1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Căn bệnh hà lan – lý thuyết và thực tiễnở các nước đang phát triển

38 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 5,4 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: L8 LUÂ:N CHUNG VỀ CĂN BÊ:NH H= LAN (0)
    • 1.1. Khái niệm (6)
    • 1.2. Nguồn gốc Căn bệnh Hà Lan (6)
    • 1.3. Quá trình hình thành Căn bệnh Hà Lan (7)
    • 1.4. Giải thLch Căn bệnh Hà Lan (0)
      • 1.4.1. Mô hình cổ điển (9)
      • 1.4.2. Mô hình 4 khu vSc (12)
      • 1.4.3. Mô hình EB – IB (14)
  • CHƯƠNG 2: B=I HỌC TỪ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VỀ “CĂN BỆNH H= LAN” (0)
    • 2.1. Nigeria và căn bệnh Hà Lan (16)
    • 2.2. Bài học từ Venezuela (17)
    • 2.3. Nước Anh và căn bệnh Hà Lan (19)
    • 2.4. Bài học từ Na Uy (20)
  • CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM (23)
    • 3.1. Tình trạng gia tăng đột ngột của vốn đầu tư nước ngoài (23)
    • 3.2. Kiều hối (26)
    • 3.3. Nguy cơ đối với Việt Nam (27)
      • 3.3.1. Ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu (27)
      • 3.3.2. Ảnh hưởng đến tỷ giá thSc hiệu dụng REER (0)
    • 3.4. Đề xuất giải pháp phòng chống (32)

Nội dung

Mở rộng hơn, thuật ngữ này cũng dùng để chỉ tình trạng giảm sút của nền kinh tế do có sS gia tăng dòng ngoại tệ nói chung như sS tăng nhanh giá tài nguyên thiên nhiên xuất khẩu hay nguồn

L8 LUÂ:N CHUNG VỀ CĂN BÊ:NH H= LAN

Khái niệm

“Căn bệnh Hà Lan” là thuật ngữ được các nhà kinh tế học sử dụng để mô tả nguy cơ suy giảm mạnh của khu vSc sản xuất nào đó trong nước khi mô :t quốc gia tập trung khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu khiến tỷ giá hối đoái tăng Mở rộng hơn, thuật ngữ này cũng dùng để chỉ tình trạng giảm sút của nền kinh tế do có sS gia tăng dòng ngoại tệ nói chung như sS tăng nhanh giá tài nguyên thiên nhiên xuất khẩu hay nguồn viện trợ từ nước ngoài như nguồn vốn FDI (Barder, 2006) Căn bệnh

Hà Lan dẫn đến những hậu quả không mong muốn xuất phát từ việc sử dụng và khai thác tài nguyên thiên nhiên không hợp lý làm trì trệ nền kinh tế và gây ảnh hưởng xấu đến phát triển bền vững trong tương lai.

Ban đầu, căn bệnh Hà Lan chỉ đề cập tới việc khai thác tài nguyên không hợp lý nhưng sau này nó còn đề cập tới mọi nguồn thu ngoại tệ khổng lồ, bao gồm cả việc tăng giá hàng xuất khẩu và vồn đầu tư nước ngoài.

