1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phong trào đồng khởi ở miền nam việt nam 1960 1961

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI Ở MIỀN NAM VIỆT NAM (1960 - 1961)
Tác giả Lê Nguyễn Kỳ Duyên, Trần Lê Ly Ly, Nguyễn Hồng Ngân, Ngô Thị Thanh Nguyên, Đào Nguyễn Nguyên Phương, Trần Nhựt Quang, Trần Ngọc Như Quỳnh, Đặng Nguyễn Phương Thảo, Hứa Thị Thái Thảo, Hoàng Ngọc Phạm Thương, Đỗ Thị Cẩm Tiên, Võ Ngọc Đoan Trang, Vũ Thị Thu Trang
Người hướng dẫn Th.S Vũ Văn Quế
Trường học ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ---  ---TIỂU LUẬN Môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đề tài: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI Ở MIỀN NAM VIỆT

Trang 1

ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -  -

TIỂU LUẬN

Môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Đề tài:

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO

PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI Ở MIỀN NAM VIỆT NAM

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

5 Đào Nguyễn Nguyên Phương 2121012660

8 Đặng Nguyễn Phương Thảo 2121008209

10 Hoàng Ngọc Phạm Thương 2121012632

Trang 3

PHẦN I MỞ ĐẦU

I – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Nhân dân ta đã trải qua một giai đoạn lịch sử gian khổ để giành về nhưng thắng lợi, đem dân tộc ta bước vào một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập tự do gắn liền với Chủ nghĩa Xã hội từ vị thế của dân tộc mất nước, phải chịu ách đô hộ Trong chặng đường đấu tranh khó khăn ấy, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đóng vai trò lãnh đạo nhân dân ta đến với thắng lợi vĩ đại ấy.

Có rất nhiều cuộc khác chiến nổ ra trước khi Đảng ra đời, điểm chung của các cuộc kháng chiến ấy là đều bị thất bại dưới sự săn đuổi, đàn áp dã man của bè lũ thực dân Khi đó nước ta có ba Đảng tách biệt và lâm vào tình trạng khủng hoảng đường lối và chỉ tới năm 1924, khi người thanh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc trở về và gộp ba Đảng thành một chính Đảng duy nhất – Đảng Cộng sản Việt Nam thì khủng hoảng ấy mới được giải quyết Tên tuổi của Người – người chiến sĩ cách mạng lỗi lạc

Hồ Chí Minh đã gắn liền với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

Phong trào Đồng khởi miền Nam 1960 là bước ngoặt chiến lược của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Phong trào Đồng khởi thể hiện nghệ thuật mở đầu chiến tranh giải phóng của Đảng, chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực

lượng sang thế tiến công Thắng lợi của nhân dân ta trong phong trào Đồng đã mở ra

một thời kỳ phát triển mới của cách mạng Việt Nam.

II – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Tiểu luận tập trung vào các mục tiêu sau:

- Nắm được hoàn cảnh lịch sử thế giới và Việt Nam giai đoạn 1954 – 1960

- Tìm hiểu nội dung về đường lối cách mạng Việt Nam và chủ trương của Đảng về Đồng Khởi ở miền Nam và Việt Nam.

- Phân tích được kết quả và bài học lịch sử trong quá trình lãnh đạo của Đảng.

- Nghiên cứu để hiểu rõ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong phong trào Đồng Khởi.

- Phân tích giá trị lịch sử của phong trào Đồng Khởi.

III – NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

Để làm rõ đề tài “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phong trào Đồng Khởi ở miền Nam Việt Nam (1960 - 1961)” cần phải nghiên cứu một số nội dung sau:

- Hoàn cảnh lịch sử thế giới và Việt Nam

- Nội dung về đường lối cách mạng và chủ trương của Đảng

- Kết quả lãnh đạo và bài học rút ra.

