1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ Đề thuyết trình quá trình lãnh Đạo xây dựng chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 1954)

53 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá trình lãnh đạo xây dựng chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)
Tác giả Nguyễn Thị Chung, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Thị Chuyên, Phạm Thu Hạnh, Phạm Thị Kim Cúc, Trương Thị Mỹ Hạnh, Đinh Thị Dịu, Trần Công Hiếu, Trần Khánh Dư, Phan Viết Hoàng
Người hướng dẫn Hoàng Thị Hương Thu
Chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Thể loại Thuyết trình
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 6,08 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC 1945-1954... Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở

Trang 1

Môn học:

Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

Giảng viên: Hoàng Thị Hương Thu

Trang 3

CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH

QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN CÁCH

MẠNG VÀ KHÁNG CHIẾN

CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

XÂM LƯỢC (1945-1954)

Trang 4

Nội dung thuyết trình:

Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 – 1946)

I.

Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện

từ năm 1946 đến năm 1950

II.

III. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954

IV. Ý Nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ

V. Liên hệ

Trang 5

Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng

(1945 – 1946)

Trang 6

Nội

dung

1 Hoàn cảnh đất nước sau cách mạng Tháng Tám năm 1945

2 Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

3 Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ.

Ⅰ Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 – 1946)

Trang 7

1 Hoàn cảnh đất nước sau cách mạng Tháng Tám năm 1945

Trang 8

Thế giới

Liên Xô trở thành thành trì của chủ nghĩa xã hội

Liên Xô trở thành thành trì của chủ nghĩa xã hội

Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển

Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển

 Tạo tiền đề cho sự phát triển của xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

 Khuyến khích các nước thuộc địa đứng lên giải phóng dân tộc hướng tới xây dựng một nhà nước

Trang 9

Trong nước

Việt Nam trở thành

quốc gia độc lập tự do

Có Đảng lãnh đạo và sự tin tưởng,

ủng hộ của nhân dân

Hình thành hệ thống chính quyền cách mạng

Trang 10

Þ Tất cả là để ra sức phục vụ lợi ích của Tổ quốc,

nhân dân

Þ Phát huy vai trò của Đảng đối với cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài, xây dựng chế độ mới

Trang 11

Khó khăn

“chia lại hệ thống thuộc địa thế giới”

Các nước lớn trên thế giới không ủng hộ lập trường độc lập và địa vị pháp lý của Việt Nam dân chủ Cộng hòa (do lợi ích cục bộ)

Trang 12

=> Thúc đẩy Đảng phải nhanh chóng đưa ra những quyết định và hướng giải quyết phù hợp nhất

Trang 13

Khó khăn

Trong nước

Hệ thống chính quyền cách mạng mới còn rất non trẻ, thiếu thống và yếu kém về nhiều mặt

Hậu quả của chế độ cũ để lại vô cùng nặng nề

=> Nền độc lập và chính quyền non trẻ của Việt Nam bị đặt trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” (do cùng lúc phải đối phó với nạn đói, nạn dốt và thù trong, giặc ngoài)

Trang 14

Nhận xét chung

- Sau CMT8 chính quyền non trẻ đứng trước nhiều khó khăn to lớn và thử thách

vô cùng lớn

- Hai khả năng đặt ra: + Mất chính quyền phải quay trở lại kiếp người nô lệ

+ Có thế xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng

Þ Lựa chọn con đường xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng

Þ Chỉ thị “Kháng chiến – Kiến quốc” (25/11/1945)

Trang 15

2 Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

Trang 16

2 Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

a Phiên họp đầu tiên của Chính phủ

(3/9/1945)

Chiến dịch tăng gia sản xuất

Chiến dịch tăng gia sản xuất

Chống nạn mù chữ.

Chống nạn mù chữ.

Tổ chức càng sớm càng tốt cuộc tổng tuyển

cử

Tổ chức càng sớm càng tốt cuộc tổng tuyển

cử

Chiến dịch giáo dục cần, kiệm, liêm, chính

Chiến dịch giáo dục cần, kiệm, liêm, chính

Bỏ ngay ba thữ thuế

Bỏ ngay ba thữ thuế

Tuyên bố tự do tín ngưỡng

Tuyên bố tự do tín ngưỡng

Trang 17

Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” Phiên họp đầu tiên của Chính phủ

Ý nghĩa Quá trình thực hiện thực tế

2 Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

Trang 18

b Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”

25/11/1945

2 Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

 Xác định kẻ thù chính là thực dân Pháp xâm lược

 Khẩu hiệu cách mạng: dân tộc trên hết,

Tổ quốc trên hết!

