1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đảng cộng sản việt nam lãnh đạo tiến hành kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược và can thiệp mỹ 1945 1954

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 345,31 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG (7)
    • 1.1. Bối cảnh thế giới (3)
    • 1.2. Bối cảnh trong nước (3)
  • CHƯƠNG II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, BỔ SUNG VÀ HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN (9)
    • 2.1. Quá trình hình thành đường lối và nội dung đường lối kháng chiến (1945-1947) (2)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành đường lối kháng chiến (1945-1947) (9)
      • 2.1.2. Nội dung đường lối kháng chiến (1945-1947) (13)
    • 2.2. Quá trình bổ sung, hoản chỉnh đường lối kháng chiến (1948-1954) (2)
  • CHƯƠNG III TIẾN HÀNH THẮNG LỢI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (9)
    • 3.1. Tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, phát triển chiến tranh du kích (1946- 1950) (2)
    • 3.2. Đẩy mạnh kháng chiến về mọi mặt đến thắng lợi (1951 - 1954) (3)
      • 3.2.1. Đại hội đại biểu lần thứ II và chính cương của Đảng (2/1951) (24)
      • 3.2.2. Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt (26)
      • 3.2.3. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao , kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến (28)
    • 3.3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm (3)
      • 3.3.1. Ý nghĩa (31)
      • 3.3.2. Bài học kinh nghiệm (31)
  • KẾT LUẬN (34)

Nội dung

Đảng đã lãnhđạo quân và dân ta chiến đấu anh dũng và khôn ngoan, biến cuộc chiến tưởng chừngnhư không cân sức thành chiến thắng vang dội khắp năm châu, làm chấn đầu thế giới.Với điển hìn

NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG

Bối cảnh trong nước

3.2 Đẩy mạnh kháng chiến về mọi mặt đến thắng lợi (1951- 1954)

3.3 Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm

Họ và tên nhóm trưởng: Trương Gia Kiệt Số ĐT: 0344311893

Email: kiet.truonggiakiet14@hcmut.edu.vn

(Ký và ghi rõ họ, tên)

(Ký và ghi rõ họ, tên)

CHƯƠNG I : NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG 2

CHƯƠNG II : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, BỔ SUNG VÀ HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN 4

2.1 Quá trình hình thành đường lối và nội dung đường lối kháng chiến (1945-1947) 4

2.1.1 Quá trình hình thành đường lối kháng chiến (1945-1947) 4

2.1.2 Nội dung đường lối kháng chiến (1945-1947) 8

2.2 Quá trình bổ sung, hoản chỉnh đường lối kháng chiến (1948-1954) 9

CHƯƠNG III TIẾN HÀNH THẮNG LỢI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 16

3.1 Tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, phát triển chiến tranh du kích (1946- 1950) 16

3.2 Đẩy mạnh kháng chiến về mọi mặt đến thắng lợi (1951 - 1954) 19

3.2.1 Đại hội đại biểu lần thứ II và chính cương của Đảng (2/1951) 19

3.2.2 Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt 21

3.2.3 Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao , kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến 23

3.3 Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm 26

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

1 Tính cấp thiết của đề tài

Khoảng thời gian 1945-1954 là thời kỳ cam go nhất của nhân dân ta, khi phải đối mặt với thực dân Pháp và sau đó là chuẩn bị cho cuộc can thiệp của đế quốc Mỹ. Cuộc kháng chiến đó là một trong những sự kiện có tầm ảnh hưởng không nhỏ đến lịch sử Việt Nam và cả thế giới Đi cùng với chiến thắng vẻ vang đó, không thể không nói đến sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam – một chính Đảng còn non trẻ. Đảng Cộng sản Việt Nam do Bác Hồ sáng lập và rèn luyện kết hợp với sự tài tình của Chủ nghĩa Mác Lê nin vào tình hình thực tiễn của Việt Nam Đảng đã lãnh đạo quân và dân ta chiến đấu anh dũng và khôn ngoan, biến cuộc chiến tưởng chừng như không cân sức thành chiến thắng vang dội khắp năm châu, làm chấn đầu thế giới. Với điển hình là chiến thắng cuối cùng ở chiến dịch Điện Biên Phủ đã khiến cho hệ thống chủ nghĩa thực dân cũ sụp đổ, giải phóng hoàn toàn miền Bắc.