Trang 4

Tiểu luận tập trung nghiên cứu tài liệu về hoàn cảnh lịch sử, nội dung đường lối lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong phong trào Đồng Khởi giai đoạn 1954 – 1960 Đồng thời tìm hiểu, đưa ra kết quả và bài học kinh nghiệm cho quá trình lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam hiện nay

V – KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI:

Chương I Hoàn cảnh lịch sử thế giới và Việt Nam giai đoạn 1954 – 1960 Chương II Nội dung cơ bản của đường lối cách mạng Việt Nam giai đoạn

1954 – 1960

Chương III Kết quả lãnh đạo phong trào Đồng Khởi và bài học cho quá trình lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam hiện nay

PHẦN II NỘI DUNG:

Chương I Hoàn cảnh lịch sử thế giới và Việt Nam giai đoạn 1954 – 1960

1 Hoàn cảnh lịch sử thế giới giai đoạn 1954-1960 :

Hệ thống xã hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh cả về kinh tế, quân sự, khoa học, kỹthuật, nhất là sự lớn mạnh của Liên Xô Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển ởChâu Á, Châu Phi, khu vực Mỹ Latinh Phong trào hòa bình, dân chủ lên cao ở các nước tưbản

Đế quốc Mỹ âm mưu làm bá chủ thế giới, với các chiến lược toàn cầu phản cáchmạng được các đời tổng thống nối tiếp nhau xây dựng và thực hiện

Thế giới bước vào thời kì chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa hai phe xã hội chủnghĩa và tư bản chủ nghĩa Xuất hiện những bất đồng, chia rẽ trong hệ thống xã hội chủnghĩa, nhất là giữa Liên Xô và Trung Quốc

2 Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1960 :

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7-5-1954) là trận quyết chiến chiến lược, đập tanhoàn toàn mọi dã tâm xâm lược của Pháp, buộc chúng phải kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ

Trang 5

Ngày

21-7-1954, hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền,với hai chế độ chính trị khác nhau Miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng, phát triển theocon đường xã hội chủ nghĩa Miền Nam đế quốc Mỹ đã dựng lên chính quyền ủy trị vớinhiều âm mưu tàn độc nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ

2.1 Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc:

Tháng 9-1954, Bộ chính trị đề ra nhiệm vụ cụ thể trước mắt của miền Bắc đó chính

là ra sức khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh

Đảng đã lãnh đạo nhân dân miền Bắc đấu tranh đòi Pháp rút khỏi nơi đây theo đúnglịch trình đã quy định Theo đó, ngày 10-10-1954 tên lính Pháp cuối cùng đã rút khỏi HàNội Ngày 16-5-1955, toàn bộ quân đội viễn chinh Pháp đã phải rút khỏi miền Bắc

Đến tháng 7-1956, cải cách ruộng đất căn bản hoàn

thành ở đồng bằng,

trung du và miền núi

Đến năm 1957, nông

nghiệp miền Bắc đạt năng suất và sản lượng của năm

1939-năm cao nhất dưới thời Pháp thuộc

Với những chủ trương chính sách của Đảng được

thể hiện ở các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng

hằng năm (1956-1959), miền Bắc đã từng bước được

củng cố, đi lên chủ nghĩa xã hội và trở thành hậu phương ổn định, vững chắc cho sự nghiệpcách mạng miền Nam Việt Nam

Hình 1: Quang cảnh hội nghị Giơ-ne-vơ

Hình 2: Nhân dân miền Bắc phấn khởi khi được chia ruộng

Trang 6

2.2 Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công:

Từ năm 1954, lợi dụng sự thất bại và khó khăn của Pháp, đế quốc Mỹ đã nhảy vào

thay chân Pháp thống trị miền Nam Việt Nam, đưa Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền,thành lập chính phủ bù nhìn Ngày 17-7-1955, chính quyền Ngô Đình Diệm tuyên bố khônghiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước Âm mưu xâm lược của Mỹ là nhằm chia cắtlâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự củachúng

Xuất phát từ sự tương quan lực lượng giữa ta và địch, từ tháng 7-1954, Đảng quyếtđịnh thay đổi phương thức đấu tranh quân sự sang đấu tranh chính trị, thực hiện cách mạngdân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam Theo chủ trương chuyển hướng của Đảng, hàngtrăm tổ chức quần chúng công khai đòi hòa bình được thành lập ở miền Nam

