- _ Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần nâng cao cái nhìn đúng đắn về tôn giáo cũng như việc thực hiện các hành động về tôn giáo, đề xuất những chính sách về tôn giáo một cách phù hợp và linh ho
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CÂN THƠ
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI
BAO CAO CHUYEN DE
HOC PHAN CHU NGHIA XA HOI KHOA HỌC
HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2023 - 2024
ĐÈ TÀI 13:
TRINH BAY CAC NGUYEN TAC GIAI QUYET VAN DE TON GIAO CUA CHU NGHIA MAC - LENIN? DANG VA NHA NUOC TA DA VAN DUNG
CAC NGUYEN TAC NAY NHU THE NAO VAO GIAI QUYET VAN DE TON GIAO O VIET NAM?
GIANG VIEN GIANG DAY
Ho tén: ThS LE THI NGAN Cần Thơ, tháng 11 năm 2023
Trang 2
TRUONG DAI HOC KY THUAT - CONG NGHE CAN THO
KHOA KHOA HOC XA HOI
BAO CAO CHUYEN DE
HOC PHAN CHU NGHIA XA HOI KHOA HỌC
HOC KY I, NAM HOC 2023 - 2024 LOP HOC PHAN QLCN2211
DE TAI 13:
TRINH BAY CAC NGUYEN TAC GIAI QUYET VAN DE TON GIAO CUA CHU NGHIA MAC - LENIN?
DANG VA NHA NUOC TA DA VAN DUNG
CAC NGUYEN TAC NAY NHU THE NAO VAO
GIAI QUYET VAN DE TON GIAO O VIET NAM? SINH VIEN THUC HIEN:
Cần Thơ, tháng 11 năm 2023
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CÂN THƠ
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI
Can Thơ, ngày 10 tháng 11 năm 2023
NHẬN XÉT
GIẢNG VIÊN I GIẢNG VIÊN II
Trang 4MUC LUC
0099.0910105 1 F00101 2
lÍ Mục đích và nhiệm vụ nghiên CỨU: - - 2< 27 2222222310211 252310 15181211111 nen xe 2
IV Cơ sở lí luận và phương pháp nghiÊn CỨU: - - - - n1 2322 TH TH TT HH ng tr 3
Trang 5LOI CAM ON
Lời đầu tiên, Tập thể nhóm em xin trân trọng cảm ơn giảng viên: ThS.Lê Thị Ngần - người đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn em trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận nay Nhóm em đã cố găng vận dụng những kiến thức đã học được và tìm tòi thêm nhiều thông tin để hoàn thành bài tiểu luận này Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế và không có nhiều kinh nghiệm trên thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong bài làm Rất kinh mong cô cho em thêm những góp ý để bài tiểu luận của nhóm em được hoàn thiện hơn
Kính chúc cô sức khỏe, hạnh phúc, thành công trên con đường sự nghiệp giảng dạy
Tập thế nhóm xin chân thành cảm ơn!
Trang 6A MO DAU
| Tính cấp thiết của đề bài:
Trong đời sống tỉnh thần của con người tôn giáo luôn đóng vai trò quan trọng nhất định Cùng với tiến trình phát triển của lịch sử loài người, tôn giáo ra đời và trở thành một hiện tượng xã hội Có nhiều tôn giáo khác nhau trên thể giới nhưng nhìn chung mọi tôn giáo đều hướng con người đến cái chân — thiện — mỹ với những giá trị tốt đẹp Vấn để tôn giáo từ lâu đã là một trong những vấn đề nhạy cảm đối với Việt Nam cũng như các nước trên toàn thế giới Trong lịch sử Việt Nam, vấn
đề tôn giáo đã từng bị lợi dụng cho mục đích chính tri, chéng phá cách mạng Việt Nam và ngày nay vẫn còn một số thành phần tìm cách lợi dụng tôn giáo để chống lại Nhà Nước XHCN nước ta Ở Việt Nam, tôn giáo cũng đóng một vai trò nhất định trong đời sống tỉnh thần Nhìn chung mọi đạo lý của tôn giáo đều chứa đựng tính nhân văn sâu sắc Những chiết lý ấy giúp cho con người sống với nhau gần giũ hon, có trách nhiệm hơn với bản thân, cộng đồng,với sự phát triển chung của toàn
xã hội Tôn giáo là sự tự do tin ngưỡng của mỗi công dân Vì vậy trong định hướng trên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa, Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng vai trò của các tôn giáo Bên cạnh đó, cũng còn một số cá nhân, nhóm tín đồ tôn giáo chưa nhận thức đúng và thực hiện đúng chính sách tôn giáo Chính vì thế mà mỗi người dân chúng ta cần phải có những sự hiểu biết thấu đáo và chính xác về tôn giáo để không bị kẻ gian lợi dụng sự tín ngưỡng tôn giáo vào những mục đích xấu Xuất phát từ lí do trên và dé phục vụ cho việc học tập bộ môn Chủ Nghĩa Khoa Học Xã Hội, nhóm quyết định chọn để tài “Các nguyên tắc giải quyết vẫn đề tôn giáo của chủ nghĩa Mác — Lênin? Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng các nguyên tắc này như thể nào vảo giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam?” để nghiên cứu
II Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
- - Mục đích đề nghiên cứu:
Việt Nam là quốc gia đa tôn giáo và đang có chiều hướng phát triển trên phạm vi
cả nước Trước tình hình đất nước đối mới như hiện nay,để góp phần xây dựng đất nước, Đảng và Nhà Nước đã thực hiện các chính sách, chủ trương về vấn đề tôn giáo theo các nguyên tắc giải quyết của chủ nghĩa Mác-Lênin như thế nào Đây
chính là mục đích đề nghiên cứu đẻ tài
- - Nhiệm vụ nghiên Cứu:
Đề đạt được mục trên ,trước hết chúng ta cùng tìm hiểu tôn giáo và tính chất chung của tôn giáo,các nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo của chủ nghĩ Mác-Lênin? Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng các nguyên tắc này như thế nào vào giải quyết van đề tôn giáo ở Việt Nam?
II Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- _ Đối tượng nghiên cứu: Tôn giáo
Trang 7- Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam — Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hộ 1 vả hiện nay
IV Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu:
- _ Cơ sở lí luận: Quan điểm , các nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo của chủ nghĩa Mác-Lênin
- Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp biện chứng duy vật với các phương pháp như phân tích, tống hợp, khái quát, hệ thống logic lịch sử
V _ Ý nghĩa lí luận và thực tiễn
- - Ý nghĩa lý luận:
Việc nghiên cứu đề tài đã giúp chúng ta hiểu được bản chất, nguồn gốc, tính chất
và nguyên tắc của tôn giáo theo quan điểm của Mác - Lenin trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, chính sách của Nhà nước trong thời kỳ đấy
- _ Ý nghĩa thực tiễn:
Góp phần nâng cao cái nhìn đúng đắn về tôn giáo cũng như việc thực hiện các hành động về tôn giáo, đề xuất những chính sách về tôn giáo một cách phù hợp và linh hoạt trong tình hình hiện nay
B NỘI DUNG I Tôn giáo và tính chất chung của tôn giáo
1 Khái niệm tôn giáo
Tôn giáo là hệ thông những quan niệm tín ngưỡng, sùng bái một hay nhiều vị thần linh và những hình thức lễ nghỉ thê hiện sự sùng bái ấy Tôn giáo là sự tin tưởng, đức tin của con người với đối tượng tôn thờ cụ thể theo cách hiểu đơn giản Theo đó, người dân sẽ phải tuân thủ những lời dạy, luật lệ, lễ nghi cũng như các hoạt động tôn giáo được tô chức Tôn giáo có hệ thống tô chức rõ ràng: giáo chủ sáng lập; có đoàn thể như giáo hội; sách, kinh được truyền bá và giảng dạy: những thiền viện, trường dòng dành cho người theo học, tu tập Các nhà thần học cho rằng “Tén giao la mối liên hệ giữa thần thánh và con người” Một số nhà tâm lý học lại cho răng “Tôn giáo là sự sáng tạo của mỗi cá nhân trong nỗi cô đơn của mình, tôn giáo là sự cô đơn, nếu anh chưa từng cô đơn thì anh chưa bao giờ có tôn giáo”
Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng: “tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường và hư ảo hiện thực khách quan Qua sự phản ánh của tôn giáo mọi sức mạnh tự phát của tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí” Ph Angghen cho rang:
“tất cả mọi tôn giáo chăng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo — vào trong đầu ốc con người
— của những lực lượng bên ngoài chỉ phối cuộc sống hàng ngày của họ, chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần the”
Trang 82 Bản chất của tôn giáo
Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, bản chất của tôn giáo là: “một hiện tượng xã hội - văn hoá do con người sáng tạo ra Con người sáng tạo ra tôn giáo vì mục đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ của họ Khi con người sáng tạo ra ngôn ngữ, công cụ sản xuất, sáng tạo ra nhà nước , chính là sáng tạo ra những điều kiện giúp họ không ngừng vươn lên trong làm chủ tự nhiên, xã hội Nhưng, sáng tạo ra tôn giáo, con người lại sợ hãi tôn giáo, tuyệt đối hoá và phục tùng tôn giáo vô điều kiện Mọi quan niệm về tôn giáo, các tô chức, thiết chế tôn giáo đều được sinh ra từ những hoạt động sản xuất, từ những điều kiện sống nhất định trong xã hội và thay đôi theo những thay đôi của cơ sở kinh tế”
Thực tế cho thấy, nhiều nhà sáng lập ra các tôn giáo lớn, như Phật Thích Ca, Chúa Giêsu, Nhà tiên trí Môhamét , vốn là những con người tự nhiên — con người thực, nhưng qua lăng kính tôn giáo, họ trở thành những đắng siêu nhiên Bên cạnh đó, trong bản thân mỗi tôn giáo đều chứa đựng những yếu tố lạc hậu, tiêu cực nhất định khi giải thích về bản chất các sự vật, hiện tượng, giải thích về cuộc sống của thế 2101
và con người Một số tôn giáo, thông qua các giáo thuyết, và các hành vi cực đoan khác, đã kìm hãm nhận thức và khả năng vươn lên của con người, trước hết là những tín đồ; thậm chí đây họ đến những hành động đi ngược lại trào lưu, xu thế văn minh
Về bản chất, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội Về
phương diện thế giới quan, về cơ bản, các tôn giáo mang thể giới quan duy tâm, có sự khác biệt với thế giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê nin Chủ nghĩa Mác - Lê nin và tôn giáo chỉ khác nhau về thế giới quan, về cách nhìn nhận thế giới và con người; giữa chủ nghĩa Mác - Lê nin và tôn giáo, giữa những người cộng sản và người theo tôn giáo không hoàn toàn đối lập về tư tưởng như các thế lực thù địch, các thế lực chống chủ nghĩa Mác - Lê nin vẫn tuyên truyền
Về mặt hình thức biểu hiện, mõi tôn giáo bao gồm hệ thống các quan niệm tín ngưỡng (giáo lý), các quy định về kiêng cữ, cấm ky (giáo luật), các hình thức về thờ cúng, lễ bái (giáo lễ) và những cơ sở vật chất đề thực hiện các nghi lễ tôn giáo (giáo đường - cơ sở thờ tự)
3 Nguồn gốc của tôn giáo
Nguồn gốc nhận thức: Các nhà duy vật trước C Mác thường nhắn mạnh về nguồn gốc nhận thức của tôn giáo Còn các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, lại quan tâm trước hết đến nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác-Lênin không phủ nhận nguồn gốc nhận thức của tôn giáo mà còn làm sáng
tỏ một cách có cơ sở khoa học nguồn sốc đó Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và chính bản thân mình là có giới hạn Do khả năng nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và bản thân con người là c6 gidi hạn nên đã thần thánh hoá những điều chưa nhận thức được Khi khoảng cách giữa
“biết” và “chưa biết” vẫn tồn tại, khi những điều mà khoa học chưa giải thích được, thì
Trang 9điều đó thường được giải thích thông qua lăng kính các tôn giáo Sự xuất hiện và tồn tại của tôn giáo còn gắn liền với đặc điểm nhận thức của con người Con người ngày càng nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc hơn thế giới khách quan, khái quát hoá thành các khái niệm, phạm trù, quy luật Nhưng càng khái quát hoá, trừu tượng hoá đến mức hư
ảo thì sự vật, hiện tượng được con người nhận thức càng có khả năng xa rời hiện thực
và dễ phản ánh sai lệch hiện thực Sự nhận thức bị tuyệt đối hoá, cường điệu hoá của chủ thê nhận thức sẽ dẫn đến thiếu khách quan, mắt dần cơ sở hiện thực, dễ rơi vào ảo tưởng, thần thánh hoá đối tượng Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo găn liền với đặc điểm của quá trình nhận thức của con người về thế giới khách quan - đó là quá trình phức tạp và đầy mâu thuẫn Ngay cả những vấn đề đã được khoa học chứng minh,