Chiến thắng lừng lẫy của quân và dân ta trong cuộc chiến tranh này có được nhờ nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quyết định nhất là sự lãnh đạo sáng suốt, sáng tạo của Đảng, phát huy cao độ nghệ thuật quân sự độc đáo Việt Nam Nghiên cứu về vai trò của Đảng trong giai đoạn này không chỉ giúp thế hệ sau hiểu rõ hơn về chiến thuật quân sự tài tình, mà còn nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia Vì vậy, đề tài tiểu luận này sẽ tập trung nghiên cứu về

“Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ (1945-1954)”.

2 Nhiệm vụ của đề tài

Thứ nhất, làm rõ những yếu tố tác động đến quá trình hình thành đường lối kháng chiến của Đảng.

Thứ hai, làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và hoàn chỉnh đường lối kháng chiến.

Thứ ba, tiến hành thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp.

CHƯƠNG I : NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG 1.1 Bối cảnh thế giới

Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, cục diện thế giới và khu vực có những chuyển biến lớn có lợi cho cách mạng Việt Nam Với việc Liên Xô trở thành thành trì của chủ nghĩa xã hôi, nhiều nước ở Đông Âu và Trung Âu đã lựa chọn con đường phát triển theo chủ nghĩa xã hội với sự giúp đỡ của Liên Xô Cừng với đó là các phong trào đấu tranh giải phóng thuộc địa ngày càng được lan rộng ở châu Á, châu Phi và khu vực

Trên thế giới, phe đế quốc chủ nghĩa nuôi dưỡng âm mưu mới “chia lại hệ thống thuộc địa thế giới”, ra sức tấn công, đàn áp phong trào cách mạng thế giới, trong đó có cách mạng Việt Nam Vì những lợi ích của mình mà các nước lớn không ủng hộ lập trường độc lập và công nhận địa vị pháp lý của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Điều đó khiến cho Việt Nam nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc, bị cô lập hoàn toàn với thế giới

Sau ngày tuyên bố độc lập, Việt Nam đã trở thành quốc gia độc lập, tự do; nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ, bị áp bức đã trở thành chủ nhân của chế độ dân chủ mới Với việc Đảng Cộng sản trửo thành Đảng cầm quyền lãnh đạo cách mạng cả nước đã làm cho hệ thống chình quyền cách mạng trở thành một bộ máy thống nhất ra sức phục vụ lợi ích Tổ quốc, nhân dân.

Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành biểu tượng của nền độc lập, tự do, là trung tâm của khối đại đoàn kết dân tộc Không những thế các lực lượng như quân đội, công an cũng được chính quyền cách mạng khẩn trương thành lập và phát huy vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và xây dựng chính quyền mới.

- Khó khăn Ở trong nước, hệ thống chính quyền cách mạng mới được thiết lập, còn rất non trẻ, thiếu thốn, yếu kém về nhiều mặt; hậu quả của chế độ cũ để lại hết sức nặng nề. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tiếp quản một nền kinh tế xơ xác, tiêu điều, công nghiệp đình đốn, nông nghiệp bị hoang hoá, 50% ruộng đất bị bỏ hoang; nền tài chính, ngân khố kiệt quệ, kho bạc trống rỗng; các hủ tục lạc hậu, thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội chưa được khắc phục, 95% dân số thất học, mù chữ, nạn đói cuối năm

1944, đầu năm 1945 làm 2 triệu người chết Thách thức lớn nhất, nghiêm trọng nhất lúc này là âm mưu quay trở lại xâm lược Việt Nam một lần nữa của thực dân Pháp. Ngày 2/9/1945, quân Pháp đã trắng trợn gây hấn, cho nổ súng vào những người tham gia cuộc míttinh mừng ngày độc lập ở Sài Gòn – Gia Định.

