1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài phân tích yếu tố thời cơ và chớp thời cơ trong cách mạng tháng tám năm 1945 của đảng cộng sản việt nam

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của nhândân ta từ khi có Đảng lãnh đạo và đã mở ra một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộcViệt Nam.. Không nhữngt

Trang 1

1

Trang 2

Để hoàn thành được bài thảo luận này, chúng em xin được gửi lời cảm ơn tới côNguyễn Ngọc Diệp vì đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu và nhiệttình hỗ trợ để chúng em hiểu rõ về bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đề tàinhóm chúng em đã cố gắng hoàn thiện, nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót, rấtmong nhận được sự góp ý của cô và các bạn để bài thảo luận của chúng em được hoànthiện hơn!

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

LỜI CẢM ƠN

Trang 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN LẦN 11 Thời gian

- Phạm Thị Hường- Quản Thành Khôi- Tòng Thị Thu Kim

- Bùi Lương Khánh Linh- Ngô Mai Linh

- Nguyễn Khánh Linh

4 Nội dung cuộc họp

- Thống nhất đề cương bài thảo luận

- Yêu cầu và nội dung của từng phần, dẫn nguồn, cách trình bày- Quy cách tính, xếp hạng điểm thành viên

- Phân công nhiệm vụ:

Phần 1: Lý luận chung về thời cơ cách mạng Tòng Thị Thu Kim

2.2: Thời cơ trong CMT8 năm 1945

3.3: Lực lượng

4.1: Ý nghĩa về sự thành công của CMT8 năm 1945

4.2: Bài học về vấn đề chớp thời cơ trong CMT8 năm 1945 Quản Thành Khôi4.3: Kết luận

- Thông báo hạn nộp nhiệm vụ nội dung: 21h ngày 27/1

3

Trang 5

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3

STT Mã sinh viênHọ và tênLớp hành chínhĐánh giá điểm

5

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU 7

PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỜI CƠ CÁCH MẠNG 9

1.1 Khái niệm 9

1.2 Vai trò của thời cơ 9

PHẦN 2: YẾU TỐ THỜI CƠ TRONG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 112.1 Bối cảnh lịch sử (1939 – 1945) 11

2.2 Thời cơ trong cách mạng tháng tám năm 1945 13

2.2.1 Nhận định tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) 132.2.2 Chỉ thị của Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương mở rộng (9/3/1945 – 10/3/1945) 14

2.2.3 Thời cơ Cách mạng Tháng Tám chín muồi 14

PHẦN 3: YẾU TỐ CHỚP THỜI CƠ TRONG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM1945 15

4.1 Nguyên nhân thắng lợi 22

4.2 Ý nghĩa về sự thành công của cách mạng tháng tám năm 1945 22MỤC LỤC

Trang 7

4.2.1 Ý nghĩa đối với thế giới 22

4.2.2 Ý nghĩa đối với Việt Nam 23

4.3 Bài học về vấn đề chớp thời cơ trong cách mạng tháng tám năm 1945 25

KẾT LUẬN 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

7

Trang 8

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của nhândân ta từ khi có Đảng lãnh đạo và đã mở ra một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộcViệt Nam Từ đây đất nước, xã hội, dân tộc và con người Việt Nam sẽ bước vào kỷnguyên mới, kỷ nguyên của độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Không nhữngthế, Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công đã có những tác động tích cực đến cácphong trào giải phóng dân tộc trên thế giới và phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là kết quả của việc vận dụng thànhcông bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Mười Nga Đó là bài học kinh nghiệmvề phát huy vai trò lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản và bài học về xây dựng lựclượng, phát huy sức mạnh của quần chúng, của khối đại đoàn kết toàn dân trong việc thựchiện mục tiêu của cách mạng Cụ thể hơn, nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thànhcông của Cách mạng Tháng Tám là Đảng Cộng sản Việt Nam đã hoạch định đường lốiđúng đắn, nhạy bén, kịp thời Đảng đã xác định rõ mục tiêu cách mạng trong từng thờiđiểm, kịp thời để ra khẩu hiệu đấu tranh thích hợp Chủ động chuẩn bị lực lượng, dự báothời cơ và nắm bắt thời cơ một cách quyết đoán, hiệu quả.