 Tính chất của cách mạng vẫn là cuộc cách

mạng Dân tộc giải phóng tiếp tục thành quả CMT8

Trang 19

b Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”

25/11/1945

2 Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

 Xây dựng củng cố chính quyền cách mạng

 Xây dựng củng cố chính quyền cách mạng

 Chống thực dân Pháp xâm lược

 Chống thực dân Pháp xâm lược

 Bài trừ nội phản

 Bài trừ nội phản

 Cải thiện đời sống nhân dân

 Cải thiện đời sống nhân dân

Bốn nhiệm vụ cấp bách

Trang 20

b Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”

25/11/1945

2 Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

 Định hướng tư tưởng, trực tiếp chỉ đạo cuộc kháng chiến

 Xây dựng và bảo vệ chính quyền

Chủ trương thực hiện

Bầu cử Quốc hội thành lập chính phủ thông qua Hiến pháp

Nguyên tắc độc lập

về mặt chính trị

- “Dị bất biến, ứng vạn biến”

- “Hoa – Việt thân thiện”

- Nguyên tắc độc lập về chính trị và sẽ nhân nhượng về kinh tế.

Ngoại giao

Trang 21

Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” Phiên họp đầu tiên của Chính phủ

Ý nghĩa Quá trình thực hiện thực tế

2 Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

Trang 22

c Quá trình thực hiện thực tế

2 Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

Về chính trị

• Tổng tuyển cử 6/1/1946: Bầu

ra Quốc hội và thành lập

Chính phủ chính thức

• Ngày 11/46:

Quốc hội thông qua bản hiến pháp nước việt Nam dân chủ cộng hòa

Về chính trị

• Tổng tuyển cử 6/1/1946: Bầu

ra Quốc hội và thành lập

Chính phủ chính thức

• Ngày 11/46:

Quốc hội thông qua bản hiến pháp nước việt Nam dân chủ cộng hòa

Về kinh tế

• Chống giặc đói, đẩy lùi nạn đói

• Tài chính chống rỗng

• => Sản lượng lương thực tăng lên rõ rệt

• => Nạn đói cơ bản được đẩy lùi

Về kinh tế

• Chống giặc đói, đẩy lùi nạn đói

• Tài chính chống

rỗng

• => Sản lượng

lương thực tăng lên rõ rệt

• => Nạn đói cơ bản được đẩy lùi

Trang 23

2 Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

c Quá trình thực hiện thực tế Về văn hóa-

giáo dục

• Bình dân học

vụ

=>2,5 tr người biết đọc viết

Về văn hóa- giáo dục

• Bình dân học

vụ

=>2,5 tr người biết đọc viết

Về an quốc phòng

ninh-• Xây dựng lực lượng vũ trang

CM về mọi mặt

Về an quốc phòng

ninh-• Xây dựng lực

lượng vũ trang

CM về mọi mặt

 Góp phần mở mang dân trí

 Tạo điều kiện cho nhân dân tham gia quản lý Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của mình.

Trang 24

Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” Phiên họp đầu tiên của Chính phủ

Ý nghĩa Quá trình thực hiện thực tế

2 Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

Trang 25

d Ý nghĩa

2 Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

Giải quyết được 1 số khó khăn trước mắt, tạo nền móng cho xd chính quyền sau này.

Bảo vệ nền độc lập đất nước, giữ vững củng cố chính quyền cách mạng còn non trẻ

Xây dựng nền móng đầu tiên, cơ bản cho chế độ mới: Việt Nam Dân chủ cộng hòa

Chuẩn bị điều kiện cần thiết cho cuộc kháng chiến toàn quốc sau đó

Trang 26

Đấu tranh bảo vệ chính quyền

cách mạng non trẻ.

Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ

Kết luận

3 Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ.

Trang 27

a Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

xâm lược ở Nam Bộ

• Đêm 22 rạng ngày 23/9/1945 Cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân Nam Bộ bắt đầu

• Sáng 23/9/1945 đề ra chủ trương hiệu triệu quân, dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống xâm lược Pháp

• Ngày 25/10/1945 tổ chức và phát động toàn dân kháng chiến

Trang 28

b Đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ

• Đảng chủ trương rút vào hoạt động bí mật, chỉ để lại 1 bộ phận công khai với danh nghĩa “Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương”

• Ngày 6/3/1946 ký Hiệp định sơ bộ

• Ngày 9/3/1946: Chỉ thị "Hòa để tiến"

• 14/9/1946 ký bản tạm ước

Trang 29

Kết luận

Triệt để thực hiện nguyên tấc "Dĩ bất biến, ứng vạn biến" , lấy lui làm tiến

Củng cố, giữ vững và bảo

vệ bộ máy chính quyền

Bảo vệ những thành quả của cuộc Cách mạng tháng Tám

Tạo thêm thời

Trang 31

1 Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường

lối kháng chiến của Đảng.

a) Hoàn cảnh lịch sử.