Từ tháng 6/1945, theo thoả thuận của phe Đồng minh, 2 vạn quân đội Anh - Ấn đổ bộ vào Sài Gòn để làm nhiệm vụ giải giáp quân dội Nhật thua trận ở phía Nam Việt Nam Quận đội Anh đã trực tiếp bảo trợ, sử dụng quân đội Nhật giúp sức quân Pháp ngang nhiên nổ súng gây hấn đánh chiếm Sài Gòn – Chợ Lớn (Nam Bộ) vào rạng sáng ngày 23/9/1945, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam. Ở Bắc vĩ tuyến 16, từ cuối tháng 8/1945, hơn 20 vạn quân đội của Tưởng GiớiThạch (Trung Hoa dân quốc) kéo vào Việt Nam dưới sự bảo trợ và ủng hộ của Mỹ với danh nghĩa quân đội Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, kéo theo là lực lượng tay sai Việt Quốc, Việt Cách Trong khi đó, trên đất nước Việt Nam vẫn còn 6 vạn quânNhật chưa được giải giáp.

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, BỔ SUNG VÀ HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN

Quá trình hình thành đường lối và nội dung đường lối kháng chiến (1945-1947)

Quá trình bổ sung, hoản chỉnh đường lối kháng chiến (1948-1954)

3.1 Tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, phát triển chiến tranh du kích (1946-1950)

3 2113786 Dương Trọng Khôi Tổng hợp tất cả và làm word 95% Khôi

2.1 Quá trình hình thành đường lối và nội dung đường lối kháng chiến (1945- 1947)

3.2 Đẩy mạnh kháng chiến về mọi mặt đến thắng lợi (1951- 1954)

3.3 Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm

Họ và tên nhóm trưởng: Trương Gia Kiệt Số ĐT: 0344311893

Email: kiet.truonggiakiet14@hcmut.edu.vn

(Ký và ghi rõ họ, tên)

(Ký và ghi rõ họ, tên)

CHƯƠNG I : NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG 2

CHƯƠNG II : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, BỔ SUNG VÀ HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN 4

2.1 Quá trình hình thành đường lối và nội dung đường lối kháng chiến (1945-1947) 4

2.1.1 Quá trình hình thành đường lối kháng chiến (1945-1947) 4

2.1.2 Nội dung đường lối kháng chiến (1945-1947) 8

2.2 Quá trình bổ sung, hoản chỉnh đường lối kháng chiến (1948-1954) 9

CHƯƠNG III TIẾN HÀNH THẮNG LỢI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 16

3.1 Tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, phát triển chiến tranh du kích (1946- 1950) 16

3.2 Đẩy mạnh kháng chiến về mọi mặt đến thắng lợi (1951 - 1954) 19

3.2.1 Đại hội đại biểu lần thứ II và chính cương của Đảng (2/1951) 19

3.2.2 Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt 21

3.2.3 Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao , kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến 23

3.3 Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm 26

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

1 Tính cấp thiết của đề tài

Khoảng thời gian 1945-1954 là thời kỳ cam go nhất của nhân dân ta, khi phải đối mặt với thực dân Pháp và sau đó là chuẩn bị cho cuộc can thiệp của đế quốc Mỹ. Cuộc kháng chiến đó là một trong những sự kiện có tầm ảnh hưởng không nhỏ đến lịch sử Việt Nam và cả thế giới Đi cùng với chiến thắng vẻ vang đó, không thể không nói đến sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam – một chính Đảng còn non trẻ. Đảng Cộng sản Việt Nam do Bác Hồ sáng lập và rèn luyện kết hợp với sự tài tình của Chủ nghĩa Mác Lê nin vào tình hình thực tiễn của Việt Nam Đảng đã lãnh đạo quân và dân ta chiến đấu anh dũng và khôn ngoan, biến cuộc chiến tưởng chừng như không cân sức thành chiến thắng vang dội khắp năm châu, làm chấn đầu thế giới. Với điển hình là chiến thắng cuối cùng ở chiến dịch Điện Biên Phủ đã khiến cho hệ thống chủ nghĩa thực dân cũ sụp đổ, giải phóng hoàn toàn miền Bắc.