Nguồn gốc Căn bệnh Hà Lan

Vào những năm 1960, trong quá trình thăm dò, các nhà địa chất Hà Lan đã phát hiện ra mô :t nguồn khL đốt tS nhiên với trữ lượng rất lớn ở Biển Bắc Nhờ vào việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên này để xuất khẩu, Hà Lan đã thu về được nguồn ngoại tệ khổng lồ và nền kinh tế trở nên giàu có nhanh chóng Tuy nhiên, nguồn ngoại tệ này cũng đã đẩy giá đồng guild của Hà Lan tăng mạnh khiến cho giá cả các mặt hàng xuất khẩu khác trở nên kém cạnh tranh và dần mất thị phần trên thị trường thế giới Mặt khác, ChLnh phủ Hà Lan đã tăng ngân sách, đầu tư vào nhiều lĩnh vSc kém hiệu quả, sản xuất hàng hóa phi ngoại thương không có s€c cạnh tranh Khi nguồn khL đốt được khai thác hết, nguồn tiền không đủ để đáp €ng những nhu cầu chi tiêu của quốc gia, cầu trong nước giảm, đồng thời nền kinh tế Hà Lan gặp nhiều khó khăn như lạm phát tăng, xuất khẩu các ngành sản xuất truyền thống như sản phẩm nông nghiệp và hàng điện tử giảm sút, chi phL sản xuất trong nước tăng lên, đồng đô la trên thị trường trong nước bị sụt giá, tỷ lệ tăng trưởng thu nhập thấp, tỷ lệ thất nghiệp tăng Nền kinh tế Hà Lan vì thế đã phải gánh chịu tổn thất nặng nề suốt mô :t khoảng thời gian dài.

Năm 1977, tạp chL The Economist đã lần đầu đưa thuật ngữ “Căn bệnh Hà Lan” trở thành tiêu đề tạp chL để mô tả tác động của việc tìm ra mỏ khL đốt tS nhiên ở vùngBiển Bắc đến nền kinh tế của Hà Lan Từ đó về sau, thuật ngữ này dùng để nói về mối quan hệ giữa việc phát hiện nguồn tài nguyên thiên nhiên mới gắn với sS tụt hậu của sản xuất trong nước đối với mô :t quốc gia.

Quá trình hình thành Căn bệnh Hà Lan

Việc gia tăng của cải mô :t cách nhanh chóng tưởng chừng như chỉ mang lại lợi Lch cho quốc gia đó nhưng ẩn ch€a bên cạnh là cả những hậu quả bất lợi nghịch lý gây ra hệ lụy vô cùng kinh khủng cho nền kinh tế

SS phát hiện ra trữ lượng tài nguyên lớn của người Hà Lan làm cho giá trị ngành xuất khẩu khL đốt tăng vọt lên, ngành khai thác phát triển mạnh, tỷ trọng xuất khẩu tăng, đóng góp nhiều cho GDP và làm tăng nguồn thu nhập cho chLnh quốc gia ChLnh điều này đã khiến cho tỷ giá hối đoái tăng lên và m€c lương chung cũng tăng lên vô tình gây ra áp lSc lớn đối năng lSc cạnh tranh của các ngành thương mại khác trong nền kinh tế Như mô :t hệ quả tất yếu, khi m€c lương chung tăng lên thì thu nhập của người dân cũng tăng lên theo làm cho nhu cầu các mặt hàng tiêu dùng tăng lên, áp lSc từ nhu cầu trong nước sẽ đấy giá cả lên cao Cùng lúc này tỷ giá tăng lên t€c là mô :t đơn vị ngoại tệ mua được Lt hàng hoá dịch vụ trong nước hơn trước đây Do đó người tiêu dùng phải chuyển sang sử dụng hàng ngoại nhập như là mô :t lợi chọn tối ưu bởi hàng nhập khẩu rẻ hơn so với hàng trong nước Nhà nước bắt buô :c phải gia tăng nhập khẩu, các nhà sản xuất trong nước đ€ng trước thách th€c cạnh tranh với hàng hóa nước ngoài

Có thể nói khi mô :t quốc gia thu được nguồn ngoại tệ lớn có thể gây ra hai hiệu

€ng: Hiệu €ng tiêu dùng và hiệu €ng chuyển dịch nguồn tài nguyên Nếu tất cả nguồn tiền được chi dùng hết cho nhập khẩu thì không có tác đô :ng trSc tiếp tới nguồn cung tiền quốc gia hay nhu cầu hàng hoá sản xuất trong nước Nhưng giả sử nguồn ngoại tệ được chuyển sang đồng tiền địa phương và được chi tiêu vào những hàng hoá chỉ phục vụ tiêu dùng nô :i địa thì điều xảy ra tiếp theo phụ thuô :c vào việc ngân hàng trung ương cố định hay thả nổi tỷ giá đồng tiền của nước đó so với mô :t đồng tiền mạnh trên thế giới