nhưng do trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, thì đây vẫn là điều kiện, là
mảnh đất cho tôn giáo ra đời, tồn tại và phát triển
Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế- xã hội: Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, do trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, con người cảm thấy yếu đuối và bất lực trước thiên nhiên rộng lớn và bí an, vi vậy, họ đã gán cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hoá những sức mạnh đó Do là hình thức tồn tại đầu tiên của tôn giáo Do sự bất lực của con nguoi trong cudc đấu tranh với tự nhiên, xã hội để giải quyết các yêu cầu, các mục đích kinh tế - xã hội, cũng như cuộc sống của bản thân họ
Su ban cung vé kinh té, nan áp bức về chính trị, sự hiện diện của những bắtcông xã hội cùng với những thất vọng, bắt hạnh trong cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp bị trị
Đó là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo Mặt khác, trong những trường hợp cụ thê nào đó,
sự xuất hiện tôn giáo là dé phục vụ cho những yêu cầu kinh tế - xã hội cụ thể Điều này thể hiện rõ nét ởmột số tôn giáo, khi những yêu cầu, mục đích kinh tế - xã hội bị
“tôn giáo hoá” qua những nội dung giáo lý, cách thức hành lễ, tu trì Đây cũng là nguyên nhân cho sự nảy sinh, phát triển nhu cầu tôn giáo, tín ngưỡng và xuất hiện những loại hình tôn giáo mới
Nguồn gốc tâm lý: Tâm lý lo sợ trước các vấn đề liên quan đến tự nhiên, xã hội kèm theo sự yếu kém về mặt tự nhận thức cũng khiến cho con người ta tìm đến tôn giáo dé an ủi Vấn đề ảnh hưởng của yếu tô tâm lý, tình cảm của con người đối với sự
ra đời và tồn tại của tôn giáo đã được các nhả vô thần cô đại nghiên cứu Họ thường đưa ra những luận điểm, như: “sự sợ hãi sinh ra thần linh” V.I.Lênin tán thành quan niệm đó và bố sung: “Sợ hãi trước thế lực mủ quáng của tư bản”Nhưng không chỉ từ
sự sợ hãi trước sức mạnh tự phát của thiên nhiên và xã hội đã dẫn con nguoi dén nho cậy đến thần linh, mà ngay cả những nét tâm lý như tình yêu, lòng biết ơn, sự kính trọng trong mối quan hệ giữa conngười với tự nhiên và con người với con người nhiều khi cũng được thê hiện qua tín ngưỡng, tôn giáo Đó là những tình cảm làm nảy sinh và duy trì niềm tin tôn giáo
4 Tính chất của tôn giáo
Tỉnh lịch sứ: Tôn giáo chỉ xuất hiện trong những điều kiện lịch sử nhất định;
Trang 10trong từng thời kỳ lich sử, tôn giáo có sự biến đổi cho phù hợp với kết cầu chính trị và
xã hội của thời đại đó Mặc dủ tôn giáo còn tồn tại lâu dài, nhưng nó chỉ là một phạm trù lịch sử Tôn giáo không phải xuất hiện cùng với sự xuất hiện của con người, cùng với chiều dài lịch sử, tôn giáo xuất hiện khi mà năng lực tư duy, tưởng tượng của con người đạt đến một tầm nhất định Lúc đó, con người sáng tạo ra tôn giáo, và người đứng đầu chính là giáo chủ Tôn giáo chỉ xuất hiện khi khả năng tư duy trừu tượng của con người đạt tới một mức độ nhất định Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử Trong từng thời kỳ của lịch sử, tôn giáo có sự biến đôi cho phù hợp với kết cầu chính trị và xã hội của thời đại đó Thời đại thay đối, tôn giáo cũng có sự thay đôi, điều chỉnh theo Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lên, đến một giai đoạn lịch sử nào đó, khi khoa học
và giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức được bản chất các hiện tượng tự nhiên và xã hội một cách khoa học đây đủ thì tôn giáo sẽ dần dần mắt đi vị trí của nó trong đời sống xã hội và cả trong nhận thức, niềm tin của mỗi người
