1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Từ quá trình Đảng lãnh Đạo xây dựng nền kttt (kinh tế thị trường) Định hướng xhcn (xã hội chủ nghĩa), hãy làm rõ kết quả thực hiện trên các mặt sau

40 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Từ quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng nền KTTT (Kinh tế thị trường) định hướng XHCN (Xã hội Chủ nghĩa), hãy làm rõ kết quả thực hiện trên các mặt sau: Hoàn thiện nhận thức về KTTT; Hoàn thiện thể chế
Tác giả Vũ Thị Hồng, Mai Quang Huy, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Văn Khiêm, Đặng Nguyễn Trung Kiên, Phạm Đức Kiên, Lương Nguyễn Hải Lâm, Nguyễn Diệu Linh, Nguyễn Xuân Lộc, Lê Thị Lụa, Phạm Đình Luân
Người hướng dẫn Trịnh Thị Hạnh
Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 34,62 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀTừ quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng nền KTTT Kinh tế thị trường định hướng XHCN Xã hội Chủ nghĩa, hãy làm rõ kết quả thực hiện trên các mặt sau: Hoàn thiện nhận thức về KTTT; Hoà

Trang 1

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN

VIỆT NAM

Nhóm 4 Giảng viên: Trịnh Thị Hạnh

Trang 2

1 Vũ Thị Hồng

2 Mai Quang Huy

3 Nguyễn Thị Huyền

4 Nguyễn Văn Khiêm

5 Đặng Nguyễn Trung Kiên

6 Phạm Đức Kiên

7 Lương Nguyễn Hải Lâm

8 Nguyễn Diệu Linh

9 Nguyễn Xuân Lộc

10 Lê Thị Lụa

11 Phạm Đình Luân

Thành viên trong nhóm

Trang 3

CHỦ ĐỀ

Từ quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng nền KTTT (Kinh tế thị trường) định hướng XHCN (Xã hội Chủ nghĩa), hãy làm

rõ kết quả thực hiện trên các mặt sau: Hoàn thiện nhận thức

về KTTT; Hoàn thiện thể chế KTTT; Hoàn thiện các thành

phần kinh tế; Hội nhập kinh tế quốc tế.

Trang 5

01

Quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng nền KTTT định hướng XHCN

Trang 7

Điểm nổi bật của thời kỳ 1986-1996

2

3 Kinh tế thị trường có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.

1 K của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển inh tế thị trường không phải là cái riêng có

chung của nhân loại, không đối lập với CNXH.

Kinh tế thị trường tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH

Trang 8

Quá trình lãnh đạo xây dựng nền KTTT định hướng XHCN

từ ĐH IX đến ĐH XIII

Đại hội IX (2001) Đại hội X (2006) Đại hội XI (2011)

Đại hội XII (2016) Đại hội XIII (2021)

Trang 9

Mục đích xây dựng

nền KTTT định

hướng XHCN

Phương hướng phát triển

Trang 10

Nguồn video: https://www.youtube.com/watch? v=bxoOJf7689E

Trang 11

Tổng kết video

 Từ quá trình nhận thức, xây dựng và lãnh đạo của Đảng xuyên suốt 8 kỳ Đại hội ( từ Đại hội VI đến Đại hội XIII), Việt Nam đã chuyển mình rõ rệt

 Từ 1 nước chuyên nhập khẩu các sản phẩm từ nước ngoài, giờ đây

chúng ta đã có thể tự sản xuất, thậm chí xuất khẩu sang các nước trong khu vực và xa hơn

 Thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài

 Được các nước bạn công nhận và quan tâm nhiều hơn, nhờ đó nhiều

hiệp định hợp tác đã được ký kết

Trang 12

02

Kết quả thực hiện

Trang 13

02 03 01

04

Hoàn thiện các thành phần kinh tế

Hội nhập kinh tế quốc tế.

Trang 14

Nhận thức về hội nhập kinh tế quốc tế

Nhận thức về định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường

Nhận thức về yêu cầu nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng.

Trang 15

2

3

Hoàn thiện nhận thức về KTTT Kết luận:

KTTT định hướng XHCN tuân theo quy luật KTTT.

KTTT là cơ sở kinh tế của sự phát triển theo định hướng XHCN.

KTTT làm phương tiện xây dựng CNXH.

Trang 16

Hoàn thiện thể chế KTTT

Là hệ thống quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lý và

cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế

Thể chế kinh tế

Trang 17

Là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dẫn giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

Thể chế KTTT định hướng XHCN

Hoàn thiện thể chế KTTT

Trang 18

và thúc đẩy hội nhập quốc tế.

Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường

Hoàn thiện thể chế để nâng cao năng lực hệ thống chính trị

Trang 19

Thể chế phát triển thị trường BĐS

và quyền sử dụng đất

4

Thể chế thị trường khoa học và công nghệ

Hoàn thiện thể chế KTTT Một số lĩnh vực có xu hướng phát triển khởi sắc:

Trang 20

Hoàn thiện thể chế KTTT

Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:

Đang dần được hoàn thiện theo hướng hiện đại, đồng bộ và hội nhập

Tuy nhiên vẫn chưa đồng bộ, đầy đủ để bảo đảm thị trường vận hành thông suốt, hiệu quả

Trang 21

Hoàn thiện các thành phần kinh tế

Kinh tế nhà nước được xác định giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể là nền tảng, kinh tế tư nhân được xác định là một động lực quan trọng của nền kinh tế

• Đối với kinh tế tư nhân

• Kinh tế nhà nước

• Đối với các tổ chức kinh tế

tập thể, kinh tế hợp tác

Trang 22

Hoàn thiện các thành phần kinh tế

Kết quả thực hiện:

Việt Nam hiện có khoảng 600 nghìn doanh nghiệp

Hơn 96% là doanh nghiệp nhỏ và vừa

Doanh nghiệp tư nhân tạo ra khoảng 1,2 triệu việc làm

Kinh tế tư nhân cần mở ra nhiều cơ hội, được cạnh tranh công bằng và nhận được nhiều sự hỗ trợ từ phía nhà nước.

Trang 23

Hội nhập kinh tế quốc tế

Việt Nam đã tiến từ chỗ phá thế bao vây cấm

vận, đàm phán, ký kết gia nhập các tổ chức

khu vực và quốc tế, ký kết các hiệp nghị

thương mại tự do thế hệ mới với các nước và

khu vực

Trang 24

Hợp tác đa phương và khu vực

Hội nhập kinh tế quốc tế

Quan hệ hợp tác song phương

Trang 25

• Năm 1996, Việt Nam tham gia Diễn đàn kinh tế Á-Âu (ASEM).

• Ngày 14-11-1998, Việt Nam gia

nhập tổ chức Hợp tác kinh tế

• Việt Nam là Ủy viên không

thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009

Hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 26

Hội nhập kinh tế quốc tế

Quan hệ đoàn kết hữu nghị:

• Với Lào và Campuchia • Với Trung Quốc

Trang 27

03

Các thành tựu, hạn chế

và giải pháp.

Trang 28

Thành tựu

• Đường lối đổi mới của Đảng đã được thể chế hóa thành Hiến pháp, pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triển

• Sau hơn 20 năm đổi mới, đất nước ta đã chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Trang 29

• Chế độ sở hữu và cơ cấu các thành phần kinh tế được đổi mới cơ bản.

• Các loại thị trường cơ bản đã ra đời

• Cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã đi vào cuộc sống

Thành tựu

• Việc gắn phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, xóa đói, giảm nghèo được đẩy mạnh, đạt nhiều kết quả tích cực

Trang 30

Hạn chế

 Thể chế kinh tế hiện hành của Việt Nam vẫn chưa theo kịp với tốc độ phát triển của nền kinh tế

 Chênh lệnh phát triển giữa các khu vực

 Tồn tại một số vấn đề về hạ tầng như giao thông, điện lực

Trang 33

Giải pháp

• Tăng cường vai trò của nhà nước trong quản lý và điều hành kinh tế

• Đẩy mạnh đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh

• Hoàn thiện từng bước cơ chế thực thi thể chế kinh

tế thị trường định hướng XHCN

Trang 34

04

Liên hệ thực tiễn

Trang 35

- Đẩy mạnh, nâng cao kết quả hội nhập kinh tế.

- Tiếp tục đổi mới tư duy và nhận thức về thể chế KTTT và phát triển nền KTTT định hướng CNXH

- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng

Đối với Đảng

Trang 36

- Đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ với các đối tác

- Gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và

công bằng xã hội

- Chú trọng nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

Đối với Đảng

Trang 37

Đối với sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội

- Tham gia Đội thanh niên xung kích của

Đoàn trường đi đầu trong sự nghiệp phát

triển kinh tế-xã hội

- Thể hiện ý kiến cá nhân, quan điểm sáng

tạo luôn tìm tòi và đổi mới sản xuất

- Tích cực hưởng ứng các chương trình hợp

nước ngoài của Nhà trường: trao đổi học

thuật, nghiên cứu,…

Trang 38

- Có niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và

Nhà nước

- Trau dồi phát triển các kỹ năng cần thiết

trong thời đại số để có sự chuẩn bị tốt hơn

trong môi trường làm việc toàn cầu hóa

Đối với sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội

Trang 39

Tổng kết bài học

Trang 40

THANKS FOR LISTENING!

Group 4

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w