Nếu tỷ giá hối đoái được cố định, giao dịch chuyển từ ngoại tệ sang nô :i tệ sẽ tăng nguồn tiền của quốc gia và áp lSc từ nhu cầu trong nước sẽ đấy giá cả lên cao ThSc tế này dẫn đến việc nâng cao giá trị thSc của tỉ giá hối đoái – t€c là mô :t đơn vị ngoại tệ mua được Lt hàng hoá dịch vụ trong nước hơn trước đây Nếu tỷ giá hối đoái được thả nổi, nguồn cung ngoại tệ tăng sẽ đẩy giá trị đồng tiền trong nước lên, và tỷ giá thSc tế cũng được nâng cao mặc dù trong trường hợp này tăng là do tỷ giá danh nghĩa hơn là do giá cả trong nước Trong cả hai trường hợp, việc giá trị của tỷ giá hối đoái được nâng cao hơn so với thSc tế làm s€c cạnh tranh của các ngành xuất khẩu yếu đi và khiến ngành xuất khẩu truyền thống bị đình trệ Toàn bô : quá trình này được gọi là

“hiệu €ng tiêu dùng” Đồng thời, các nguồn lSc (vốn và lao động) sẽ được chuyển hướng sang sản xuất hàng hóa cho tiêu dùng trong nước để đáp €ng nhu cầu trong nước ngày càng tăng, cũng như cho sS bùng nổ của ngành công nghiệp dầu mỏ Cả hai sS thay đổi này sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu truyền thống đã đình trệ Hiện tượng này được gọi là "hiệu

€ng dịch chuyển tài nguyên".

SS gia tăng của lĩnh vSc xuất khẩu tài nguyên ngày càng có tác động tiêu cSc đến nền kinh tế Khi tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt và lợi thế so sánh không còn, giá hàng hóa xuất khẩu giảm, nguồn thu ngoại tệ giảm đột ngột và các ngành công nghiệp khác bị bỏ bê trước khi kịp thLch €ng Nền kinh tế khủng hoảng, từ từ tê liệt, giống như một cơ thể với hệ thống miễn dịch bị phá hủy không còn s€c đề kháng

Từ trường hợp của Hà Lan, chúng ta có thể khái quát toàn bô : triệu ch€ng của “căn bệnh Hà Lan” như sau: Một quốc gia khi thu được nguồn ngoại tệ lớn có thể sẽ dẫn đến hai tác đô :ng lớn là tác đô :ng về chi tiêu và tác đô :ng về lôi kéo nguồn lSc

Hình 1 1 Tác động của căn bệnh Hà Lan

Tác đô :ng chi tiêu (Resource Spending Effect)

Khi nguồn ngoại tệ chảy vào trong nước mô :t cách nhanh chóng với số lượng lớn sẽ làm cho lượng cung ngoại tệ trở nên dồi dào trong khi cầu vẫn không đổi dẫn đến thay đổi tỷ giá hối đoái Kết quả là đồng nô :i tệ tăng giá, đồng ngoại tệ mất giá, hàng hóa trong nước tăng giá so với thế giới Ngành xuất khẩu kém cạnh tranh trên thị trường thế giới, hàng nhập khẩu rẻ hơn bao giờ hết xuất hiện trong nước, người dân đổ xô mua hàng nhập khẩu, sản xuất trong nước thất bại vì không cạnh tranh được trên thị trường của chLnh mình Lượng nhập khẩu tăng mạnh khiến ngành hàng xuất khẩu phi tài nguyên giảm xuống rõ rệt Đây là triệu ch€ng thể hiện những mầm mống đầu tiên của “căn bệnh Hà Lan”.

