1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng hồ chí minh về Đại Đoàn kết dân tộc liên hệ Đến việc phát huy tinh thần Đại Đoàn kết dân tộc của hồ chí minh trong xây dựng lớp học

46 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại Đoàn kết dân tộc. Liên hệ đến việc phát huy tinh thần Đại Đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh trong xây dựng lớp học
Tác giả Banh Tan Toan, Vũ Thị Kiều Trang, Mai Quốc Tri, Khổng Minh Triệt, Mai Ngọc Tuấn, Nguyễn Quốc Việt
Người hướng dẫn Ths. Phan Thị Thanh Hương
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Bách khoa, Khoa Khoa học Ứng dụng
Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 7,61 MB

Nội dung

Chủ tịch Hồ Chí Minh, người lãnh đạo vĩ đại của dân tộc, đã tôn vinh và phát huy truyền thống này, coi đại đoàn kết là nguyên tắc cốt lõi quyết định sự thành công của cách mạng và sự phá

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRUONG DAI HOC BACH KHOA KHOA KHOA HOC UNG DUNG

TƯ TƯỞNG HỎ CHÍ MINH VẺ DAI DOAN KET DAN TOC

LIEN HE DEN VIEC PHAT HUY TINH THAN DAI DOAN KET DAN TOC CUA HO CHi MINH

TRONG XAY DUNG LOP HOC

GVGD: Ths Phan Thi Thanh Huong

V6 Thi Kiéu Trang 2115050 Mai Quéc Tri 2115099 Khéng Minh Triét 2153914 Mai Ngoc Tuan 2014940 Nguyễn Quốc Việt 2115281

Trang 2

KHOA KHOA HOC UNG DUNG

BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BAO CAO KET QUÁ THẢO LUẬN NHÓM BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ 233

Mé6n: TU TUGNG HO CHI MINH

Tớp: DL01 Tên nhóm: 13

Dé tai:

TƯ TƯỞNG HÔ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KET TOAN DAN TOC LIEN HE DEN VIEC PHAT HUY

TINH THAN DAI DOAN KET DAN TOC CUA HÔ CHÍ MINH TRONG XÂY DỰNG LỚP HỌC

STT | MãsốSV Họ Tên | Nbi¢mvuduge | iirc dé ding gop | KY TEN

cao nhat 100%)

2 2115050 | Võ Thị Kiều Trang | 1.4, 1,5 100% AeA

Họ và tên nhóm trưởng: Nguyễn Quốc Việt., Số ĐT: 0962738355

Email viet nguyencareskin@hemut.edu.vn

Trang 3

MUC LUC

NOI DUNG 3-41

1 Tw twéng Hé Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc cccsc 3-22

1.2 Lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc -c-cce¿ 6-10 1.3 Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc 9-14

1.4 Hình thức, nguyên tắc tô chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Mặt

trận dân tộc thông nhất ác TH HH HH tt ng gyêu 13-18 1.5 Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc 17-22

2 Liên hệ đến việc phát huy tỉnh thần đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh

2.1 Thực trạng việc phát huy tỉnh thần đoàn kết đại dân tộc của Hồ Chí Minh U//1.013/)8/1.1/)18///08/1, NA ẽaaa 20-33

2.2 Giải pháp cần thực hiện để gúp phần phát huy tỉnh thần đoàn kết đại dân

Trang 4

MỞ ĐẦU

Đại đoàn kết dân tộc là một giá trị tỉnh thần to lớn, được xây dựng và truyền bá qua hàng

ngàn năm lịch sử của dân tộc Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, người lãnh đạo vĩ đại của dân

tộc, đã tôn vinh và phát huy truyền thống này, coi đại đoàn kết là nguyên tắc cốt lõi quyết định

sự thành công của cách mạng và sự phát triển bền vững của đất nước Trong tư tưởng của Người, đại đoàn kết dân tộc không chí là sự liên kết giữa các tầng lớp xã hội mà còn là sự hòa hợp giữa

các dân tộc, tôn giáo và các nhóm lợi ích khác nhau trong xã hội Sự đổi mới và hội nhập quốc

tế ngày càng được đây mạnh trong bối cảnh thê giới ngày nay Việc thấu hiểu sâu sắc và sáng

tạo trong việc áp dụng tư tưởng của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc là cần thiết và hết sức

quan trọng Chỉ có thể huy động sức mạnh đại đoàn kết này, chúng ta mới đưa đất nước tiễn nhanh, tiến mạnh trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ và văn minh

Trong bối cảnh hiện nay, việc phát huy tỉnh thần đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí

Minh không chỉ là nhiệm vụ của toàn Đáng, toàn dân mà còn là trách nhiệm của mỗi cá nhân,

đặc biệt là thế hệ trẻ Sinh viên, với vai trò là những chủ nhân tương lai của đất nước, cần nhận

thức sâu sắc và thực hành tinh thần đoàn kết trong mọi hoạt động học tập và sinh hoạt Tĩnh thần

đại đoàn kết không chỉ đơn thuần là một khâu hiệu, mà là một nguyên tắc sống, một phương châm hành động Đề phát huy tinh thần này, sinh viên cần hiểu rõ ý nghĩa của sự đoàn kết và tầm quan trọng của nó đối với sự phát triển bền vững của đất nước Đoàn kết giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn, thử thách, từ đó đạt được những thành công lớn lao trong học tập, nghiên cứu

và cả trong cuộc sông

Việc xây dựng một lớp học đoàn kết, nơi mọi thành viên đều cảm thay được tôn trong va hỗ

trợ, sẽ tạo ra môi trường học tập tích cực, thúc đây sự phát triển toàn diện của mỗi cá nhân Trong

lớp học, sự đoàn kết thể hiện qua việc các sinh viên giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, chia sẻ tài

liệu, kiến thức và kinh nghiệm Khi có một bài toán khó hay một dự án phức tạp, thay vì cạnh tranh, các sinh viên có thê hợp tác, cùng nhau tìm ra giải pháp tối ưu Không chỉ trong học tập,

tinh thần đoàn kết còn cần được thê hiện trong các hoạt động ngoại khóa, phong trào tình nguyện,

1

Trang 5

công tác đoàn thể Các sinh viên cần cùng nhau tham gia các hoạt động xã hội, giúp đỡ cộng đồng, góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiên bộ Qua những hoạt động này, sinh viên không chi học được cách làm việc nhóm, mà còn rèn luyện được tình thần trách nhiệm, lòng nhân ái và

sự đoàn kết Đặc biệt, trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, khi mà thế giới ngày càng trở nên phẳng hơn, các sinh viên cần năm bắt cơ hội đề giao lưu, học hỏi, hợp tác với bạn bè quốc

tế Việc này không chỉ giúp nâng cao kiến thức, kỹ năng mà còn góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới, khăng định vị thế của đất nước trên trường quốc tế