- Ngày 16 và 17/12, quân Pháp ở Hà Nội tấn công nhiều cơ quan của chính phủ và thảm sát dân thường

- Tháng 11/1946, quân Pháp tiến hành các cuộc tấn công ở nhiều nơi

- Ngày 18/12, Pháp đơn phương cắt đứt liên hệ với Chính phủViệt Nam, đưa ra tối hậu thư đòi giải giáp và kiểm soát toàn bộ an ninh

- Ngày 19/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư và đòi kiểm soát an ninh tại

Hà NộiNgày 20/12/1946, mệnh lệnh chiến đấu và lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến được phát đi, chính thức khởi đầu cuộc kháng chiến chống Pháp

Trang 32

1 Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối

kháng chiến của Đảng.

a Hoàn cảnh lịch sử

- Thuận lợi: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

của nhân dân Việt Nam mang tính chính nghĩa, có sự chuẩn bị về mọi mặt và có lợi thế về "thiên thời, địa lợi, nhân hòa"

- Khó khăn: Quân đội ta yếu hơn Pháp về lực lượng và

vũ khí, bị bao vây tứ phía và chưa có sự công nhận, hỗ trợ từ bên ngoài

Trang 33

* Quá trình hình thành.

b Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến.

- Ngày 19/10/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị quân sự toàn quốc lần thứ nhất,

- Ngày 05/11/1946, Hồ Chí Minh đưa ra chỉ thị khẩn cấp về việc cần

chuẩn bị cho một cuộc chiến đấu chiến lược, toàn diện

- Đường lối kháng chiến của Đảng được hoàn chỉnh qua các văn kiện lớn

Trang 34

* Nội dung đường lối.

- Mục đích kháng chiến

- Tính chất kháng chiến

- Nhiệm vụ kháng chiến

- Phương châm tiến hành kháng chiến

b Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến.

Trang 36

* Ý Nghĩa:

Đường lối kháng chiến đúng đắn của Đảng đã giúp Việt Nam giành thắng lợi vẻ vang, khẳng định vị thế của dân tộc Việt Nam trên trường quốc tế và trở thành nguồn cảm hứng cho các phong trào giải phóng dân tộc khác

b Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến.

Trang 37

- Ngày 6/4/1947, Ban Chấp hành Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị cán bộ Trung ương

- Thu Đông 1947, Pháp tiến lên vùng Việt Bắc

- 1/12/1947, quân và dân ta đã lần lượt bẻ gãy tất

cả các mũi tiến công nguy hiểm của giặc Pháp

2 Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950

a Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947

Trang 38

- Bảo toàn được cơ quan đầu não và căn cứ địa kháng chiến

- Đánh bại kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp

Trang 39

- Giữa năm 1949, Pháp đề ra kế hoạch mở rộng chiếm đóng đồng bằng, trung du Bắc Bộ, phong tỏa, khóa chặt biên giới Việt – Trung.

- Tháng 6/1950, Ban Thường vụ Trung ương Đảng quyết định mở một chiến dịch quân sự lớn

- 16-17/10/1950 quân ta đã giành được thắng lợi to lớn

2 Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947

đến năm 1950

b Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950

Trang 40

- Làm cho con đường liên lạc của ta với các nước

xã hội chủ nghĩa được khai thông

- Quân đội ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ

- Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến

2 Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm

1947 đến năm 1950

b Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950

Ý Nghĩa:

Trang 41

III Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954

2 Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt

1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ II và Chính cương của Đảng

(2/1951)

3 Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến

Trang 42

Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954

1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II

đã thông qua Chính cương của Đảng

Lao động Việt Nam :

 Tính chất của xã hội Việt Nam

 Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam

 Động lực của cách mạng Việt Nam

 Triển vọng phát triển của cách mạng Việt Nam

Trang 43

2 Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt

1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II

và Chính cương của Đảng (2/1951)

3 Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến

III Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954

Trang 44

2 Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng

Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954

Trang 45

2 Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt

1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

II và Chính cương của Đảng

(2/1951)

3 Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến

III Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954

Trang 46

3 Kết hợp đấu tranh quân sựvà

ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc

kháng chiến

- Tháng 7/1953, “Kế hoạch Nava” được vạch ra

- Đảng chủ trương mở cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954

- Ngày 6/12/1953 đã quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ

- 7/5/1954,Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc

- Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược đến thắng lợi vẻ vang

Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954

Trang 48

• Đánh dấu kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

• Mở ra một trang sử mới cho dân tộc Việt Nam

Trang 49

Liên hệ thực tiễn

sinh viên

V.

Trang 50

 Kiên trì và không bỏ cuộc

 Đoàn kết và làm việc nhóm

 Trách nhiệm với cộng đồng và xã hội

 Lòng yêu nước và biết ơn

 Tinh thần sáng tạo và tự lực

 Khả năng quản lý và điều phối

 Tình yêu thương và sẻ chia

Liên hệ thực tiễn sinh viên

Mỗi người phải luôn

Trang 51

Thanks for

listening

Trang 52

Ai là triệu phú 

MINI GAME

Trang 53

ThanhKìu

Ngày đăng: 21/11/2024, 09:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w