Giải thLch Căn bệnh Hà Lan

Nền kinh tế tập trung nguồn lSc vào công nghiệp do thu nhập rất lớn từ ngoại hối và phát triển nguồn lSc này thay vì tập trung vào lĩnh vSc thế mạnh nông nghiệp. Nông nghiệp thiếu tập trung dẫn đến chất lượng và năng suất giảm sút Với sS phát triển của các ngành khai thác tài nguyên đã làm tăng thu nhập của các ngành này, thu hút một phần lớn lSc lượng lao động từ nông nghiệp và các ngành khác Mặc dù nguồn cung lao động trong một số ngành khai thác tài nguyên đã tăng lên nhưng ngành khai thác vẫn chưa hiệu quả do những lao động này không có tay nghề cao và chưa có tác phong làm việc (phần lớn là từ nông thôn chuyển sang) nên ngành công nghiệp khai khoáng hoạt đô :ng mô :t cách không hiệu quả Kết quả gây ra tình trạng cung lao động dư thừa đáng kể tại mô :t số ngành, mô :t số ngành khác lại thiếu hụt lao đô :ng ở m€c trầm trọng Từ đó, quá trình sản xuất trì trệ giảm sút và tác động bất ổn đến nền kinh tế nội quốc Đây được xem là triệu ch€ng th€ hai của “căn bệnh Hà Lan”.

Như vậy, nếu một quốc gia mắc phải “căn bệnh Hà Lan” thì nền kinh tế sẽ rơi vào tình trạng lạm phát gia tăng (thu nhập tăng, nhu cầu lương thSc tăng) Nguyên nhân chủ yếu là do việc bỏ bê các ngành sản xuất truyền thống dẫn đến cung không đủ cầu. Ngoài ra, thu nhập tăng cũng làm tăng giá nông sản, chắc chắn sẽ kéo theo giá các mặt hàng khác phải nhập khẩu (nhập khẩu từ nước ngoài) cao hơn; nguyên nhân làm cho thu nhập quốc dân (GDP) giảm là do nguồn thu nhập chLnh đến từ ngành khai thác tài nguyên và các ngành sản xuất khác không tạo ra thu nhập hoặc thu nhập không đáng kể; áp lSc việc làm thêm căng thẳng (khi vốn và nguồn nhân lSc được chuyển từ ngành này sang ngành khác, ngành này buộc phải thu hẹp và người lao động phải tìm kiếm việc làm mới), kinh tế đình trệ, suy thoái, Đến một lúc nào đó, khi tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt và nguồn thu ngoại tệ không còn, đất nước sẽ không có đủ ngoại hối để duy trì nền kinh tế

1.4 Giải th^ch Căn bệnh Hà Lan

Mô hình cổ điển của Căn bệnh hà Lan được nghiên c€u bởi Corden và Neary năm

1982 dSa trên giả thiết rằng nền kinh tế được chia làm 2 khu vSc: khu vSc xuất khẩu(tradable sector) và khu vSc không xuất khẩu (non-tradable) Trong đó, khu vSc xuất khẩu được chia làm hai khu vSc nhỏ là khu vSc “bùng nổ” (booming sector) - khu vSc khai thác tài nguyên, và khu vSc “trì trệ” (non-booming sector) - khu vSc chế tạo Các tác giả này chia nền kinh tế đang trải qua thời kì bùng nổ xuất khấu thành ba phần: trong đó bộ phận hàng hóa dù đang được xuất khẩu ồ ạt hay đang bị chững lại là hai bộ phận hàng hóa có giá trị giao thương phục vụ xuất khẩu, còn lại là bộ phận hàng hoá không có giá trị trao đổi lớn – nguồn này chủ yếu cung cấp cho nhu cầu trong nước như ngành bán lẻ, dịch vụ và xây dSng Các nhà kinh tế học này đã chỉ ra rằng khi một đất nước mắc phải căn bệnh Hà Lan, ngành xuất khẩu truyền thống sẽ bị hai bộ phận kia lấn lướt.