Nghiên cứu và làm rõ quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc là một nhiệm vụ

cấp bách, giúp khẳng định tính đúng đắn của chính sách đại đoàn kết của Đảng và Nhà nước

trong bồi cảnh hiện nay Điều này không chỉ giúp chúng ta tìm ra những đối sách phù hợp mà

còn đóng góp vào việc xây dựng một xã hội vững mạnh, phát triển bền vững Đặc biệt, trong môi

trường giáo dục như tại Đại học Bách khoa, việc thấm nhuằn tĩnh thần đoàn kết sẽ tạo ra một

cộng đồng học tập đoàn kết, sáng tạo và đầy nhiệt huyết, góp phần xây dựng một thế hệ sinh viên không chỉ giỏi về chuyên môn mà còn giàu lòng yêu nước và trách nhiệm xã hội Tóm lại, việc phát huy tinh thần đại đoàn kết dân tộc của Hỗ Chí Minh trong xây dựng lớp học không chỉ giúp tạo ra môi trường học tập tích cực mà còn góp phần rèn luyện, phát triên những phẩm chất tốt đẹp của sinh viên Đây là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết, đòi hỏi sự nỗ lực và quyết tâm của mỗi sinh viên, đề từ đó, chúng ta cùng nhau xây dựng một tương lai tươi sáng, bền vững cho đất

nước

Trang 6

NOI DUNG

1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc

1.1 Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc

1.1.1 Dại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là chiến lược lâu dài, nhất quán của cách

mạng Việt Nam Người chi rõ: “Sử dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người

như một thì nước ta độc lập,, tự do Trải lại lục nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn”! Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề mang tính sống còn của dân tộc Việt Nam nên chiến

lược này được duy trì cả trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa Trong mỗi giai đoạn cách mạng, trước hết những yêu cầu và nhiệm vụ khác nhau, chính

sách và phương pháp tập hợp đại đoàn kết có thê và cần thiết phải điều chỉnh cho phù hợp với

từng đối tượng khác nhau song không bao giờ thay đôi được thay đôi chủ trương đại đoàn kết

dân tộc, vì đó là nhân tô quyết định thành bại cách mạng

Từ thực tiễn xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, Hồ Chí Minh đã khái quát thành nhiều luận

diém mang tinh chan ly vé vai tro và sức mạnh của khôi đại đoàn kêt dân tộc: “Đoàn kêt là sức

kết trong Đảng là yêu tố then chốt để phát huy sức mạnh tập thê, đảm bảo các chính sách và quyết định được thực hiện đồng bộ và hiệu quá Điều này đặt nền móng cho sự thông nhất hành

! Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Ở# Chí Minh toàn tập - tập 3 Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr 256

? Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Hé Chi Minh toan tap - tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr 145

3 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Ởô Chí Mđinh toàn tập - tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr 177

* Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), #È Chí Minh toàn tập - tập 14, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr 27 ' Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Ởồ Chí Minh toàn tập - tập 14, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr 186

° Dang Cộng sản Việt Nam (2011), Hồ Chí Minh toàn tập - tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr 589

7 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Ở#à Chí Minh toàn tập - tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr 119

3

Trang 7

động và tư tưởng, tạo nên một khối sức mạnh không thể lay chuyền Đoàn kết trong Đảng chính

là cội nguồn của sự lãnh đạo vững chắc và hiệu quá, làm nên táng cho sự thành công của mọi chiến lược cách mạng Chữ “đoàn kết” thứ hai đề cập đến sự đoàn kết trong nhân dân Điều này

là cần thiết để xây dựng sự đồng thuận xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển và thực

hiện các mục tiêu chung của đất nước Đoàn kết trong nhân dân giúp tạo nên một xã hội gắn kết, nơi mọi người cùng nhau hướng tới một mục tiêu chung, chia sẻ khó khăn và cùng nhau xây dựng tương lai Đây chính là nền tảng vững chắc đề thực hiện mọi nhiệm vụ cách mạng, từ công cuộc giải phóng dân tộc đến xây dựng đất nước trong thời kỳ mới Chữ “đại đoàn kết” mở rộng

ra đê bao gồm sự đoàn kết quốc tế Đoàn kết quốc tế là việc thiết lập và duy trì mỗi quan hệ hữu nghị và hợp tác với các quốc gia khác, góp phần tạo dựng môi trường hòa bình, ôn định và hỗ trợ lẫn nhau trên trường quốc tế Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, đại đoàn kết quốc tế không chỉ giúp Việt Nam củng có vị thế trên trường quốc tế mà còn mở rộng các cơ hội phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội Sự đoàn kết này chính là một phần quan trọng trong chiên lược đối ngoại của Việt Nam, giúp tạo dựng một thê giới hòa bình và hợp tác Như vậy, từ đoàn kết trong Đảng, đoàn kết trong nhân dân đến đại đoàn kết quốc tế, tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn

kết đã trở thành kim chỉ nam cho mọi hành động của cách mạng Việt Nam Đoàn kết là sức

mạnh, là cội nguồn của mọi thành công, giúp dân tộc Việt Nam vượt qua mọi thử thách, xây

dựng một đất nước phon vinh, hạnh phúc

1.1.2 Đại đoàn kết toàn dân tộc là một mục tiếu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mang Viét Nam

Đối với Hồ Chí Minh, đại đoàn kết không chỉ là khâu hiệu chiến lược mà còn là mục tiêu

lâu dài của cách mạng Đảng là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt nam nên tất yêu đại đoàn kết

dân tộc phải được xác định là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và nhiệm vụ này phải được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực, từ đường lối, chủ trương, chính sách, tới hoạt động thực tiễn của Đảng Trong lời kết thúc buôi ra mắt Đảng Lao động Việt Nam ngày 3/3/1951, Hồ Chí Minh tuyên bố: Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chit: DOAN KET TOAN DAN,

PHỤNG SỤ TÔ QUỐC”Š,

Trang 8

Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, do quần chúng và vì quần cúng Đại đoàn kết là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng và là đòi hỏi khách quan của quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh tự giải phóng bởi nếu không đoàn kết thì chính họ sẽ thất bại trong cuộc

đầu tranh vì lợi ích của chính mình Nhận thức rõ điều đó, Đảng Cộng sản phải có sử mệnh thức

tỉnh, tập hợp, hướng dẫn quần chúng, chuyển những nhu cầu, những đỏi hỏi khách quan, tự phát của quần chúng thành những đòi hỏi tự giác, thành hiện thực có tô chức trong khối đại đoàn kết,

tạo thành sức mạnh tong hợp trong cuộc đấu tranh vì độc lập của dân tộc, tự do của nhân dân và

hạnh phúc của con người

Thật vậy, đại đoàn kết dân tộc là một gia tri tinh thần vô cùng to lớn, là truyền thông quý

báu đã được dân tộc Việt Nam tích lũy và gìn giữ qua hàng ngàn năm lịch sử, trong quá trình

xây dựng và báo vệ đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân vật lãnh đạo vi đại, đã biết trân trọng

va phát huy truyền thông quý này như một nguyên tắc cót lõi và quyết định quan trọng cho thành công của cách mạng, sự nghiệp đối mới và sự phát triển bền vững của đất nước Trong hệ thong

tư tưởng của Người, đại đoàn kết dân tộc không chỉ là sự liên kết giữa các tầng lớp xã hội mà con là sự hòa hợp giữa các dân tộc, tôn giáo và các nhóm lợi ích khác nhau trong xã hội Chủ

tịch Hồ Chí Minh đã nhân mạnh rằng, đại đoàn kết toàn dân tộc là một chiến lược cơ bản, nhất

quán và lâu dài, là vấn đề sống còn và quyết định cho sự thành công của mọi nỗ lực cách mạng:

