1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Căn cứ khu Ủy miền Đông nam bộ di sản văn hóa vạt thể trên Địa bàn tỉnh Đồng nai

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Căn cứ khu Ủy miền Đông Nam Bộ: Di sản văn hóa vật thể trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 6,7 MB

Nội dung

Chiến khu Đ là một căn cứ quân sự quan trọng ở miền Đông Nam Bộ, được sử dụng trong cả Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam.. Chiến khu Đ nằm ở vùng rừng núi phía Bắc miền Đôn

Trang 1

CĂN CỨ KHU

ỦY

MIỀN ĐÔNG NAM BỘ

Di sản văn hóa vạt thể

trên địa bàn tỉnh

Đồng Nai

Trang 2

Chiến khu Đ là một căn cứ quân sự quan trọng ở miền

Đông Nam Bộ, được sử dụng trong cả Chiến tranh Đông

Dương và Chiến tranh Việt Nam Thành lập vào tháng 2

năm 1946, căn cứ bao gồm 5 xã thuộc Tân Uyên, Bình

Dương và dần mở rộng ra khu vực rừng núi từ biên giới

Việt Nam-Campuchia đến gần các thành phố lớn như

Sài Gòn, Biên Hòa, Thủ Dầu Một.

GIỚI THIỆU

NEXT PAGE

Trang 3

Chiến khu Đ nằm ở vùng rừng núi phía Bắc miền Đông

Nam Bộ, với địa hình hiểm trở, là nơi lý tưởng để xây

dựng căn cứ kháng chiến Vị trí của chiến khu gần

đường Hồ Chí Minh và các vùng đồng bằng đông dân

cư, giúp kết nối nhiều chiến trường và là điểm liên lạc,

trung chuyển giữa miền Bắc và Nam Chiến khu Đ cũng

là bàn đạp để tấn công các mục tiêu quân sự, chính trị,

và kinh tế của địch tại Sài Gòn và miền Đông Nam Bộ.

ĐẶC ĐIỂM

NEXT PAGE

Trang 4

Quá trình xây dựng căn cứ

Tại Hội nghị bất thường của Khu bộ Khu 7 ở Lạc An, việc xây dựng Chiến khu Đ được triển khai có hệ thống và phân chia từng khu vực dành cho các cơ quan, đơn vị, và công xưởng.

Hoàn cảnh xây dựng Chiến khu Đ

Phản ứng của lực lượng

vũ trang

Chiến khu Đ được xây dựng vào cuối tháng 2 năm 1946, khi thực dân Pháp chiếm đóng quận lỵ Tân Uyên và thành lập chi khu.

Trước sự chiếm đóng của Pháp, Tổng hành dinh Khu 7 và lực lượng vũ trang ở Biên Hòa, Thủ Dầu Một phải rút vào rừng sâu để tránh sự kiểm soát của quân địch.

LỊCH SỬ HÌNH

THÀNH

Trang 5

Nhiều khu vực Nam Bộ của Việt Minh trong chiến tranh Đông Dương mang mật danh A,

B, C, D:

A là căn cứ giao thông liên lạc đóng ở Giáp Lạc,

B là căn cứ hậu cần đóng ở Thường Lang,

C là khu bộ đội thường trực đóng ở Ông Đội,

D là khu Tổng hành dinh khu 7 đóng ở hố Ngãi Hoang.

GIẢI THÍCH

TÊN GỌI

Trang 6

Tuy nhiên, cũng có nhiều người cho rằng chữ

Đ ở đây mang ý nghĩa là "đỏ", hàm ý là vùng chiến khu cách mạng kiên cường, tập trung những cơ quan đầu não kháng chiến quan trọng, một "địa chỉ Đỏ" của cả nước Hoặc chữ Đ là viết tắt địa danh Đất Cuốc, nơi thi tướng Huỳnh Văn Nghệ khởi cứ đầu tiên Hoặc chữ Đ là viết tắt chiến khu Đồng Nai, chiến khu miền Đông, chiến khu Đầu tiên

GIẢI THÍCH

TÊN GỌI

Trang 7

PHẠM VI

Chiến khu Đ, nằm ở vùng rừng núi phía Bắc miền Đông Nam Bộ với địa thế hiểm trở, là địa điểm lý tưởng để xây dựng căn cứ, cất giấu lực lượng, lưu trữ tài sản và phát triển các hoạt động kháng chiến.

Phạm vi chiến khu Đ trong Chiến tranh Đông Dương

Phạm vi chiến khu Đ trong Chiến tranh Việt

Nam

Do quy mô cuộc chiến, phạm vi căn cứ

mở rộng về phía Đông Bắc, đến năm

1975, căn cứ phát triển hoàn chỉnh, giáp biên giới Việt Nam-Campuchia và các tỉnh Bình Long, Phước Long, Bình Dương, Bình Phước, Đắk Lắk, trải dài đến rừng Cát Tiên bên sông Đồng Nai.