Với các giả thiết là tổng lSc lượng lao đô :ng không đổi, nền kinh tế trong trạng thái toàn dụng lao đô :ng và tỷ giá hối đoái danh nghĩa cố định, mô hình được thể hiện rõ qua hình sau đây:

Hình 1 2 Mô hình cổ điển (Corden và Neary, 1982)

Trong khuôn khổ này, việc bùng nổ xuất khẩu sẽ gây ra sS thu hẹp của khu vSc thương mại không bùng nổ (non-booming tradable sector) thông qua hai tác động: di chuyển nguồn lSc và tác động chi tiêu.

• Hiệu €ng di chuyển nguồn lSc (resource movement effect)

Hình 1 3 Mô hình hiệu ing di chuyển nguồn lực (Corden và Neary, 1982)

Hiệu €ng di chuyển nguồn lSc diễn ra khi các sản phẩm cận biên của các yếu tố tăng lên trong khu vSc đang bùng nổ (như khai thác tài nguyên) Lượng cầu về lao đô :ng của khu vSc này tăng lên, thu hút lao động ra khỏi các khu vSc không bùng nổ có thể trao đổi (non-booming tradable sector) và khu vSc phi thương mại (non-tradable sector) Lao đô :ng từ hai khu vSc này chuyển sang khu vSc khai thác làm cho khu vSc sản xuất bị thiếu lao đô :ng và trở nên suy thoái Quá trình này được gọi là phi công nghiệp hóa trSc tiếp (Direct Reindustrialize).

SS phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp khai thác đã nâng cao thu nhập của người lao động trong lĩnh vSc này Do đó, nhu cầu tiêu dùng của họ cũng ngày càng cao Đây là lý do thúc đẩy sS phát triển mạnh mẽ của khu vSc phi kinh doanh (non- tradable sector) SS tăng trưởng này lại đòi hỏi sS luân chuyển của các nguồn lSc từ khu vSc chế tạo và khiến cho khu vSc này ngày ngày càng trì trệ Quá trình này được gọi là tái công nghiệp hóa gián tiếp (Indirect Reindustrialize) Mô hình này được hai nhà nghiên c€u W Max Corden và J Peter Neary khái niệm là hiệu €ng di chuyển nguồn lSc trong tác động của căn bệnh Hà Lan (resource movement effect).

Theo lý thuyết của Migara (Migara, K., & De Silva, 1994), thị trường có hai thành phần tham gia là hàng hóa không thương mại (Nontradable) và thương mại (Tradable). Trong đó, N là những loại hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước chỉ phục vụ nhu cầu trong nước như dịch vụ, xây dSng…và không tham gia xuất khẩu hay nhập khẩu;

T là tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước để phục vụ hoạt đô :ng xuất và nhập khẩu cũng như là cầu nô :i địa

Hiệu €ng tiêu dùng xảy ra khi những người có thu nhập từ yếu tố bùng nổ tăng lên, và lượng thu nhập này sẽ được chi cho cả hai mặt hàng là N và T Nếu cầu của N so với thu nhập là co dãn thì thu nhập tăng sẽ đẩy giá N tăng Khi giá N tăng nghĩa là đầu vào của T cũng tăng theo như giá của nguyên, nhiên liệu hay lương nhân công Tuy nhiên giá của T lại cố định bởi đó là những mặt hàng được giao dịch quốc tế và bị áp dụng nguyên tắc mô :t giá Do vậy, khi chi phL sản xuất tăng, lợi nhuận của các nhà sản xuất T sẽ bị giảm Do đó, cầu T tăng sẽ được thay thế bằng các mặt hàng nhập khẩu

Khi tỷ giá danh nghĩa là cố định, thu nhập tăng nhưng sẽ không kéo theo giá của T tăng theo Khi đó, cầu tăng của N sẽ làm giá tăng và do đó mà tỷ giá hối đoái thSc tế tăng theo Với tỷ giá hối đoái được định nghĩa như sau:

Q: là tỷ giá hối đoái thSc tế. e: là tỷ giá hối đoái danh nghĩa giữa nô :i tệ và ngoại tệ.

Pt, Pn: là giá của N và T.