1 Tính cấp thiết của đề tài

Qua mỗi cuộc cách mạng, phong trào hay các cuộc đấu tranh vì chính nghĩa, giảiphóng dân tộc, dù thành công hay thất bại thì nó đều đem lại những ý nghĩa và bài họckinh nghiệm quý báu Đặc biệt với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, nhân dân ViệtNam từ thân phận nô lệ bước lên địa vị người chủ đất nước, có quyền quyết định vậnmệnh của mình, mở ra thời đại mới, lập nên nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Dođó việc tìm hiểu và phân tích nguyên nhân chính dẫn đến thành công là yếu tố thời cơ vàchớp thời cơ trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945 của Đảng Cộng sản Việt Nam sẽgiúp chúng ta hiểu rõ về bản chất Từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm, giải pháp và vậndụng những bài học đó để phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, sự lãnh đạo của Đảng vàoxây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới, tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Với những mong muốn trên, nhóm 3 đã thực hiện đề tài: “Phân tích yếu tố thời cơ

và chớp thời cơ trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945 của Đảng Cộng sản ViệtNam”.

2 Đối tượng và phạm vị nghiên cứu

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 9

Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là yếu tố thời cơ và chớp thời cơ trongCách mạng Tháng Tám của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1945, bao gồm các yếu tốkhách quan từ bối cảnh trong nước đến quốc tế, các chủ trương và chỉ đạo cụ thể củaĐảng Cộng sản, nhân dân Việt Nam, Cộng đồng quốc tế.

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về mặt lịch sử quá trình chỉ đạo, chủ trương, chínhsách và bối cảnh diễn ra trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945 của Đảng Cộng sản ViệtNam.

3 Số liệu

Bài thảo luận sử dụng số liệu từ năm 1939 - 1945 để phân tích về bối cảnh lịch sửquốc tế và trong nước, yếu tố thời cơ và nguyên nhân Đảng phải đề ra các đường lốichính sách nhanh chóng, quyết đoán, kịp thời để nắm bắt thời cơ và giành thắng lợi triệtđể trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945

4 Phương pháp nghiên cứu

Dựa trên cơ sở vận dụng phương pháp quan sát khoa học, lịch sử, các phương phápphân tích, tổng hợp, …

5 Kết cấu các phần

 Phần 1: Lý luận chung về thời cơ cách mạng

 Phần 2: Yếu tố thời cơ trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Phần 3: Yếu tố chớp thời cơ trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Phần 4: Một số kết luận

9

Trang 10

1.1 KHÁI NIỆM

Theo Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam, năm 2009, thời cơ là tình thế xuất hiệntrong thời điểm nhất định rất có lợi cho việc phát huy sức mạnh giành thắng lợi trongkhởi nghĩa, trong chiến tranh và tác chiến Thời cơ cách mạng xuất hiện khi tình thế cáchmạng chín muồi.

1.2 VAI TRÒ CỦA THỜI CƠ

Như đã nêu trong khái niệm: Thời cơ là một thành tố khách quan, hoàn toàn khôngchịu phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của một cá nhân nào, của một tổ chức nào, nó xuấthiện một cách bất ngờ và tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định Tuy nhiên, nếuchúng ta biết dự báo, theo dõi, nắm bắt và tận dụng thời cơ một cách hợp lý thì thời cơ sẽlà bệ phóng, là một yếu tố quan trọng mang lại thành công cho cá nhân, tổ chức cũng nhưcho xã hội Thời cơ có vai trò rất quan trọng trong rất nhiều vấn đề của rất nhiều lĩnh vực.Theo chủ nghĩa Mác - Lênin thì có 3 nhân tố chủ yếu để hợp thành tình thế cách mạng,đó là:

Thứ nhất: Giai cấp và tầng lớp thống trị bên trên đã lâm vào một cuộc khủng hoảng

trầm trọng không thể kiểm soát nổi tình hình, trở nên bất lực, không còn có chế độ thốngtrị như cũ nữa