Thắng lợi đó bắt nguồn từ nhiều nhân tố, trong đó nhân tố quyết định nhất là nhờ có sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, phát huy cao độ nghệ thuật quân sự độc đáo Việt Nam Nghiên cứu về vai trò của Đảng trong giai đoạn này giúp cho các thế hệ sau hiểu rõ hơn về chiến thuật quân sự tài tình và tầm quan trọng của bảo vệ chủ quyền quốc gia Chính vì những lý do trên, đề tài tiểu luận này sẽ nghiên cứu về

“Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ (1945-1954)”.

2 Nhiệm vụ của đề tài

Thứ nhất, làm rõ những yếu tố tác động đến quá trình hình thành đường lối kháng chiến của Đảng.

Thứ hai, làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và hoàn chỉnh đường lối kháng chiến.

Thứ ba, tiến hành thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp.

CHƯƠNG I : NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG 1.1 Bối cảnh thế giới

Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, cục diện thế giới và khu vực có những chuyển biến lớn có lợi cho cách mạng Việt Nam Với việc Liên Xô trở thành thành trì của chủ nghĩa xã hôi, nhiều nước ở Đông Âu và Trung Âu đã lựa chọn con đường phát triển theo chủ nghĩa xã hội với sự giúp đỡ của Liên Xô Cừng với đó là các phong trào đấu tranh giải phóng thuộc địa ngày càng được lan rộng ở châu Á, châu Phi và khu vực

Trên thế giới, phe đế quốc chủ nghĩa nuôi dưỡng âm mưu mới “chia lại hệ thống thuộc địa thế giới”, ra sức tấn công, đàn áp phong trào cách mạng thế giới, trong đó có cách mạng Việt Nam Vì những lợi ích của mình mà các nước lớn không ủng hộ lập trường độc lập và công nhận địa vị pháp lý của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Điều đó khiến cho Việt Nam nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc, bị cô lập hoàn toàn với thế giới

Sau ngày tuyên bố độc lập, Việt Nam đã trở thành quốc gia độc lập, tự do; nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ, bị áp bức đã trở thành chủ nhân của chế độ dân chủ mới Với việc Đảng Cộng sản trửo thành Đảng cầm quyền lãnh đạo cách mạng cả nước đã làm cho hệ thống chình quyền cách mạng trở thành một bộ máy thống nhất ra sức phục vụ lợi ích Tổ quốc, nhân dân.

Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành biểu tượng của nền độc lập, tự do, là trung tâm của khối đại đoàn kết dân tộc Không những thế các lực lượng như quân đội, công an cũng được chính quyền cách mạng khẩn trương thành lập và phát huy vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và xây dựng chính quyền mới.

- Khó khăn Ở trong nước, hệ thống chính quyền cách mạng mới được thiết lập, còn rất non trẻ, thiếu thốn, yếu kém về nhiều mặt; hậu quả của chế độ cũ để lại hết sức nặng nề. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tiếp quản một nền kinh tế xơ xác, tiêu điều, công nghiệp đình đốn, nông nghiệp bị hoang hoá, 50% ruộng đất bị bỏ hoang; nền tài chính, ngân khố kiệt quệ, kho bạc trống rỗng; các hủ tục lạc hậu, thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội chưa được khắc phục, 95% dân số thất học, mù chữ, nạn đói cuối năm

1944, đầu năm 1945 làm 2 triệu người chết Thách thức lớn nhất, nghiêm trọng nhất lúc này là âm mưu quay trở lại xâm lược Việt Nam một lần nữa của thực dân Pháp. Ngày 2/9/1945, quân Pháp đã trắng trợn gây hấn, cho nổ súng vào những người tham gia cuộc míttinh mừng ngày độc lập ở Sài Gòn – Gia Định.