"Đoàn kết là một lực lượng vô địch của chúng ta đề vượt qua khó khăn, đánh bại các thế lực thù

dich và giành lấy thắng lợi "° Từ đây, Hồ Chí Minh dạy rằng, để đánh bại các thể lực để quốc,

thực dân, giải phóng dân tộc và xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, chúng ta cần phải huy động

toàn bộ sức mạnh dân tộc, xây dựng và duy trì một khối đại đoàn kết vững mạnh Người đã nhận

định rằng, sự thiếu đoàn kết đã khiến cho cuộc đầu tranh cứu nước của nhân dân Việt Nam vào

cuối thế kỷ 19 thất bại Do đó, duy trì và khẳng định đoàn kết là nhiệm vụ trọng yếu của toàn

Đáng: "Đoàn kết là một truyền thống cực kb quý báu của Đảng và của dân ta "19

3 Đảng Cộng sản Việt Nam (201 1), Hà Chí Minh toàn tập - tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr 119

!9° Đảng Cộng sản Việt Nam (201 1), Hồ Chí Minh toàn tập - tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr 617

Trang 9

Hơn thê, trong Di chúc, Người dặn dò rằng: "Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu cua Đảng và của đân ta Các đông chí từ Trung ương đến các chỉ bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Dáng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”? Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, đại

đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, mà còn là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, cần được thực hiện và quán triệt một cách toàn diện, từ đường lối, chủ trương, chính sách đến hoạt động thực

tiễn Đó là nền táng vững chắc để xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh, đồng thời giữ vững và phát triển đất nước trong bối cảnh hội nhập và phát triển hiện đại

Tóm lại Hồ Chí Minh luôn coi đại đoàn kết toàn dân tộc là một trong những yếu tô quyết

định đến sự thành công của cách mạng Việt Nam Người nhân mạnh rằng đoàn kết là sức mạnh

vô địch, là nguồn lực to lớn để vượt qua mọi khó khăn, thử thách Đại đoàn kết không chỉ là sự

tập hợp của các tầng lớp nhân dân mà còn là sự thông nhất về mục tiêu và lợi ich chung Doan kết không chỉ là một khâu hiệu, mà còn là một nguyên tắc sống, một phương châm hành động quan trọng trong tư tưởng và sự nghiệp của Hồ Chí Minh Hồ Chủ tịch còn khẳng định rằng đại đoàn kết dân tộc là nền tảng vững chắc cho mọi thắng lợi của cách mạng Người cho rằng đoàn kết là sức mạnh, là cội nguồn của mọi thành công Tư tưởng này đã giúp dân tộc Việt Nam giành

được độc lập và xây dựng đất nước Đoàn kết không chỉ là sự tập hợp số lượng mà còn là sự

đồng lòng, đồng tâm trong mọi hành động và mục tiêu Đây chính là yếu tô then chốt, quyết định thành công của cách mạng Việt Nam

1.2 Lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

1.2.1 Chủ thê của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, chủ thể của khói đại đoàn kết toàn dân tộc là “bao gồm toàn thé

nhân dân, tất cả những người Việt Nam yêu nước ở các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội, các ngành, các giới, các lứa tuôi, các dân tộc, đồng bảo các tôn giáo, các đảng phái, v.v “Nhân dân”

trong tư tưởng Hồ Chí Minh được hiểu với nghĩa vừa là con người Việt Nam cụ thé, vừa là một

tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân, cả hai đều là chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Đại đoàn kết toàn dân tộc tức là phải tập hợp, đoàn kết được tất cả mọi người dân vào một khối

thống nhất, không phân biệt dân tộc, giai cấp, tầng lớp, đảng phái, tôn giáo, lứa tuổi, giới tính,

H Đảng Cộng sản Việt Nam (201 1), Hà Chí Minh toàn tập - tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr 617

Trang 10

nghề nghiệp, ở trong nước hay ở ngoài nước cùng hướng vào mục tiêu chung, “ai có tài, có đức,

có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ”!2, “Từ “ta” ở đây

là chủ thể, vừa là Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng, vừa là mọi người dân Việt Nam nói chung.” !2 Câu nói trên Người còn nhấn mạnh vào mục tiêu chung của khối đại đoàn kết dân tộc phải là phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân và dé hướng vào mục tiêu to lớn, ta cần tài, cần sức,

cân đức của đại dân tộc Việt Nam

Có thể nhận thấy được Hồ Chí Minh luôn nhắn mạnh sự đoàn kết giữa các tầng lớp nhân dân

khác nhau, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, hay giai cấp trong xã hội Chính vì sự không phân biệt này đã làm nên một chủ thể vô cùng rộng lớn, tạo tiền dé để xây dựng nên một khôi đại đoàn kết toàn dân tộc, từ đó trở thành một nền tảng vững chắc cho mọi thành công của cách mạng và công cuộc xây dựng, bảo vệ đất nước “Bát kỳ đàn ông, đàn bà, bắt kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc” !* chính là minh chứng về lập trường của Hồ Chí Minh

về chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc Câu nói trên được đặt trong hoàn cảnh lời kêu gọi

toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh đã thể hiện rõ chủ thê của khối đại đoàn kết toàn dân

tộc

Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chỉ ra, khi xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, trong quá trình đó cần “phải đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa giai cấp, dân tộc đề tập hợp lực lượng, không bỏ sót một lực lượng nào miễn là họ có lòng trung thành và sẵn sàng phục vụ Tô quốc, không phản bội lại quyền lợi của nhân dân Tư tưởng của Người đã định hướng cho việc xây dựng khôi đại đoàn kết toàn dân tộc trong suốt tiễn trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa” !Š

1.2.1 Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Theo Hồ Chí Minh, một nhân tố quan trọng cần có đề xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân

tộc, chính là “phải xác định rõ đâu là nền tảng của khối đoàn kết toàn dân tộc và những lực lượng nào tạo nên nền tảng đó Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại

12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Hồ Chí Minh toàn tập - tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr 244

!3 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Tư tưởng Hà Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 172-173

! Đảng Cộng sản Việt Nam (201 1), Hà Chí Minh toàn tập - tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr 534

! Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Tư tưởng Hà Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 173

Trang 11

đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác Đó là nền gốc của đại đoàn kết Nó cũng như cái nên của nhà, gốc của cây Nhưng

đã có nên vững, gốc tốt, còn phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác”'5 Như vậy, lực lượng

làm nền tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc theo quan điểm của Hồ Chí Minh là công nhân,

nông dân và trí thức Nền tảng này cảng được củng có vững chắc thì khôi đại đoàn kết toàn dân tộc càng có thê mở rộng, khi ấy không có thê lực nào có thê làm suy yếu khối đại đoàn kết toàn dân tộc.” !”