Pn tăng sẽ làm giá trị Q giảm Hiện tương này được gọi là sS tăng tỉ giá hối đoái thSc tế bởi giá trị nô :i tệ tăng so với ngoại tệ Khi đồng nô :i tệ tăng so với ngoại tệ sẽ làm s€c cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu giảm, cùng với đó lại làm nhập khẩu tăng T€c là hiệu €ng tiêu dùng trên không những sẽ làm tăng giá các mặt hàng N trong nước, gây áp lSc lạm phát; đồng thời nó còn làm các ngành sản xuất các mặt hàng T xuất khẩu khác bị suy yếu và lượng nhập khẩu lại gia tăng.

Mô hình cổ điển sau này đã có những cải tiến lý thuyết sâu rộng bằng cách thay đổi các giả định và mở rộng phạm vi phân tLch hơn nữa Một số cải tiến với mô hình gốc chẳng hạn như cân nhắc về tiền tệ, độ c€ng của thị trường, tLnh di động của các yếu tố quốc tế, điều chỉnh kinh tế năng động và lan tỏa kiến th€c của Corden (1984), van Wijnbergen (1984), Bruno & Sachs (1982), Buiter & Purvis (1983), Krugman (1987) and Matsuyama (1992).

Sau này De Silva (1991) và Nnadozie (1991) đã mở rô :ng mô hình lên thành gồm 4 khu vSc Mô :t số nghiên c€u khác đã tìm cách nới lỏng các giả thiết trong mô hình của Corden và Neary, chẳng hạn như giả thiết về toàn dụng lao đô :ng

Mô hình 4 khu vSc được nghiên c€u và bổ sung nhiều lần bởi nhiều kinh tế gia như Krugman, Ohyama, Helpman… và cả World Bank, IMF Chúng ta có thể tham khảo bài nghiên c€u và tổng hợp khá đầy đủ của O De Silva năm 1994

B=I HỌC TỪ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VỀ “CĂN BỆNH H= LAN”

Nigeria và căn bệnh Hà Lan

Nigeria là một thuộc địa cũ của Anh, giành được độc lập từ năm 1960 Nigeria nằm ở bờ biển phLa Tây của lục địa châu Phi Đây cũng là một nước đông dân nhất châu Phi Dân số ở nước này chia thành hai nhóm tôn giáo và sắc tộc khác nhau dẫn đến tình trạng luôn có các xung đột về tôn giáo, khu vSc và sắc tộc Nigeria là một nền kinh tế cơ bản dSa trên sản xuất nông nghiệp Vào đầu những năm 1970, Nigeria phát hiện ra trữ lượng dầu mỏ khổng lồ thì đây là nguồn tài nguyên quan trọng bậc nhất đối với nền kinh tế của đất nước này Việc khai thác dầu để xuất khẩu đã đem lại cho Nigeria một lượng ngoại tệ cSc kỳ lớn bởi 90% kim ngạch xuất khẩu của nước này là từ xuất khẩu dầu (nhất là vào giai đoạn 73 – 74: giá dầu tăng lên gấp 4 lần so với trước đó, giai đoạn 79 – 80: giá dầu lại tăng thêm gấp đôi).

Biểu đồ 2 1 Sự phụ thuộc vào dầu mỏ của Nigeria giai đoạn 1982 - 2017

(Nguồn: Central Bank of Nigeria, Statistical Bulletin, 2017).

Các nhà khai thác lần lượt tăng sản lượng dầu xuất khẩu, nhưng cũng chLnh điều này làm cho giá trị đồng nội tệ tăng lên do cung nội tệ không đáp €ng đủ lượng cung ngoại tệ tăng nhanh quá m€c, kết quả là tỷ giá hối đoái bị tác động thay đổi khó lòng kiểm soát Và do đó, người dân bắt đầu đổ xô vào việc tiêu dùng hàng nhập khẩu do hàng hóa nhập khẩu rẻ đi một cách tương đối so với hàng nội địa do giá nội tệ tăng.Lao động từ các khu vSc sản xuất khác đổ xô vào khu vSc khai thác tài nguyên gây nên sS mất cân bằng Còn s€c sản xuất hàng hóa công nghiệp và nông nghiệp trong nước không thể cạnh tranh với thế giới do chi phL sản xuất tăng cao quá m€c, hàng nhập lại rẻ mạt, nền sản xuất nội địa gần như bị thủ tiêu.