Chiến khu Đ nằm trên vùng đất phía Tây giáp đường 16, phía Bắc và Đông giáp Sông

Bé, phía Nam giáp sông Đồng Nai, bao quanh khu vực từ Tân Uyên đến ngã ba Hiếu Liêm.

Trang 8

1.Giá trị lịch sử:

• Chiến khu Đ là một trong những căn cứ địa kháng

chiến quan trọng trong lịch sử Việt Nam, góp phần

lớn vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trong hai

cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc

Mỹ Việc được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc

gia khẳng định tầm vóc và ý nghĩa lịch sử đặc biệt

của nơi này.

CÁC GIÁ TRỊ

NEXT PAGE

Trang 9

2 Giá trị văn hóa:

• Công trình Khu tưởng niệm Chiến khu Đ không chỉ có

giá trị lịch sử mà còn là biểu tượng văn hóa, nhắc

nhở các thế hệ trẻ về truyền thống yêu nước, tinh

thần đoàn kết, và sự hy sinh của ông cha trong công

cuộc bảo vệ đất nước Các hạng mục như nhà truyền

thống, quảng trường, và vườn thơ Huỳnh Văn Nghệ

thể hiện sự kết hợp giữa yếu tố văn hóa và lịch sử.

CÁC GIÁ TRỊ

NEXT PAGE

Trang 10

3 Giá trị giáo dục:

• Chiến khu Đ trở thành địa điểm quan trọng cho các

hoạt động giáo dục truyền thống, về nguồn, và sinh

hoạt ý nghĩa cho các thế hệ, đặc biệt là thanh niên

Qua các hoạt động này, lịch sử của Chiến khu Đ được

khơi dậy, giúp thế hệ trẻ thêm hiểu biết và tự hào về

cội nguồn, từ đó có động lực học tập và đóng góp

vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

CÁC GIÁ TRỊ

NEXT PAGE

Trang 11

4 Giá trị tinh thần:

• Chiến khu Đ không chỉ là một di tích vật chất mà còn

mang giá trị tinh thần to lớn Với thế hệ trẻ, đây là

biểu tượng của lòng tự hào dân tộc và sự cống hiến

không ngừng để xây dựng đất nước ngày càng phát

triển Những chuyến về nguồn tại Chiến khu Đ giúp

củng cố tinh thần đoàn kết và niềm tin vào sự

nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

CÁC GIÁ TRỊ

NEXT PAGE

Trang 12

5 Giá trị phát triển xã hội:

• Việc xây dựng và phát triển Khu tưởng niệm không

chỉ giữ gìn giá trị lịch sử, mà còn góp phần vào sự

phát triển văn hóa, du lịch và giáo dục của địa

phương, làm phong phú thêm các hoạt động văn hóa

cộng đồng và đóng góp vào sự phát triển xã hội bền

vững.

CÁC GIÁ TRỊ

NEXT PAGE

Trang 13

CẢNH QUAN

Chiến khu Đ nằm trong khu vực Đông Nam Bộ, thuộc địa phận tỉnh Bình

Dương, với cảnh quan thiên nhiên đa dạng, đặc trưng của vùng rừng núi

miền Nam Chiến khu này từng là căn cứ cách mạng quan trọng trong

hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, với địa hình rừng rậm, nhiều

sông suối và địa thế hiểm trở, thuận lợi cho việc ẩn nấp và hoạt động

chiến đấu.

Khu tưởng niệm Chiến

khu Đ

Suối Trầu:

Suối Giao Kèo

Bao gồm : Nhà truyền

thống, Tượng đài trung

tâm, Nhà bia tưởng niệm

và Vườn thơ Huỳnh Văn

Nghệ

Là một điểm khác trong khu vực, suối Trầu từng

là nơi tập kết lực lượng

và vũ khí trong thời kỳ kháng chiến.

Suối Giao Kèo từng là nơi diễn ra nhiều cuộc gặp

gỡ, trao đổi thông tin giữa các chiến sĩ cách mạng

Trang 14

KẾT LUẬN

Chiến khu Đ là một biểu tượng lịch sử, văn hóa

và giáo dục quan trọng Nó không chỉ ghi dấu

sự hy sinh của các thế hệ đi trước mà còn là nơi khơi dậy lòng tự hào dân tộc, tinh thần học tập

và cống hiến cho sự phát triển của đất nước trong lòng thế hệ trẻ.

Trang 15

THANK YOU!

NHÓM

4

Trang 16

THUYẾT TRÌNH : NGỌC UYÊN POWER POINT : BẢO NGỌC

TÌM KIẾM THÔNG TIN VÀ HÌNH

ẢNH:

• MINH THƯ

• THẢO MY

• TRÚC LINH

• VŨ NGUYỄN

• KIM DUNG

• HOÀNG HIỆP

• PHƯƠNG UYÊN

• NHẬT TÚ

IN ẢNH : ANH THƯ

THÀNH VIÊN

Ngày đăng: 21/11/2024, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w