Bên cạnh các yếu tô cần có trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc, có một yếu tô được xem là yếu tô “hạt nhân” cần chú trọng, “sự đoàn kết và thông nhất trong Đảng vì đó là điều kiện cho

sự đoàn kết ngoài xã hội Sự đoàn kết của Đảng càng được củng cô thì sự đoàn kết toàn dân tộc

càng được tăng cường, Đảng đoàn kết, dân tộc đoàn kết và sự gắn bó máu thịt giữa Đảng với

nhân dân đã tạo nên sức mạnh bên trong của cách mạng Việt Nam để vượt qua mọi khó khăn,

Sự đoàn kết trong Đảng là yếu tô quan trọng vì nó đảm bảo tính nhất quán và ôn định trong lãnh đạo, từ đó duy trì một môi trường chính trị ôn định và hiệu quả Chắng hạn, trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp, sự đoàn kết trong Đảng đã giúp huy động sức mạnh của toàn dân tộc,

từ công nhân, nông dân đến trí thức, để tạo nên lực lượng mạnh mẽ chong lại sự xâm lược, góp

phan quan trọng vào chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 Hơn nữa, trong công cuộc đôi mới từ năm 1986, sự đoàn kết và thông nhất trong Đảng đã giúp đưa ra những quyết sách đúng đắn, giúp đất nước vượt qua khủng hoảng kinh tế và bước vào thời kỳ phát triển Sự thống nhất

này đảm bảo các chính sách đôi mới được thực hiện đồng bộ, tạo ra sự chuyển biến toàn diện trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành

công, đại thành công”!? Câu nói của Hồ Chí Minh nhân mạnh tầm quan trọng của đoàn kết trong

Đảng Hồ Chí Minh khẳng định rằng sự đoàn kết trong Đảng là yếu tổ then chốt dẫn đến thành công Đoàn kết giúp tạo ra sự thông nhất về mục tiêu và phương hướng, đồng thời tạo nên sức

'6 Đăng Cộng sản Việt Nam (2011), #ồ Chí Minh toàn tập - tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr 244

1 Bộ Giáo dục và Đào tao (2021), Giáo trình Tư tuông Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 173-174

!8 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Tư tưởng Hà Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr

174

!? Đảng Cộng sản Việt Nam (201 1), Hồ Chí Minh toàn tập - tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr 184

8

Trang 12

mạnh tông hợp để vượt qua mọi khó khăn và thử thách Khi các thành viên trong Đảng đồng

lòng, cùng hướng tới một mục tiêu chung, sẽ tạo ra sức mạnh vô địch, đảm bảo cho sự lãnh đạo

hiệu quá và bền vững Sự đoàn kết còn là cơ sở để xây dựng lòng tin và sự ủng hộ của quần

chúng nhân dân, từ đó tạo nên khôi đại đoàn kết toàn dân tộc Vì vậy, Hồ Chí Minh luôn nhắc

nhở về việc duy trì và củng có tỉnh thần đoàn kết trong Đảng như một yếu tô quyết định đề đạt được những thành công lớn lao trong sự nghiệp cách mạng

Tóm lại, chủ thể của khối đại đoản kết toàn dân tộc chính là toàn thể nhân dân theo tư tưởng

của Hồ Chí Minh, nghĩa là mỗi con người Việt Nam, cụ thê là một tập hợp đông đảo quần chúng

nhân dân, với những môi liên hệ cả quả khứ và hiện tại, giai cấp, dân tộc Bên cạnh chủ thể là

một lực lượng đông đảo, Hỗ Chí Minh cũng chỉ rõ các điều kiện cần có trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, là phải đứng trên lập trường của giai cấp công nhân; phải giải quyết hài hòa các mối quan hệ giai cấp, dân tộc; phải có lòng trung thành, không phản bội Tổ quốc và sẵn sàng bảo vệ Tô quốc Cuối cùng, nền táng cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc chính

là lực lượng công - nông - trí, lực lượng này càng vững chắc thì khối đại đoàn kết toàn dân tộc

ấy sẽ ngày càng mở rộng, mạnh mẽ Một yếu tô hạt nhân rất quạn trọng trong khôi đại đoàn kết toàn dân tộc chính là sự đoàn kết và thống nhất của Đảng Đảng có đoàn kết thì toàn dân đoàn kết, đó chính là sự gắn bó máu thịt giữa Đảng và nhân dân nhằm tạo nên sức mạng của Cách

mạng Việt Nam

1.3 Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

1.3.1 Phải lấy lợi ích chung làm điểm quy tụ, đồng thời tôn trọng các lợi ích khác biệt chính đáng

Cần chú trọng xử lý các môi quan hệ lợi ích đa dạng và phong phú trong xã hội Việt Nam Chỉ khi xử lý tốt các quan hệ lợi ích, tìm ra điểm tương đồng và lợi ích chung, mới có thể đoàn kết được các lực lượng Hồ Chí Minh đã xác định mục đích chung của Mặt trận cụ thé va phu

hợp với từng giai đoạn cách mạng, nhằm tập hợp tôi đa lực lượng dân tộc vào khối đại đoàn kết

Chang han, trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp, Hồ Chí Minh đã thành lập Mặt trận

Việt Minh, một tô chức tập hợp mọi tầng lớp nhân dân, từ công nhân, nông dân đến trí thức và

Trang 13

cả một số địa chủ yêu nước Việt Minh đã lãnh đạo toàn dân tộc đứng lên đấu tranh giành độc

lập, kết thúc bằng chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử năm 1954

Trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập với mục tiêu đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Mặt trận này

đã tập hợp các lực lượng yêu nước tại miền Nam, bao gồm các tầng lớp công nhân, nông dân, trí

thức, tôn giáo và cả các thành phần tư sản dân tộc, tạo nên sức mạnh tong hop dé chong lai sw

xâm lược của để quốc Mỹ, đưa đến chiến thắng vào năm 1975

Theo Người, đại đoàn kết phải xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân, trên cơ sở yêu nước, thương dân và chống áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu Người cho rằng, nếu nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì Vì vậy,

đoàn kết phải lay lợi ích tối cao của dân tộc và lợi ích căn bản của nhân dân lao động làm mục

tiêu phần đầu

Cụ thê, trong quá trình xây dựng đất nước sau năm 1975, Đảng và Nhà nước đã tiễn hành

công cuộc đổi mới từ năm 1986, đặt mục tiêu cái thiện đời sống nhân dân, phát triển kinh tế, xóa

đói giảm nghèo Nhờ có sự đoàn kết, nhất trí trong Đảng và sự ủng hộ của nhân dân, Việt Nam

đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sông của người dân

Đây là nguyên tắc bat di bat dịch, là ngọn cờ đoàn kết và là mẫu số chung để quy tụ các tầng lớp, giai cấp, đảng phái, dân tộc và tôn giáo trong Mặt trận Từ những bài học lịch sử đến những

thành tựu hiện tại, tư tưởng đoàn kết của Hồ Chí Minh luôn là kim chỉ nam cho mọi hành động

của Đảng và nhân dân Việt Nam

1.3.2 Phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc

Tinh thần yêu nước, lòng nhân nghĩa và sự đoàn kết của dân tộc Việt Nam đã được hình

thành và củng cô qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước Những giá trị này không chỉ bền vững mà còn thắm sâu vào tư tưởng, tình cảm và tâm hồn của mỗi người Việt Nam, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Ví dụ, trong các cuộc kháng chiến chỗng ngoại xâm, từ

10

Trang 14

thời kỳ Bà Trưng, Bà Triệu đến thời đại Lê Lợi và Nguyễn Huệ, tỉnh thần yêu nước và đoàn kết

đã giúp dân tộc Việt Nam đánh bại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần

Trong thời kỳ hiện đại, tính thần nay tiếp tục được thê hiện rõ rệt qua các cuộc kháng chiến

chống thực dân Pháp và để quốc Mỹ Sự đoàn kết và quyết tâm của toàn dân đã giúp Việt Nam

vượt qua những giai đoạn khó khăn nhất, từ Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử năm 1954 đến Chiến dịch Hỗ Chí Minh năm 1975, dua dat nước đến ngày độc lập và thống nhất

Lòng nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam cũng được thể hiện qua các hoạt động cứu trợ và

giúp đỡ nhau trong thiên tai Mỗi khi đất nước gặp phải thiên tai như bão lụt, người dân từ khắp nơi đều chung tay góp sức, chia sẻ khó khăn với những vùng bị ảnh hưởng Chăng hạn, trong đợt

lũ lụt miền Trung năm 2020, hàng triệu người dân trên cả nước đã quyên góp tiền bạc, vật phẩm

để giúp đỡ đồng bảo miền Trung vượt qua khó khăn

Truyền thống ấy đã trở thành cội nguồn sức mạnh vô song, giúp cả dân tộc chiến đấu và

chiến thắng không chỉ kẻ thù ngoại xâm mà cả thiên tai, bảo vệ sự tường tồn của đất nước và

giữ vững bản sắc dân tộc Nhờ có tính thần yêu nước, lòng nhân nghĩa và sự đoàn kết này, Việt Nam đã và đang tiếp tục phát triển, xây dựng một đất nước phôn vinh và hòa bình

1.3.3 Phải có lòng khoan dung, độ lượng Với Con người

Đối với chủ tịch Hồ Chí Minh, “trong mỗi cá nhân cũng như mỗi cộng đồng đều có những

ưu điểm, khuyết điểm, mặt tốt, mặt xấu Cho nên, vì lợi ích của cách mạng, cần phải có lòng khoan dung độ lượng, trân trọng phần thiện dù nhỏ nhất ở mỗi người, có vậy mới tập hợp, quy

tụ rộng rãi mọi lực lượng”?? Người từng căn dặn đồng bào: “Năm ngôn fay cũng có ngón van

ngón dài Nhưng văn dài đều họp nhau lại nơi bàn tay Trong máy triệu người cũng có người thể này hay thể khác, nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta Vậy nên ta phải khoan hông đại độ Ta phải nhận rằng đã là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc Đối với những đông bào lạc lỗi lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hóa họ Có như thế mới thành đại đoàn kết, có đại đoàn kết thì tương lai chắc chắn sẽ vẻ vang"?! Hồ Chí Minh sử dụng hình ảnh năm ngón tay khác nhau nhưng cùng họp lại trên một bàn tay để minh

?? Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Tư tưởng Hà Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 176

?! Đảng Cộng sản Việt Nam (201 1), Hồ Chí Minh toàn tập - tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr 280-281

Trang 15

họa cho sự đa dạng và sự thống nhất trong cộng đồng Mặc dù có những khác biệt về tính cách, quan điểm hay hoàn cảnh, nhưng tất cả đều là con cháu của tô tiên Việt Nam, đều mang trong mình lòng yêu nước Hồ Chí Minh khuyên khích tinh thần khoan dung và rộng lượng, nhân mạnh rằng chúng ta phải biết chấp nhận và cảm hóa những người lầm đường lạc lối bằng tình thương

và lòng nhân ái Ông tin rằng chỉ khi có sự đoàn kết thực sự, chúng ta mới có thể xây dựng được một tương lai vẻ vang cho dân tộc Tư tưởng này không chỉ phản ánh lòng yêu nước sâu sắc mà con dé cao giá trị nhân văn và tỉnh thần đoàn kết, một yếu tô then chốt trong triết lý sông và lãnh

đạo của Người

1.3.4 Phải có niềm tin vào nhân dân

Với Hồ Chí Minh, nguyên tắc tối cao trong cuộc sống là “yêu dân, tin dân, dựa vào dân, sống, phần đấu vì hạnh phúc của nhân dân” Nguyên tắc này vừa là sự tiếp nối truyền thống dân

tộc “ước lấy dân làm gốc”?2, đồng thời là sự quán triệt sâu sắc nguyên lý mácxít “Cách mang

là sự nghiệp của quần chúng" “Dân là chỗ dựa vững chắc đồng thời cũng là nguồn sức mạnh vô

địch của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, quyết định thắng lợi của cách mạng Vì vậy, muôn thực

hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, phải có niềm tin vào nhân dân.”?3 Nhân dân là chỗ dựa vững chắc

vì họ là lực lượng đông đảo, sự ủng hộ và đóng góp của họ giúp thực thị các chính sách hiệu quả Sức mạnh của đoàn kết đến từ sự đồng lòng, thông nhất của toàn dân, tạo ra nguồn lực tổng hợp mạnh mẽ vượt qua mọi khó khăn Lịch sử đã chứng minh rằng các cuộc cách mạng chỉ thành

công khi có sự tham gia tích cực và đoàn kết của nhân dân Vì vậy, để thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, lãnh đạo phải có niềm tin vào trí tuệ, lòng yêu nước và trách nhiệm của nhân dân,

khơi dậy và phát huy tối đa tiềm năng của họ

Tóm lại, muốn thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc thì phải quy tụ được lợi ích chung và tôn trọng các lợi ích khác biệt chính đáng, cần xử lý tốt các mối quan hệ lợi ích đa dang dé tim ra điểm tương đồng và lợi ích chung, từ đó đoàn kết các lực lượng dân tộc Đại đoàn kết phải dựa trên mục tiêu vì nước, vì dân, chống áp bức và nghèo nàn, để đảm bảo độc lập mang ý nghĩa; phải kế thừa truyền thống yêu nước-nhân nghĩa-đoàn kết của dân tộc, những giá trị này đã giúp

? Đảng Cộng sản Việt Nam (201 1), Hà Chí Minh toàn tập - tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr 501

?# Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 177

Trang 16

dân tộc vượt qua các thử thách khó khăn, từ kháng chiến chỗng ngoại xâm đến việc xây dựng đất nước ngày nay, đóng góp vào sự phát triển và bền vững của đất nước; phải có tắm lòng khoan

dung, độ lượng với con người, để đạt được lợi ích của cách mạng, cần có lòng khoan dung và

trân trọng những phâm chất thiện lành, cho dù nhỏ nhoi, từ mỗi người Chỉ khi chấp nhận sự đa dạng này, ta mới có thê tập hợp, quy tụ mọi lực lượng rộng rãi; phải có niềm tin vào nhân dân,

dân là nền tảng vững chắc và là nguồn sức mạnh vô địch của khối đại đoàn kết toàn dân tộc,

quyết định đến thắng lợi của cách mạng

1.4 Hình thức, nguyên tắc tô chức của khỗi đại đoàn kết toàn dân tộc - Mặt trận dân tộc thông nhất

1.4.1 Mặt trận dân tộc thống nhất

Ngay từ những năm đầu thế kỷ XX, sau khi xác định được con đường cứu nước, giải phóng

dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, với nong cốt là Mặt trận Dân tộc thống nhất Người chỉ

rõ rằng xây dựng và phát triển Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam nhằm quy tụ tập hợp sức mạnh toàn dân tộc, quy tụ mọi tô chức, cá nhân yêu nước, tat cả con dân nước Việt, phấn đấu vì mục tiêu chung là độc lập dân tộc, thông nhất của Tổ quốc, tự do và hạnh phúc cho nhân dân, theo tinh thần “Dân tộc trên hết Tổ quốc trén hét” “Mat tran la phương thức đề thực hiện mục

đích đại đoàn kết Vì đoàn kết trong Mat tran là một chiến lược cơ bản, lâu dài, Xuyên suốt quả trình cách mạng Việt Nam và Miặt trận Dân tộc thông nhất vẫn là một trong những lực lượng to lớn của cách mạng Việt Nam””?

