sau đó tiếp tục được khẳng định trong Hiến pháp 1959 Điều thứ nht Hiến pháp
1946 ghi: “Nưc Vit Nam là một nưc dân ch ộng hòa T c t c quyền bính trong nưc là ca toàn thể nhân dân Vit Nam, không phân bit nòi giống, gái trai, giàu nghèo, tôn giáo’
“Nhân dân có quyền bãi miễn các đại biểu mình đã bầu ra” (Điều 20) Đây là điều thu c vộ ề quyền dân ch đại din “Nhân dân có quyền phúc quyế ề Hiến pháp và t v những vic quan h n v n m đế ậ nh quốc gia” (Điều 21) Điểu 4 Hiến pháp 1959 ghi:
Trang 9“Tt c quy n l ề ực trong nưc Vit Nam dân ch ộng hòa đề c u thuộc v nhân dân ề Nhân dân sử dụng quyền lực ca mình thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhim trưc nhân dân” Nhân dân có quyền làm ch về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, bầu ra Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà nưc cao nht, thể hin quy n t i cao cề ố a nhân dân Như vậy nhà nưc ca dân
là xác định vị thế ca dân dân là ch và nghĩa vụ a dân dân làm ch- c -
* Nhà nước do dân Điểm quan tr ng nh: ọ t khi nói ti nhà nưc do dân là “Chính quy n t ề ừ xã đến Chính ph trung ương do dân cử ra" Đồng thi nhân dân đóng góp sức ngưi, s c cứ a, trí tu để xây dựng nhà nưc H ồ Chí Minh nhiều l n nh n m nh: ầ ạ
“Dễ mưi lần không dân cũng chịu Khó trăm lần dân liu cũng xong”
"Dân chúng đồng lòng, vic gì cũng làm ợc Dân chúng không đư ng h , viộ c gì làm cũng không nên” “Nư y dân làm gốc l c Gốc có vững cây mi bền Xây lầu th ng ắ lợi trên nền nhân dân” Nhà nưc do dân tức là dân xây dựng nhà nưc, góp ý kiến phê bình Chính ph để Chính ph phục vụ dân tốt hơn, tham gia qun lý nhà nưc như bầu ra Quốc hội - cơ quan quyền lực cao nht ca Nhà nưc; Quốc hội bầu ra Ch tịch nưc, U ỷ ban Thưng v ụ Quốc hội và Hội đồng Chính ph (tức Chính ph) Hội đồng Chính ph là cơ quan hành chính cao nht, thực hin các nghị quyết ca Quốc hội và chp hành pháp luật
* Nhà nước vì dân: Quan tr ng nh t cọ a nhà nưc vì dân là “bao nhiêu lợi ích đều
vì dân” Một nhà nưc mà lợi ích vì dân thì vic gì lợi cho dân dù nhỏ- my - cũng phi h t sế ức làm; vic gì hại cho dân - dù nhỏ m y- cũng phi h t sế ức tránh Phi làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân được học hành Nhà nưc vì dân thì mọi chính sách, ch trương ca Nhà nưc đều phi xut phát từ nguy n v ọng và lợi ích chính đáng ca nhân dân Nhà nưc vì dân thì từ Ch tịch nưc đến Bộ trưởng, Th ứ trưởng và cán bộ công chức đều là đầy t trung thành ca nhân dân tức là phục vụ nhân dân một cách tốt nht Nhà nưc vì dân thì phi luôn luôn giữ cho bộ máy trong sạch, không có bt kỳ đặc quyền, đặc lợi nào: phi
Trang 1010
chống mọi tiêu cực trong bộ máy nhà nưc như tham ô, lãng phí, quan liêu, thiếu tinh thần trách nhim, vô cm, đùn đẩy trách nhim trưc khó khăn ca dân
Trang 11IV T ng k t n i dung ổ ế ộ
Câu 1 Nhà nước Vi ệt Nam dân ch ộng hòa ra đi trong thi gian nào? c
A Ngày 03/09/1945
B Ngày 03/03/1951
C Ngày 02/09/1945
D Ngày 07/02/1930
Nam? (Câu 180 tập trắc nghiệm)
A Mang b n ch t giai c p công dân
B Mang tính dân tộc
C Có tính dân tộc và tinh ần sâu sắ th c
D Có sự thống nht bn cht giai cp công nhân vi tính nhân dân và tính dân tộc
Câu 3: Cơ chế ận hành c v a hệ th ống chính trị nư ớc ta là: (Câu 131 tậ p trắc
nghiệm)
A Đng lãnh đạo, nhà nưc qun lý, nhân dân làm ch
B Nhà nưc làm ch, Đng lãnh đạo, nhân dân qun lý
C Đng và nhà nưc lãnh đạo, qun lý, nhân dân làm ch
D Nhà nưc lãnh đạo, Đng qun lý, nhân dân làm ch
114 t p tr c nghi m) ậ ắ ệ
A Ngưi làm công
B Ngưi phục vụ
C Công bộc
D Ngưi qun lý