Thứ hai: Các giai cấp và tầng lớp bị trị bên dưới cũng rơi vào tình trạng cơ cực bị

bần cùng không thể chịu đựng được nữa, không thể sống nổi nữa Mâu thuẫn đã gay gắtđến cực độ và quần chúng đã sẵn sàng đi tới một cuộc hành động giải phóng

Thứ ba: Tầng lớp bộ phận trung gian, những người trí thức yêu nước có tư tưởng

dân chủ tiến bộ, những người có tinh thần dân tộc, kể cả một bộ phận trong giai cấp hữusản nhưng gần với quần chúng, nhận thức được xu thế lịch sử, ngả về phía cách mạng,tương quan lực lượng có lợi cho phía cách mạng Hội đủ những điều kiện đó về cơ bảntình thế cách mạng đã chín muồi

→ Tình thế cách mạng đã chín muồi sẽ làm xuất hiện thời cơ cách mạng.

Như vậy, một cuộc khởi nghĩa diễn ra thành công, không phải dựa vào một âmmưu, một đảng phái mà phải dựa vào cao trào cách mạng của nhân dân dựa vào mộtchuyển hướng lịch sử quyết định Xét trên bình diện đó, chúng ta có thể nhận thấy ở Việt

PHẦN 1: LÝ LUẬNCHUNG VỀ THỜICƠ CÁCH MẠNG

Trang 11

Nam vào những năm đầu năm 1940, đặc biệt, sau khi cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ nổ ra thấtbại thì vấn đề thời cơ được bàn luận đến rất nhiều Trước đó, sự thất bại của cuộc khởinghĩa Yên Bái Việt Nam quốc dân Đảng vào đầu tháng 2/1930 là một ví dụ điển hình vềviệc thời cơ chưa xuất hiện Khi đó, những người đứng đầu Việt Nam quốc dân Đảng đãcoi khởi nghĩa như một giải pháp tình thế, như một trò chơi chính trị “không thành công,cũng thành nhân” Thế hệ cách mạng Việt Nam tiếp theo liền rút ra bài học “không đượcđùa với khởi nghĩa”.

11

Trang 12

2.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ(1939 – 1945)

2.1.1 Tình hình quốc tế

thế giới thứ hai bùng nổ Phát xít Đức lần lượt chiếm

Chính phủ Pháp đã thi hành biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ ở trong nước và phongtrào cách mạng ở thuộc địa Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ Đảng Cộng sản Pháp bị đặtra ngoài vòng pháp luật.

Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp Chính phủ Pháp đầu hàng Đức Ngày 22/6/1941,quân phát xít Đức tấn công Liên Xô Từ khi phát xít Đức xâm lược Liên Xô, tính chấtchiến tranh đế quốc chuyển thành chiến tranh giữa các lực lượng dân chủ do Liên Xô làmtrụ cột với các lực lượng phát xít do Đức cầm đầu.

2.1.2 Tình hình trong nước

Chiến tranh thể giới thứ hai đã ảnh hưởng mạnh mẽ và trực tiếp đến Đông Dươngvà Việt Nam Ngày 28/9/1939, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định cấm tuyên truyềncộng sản, cấm lưu hành, tàng trữ tài liệu cộng sản, đặt Đảng Cộng sản Đông Dương rangoài vòng pháp luật, giải tán các hội hữu ái, nghiệp đoàn và tịch thu tài sản của các tổchức đó, đóng cửa các tờ báo và nhà xuất bản, cấm hội họp và tụ tập đông người.

Trong thực tế, ở Việt Nam và Đông Dương, thực dân Pháp đã thi hành chính sáchthời chiến rất trắng trợn Chúng phát xít hóa bộ máy thống trị, thẳng tay đàn áp phongtrào cách mạng của nhân dân, tập trung lực lượng đánh vào Đảng Cộng sản Đông Dương.Hàng nghìn cuộc khám xét bất ngờ đã diễn ra khắp nơi Một số quyền tự do, dân chủ đãgiành được trong thời kỳ 1936 - 1939 bị thủ tiêu Chúng ban bố lệnh tổng động viện, thựchiện chính sách "kinh tế chỉ huy" nhằm tăng cường vơ vét sức người, sức của để phục vụchiến tranh của đế quốc Hơn bảy vạn thanh niên bị bắt sang Pháp để làm bia đỡ đạn.