Mặt trận là nơi tập hợp lực lượng, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, khi Mặt trận dân tộc

thông nhất ngày một phát triển thì khối đại đoàn kết thêm vững mạnh Có thê nói một cách chắc chắn bởi vì mặt trận là nơi quy tụ các tầng lớp nhân dân, từ các tô chức chính trị, xã hội, đến các

cá nhân yêu nước Sự đa dạng này giúp tạo nên một lực lượng mạnh mẽ và đa dạng, đại diện cho

tiếng nói của toàn dân Mặt trận không chỉ tập hợp mà còn xây dựng và củng có khối đại đoàn

? Nga, Nguyễn (2021) Tư tưởng Hồ Chí Minh về Mặt trận Dân tộc Thông nhất, Truy cập

https://tuyengiao hagiang gov.vn/thong-tin-chuyen-de/ly-luan-chinh-tri-lich-su-dan g/hoc-tap-va-lam-theo-bac/tu-tuong-ho-

chi-minh-ve-mat-tran-dan-toc-thong-nhat.html ngay 01/07/2024

13

Trang 17

kết dan toc Diéu nay duoc thyc hién théng qua cac hoat déng tuyén truyén, gido duc, va cdc phong trào thi đua yêu nước Sự đoàn kết này là nền tảng vững chắc cho mọi hoạt động cách mạng và phát triển đất nước Khi Mặt trận ngày càng phát triển, khối đại đoàn kết dân tộc cũng trở nên vững mạnh hơn Sự phát triển này không chỉ về số lượng mà còn về chất lượng, với sự tham gia tích cực và hiệu quả của các thành viên Điều này giúp tăng cường sức mạnh tổng hợp

của toàn dân tộc, đôi phó với mọi thách thức và khó khan

Do yêu cầu và nhiệm vụ từng chặng đường lịch sử, mặt trận dân tộc thống nhất đã có những

tên gọi khác nhau: Hội phản đế Đồng minh (năm 1930) - Tháng 3 năm 1935, Đại hội Đảng lần thứ nhất đã thông qua nghị quyết về công tác Phản đề liên minh, quyết định thành lập và thông

qua điều lệ của tô chức nhằm tập hợp tất cả các lực lượng phản để toàn Đông dương, Mặt trận Dân chủ Đông Dương (năm 1936) -Thang 6/1938 Đảng Cộng sản Đông Dương gửi thư công khai cho các đảng phái đề nghị gác các ý kiến bất đồng đề "bước tới thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương" chính trong thời kỳ này từ những phong trào Mặt trận đã dần hình thành Mặt trận với tính chất của một tô chức, Mặt trận Nhân dân phán đế Đông Dương (năm 1939) - Trong Án nghị quyết về vấn đề phản để tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đáng Cộng sản Đông Dương thang 10 năm 1930 đã nêu rõ sự cấp thiết phải thành lập Mặt trận Thống nhất phản đề, Mặt trận Việt Minh (năm 1941) - Năm 1940, quân Nhật kéo vào Đông dương, thực dân Pháp đầu hàng và làm tay sai cho phát xít Nhật Tại Hội nghị Trung ương Đáng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8, theo đề nghị của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc, Mặt trận dân tộc thông nhất chồng phát xít

Pháp Nhật với tên gọi Việt nam Độc lập đồng minh gọi tắt là Việt minh đã ra đời ngày 19.5.1941

lấy cờ đỏ sao vàng năm cánh làm cờ của Việt minh và làm cờ tổ quốc "khi thành lập nước Việt

Nam Dân chủ Cộng hoà”, Mặt trận Liên Việt (năm 1951) -Với các chủ trương đường lỗi đúng dan Đảng Lao động Việt Nam và sự ủng hộ tích cực của các Đảng Xã hội, Đảng Dân chủ, các tô chức chính trị, các nhân sĩ trí thức trong Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt, hai tô chức Mặt trận được hợp nhất thành Mặt trận Liên Việt, Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa

bình Việt Nam (năm 1968), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (các năm 1955, 1976), Mặc dù có nhiều tên gọi khác nhau nhưng thực chất chỉ là một tô chức chính trị - xã hội nhằm tập hợp đông

đảo các giai câp, tâng lớp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái, các tô chức, cá nhân yêu nước 6 trong va

14

Trang 18

ngoài nước, phấn đầu vì mục tiêu chung là độc lập, thông nhất của Tổ quốc và tự do, hạnh phúc của nhân dân

1.42 Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thông nhất

Một là, phải được xây dựng trên nên tảng liên mình công nhân — nông dân — trí thức và đặt

dưới sự lãnh dạo của Đảng

Hồ Chí Minh xác định mục đích chung của mặt trận dân tộc thống nhất là nhằm tập họp tới

mức cao nhất lực lượng dân tộc vào khối đại đoàn kết dân tộc Mặt trận là một khôi đại đoàn kết

chặt chẽ, có tổ chức trên nền tảng khôi liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng Đây là nguyên tắc cốt lõi trong chiến lược đại đoàn kết

toàn dân tộc của Hỗ Chí Minh, trên cơ sở đó để mở rộng Mặt trận, làm cho Mặt trận thực sự quy

tụ được cá dân tộc, kết thành một khối vững chắc trên Mặt trận Người viết: Lực lượng chủ yếu

trong khối đoàn kết dân tộc là công nông, cho nên liên minh công nông là nền tảng của Mặt trận

dân tộc thông nhất?”” Người chỉ rõ rằng, sở dĩ phải lấy liên minh công nông làm nền tang “vi ho

là người trực tiếp sản xuất tất cả mọi tài phú làm cho xã hội sông vì họ đông hơn hết, mà cũng

bị áp bức bóc lột nặng nề hơn hết Vì chí khí cách mạng của họ chắc chăn, bến bỉ hơn của mọi

tầng lớp khác ?'° Người căn dặn, không nên chỉ nhắn mạnh vai trò của công nông, mà còn phải thấy vai trò và sự cần thiết phải liên minh với các giai cấp khác, nhất là với đội ngũ trí thức

Đảng Cộng sản Việt nam vừa là thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo, Đảng không có lợi

ích riêng, mà gắn liền lợi ích toàn xã hội, toàn dân tộc Đảng lãnh đạo đôi với mặt trận thê hiện

ở khả năng nắm bắt thực tiễn, phát hiện ra quy luật khách quan sự vận động của lịch sử để vạch đường lối và phương pháp cách mạng phù hợp, lãnh đạo Mặt trận hoàn thành nhiệm vụ của mình

là đấu tranh giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp, kết hợp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

Hai là, phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ

Dang Cong san Viet Nam (2011), Hé Chi Minh todn tap - tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr 417

?5 Đảng Cộng sản Việt Nam (201 1), Hồ Chí Minh toàn tập - tập 10, Nxb Chính tri Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr 376