Tinh quan chúng: Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phô biến ở tất cả các dân tộc, quốc gia, châu lục; không một quốc gia, dân tộc nào không có một hay nhiều tôn giáo Hiện tại, lượng người theo tôn giáo chiếm một tỷ lệ khá cao trong tông số đân trên thế giới nên tính quần chúng được thẻ hiện rất rõ nét Các tôn giáo ra đời, tồn tại phản ánh nhu cầu của quần chúng nhân dân muốn được giải phóng, thoát khỏi sự áp bức của các thế lực thông trị trong tự nhiên và trong xã hội, phản ảnh khát vọng của những người lao động về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái Các tôn giáo chính thống đều có tính nhân văn, nhân đạo và hướng thiện, góp phần hình thành các hệ thống đạo đức, phát triển, làm phong phú đời sống tính thần, ăn sâu vào tư tưởng, tình cảm của một bộ phận quần chúng nhân dân, từ thế hệ nảy sang thế hệ khác Hầu hết các giáo lý đều răn dạy con người ta sống lương thiện, chăm tích đức, tránh làm điều ác để cùng góp sức tạo nên một cuộc sông tự chủ, bình đẳng, tốt đẹp Vậy nên tôn giáo được mọi thành phần trong xã hội, nhất là người lao động rất tin tưởng và noi theo
Tỉnh chính trị: Tính chất chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân
chia giai cấp,có sự khác biệt, sự đối kháng về lợi ích kinh tế, chính trị giữa các giai
cấp.Do tôn giáo là sản phẩm của những điều kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích,
nguyện vọng của các giai cấp khác nhau trong cuộc đấu tranh giai cấp, đâu tranh dân tộc, nên tôn giáo mang tính chính trị Có những nơi tôn giáo và chính quyền không có
sự tách rời Những nhân vật nắm quyền hành trong tổ chức tôn giáo đó cũng nắm thực quyên trong bộ máy chính trị Thêm nữa, theo sự phát triển của xã hội thì nội bộ tôn giáo cũng phân chia ra thành nhiều nhánh, phái khác nhau và cuộc đấu tranh giữa những nhánh, phái này nhiều khi cũng mang tính chính trị Tuy nhiên, khi các giai cấp bóc lột, thông trị sử dụng tôn giáo dé phuc vu cho loi ich giai cap minh, chéng lai cac
giai cấp lao động và tiến bộ xã hội, tính chính trị của tôn giáo gắn liền với tính chính
trị tiêu cực, phản tiến bộ của giaicấp bóc lột, thống trị Đa số quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm thoả mãn nhu cau tinh thần; song, trên thực tế, tôn giáo đã và đang
Trang 11bị các thế lực chính trị - xã hội lợi dụng nhằm thực hiện mục đích ngoài tôn giáo của
họ, phục vụcho lợi ích và quyền lực của giai cấp thông trị, bóc lột
ll Các nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo của chủ nghĩa Mác — Lênin? Tôn giáo đã tồn tại qua nhiều chế độ xã hội, ở mỗi chế độ khác nhau, giai cấp thống trị có quan điểm và phương thức giải quyết vấn đề tôn giáo cũng khác nhau Nhìn chung các giai cấp thống trị trước đây đều lợi dụng tôn giáo làm phương tiện nô dịch quan ching nhan dan lao déng dé duy tri su thông trị của mình đối với toàn xã hội Khác hăn các giai cấp thống trị trước đó, chủ nghĩa Mác - Lênin đã cung cấp những quan điểm khoa học làm cơ sở để giải quyết vấn đề tôn giáo kế cả trong xã hội hiện đại với những biến động tôn giáo, sự xuất hiện các tôn giáo mới trên thế giới hiện nay Vì vậy, khi giải quyết vấn đề tôn giáo cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
1 Tôn trọng, bảo đảm quyển tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
Một khi tín ngưỡng tôn giáo còn là nhu cầu tỉnh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân, thì chính sách nhất quán của nhà nước là tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và quyền tự do không tín ngưỡng của nhân dân Đó là sự thể hiện bản chất dân chủ và nhân quyền của chủ nghĩa xã hội, thể hiện sự quan tâm của Đảng cộng sản
và Nhà nước xã hội chủ nghĩa đến nhu cầu tính thần của quần chúng nhân dân về tín ngưỡng tôn giao
Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của Nhân dân là một nguyên tắc trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo của nhà nước xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc ấy được căn cứ vào bản chất, nguồn góc, tính chất của tôn giáo; căn cứ vào bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; căn cứ vào quy luật của quá trình chuyển biến về mặt tư tưởng của con người, đó là sự chuyên biến tự giác, dần dần từ thấp đến