Nghị quyết Bộ chính trị, tháng 9-1954, nêu rõ 3 nhiệm vụ cụ thể trước mắt của cáchmạng miền Nam là: đấu tranh đòi thi hành Hiệp định; chuyển hướng công tác cho phù hợpđiều kiện mới; tập hợp mọi lực lượng dân tộc, dân chủ, hòa bình, thống nhất, độc lập, đấutranh nhằm lật đổ chính quyền bù nhìn thân Mỹ, hoàn thành thống nhất Tổ quốc

Từ năm 1958, kẻ địch càng đẩy mạnh khủng bố dã man, liên tiếp mở các cuộc cànquét Thang 3-1959, chính quyền Ngô Đình Diệm tuyên bố “đặt miền Nam trong tình trạngchiến tranh”

Trước tình hình đó, tháng 1-1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 đã ra nghị quyết

về cách mạng miền Nam, đã mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên Nó phản ánhđúng và giải quyết kịp thời yêu cầu của cách mạng miền Nam trong việc khẳng định phươngpháp đấu tranh bạo lực cách mạng để tự gải phóng mình là đúng đắn

Từ giữa năm 1959, một số khởi nghĩa vũ

trang và đấu tranh vũ trang đã bùng nổ ở Nam

Bộ và Nam Trung Bộ, điển hình là phong trào

Đồng Khởi ở Bến Tre Ngày 17-1-1960, đồng

chí Nguyễn Thị Định lãnh đạo nhân dân Mỏ

Hình 3: Ngô Đình Diệm vận động chính trị ở miền Nam Việt Nam

Trang 7

Hình 4: "Đội quân tóc dài" biểu tình phản đối đế

- Khó khăn: Đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh, âm mưu làm bá chủ thế giới với các chiến lược toàn cầu phản cách mạng; thế giới buớc vào thời

kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủnghĩa; xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhất là giữa Liên Xô

và Trung Quốc; đất nước ta bị chia làm hai miền, kinh tế miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu, miền Nam trờ thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ và đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta

Hình 1.1 Quang cảnh Hội nghị Geneve

Trang 8

Một Đảng lãnh đạo hai cuộc cách mạng khác nhau, ở hai miền dất mrớc có chế độ chính trị khác nhau là đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam sau tháng 7-1954 Đặc điểm bao trùm và các thuận lợi, khó khăn nêu trên là cơ sở để Đảng ta phân tích, hoạch địnhđường lối chiến lược chung cho cách mạng cả nước trong giai đoạn mới

1.2 Đảng lãnh đạo miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

Sau ngày giải phóng, nhân dân miền Bắc dưới sự lãnh đạo của Đảng đã bắt đầu thực hiện cải cách kinh tế, hăng say lao động, xây dựng chế độ mới, tạo tiền đề cơ bản để miền Bắc tiến vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa

Tháng 9-1954, Bộ Chính trị đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc là hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, trước hết là phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp, ổn định xã hội, ổn định, đời sống nhân dân, tăng cường và mở rộng hoạt động quan hệ quốc tế để sớm đưa miền Bắc trở lại bình thường sau 9 năm chiến tranh

Hội nghị lần thứ bảy (3-1955) và lần thứ tám (8-1955) Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa II) đã nhận định: Mỹ và tay sai đã hất cẳng Pháp ở miền Nam, công khai lập nhà nước riêng chống phá Hiệp định Geveva, đàn áp phong trào cách mạng Muốn chống đếquốc Mỹ và tay sai, củng cố hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và dân chủ, điều cốt lõi là phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam

Thực hiện Hiệp định Geveva, Đảng đã lãnh đạo nhân dân miền Bắc đấu tranh đòi đốiphương phải rút quân khỏi miền Bắc theo đúng lịch trình quy định Ngày 10-10-1954, ngườilính Pháp cuối cùng rút khỏi Hà Nội Ngày 16-5-1955, toàn bộ quân đội viễn chinh Pháp và tay sai đã phải rút khỏi miền Bắc

Công cuộc khôi phục kinh tế thắng lợi đã tạo cơ sở thuận lợi cho sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc vững bước tiến lên Thực hiện theo chính sách, chủ

Hình 1.2 Đảng Lao động Việt Nam và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thực hiện chính sách cải cách

ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam vào những năm 1953-1956

Trang 9

trương của Đảng, phong trào cải tạo xã hội chủ nghĩa và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nhanh chóng trở thành cao trào trên toàn miền Bắc Cuộc vận động hợp tác hóa trong nông nghiệp thu nhiều thành tựu to lớn: tính đến cuối năm 1960, miền Bắc có hơn 85% hộ nông dân, với 68% diện tích ruộng đất vào hợp tác xã nông nghiệp Đối với cải tạo công thương nghiệp, tính đến năm 1960, miền Bắc có 783 hộ tiểu công nghiệp (100%), 826 thương nghiệp (97,1%) và 319 hộ có vận tải cơ giới (99%) đã được cải tạo Ngành thủ công nghiệp cũng từng bước được phục hồi và bắt đầu tổ chức hợp tác xã.

Trang 10

Song bên cạnh những thành tựu đáng tự hào trên, nền kinh tế của miền Bắc cũng bộc

lộ những khó khăn, yếu kém Trong giai đoạn sau (từ giữa 1955), do vội vã nhân rộng cải

Hình 1.4 Một buổi Đấu tố địa chủ trong thời gian cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam đang diễn ra

Hình 1.3 Các Uỷ ban Đấu tố được lập ra với sự cố vấn của các cán bộ Trung Quốc

Trang 11

cách tới nhiều địa phương, trong khi trình độ dân trí lại thấp đã khiến việc thi hành bị mất kiểm soát, gây ra nhiều phương hại và tổn thất, nhất là trong việc nông dân quá khích ở các địa phương đã lạm dụng việc xét xử địa chủ để trả thù cá nhân thậm chí xảy ra việc dân chúng vu oan và tấn công cả những đảng viên, cán bộ chính quyền

Sự việc này đã gây ra không khí căng thẳng tại nông thôn Miền Bắc lúc ấy, ảnh hưởng đến niềm tin của một số tầng lớp nhân dân với Đảng Lao động Việt Nam Đến đầu năm 1956, cải cách bị đình chỉ, và Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa II), tháng 9-1956, đã nghiêm khắc kiểm điểm những sai lầm, trong cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức, công khai tự phê bình trước nhân dân, thi hành kỷ luật đối với một số Ủy viên

Bộ Chính trị và Ủy viên Trung ương Đảng

Hình 1.5 Hồ Chí Minh khóc và thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nhận khuyết điểm

trong công tác cải cách ruộng đất

Thực hiện Nghị quyết lần thứ 14 và lần thứ 16 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá II), tính đến cuối năm 1960, sau ba năm cải tạo xã hội chủ nghĩa và bước đầu phát triển kinh tế - văn hoá (1958 – 1960) đã tạo nên những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội của miền Bắc, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện hơn, sự đoàn kết nhất trí trong các tầng lớp nhân dân được tăng cường, vai trò lãnh đạo của Đảng và sự điều hành, quản lý của Nhà nước ngày càng được củng cố

2 Đường lối cách mạng Miền Nam 1954 – 1960:

Đảng lãnh đạo chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công cách mạng

Sau khi Hiệp định Giơnevơ được kí kết, đế quốc Mỹ nhảy vào thay chân thực dân Pháp ở miền Nam Việt Nam Với âm mưu thâm độc hòng “kéo dài biên giới Hoa Kỳ đến vĩ

Trang 12

phóng dân tộc và chủ nghĩa cộng sản đang lan tràn xuống khu vực Đông Nam Á Việc Mỹ chủ trương khẩn trương gạt Pháp là chủ trương đầy toan tính, xảo quyệt Đây là kế hoạch đầu tiên của đế quốc Mỹ ở miền Nam Việt Nam được thực hiện thông qua chính quyền tay sai, một hình thức thực dân giấu mặt, trá hình nguy hiểm của đế quốc Mỹ Vì vậy Việt Nam trở thành nơi đụng đầu lịch sử giữa phong trào độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa đế quốc.