15

Trang 19

nhiều giai cấp, tầng lớp, đảng phái, dân tộc, tôn giáo khác nhau với nhiều lợi ích khác nhau Do

vậy, hoạt động của Mặt trận phải dựa trên nguyên tắc hiệp thương dân chủ Mọi van dé cha Mat

trận đều phải được đem ra đề tất cả các thành viên cùng nhau bàn bạc công khai, để đi đến nhất trí, loại trừ mọi sự áp đặt hoặc dân chủ hình thức Những lợi ích riêng chính đáng, phù hợp với lợi ích chung của đất nước, của dân tộc cần được tôn trọng: những gì riêng biệt, không phù hợp

sẽ dần được giải quyết bằng lợi ích chung của dân tộc, bằng sự nhận thức ngày cảng đúng đắn hơn của mỗi người, mỗi bộ phận về mỗi quan hệ giữa lợi ích chung và lợi ích riêng Do vậy, hoạt động của Mặt trận phải theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ mới quy tụ được các tầng lớp, giai cấp, đảng phái, dân tộc, tôn giáo vào mặt trận dân tộc thông nhất

Ba là, phải đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành, thân di giúp đỡ nhau

cùng tiễn bộ

Theo Hồ Chí Minh, đoàn kết trong Mặt trận phải là lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân

thành, thân ái, giúp đỡ nhau cùng tiên bộ Trong Mặt trận, các thành viên có những điểm tương đồng nhưng cũng có những điểm khác biệt, nên cần có sự bản bạc đề đi đến nhất trí Hồ Chí Minh nhắn mạnh phương châm “cầu đồng tồn dị”, lấy cái chung để hạn chế cái riêng, cái khác biệt; đồng thời Người nêu rõ: “Đoàn kết thực sự nghĩa là mục đích phải nhất trí và lập trường cũng phải nhất trí Đoàn kết thực sự nghĩa là vừa đoàn kết, vừa đầu tranh, học những cái tốt của nhau, phê bình những cái sai của nhau và phê bình trên lập trường thân ái, vì nước, vì dân?”” để

tạo nên sự đoàn kết gắn bó chặt chẽ, lâu dài tạo tiền đề mở rộng khối đại đoàn kết trong mặt trận dân tộc thống nhất

Như vậy, khối đại đoàn kết toàn dân tộc chỉ có sức mạnh to lớn khi được tập hợp lại thành

Mặt trận dân tộc thống nhất Đây là nơi quy tụ mọi tô chức, cá nhân yêu nước, mọi người dân

Việt Nam, không phân biệt tôn giáo, giới tính, Mặt trận là một khôi đoàn kết chặt chẽ, có mục

đích chung là nhằm tập hợp tới mức cao nhất lực lượng dân tộc Đề thực hiện được, Mặt trận cần

được xây dựng trên nguyên tắc: nền tảng liên minh công — nông - trí và đặt đưới sự lãnh đạo của Đảng: hoạt động theo nguyên tắc hiêp thương dân chủ; phải đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết

?7 Đảng Cộng sản Việt Nam (201 1), Hà Chí Minh toàn tập - tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr 362

Trang 20

thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ Tất ca tạo nên sự gắn bó vững chắc về

tính thần đại đoàn kết dân tộc trong Mặt trận dân tộc thống nhất

1.5 Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

1.5.1 Làm tốt công tác vận động quân chúng

Hồ Chí Minh đã chỉ ra phương thức thực hiện đại đoàn kết dân tộc, trong đó người ta phải

biết áp dụng phương pháp tuyên truyền, vận động, giáo dục và thuyết phục Đoàn kết dựa vào

cơ sở tự nguyện, không thê áp đặt và không ép buộc Tuyên truyền và vận động phải phản ánh đúng nguyện vọng sâu xa và quyền lợi cơ bản của toàn thê dân tộc

Theo Người là chân lý: “Không có gì quý hơn độc lập tự do” Độc lập, tự do là nội dung cơ bản về quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của mỗi quốc gia dân tộc, của mỗi cá nhân, thành viên trong dân tộc đó Quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc là thiêng liêng và bất khả xâm phạm của mỗi con người Song, con người không bao giờ là một chủ thê tách biệt xã hội, con người luôn là con người xã hội và sống trong lòng mỗi quốc gia dân tộc cụ thê Vì lẽ đó, quyền của con người luôn gắn liền với quyền của quốc gia, dân tộc Con người chỉ

có thể mưu cầu hạnh phúc cho chính mình, được sống và được tôn trọng phẩm giá khi quốc gia

đân tộc độc lập, tự do Như vậy, xác định mục tiêu phản ánh được lợi ích căn bản, cấp bách và

nóng bỏng nhất của toàn thê dân tộc Việt Nam đang sống trong cảnh độc lập, tự do của Tô quốc

bị đe dọa là phương thức quan trọng để quy tụ sức mạnh toàn dân tộc của Người

Đại đoàn kết được xây dựng dựa trên cơ sở bảo đảm lợi ích tôi cao của dân tộc và những lợi ích chính đáng của nhân dân lao động Thực tiễn lịch sử đã xác nhận, Suy đến cùng, mỗi quan hệ

giữa các tầng lớp nhân dân trở nên bền chặt hay không do chính vẫn đề lợi ích quy định Ngược

lại nêu không thỏa mãn những vấn đề tối thiểu về lợi ích thì mọi khẩu hiệu về đoàn kết chỉ là

những khẩu hiệu trống rỗng Tuy nhiên, mỗi quan hệ lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp luôn là

vấn đề hết sức phức tạp, chồng chéo, luôn chứa đựng những yếu tô thông nhất, mâu thuẫn và không ngừng vận động biến đổi cùng với đời sống thực tiễn

Đại đoàn kết được xây dựng trên cơ sở đây mạnh công tác tuyên truyền giáo dục đối với

quần chúng nhân dân Đề tăng cường khôi đại đoàn kết dân tộc, Hồ Chí Minh rất chú trọng tiến

hành công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục quần chúng Công tác tuyên truyền theo Người

17

Trang 21

ngừng tìm tòi lựa chọn nội dung, hình thức phù hợp đề chuyền tải đường lối của Đảng một cách

sâu rộng tới nhân dân

Muốn làm được điều đó, việc quan trọng hàng đầu đòi hỏi nội dung tuyên truyền, giáo dục, vận động phải phản ánh đúng những nguyện vọng sâu xa và những lợi ích cơ bản nhất của dân chúng Ở đây có những quyền lợi, nguyện vọng chung có thé gắn kết mọi thành viên của dân tộc nhưng cũng có những nguyện vọng riêng phù hợp với một bộ phận dân chúng, giai cấp Do đó, nội dung tuyên truyên, giáo dục cần phải đáp ứng được hai yêu cầu trên Có được nội dung tuyên truyền, vận động đúng đắn là cần thiết, song hiệu quá tập hợp, đoàn kết lực lượng cách mạng còn phụ thuộc vào việc sử dụng các hình thức tuyên truyền, vận động sao cho phù hợp với từng