Từ tháng 6/1945, theo thoả thuận của phe Đồng minh, 2 vạn quân đội Anh - Ấn đổ bộ vào Sài Gòn để làm nhiệm vụ giải giáp quân dội Nhật thua trận ở phía Nam Việt Nam Quận đội Anh đã trực tiếp bảo trợ, sử dụng quân đội Nhật giúp sức quân Pháp ngang nhiên nổ súng gây hấn đánh chiếm Sài Gòn – Chợ Lớn (Nam Bộ) vào rạng sáng ngày 23/9/1945, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam. Ở Bắc vĩ tuyến 16, từ cuối tháng 8/1945, hơn 20 vạn quân đội của Tưởng GiớiThạch (Trung Hoa dân quốc) kéo vào Việt Nam dưới sự bảo trợ và ủng hộ của Mỹ với danh nghĩa quân đội Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, kéo theo là lực lượng tay sai Việt Quốc, Việt Cách Trong khi đó, trên đất nước Việt Nam vẫn còn 6 vạn quânNhật chưa được giải giáp.

TIẾN HÀNH THẮNG LỢI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

Tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, phát triển chiến tranh du kích (1946- 1950)

3 2113786 Dương Trọng Khôi Tổng hợp tất cả và làm word 95% Khôi

2.1 Quá trình hình thành đường lối và nội dung đường lối kháng chiến (1945- 1947)

Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm

Họ và tên nhóm trưởng: Trương Gia Kiệt Số ĐT: 0344311893

Email: kiet.truonggiakiet14@hcmut.edu.vn

(Ký và ghi rõ họ, tên)

(Ký và ghi rõ họ, tên)

CHƯƠNG I : NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG 2

CHƯƠNG II : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, BỔ SUNG VÀ HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN 4

2.1 Quá trình hình thành đường lối và nội dung đường lối kháng chiến (1945-1947) 4

2.1.1 Quá trình hình thành đường lối kháng chiến (1945-1947) 4

2.1.2 Nội dung đường lối kháng chiến (1945-1947) 8

2.2 Quá trình bổ sung, hoản chỉnh đường lối kháng chiến (1948-1954) 9

CHƯƠNG III TIẾN HÀNH THẮNG LỢI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 16

3.1 Tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, phát triển chiến tranh du kích (1946- 1950) 16

3.2 Đẩy mạnh kháng chiến về mọi mặt đến thắng lợi (1951 - 1954) 19

3.2.1 Đại hội đại biểu lần thứ II và chính cương của Đảng (2/1951) 19

3.2.2 Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt 21

3.2.3 Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao , kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến 23

3.3 Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm 26

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

1 Tính cấp thiết của đề tài

Khoảng thời gian 1945-1954 là thời kỳ cam go nhất của nhân dân ta, khi phải đối mặt với thực dân Pháp và sau đó là chuẩn bị cho cuộc can thiệp của đế quốc Mỹ. Cuộc kháng chiến đó là một trong những sự kiện có tầm ảnh hưởng không nhỏ đến lịch sử Việt Nam và cả thế giới Đi cùng với chiến thắng vẻ vang đó, không thể không nói đến sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam – một chính Đảng còn non trẻ. Đảng Cộng sản Việt Nam do Bác Hồ sáng lập và rèn luyện kết hợp với sự tài tình của Chủ nghĩa Mác Lê nin vào tình hình thực tiễn của Việt Nam Đảng đã lãnh đạo quân và dân ta chiến đấu anh dũng và khôn ngoan, biến cuộc chiến tưởng chừng như không cân sức thành chiến thắng vang dội khắp năm châu, làm chấn đầu thế giới. Với điển hình là chiến thắng cuối cùng ở chiến dịch Điện Biên Phủ đã khiến cho hệ thống chủ nghĩa thực dân cũ sụp đổ, giải phóng hoàn toàn miền Bắc.