cao
Quyền tự đo tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân không chỉ thể hiện về mặt pháp lý
mà còn được thực hiện trên thực tiễn một cách nhất quán, xuyên suốt, lâu dải của các đảng mácxít Nội dung cơ bản của quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo quan điểm mácxít là: “Mỗi người phải được hoàn toàn tự do theo tôn giáo nào mình thích, hoặc không thừa nhận một tôn giáo nào, nghĩa là được tự do là người vô thằn”.Việc vào đạo, ra khỏi đạo, chuyên sang theo đạo khác hay không theo bất cứ một đạo nào trong quy định của pháp luật nhà nước xã hội chủ nghĩa đó là quyền tự do của mỗi người, là công việc tư nhân Mọi công dân theo tôn giáo hoặc không theo tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật, đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau V7 đụ: người chồng ép
vợ mình đổi từ đạo Thiên Chúa sang đạo Phật đề giống với gia đình, dòng họ nhà chồng; hành vì này vỉ phạm Điễu 24 Hiến pháp 2013 và Luật Hôn nhân và Gia đình
"quyên Bình đăng Hôn nhân Và Gia đình trong quan hệ nhân thân"
Các tôn giáo được nhà nước thừa nhận đều bình đẳng trước pháp luật Nhà nước xã
Trang 12hội chủ nghĩa không còn sử dụng giáo hội như là một công cụ “thần quyền” để thống trị, áp bức, bóc lột nhân dân Tôn giáo tách ra khỏi nhà nước và nhà nước hướng các tô chức tôn giáo chuyên chăm lo việc đạo, động viên quân chúng tín đồ thực hiện tốt bôn phận của giáo dân và nghĩa vụ của công dân, sống “tốt đời, đẹp đạo”, nâng cao tỉnh thần yêu nước, “đồng hành với dân tộc” Những nhân tổ tích cực của tôn giáo, đặc biệt
là những giá trị đạo đức, chủ nghĩa nhân đạo và tinh thần yêu nước được nhả nước xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện phát huy W7 dụ: Nhà nước Việt Nam cho phép các nhà thò, giáo xứ đạo Thiên Chúa hằng tuần tô chức các buổi đọc Kinh thánh, nghe giảng và xem những tiết tục liên quan đến Thiên Chúa giáo
Nghiêm cắm mọi hành vi xâm phạm đến quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân; ngăn cản tín đồ, chức sắc các tôn giáo thực hiện nghĩa vụ công dân; xúc phạm đến tình cảm tôn giáo của tín đồ; phân biệt đối xử với công dân vì lý do tín ngưỡng tôn giáo.Đồng thời với việc tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân, chống mọi hành vi xâm phạm tự do tín ngưỡng tôn giáo, chủ nghĩa Mác - Lênin cũng khăng định phải đấu tranh chống lại những phần tử giả danh, trà trộn, ấn nấp dưới các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo để hành nghề mê tín dị đoan nhăm lôi kéo những người có niềm tin cuồng vọng vảo các lực lượng siêu nhiên đến mức độ mê muội với những hành vi cực đoan, thái quá, phi nhân tính gây tốn hại đến văn hóa, đạo đức, lối sống, làm vẫn đục đời sống tỉnh thần xã hội; đấu tranh chống lại những thế lực thù địch lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo đề kích động, lôi kéo những tín đồ nhẹ dạ cả tin hoạt động gây mất trật tự an ninh, an toàn xã hội, phá hoại chính sách đoàn kết toàn dân, chống phá đảng cộng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa Vẻ vấn đề này, Đảng và Nhà nước Việt Nam cũng đã nhiều lần khăng định răng, chúng ta không chống tôn giáo, mà chỉ chống ai lợi dụng tôn giáo đề phá hoại cách mạng, đi ngược lại lợi ích của dân tộc
2 Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