Lợi dụng lúc Pháp thua Đức, ngày 22/9/1940 phát xít Nhật đã tiến vào Lạng Sơn vàđổ bộ vào Hải Phòng Ngày 23/9/1940 tại Hà Nội, Pháp ký hiệp định đầu hàng Nhật Từdó, nhân dân ta chịu cảnh một cổ hai tròng áp bức, bóc lột của Pháp - Nhật Mâu thuẫngiữa dân tộc ta và đế quốc, phát xít Pháp - Nhật trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.

2.1.3 Tình hình chính trị

a) Thế giới

PHẦN 2: YẾU TỐTHỜI CƠ TRONG

CÁCH MẠNGTHÁNG TÁM NĂM

1945

Trang 13

 Đầu tháng 9/1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ Chính phủ Pháp đầu hàngphát xít Đức.

 Pháp thực hiện chính sách thù địch với các lực lượng tiến bộ trong nước và phongtrào cách mạng ở thuộc địa.

b) Chính sách của Nhật

 Pháp buộc phải cho Nhật sử dụng sân bay, kiểm soát đường sắt, tàu biển.

 Bắt chính quyền thực dân Pháp nộp khoản tiền lớn, trong vòng 4 năm 6 thángPháp nộp gần 724 triệu đồng.

 Cướp ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầuphục vụ chiến tranh.

13

Trang 14

 Yêu cầu Pháp xuất cảng nguyên liệu chiến lược sang Nhật: than, sắt, cao su, ximăng…

 Đầu tư vào ngành phục vụ cho quân sự, khai thác măng gan, sắt, crôm, …

2.2 THỜI CƠ TRONG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

2.2.1 Nhận định tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941)

Vào tháng 5/1941, trong nghị quyết của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảnglần thứ 8 tại Pác Bó - Cao Bằng dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái quốc và nguyênTổng Bí thư Trường Chinh, nghị quyết đã dự báo một cách chính xác về cuộc chiến tranhthế giới thứ 2 và hệ lụy của nó: “Nếu cuộc đế quốc chiến tranh lần trước đẻ ra Liên Xô,một nước xã hội chủ nghĩa thì một đế quốc chiến tranh lần này sẽ đẻ ra nhiều nước xã hộichủ nghĩa” Do đó, cách mạng nhiều nước thành công Như vậy, thời cơ sẽ đến với nhiềunước trên thế giới khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, phần thắng nghiêng về Liên Xôvà phe dân chủ Đó là một khả năng làm xuất hiện thời cơ có lợi cho cách mạng nhiềunước, trong đó có cách mạng nước ta.

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 đã nhận định: Nếu như LiênXô thắng trận và Trung Quốc phản công bọn phát xít Nhật thì đây sẽ là những điều kiệnthuận lợi để Đảng ta xây dựng lực lượng tiến tới khởi nghĩa rộng lớn Đồng thời, Đảngcũng chỉ ra những điều kiện cách mạng để tạo nên thời cơ chín muồi Đó là: Ta xây dựngđược mặt trận cứu quốc thống nhất trên toàn quốc Nhân dân không thể sống dưới sự ápbức của Pháp - Nhật được nữa Phe thống trị ở Đông Dương bước vào khủng hoảng Vàtình hình thế giới có chuyển biến thuận lợi cho ta như Trung Quốc thắng Nhật, quânĐồng Minh thắng trận…

Hội nghị còn nhận định rằng cuộc cách mạng Đông Dương là một bộ phận củaphong trào cách mạng thế giới và lúc đó là một bộ phận của dân chủ chống phát xít Vận

Trang 15

mệnh của dân tộc Đông Dương gắn liền với vận mệnh của Liên Xô, đồng thời cũng gắnliền với cách mạng Trung Quốc.