Đối với miền Nam, đế quốc Mỹ thấy rằng mối đe doạ trực tiếp lớn nhất đối với sự tồn tại của chúng ở đây là lực lượng cách mạng và lòng dân đi theo cách mạng ở khắp các thôn, xã từ vùng tự do Liên khu V đến các căn cứ kháng chiến U Minh, Dương Minh Châu,chiến khu Đ…

Chính vì vậy, một mặt chúng thanh lọc nội bộ, mặt khác chúng tiến hành chiến dịch

tố cộng, diệt cộng Chúng chĩa mũi nhọn vào những nguời kháng chiến cũ và những người yêu nước, những gia đình có con đi tập kết, những người tán thành hoà bình, thống nhất Đặc biệt là đội ngũ đảng viên cộng sản, ngoài ra chúng còn tiến hành hàng trăm nghìn cuộc tuy quét vây bắt, tàn sát đẫm máu những người yêu nước, những người kháng chiến cũ

Đỉnh cao của chính sách khủng bố với những người yêu nước của bè lũ Mỹ - Diệm làban hành đạo luật 10/59 Với đạo luật này chúng thẳng tay giết hại bất cứ ngưòi yêu nước nào hoặc bất cứ ai đối lập với chúng Chúng lê máy chém khắp miền Nam, không những tiêu diệt những người cộng sản mà còn gây không khí lo sợ, nghi kỵ, chia rẽ trong dân chúng, làm tê liệt ý chí đấu tranh chống lại chế độ của Ngô Đình Diệm

Chính sách phát xít của Mỹ - Diệm đã đặt cách mạng miền Nam vào tình thế hiểm nghèo Không những mục tiêu hoà bình thống nhất chưa thể thực hiện được, mà ngay bản thân các lực lượng cách mạng có nguy cơ bị tiêu diệt hoàn toàn

Trước những ấm mưu và thủ đoạn tinh vi của đế quốc Mỹ, tại hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 7-1954) đã xác định: “Hiện nay đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân thế giới, và nó đang trở thành kẻ thù chính và trực tiếp của nhân dân Đông Dương, cho nên mọi việc của ta đều nhằm chống đế quốc Mỹ” Như vậy, Đảng ta đã sớm xác định được kẻ thù của cách mạng Việt Nam Tiếp đó, tháng 9-1954, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về tình hình mới, nhiệm vụ mới và chính sách mới của Đảng Nghị quyết đã chỉ

ra những đặc điểm chủ yếu của tình hình trong lúc cách mạng Việt Nam bước vào một giai đoạn mới là: từ chiến tranh chuyển sang hòa bình; nước nhà tạm chia làm hai miền; từ nông thôn chuyển vào thành thị ; từ phân tán chuyển đến tập trung

Nghị quyết Bộ Chính trị, tháng 9-1954, nêu rõ 3 nhiệm vụ cụ thể trước mắt của cách mạng miền Nam là: đấu tranh đòi thi hành Hiệp định; chuyển hướng công tác cho phù hợp điều kiện mới; tập hợp mọi lực lượng dân tộc, dân chủ, hòa bình, thống nhất, độc lập, đấu tranh nhằm lật đổ chính quyền bù nhìn thân Mỹ, hoàn thành thống nhất Tổ quốc

Đặc biệt, tháng 12-1957, tại Hội nghị Trung ương lần thứ 13, Chủ tịch Hồ Chí Minh

đã khẳng định: Ta đang đồng thời tiến hành hai chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ củng cố miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội có tính chất quyết định cho toàn bộ thắng lợi cách mạng trong giai đoạn mới Lực lượng

Ngày đăng: 26/06/2024, 15:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tài liệu học tập Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Trường Đại học Tài chính- Marketing, TPHCM 2021 Khác
2. Văn kiện Đảng toàn tập - tập 15 1954, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Khác
3. Văn kiện Đảng toàn tập - tập 20 1959, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Khác
4. Tìm hiểu đường lối chiến lược cách mạng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954-1975) (kontum.gov.vn) Khác
5. Hội nghị Trung ương lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa II (dangcongsan.vn) Khác
8. Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam - 60 năm nhìn lại - Tạp chí Quốc phòng toàn dân (tapchiqptd.vn) Khác
9. Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam năm 1954 - Hình Ảnh Lịch Sử Bộ sưu tập Hình Ảnh Lịch Sử Việt Nam và Thế Giới (hinhanhlichsu.org) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w