Chủ nghĩa Mác - Lênin, hệ tư tưởng chủ đạo trong đời sông tính thần của xã hội chủ nghĩa và hệ tư tưởng tôn giáo có sự khác nhau căn bản về thế giới quan, nhân sinh quan và con đường mưu cầu hạnh phúc cho nhân loại Tôn giáo phản ánh khát vọng của con người về một xã hội tốt đẹp, nhưng với hệ thông tín điều và giáo lý của mình, tôn giáo phần nào hạn chế sự vươn lên của con người trong cuộc đấu tranh thực tiễn vì một thế 2101 tốt đẹp, mang lại hạnh phúc thực sự cho loài người ở ngay tran gian Vi vậy, giải phóng quần chúng nhân dân khỏi ảnh hưởng tiêu cực của tư tưởng tôn giáo là một yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng con người, giải phóng xã hội
V.I.Lênm chỉ rõ: “Chuyên chính vô sản phải kiên trì thực hiện việc giải phóng thật sự
quần chúng lao động khỏi những thiên kiến tôn giáo”
Tuy nhiên, cuộc đấu tranh giải phóng quần chúng nhân dân khỏi ảnh hưởng tiêu cực của tư tưởng tôn giáo không phải và không thê chỉ là cuộc đấu tranh tư tưởng thuần
Trang 13túy, cũng không thế nóng vội, chủ quan muốn xóa bỏ ngay tôn giáo hoặc cản trở, cấm đoán tôn giáo, mà phải gắn liền và phụ thuộc vào cuộc đấu tranh chung của xã hội Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, không nên chỉ bó hẹp cuộc đầu tranh chống tôn giáo trong một cuộc tuyên truyền hạn hẹp về mặt tư tưởng, mà phải gắn liền cuộc đấu tranh ấy với thực tiễn cụ thể của phong trào giai cấp nhằm xóa
bỏ nguồn gốc xã hội của tôn giáo
Theo quan điểm mácxít, muốn thay đôi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi tồn tại xã hội thông qua hoạt động thực tiễn của con nguol; muốn xóa bỏ ảo tưởng nảy sinh trong tư tưởng con người, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ra ảo tưởng ấy Đầu tranh chống những biểu hiện tiêu cực trong tôn giáo là gián tiếp đấu tranh với cái thé giới đang cần có ảo tưởng, chứ không phải là trực tiếp tắn công vào thần, thánh Điều cần thiết trước hết là phải xây dựng được một thế giới hiện thực không còn sự áp bức, bat công, nghèo đói, bệnh tật cũng như những tệ nạn khác nảy sinh trong xã hội Đó
là một quá trình lâu dài, quá trình ay không thê thực hiện được nếu tách rời việc cải tạo
xã hội cũ, xây dựng xã hội mới Chỉ có thông qua quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng
xã hội mới nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho quần chúng nhân dân, giải phóng quần chúng nhân dân thoát khỏi sự áp bức bóc lột, đem lại hạnh phúc thực
sự cho mọi người thì mới có khả năng khắc phục được những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống của một bộ phận quần chúng nhân dân Cho nên, chủ nghĩa Mac - Lénin hướng cuộc đấu tranh của nhân dân lao động vào cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, còn vấn đề tôn giáo hãy để cho con người được quyền tự
do tín ngưỡng Song, cần kiên quyết đấu tranh chống mọi biếu hiện chia rẽ, bè phái, kỳ thị, phân biệt đối xử mà phải tôn trọng sự khác nhau về tín ngưỡng tôn giáo Cần khai thác và phát huy những tiềm năng của đồng bảo các tôn giáo trong quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh Đó là những việc làm có ý nghĩa thiết thực nhất Sự thống nhất về lợi ích dân tộc, giai cấp và quốc gia sẽ tạo điều kiện tiền tới sự thống nhất về tư tưởng
và hành động Bên cạnh đó, cũng cần quan tâm và coi trọng công tác tuyên truyền, giáo dục cho quần chúng nhân dân một cách thường xuyên dưới nhiều hình thức Nhưng công tác tuyên truyền, giáo dục phải gắn liền và phục vụ cho công cuộc xây dựng xã hội mới, đồng thời đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và quyên tự do không tín ngưỡng của nhân dân
3 Phan biệt hai mặt chính trị và tt tưởng của tôn giáo trong qHả trình giải quyết vẫn đề tôn giáo
- _ Quan điểm lịch sử cụ thê trong giải quyết vấn đề tôn giáo
- Thứ nhất, là cần phải có quan điểm lịch sử cụ thế khi giải quyết vấn đề tôn giáo, bởi vì: ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáo đối với đời sống xã hội không như nhau Quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về các lĩnh vực của đời sống xã hội luôn có sự khác biệt Vì vậy cần phải có quan điểm