2.2.2 Chỉ thị của Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương mở rộng (9/3/1945 –10/3/1945)

Thời cơ trong Cách mạng Tháng Tám 1945 xuất hiện vào ngày 9 tháng 3 năm 1945,Nhật đảo chính Pháp, chiếm Đông Dương Pháp nhanh chóng đầu hàng Ban Thường vụTrung ương Đảng họp từ ngày 9 tháng 3 năm 1945 đến ngày 10 tháng 3 năm 1945 đãđánh giá tình hình, ra Chỉ thị: “Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” Nộidung chủ yếu của bản Chỉ thị: Xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt và duy nhất củanhân dân Đông Dương là phát xít Nhật Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnhmẽ làm tiền đề cho cuộc khởi nghĩa Tuy nhiên, Đảng ta xác định, sự kiện Nhật đảo chínhPháp chỉ làm cho tình hình chính trị tại Đông Dương lâm vào khủng hoảng chứ thời cơcho khởi nghĩa chưa thật sự chín muồi.

2.2.3 Thời cơ Cách mạng Tháng Tám chín muồi

Thời cơ Cách mạng Tháng Tám 1945 chín muồi khi phe phát xít thua trận, phát xítNhật đã đầu hàng đồng minh vô điều kiện Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim hoangmang cực độ Đồng thời, ta đã xây dựng lực lượng cách mạng hùng hậu Nhân dân takhông thể chịu đựng bị áp bức được nữa Quyết tâm chiến đấu để giành độc lập tự do chodân tộc, không khí cách mạng sôi sục Bên cạnh đó, cách mạng phải chạy đua gấp rút vớiquân Anh, Mỹ trước khi chúng vào Đông Dương giải giáp quân phát xít, mượn danhnghĩa pháp lý để chiếm nước ta Trong tình hình đó, Hội nghị toàn quốc của Đảng đã họptừ ngày 13/8 đến ngày 15/8/1945 tại Tân Trào (Tuyên Quang) Sau khi phân tích nhữngđiều kiện chủ quan và khách quan đã chín muồi để cuộc tổng khởi nghĩa có thể nổ ra vàthắng lợi Hội nghị quyết định: Đảng phải kịp thời phát động và lãnh đạo toàn dân tổngkhởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít Nhật trước khi quân Đồng minh vào ĐôngDương Hồ Chí Minh đã kiên quyết khẳng định: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hisinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải cương quyết giành cho đượcđộc lập”.

15

Trang 16

3.1 XÁC ĐỊNH THỜI CƠ

hoàn thiện dần qua các hội nghị và chủ trương từ năm1939-1945.

Vào tháng 8/1945, lúc này tình thế đã hoàn toànkhác với thời điểm ngày 9/3/1945, khi Nhật đảo chính Pháp Lúc đó, trong Chỉ thị “NhậtPháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (ngày 12/3/1945), Đảng ta đã nhận định là“những điều kiện khởi nghĩa chưa thực chín muồi”, do giữa Pháp và Nhật “chưa chia rẽ,hoang mang, do dự đến cực điểm”; sự giác ngộ và đồng lòng của nhân dân cần có thêmthời gian tuyên truyền, vận động; lực lượng chưa được chuẩn bị đủ và sẵn sàng.

Đến tháng 8/1945, tình thế đã thay đổi: Pháp chưa nắm lại được chính quyền, Nhậtthì hoang mang cực độ, chế độ quân chủ gần như sụp đổ, nhân dân đã vùng dậy (từ tựphát phá kho thóc của Nhật đến việc nổi dậy giành chính quyền ở cơ sở tại một số nơi),lực lượng đã được chuẩn bị cơ bản, không chỉ ở chiến khu Việt Bắc mà còn nhiều nơikhác…

 Nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.

 Hội nghị chủ trương tạm gác khẩu hiệu “Tịch thu ruộng đất của đế quốc và phongkiến” chỉ tịch thu ruộng đất của đế quốc phong kiến phản động chia cho dân càynghèo, thực hiện giảm tô giảm tức chống cho vay nặng lãi.

 Ban Chấp hành thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương đểquy tụ đông đảo lực lượng cách mạng vào trong mặt trận nhằm đấu tranh đạt mụctiêu chung là giành độc lập.

3.2.2 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7 (11/1940) tại Đình Bảng,Từ Sơn, Bắc Ninh

 Khẳng định chủ trương của Hội nghị Trung ương 6 là hoàn toàn đúng đắn.

PHẦN 3: YẾU TỐCHỚP THỜI CƠ

TRONG CÁCHMẠNG THÁNGTÁM NĂM 1945

Ngày đăng: 21/05/2024, 20:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w