Thắng lợi đó bắt nguồn từ nhiều nhân tố, trong đó nhân tố quyết định nhất là nhờ có sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, phát huy cao độ nghệ thuật quân sự độc đáo Việt Nam Nghiên cứu về vai trò của Đảng trong giai đoạn này giúp cho các thế hệ sau hiểu rõ hơn về chiến thuật quân sự tài tình và tầm quan trọng của bảo vệ chủ quyền quốc gia Chính vì những lý do trên, đề tài tiểu luận này sẽ nghiên cứu về

“Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ (1945-1954)”.

2 Nhiệm vụ của đề tài

Thứ nhất, làm rõ những yếu tố tác động đến quá trình hình thành đường lối kháng chiến của Đảng.

Thứ hai, làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và hoàn chỉnh đường lối kháng chiến.

Thứ ba, tiến hành thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp.

CHƯƠNG I : NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG 1.1 Bối cảnh thế giới

Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, cục diện thế giới và khu vực có những chuyển biến lớn có lợi cho cách mạng Việt Nam Với việc Liên Xô trở thành thành trì của chủ nghĩa xã hôi, nhiều nước ở Đông Âu và Trung Âu đã lựa chọn con đường phát triển theo chủ nghĩa xã hội với sự giúp đỡ của Liên Xô Cừng với đó là các phong trào đấu tranh giải phóng thuộc địa ngày càng được lan rộng ở châu Á, châu Phi và khu vực

Trên thế giới, phe đế quốc chủ nghĩa nuôi dưỡng âm mưu mới “chia lại hệ thống thuộc địa thế giới”, ra sức tấn công, đàn áp phong trào cách mạng thế giới, trong đó có cách mạng Việt Nam Vì những lợi ích của mình mà các nước lớn không ủng hộ lập trường độc lập và công nhận địa vị pháp lý của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Điều đó khiến cho Việt Nam nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc, bị cô lập hoàn toàn với thế giới

Sau ngày tuyên bố độc lập, Việt Nam đã trở thành quốc gia độc lập, tự do; nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ, bị áp bức đã trở thành chủ nhân của chế độ dân chủ mới Với việc Đảng Cộng sản trửo thành Đảng cầm quyền lãnh đạo cách mạng cả nước đã làm cho hệ thống chình quyền cách mạng trở thành một bộ máy thống nhất ra sức phục vụ lợi ích Tổ quốc, nhân dân.

Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành biểu tượng của nền độc lập, tự do, là trung tâm của khối đại đoàn kết dân tộc Không những thế các lực lượng như quân đội, công an cũng được chính quyền cách mạng khẩn trương thành lập và phát huy vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và xây dựng chính quyền mới.

- Khó khăn Ở trong nước, hệ thống chính quyền cách mạng mới được thiết lập, còn rất non trẻ, thiếu thốn, yếu kém về nhiều mặt; hậu quả của chế độ cũ để lại hết sức nặng nề. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tiếp quản một nền kinh tế xơ xác, tiêu điều, công nghiệp đình đốn, nông nghiệp bị hoang hoá, 50% ruộng đất bị bỏ hoang; nền tài chính, ngân khố kiệt quệ, kho bạc trống rỗng; các hủ tục lạc hậu, thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội chưa được khắc phục, 95% dân số thất học, mù chữ, nạn đói cuối năm

1944, đầu năm 1945 làm 2 triệu người chết Thách thức lớn nhất, nghiêm trọng nhất lúc này là âm mưu quay trở lại xâm lược Việt Nam một lần nữa của thực dân Pháp. Ngày 2/9/1945, quân Pháp đã trắng trợn gây hấn, cho nổ súng vào những người tham gia cuộc míttinh mừng ngày độc lập ở Sài Gòn – Gia Định.