đối tượng cụ thể, và chính Người là một điển hình mẫu mực về việc sử dụng hiệu quả các hình

thức tuyên truyền, vận động quân chúng

1.5.2 Thành lập đoàn thể, tô chức quân chúng phù hợp với từng đối tượng đề tập hợp quần ching

Là một đất nước có một cơ cầu xã hội - giai cấp phong phú mang nhiều nét đặc thù của một

xã hội nửa thực dân phong kiến, Hồ Chí Minh hiểu sâu sắc về nhận thức, thái độ của mỗi tầng

lớp nhân dân là hết sức khác nhau, Người nhận định: “Có nhiên, dân chúng không nhất luật như

nhau Trong dân chúng, có nhiều tầng lớp khác nhau, trình độ khác nhau, ý kiến khác nhau Có lớp tiền tiễn, có lớp chừng chừng, có lớp lạc hậu” 28 Do chính môi trường, hoàn cảnh sống khác nhau đó nên nhận thức và hành động không thể nhất quán, thậm chí có những xung đột về vẫn

đề lợi ích Nhằm quy tụ sức mạnh của cả dân tộc hướng vào mục tiêu chung, tạo nên hợp lực trong công cuộc đấu tranh giải phóng đất nước, Hồ Chí Minh đã tìm kiếm, trân trọng và phát huy những yếu tố tương đồng, thống nhất đề khắc chế, giải quyết các yếu tô khác biệt, mâu thuẫn Yếu tổ tương đồng đề quy tụ sức mạnh của cả dân tộc phải phản ánh được khát vọng cháy bỏng

của mọi người Việt Nam yêu nước, đó là tĩnh thân: “Hy sinh tiên bạc, thời gian và ca máu vì lợi

28 Dang Cộng sản Việt Nam (201 1), Hà Chí Minh toàn tập - tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr 513

Trang 22

ích các dân tộc bị áp bức; tóm lại, phải vị tha và không ích ký, phải tuân thủ theo phương châm

“TÔ QUỐC TRÊN HÉT” ở mọi nơi và mọi lúc”?2,

Theo Hồ Chí Minh, dé tập hợp quần chúng một cách hiệu quả, cần phái có tô chức, đoàn thé

để tập hợp, giáo dục và rèn luyện quần chúng phù hợp với từng giai cấp, dân tộc, tôn giáo, lứa

tuôi, giới tính, vùng miền Các đoàn thể và tô chức có nhiệm vụ giáo dục, động viên và phát huy

tính tích cực của các tầng lớp nhân dân, góp phần thực hiện nhiệm vụ của cách mạng trong từng giai đoạn

Các tô chức, đoàn thê thông nhất là sợi dây gắn kết Đảng với nhân dân Chúng có nhiệm vụ

tuyên truyền, giáo dục, giác ngộ, vận động và tập hợp các tầng lớp nhân dân tham gia các mạng

để bảo vệ và đầu tranh cho quyền lợi và lợi ích của mình Trong suốt tiến trình cách mạng Việt

Nam, các tô chức đoàn thể không ngừng lớn mạnh về số lượng và hoạt động ngày càng có hiệu

qua, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của cách mạng, là hạt nhân của khôi đại đoàn kết toàn dân

1.5.3 Các đoàn thể, tô chức quần chủng được tập hợp và đoàn kết trong Mặt trận dan tộc

thống nhất

Theo Hồ Chí Minh, các đoàn thê, tô chức quần chúng hợp thành Mặt trận dân tộc thông nhất Mat trận dân tộc thống nhất càng rộng rãi, càng chặt chẽ, thông nhất bao nhiêu thi khối đại đoàn kết toàn dân tộc càng mạnh mẽ, bền vững bấy nhiêu Các đoàn thê, tô chức quần chúng và Mặt

trận dân tộc thống nhất là sợi dây gắn kết Đảng và nhân dân Người khẳng định: “Những đoàn

thé ấy là tô chức của dân, phần đấu cho dân, bênh vực quyền của dân, liên lạc mật thiết nhân dân

với Chính phủ.”°° Như vậy, bản chất của đoàn thê nhân dân, các tô chức quần chúng là tổ chức

của dân, do đó vai trò của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân là phải vận động quần chúng bao

gồm các giai cấp, tầng lớp trong xã hội tham gia vào các tô chức của mình Công tác vận động quần chúng phải dựa trên chiến lược: “Đoàn kết, đoàn kết, đoàn kết Thành công, thành công,

đại thành công”! Các đoàn thê, tô chức quần chúng được tập hợp và đoàn kết trong Mặt trận

?* Đảng Cộng sản Việt Nam (201 1), Hồ Chí Minh toàn tập - tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr 317 3° Đảng Cộng sản Việt Nam (201 1), #Ô Chí Minh toàn tập - tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr 397 3! Đăng Cộng sản Việt Nam (201 1), #ô Chí Minh toàn tập - tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr 119

19

Trang 23

dân tộc thống nhất, do vậy đều có sự chỉ đạo trong vận động, thu hút, tập hợp quần chúng tham gia sinh hoạt trong tô chức của mình

Chúng ta thấy Hồ Chí Minh coi đoàn kết, đại đoàn kết như một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng

đầu của Đảng Để thực hiện mục tiêu đó, ta cần phải làm tốt công tác vận động quần chúng: thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phủ hợp với từng đối tượng đề tập hợp quân chúng: tập hợp và đoàn kết các đoàn thê, tô chức quần chúng trên trong Mặt trận dân tộc thống nhất Có như

vậy, Mặt trận dân tộc thống nhất cũng như khối đại đoàn kết dân tộc mới không ngừng lớn mạnh

về số lượng, hoạt động ngày càng hiệu quả, thực hiện thang lợi nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước đặt ra

Qua những điều trên, tư tưởng Hồ Chủ tịch đã chỉ rõ về đại đoàn kết dân tộc Ta có thé thay

rõ đại đoàn kết có ý nghĩa quan trọng, là nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam Ta còn

có thê thấy chủ thê nhân dân và nền tảng công — nông - trí của khối đại đoàn kết dân tộc cũng như điều kiện để xây dựng là phải lấy lợi ích chung, kế thừa truyền thông, khoan dung, có niềm tin vào nhân dân Từ đó, Người chỉ ra hình thức Mặt trận dân tộc thống nhất và các phương thức

xây dựng khối đại đoàn kết như là dân vận; thành lập tô chức, đoàn thé và liên kết chúng với Mặt

trận dân tộc thống nhất Trong sự nghiệp đôi mới và áp dụng các cơ chế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, giáo dục luôn được xem là một nền tảng quan trọng và được đặt

lên hàng đầu Việc áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc phát huy khối đại đoàn kết dân tộc,

đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục và cụ thé la trong lớp học, trở thành một vấn đề chứa đựng đầy

cơ hội nhưng cũng mang lại nhiều thách thức đan xen nhau, từ đây, chúng ta phân tích, đề xuất các giải pháp để phát huy những ưu điểm sẵn có cũng như khắc phục những khuyết điểm còn tồn tại

2 Liên hệ đến việc phát huy tỉnh thần đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh trong xây dựng lớp học

2.1 Thực trạng việc phát huy tỉnh thần đoàn kết đại dân tộc của Hồ Chí Minh trong xây dung lớp học

Hiện nay, trường Đại học Bách khoa - ĐHQG TP.HCM luôn đề cao phát huy tinh thần đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh trong xây dựng lớp học nhằm tạo một môi trường đại học

20

Ngày đăng: 13/11/2024, 12:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w