Từ tháng 6/1945, theo thoả thuận của phe Đồng minh, 2 vạn quân đội Anh - Ấn đổ bộ vào Sài Gòn để làm nhiệm vụ giải giáp quân dội Nhật thua trận ở phía Nam Việt Nam Quận đội Anh đã trực tiếp bảo trợ, sử dụng quân đội Nhật giúp sức quân Pháp ngang nhiên nổ súng gây hấn đánh chiếm Sài Gòn – Chợ Lớn (Nam Bộ) vào rạng sáng ngày 23/9/1945, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam. Ở Bắc vĩ tuyến 16, từ cuối tháng 8/1945, hơn 20 vạn quân đội của Tưởng GiớiThạch (Trung Hoa dân quốc) kéo vào Việt Nam dưới sự bảo trợ và ủng hộ của Mỹ với danh nghĩa quân đội Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, kéo theo là lực lượng tay sai Việt Quốc, Việt Cách Trong khi đó, trên đất nước Việt Nam vẫn còn 6 vạn quânNhật chưa được giải giáp.

CHƯƠNG II : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, BỔ SUNG VÀ HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHƯƠNG II

2.1 Quá trình hình thành đường lối và nội dung đường lối kháng chiến (1945- 1947)

2.1.1 Quá trình hình thành đường lối kháng chiến (1945-1947)

Sau khi Chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên xác định rằng nhiệm vụ lớn trước mắt là: diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm.

2.1.1.1 Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25/11/1945)

Ngày 25/11/1945 ra Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc Chỉ thị đã phân tích sự biến đổi của tình hình thế giới và trong nước, xác định rõ kẻ thù là thực dân Pháp, nêu rõ mục tiêu là giải phóng dân tộc Chỉ thị đề ra nhiệm vụ chủ yếu, trước mắt “là phải củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân” Đồng thời cũng đề ra nhiều biện pháp cụ thể để giải quyết những khó khăn, phức tạp của cách mạng, trong đó nêu rõ về việc thành lập Chính phủ chính thức, ngoại giao, tuyên truyền,…

Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc là một văn kiện quan trọng của Đảng Cộng sản Đông Dương và đã xác định rõ tính chất, nhiệm vụ, mục tiêu, phương pháp và lực lượng của cuộc kháng chiến chống Pháp Chỉ thị cũng đã khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống Pháp, góp phần củng cố niềm tin của nhân dân ta vào sự lãnh đạo của Đảng Chỉ thị đã cổ vũ tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường của nhân dân ta, tạo nên sức mạnh to lớn để chiến thắng kẻ thù xâm lược.

2.1.1.2 Chỉ thị Tình hình và chủ trương (3/3/1946)

Sau khi bản Hiệp ước Trùng Khánh được ký kết đã đưa Chính phủ và nhân dân Việt Nam đứng trước một tình thế vô cùng nguy hiểm khi một lúc phải đối mặt với hai kẻ thù xâm lược lớn là Pháp và Tưởng trong khi nền cách mạng vẫn còn non trẻ.Trước sự thay đổi phức tạp của tình hình Thường vụ Trung ương Đảng và Chủ tịch

Hồ Chí Minh đã đưa ra bản Chỉ thị Tình hình và chủ trương vào ngày 3/3/1946.

Chỉ thị nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đánh giá thực tế, trong nước và quốc tế, để đưa ra chủ trương đúng đắn Ban đầu, chủ trương là "dàn hòa với Pháp" để tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng, đồng thời tiêu diệt những phần tử phản động trong nước, ngăn chặn các hành động khiêu khích phá hoại quan hệ Việt - Pháp Ngoài ra, chỉ thị cũng khuyến khích quân đội Tưởng Giới Thạch về nước để giảm bớt nguy cơ từ một kẻ thù tiềm tàng.

Chỉ thị Tình hình và Chủ trương 3/3/1946 của Đảng Cộng sản Đông Dương có ý nghĩa to lớn đối với cách mạng Việt Nam Chỉ thị đã định hướng cho Đảng và nhân dân ta tiến hành công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

2.1.1.3 Chỉ thị Hòa để tiến (9/3/1946)

Sau khi ký Hiệp định sơ bộ, ngày 9/3/1946 Thường vụ Trung ương Đảng đã ra bản Chỉ thị Hòa để tiến, phân tích, đánh giá chủ trương hòa hoãn và khả năng phát triển của tình hình.

Ngày đăng: 12/05/2024, 12:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w