Bài học từ Venezuela

Vào năm 2011, Venezuela là quốc gia có trữ lượng dầu đã được kiểm ch€ng cao nhất thế giới Nó đã vượt qua các quốc gia như Ả Rập Xê Út và Iran, khiến họ phụ thuộc rất nhiều vào giá dầu, vốn đã được ch€ng minh là dễ biến động Ngành công nghiệp dầu khL này chiếm đến 95% kim ngạch xuất khẩu và khoảng một phần tư GDP của cả nước Nhiều người có thể mong đợi đây sẽ là một quốc gia dồi dào, tương đới thịnh vượng hoặc Lt nhất là mạnh về kinh tế Nhưng thSc tế một cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nổ ra, lạm phát lên đến 800%, lương thSc và thuốc men khó kiếm được và một số cuộc biểu tình đã nổ ra

Hiện tượng này được gọi là “lời nguyền tài nguyên” và nó hiện diện xuyên suốt lịch sử phát triển của Venezuela Hoặc có thể nói rõ hơn đây chLnh là “Căn bệnh Hà Lan” Câu chuyện của Venezuela bắt đầu vào năm 1922 khi họ phát hiện ra được quặng dầu mỏ Bảy năm sau đó, sản lượng dầu của họ chỉ đ€ng sau Hoa Kỳ ChLnh với số lượng dầu mỏ quá cao nên họ không thể tS quản lý một mình mà phải phụ thuộc vào Standard Oil, Gulf và Royal Dutch Đến năm 1930, sS phát triển của đất nước này đã khiến cho dầu mỏ chiếm đến 90% kim ngạch xuất khẩu Venezuela trở thành một đất nước phụ thuộc vào xuất khẩu và lượng nhập khẩu bị giảm đi khá nhiều Một bác sĩ kinh tế đã nhìn thấy dấu hiệu của

“Căn bệnh Hà Lan” qua sS phát triển này của Venezuela Và cũng bắt đầu từ đó, đất nước này đã thu nhiều lợi nhuận hơn, nhiều quyền sở hữu hơn và thuế cao hơn từ các công ty dầu mỏ nước ngoài

Bước ngoặc của Venezuela chLnh vào thời kì quốc hữu hoá năm 1976, tập đoàn dầu khL quốc gia với trữ lượng dầu lớn nhất thế giới PDVSA Petróleos de Venezuela.S.A được thành lập Tuy vậy, tập đoàn này không tránh khỏi việc bị hút xuống những vòng xoáy không mong muốn.

Biểu đồ 2 2 Sản lượng dầu thô của Venezuela giai đoạn 1965 – 2017

(Nguồn: BP Statistical Review of World Energy, 2018).

Khi đồng ngoại tệ được sử dụng để thanh toán cho hàng hóa nhập khẩu, Venezuela nhanh chóng trở nên phụ thuộc vào hàng hóa nhập khẩu Việc nhập khẩu hàng hóa ở m€c độ cao như Venezuela, thay vì kLch thLch sản xuất trong nước, về lâu dài sẽ gây tổn hại lớn cho sản xuất trong nước và nền kinh tế của đất nước.

SS bùng nổ về dầu mỏ ban đầu mang lại nhiều của cải hơn cho đất nước, nhưng cuối cùng lại dẫn đến m€c nợ tăng lên, sản xuất trong nước bị bỏ bê và phụ thuộc vào hàng hóa nhập khẩu Các chLnh sách bội chi và nhập khẩu này chỉ có thể được duy trì khi Venezuela tiếp tục nhận được nguồn thu từ ngành dầu mỏ Một khi tiền ngừng chảy vào, khủng hoảng sẽ xảy ra SS kiểm soát ngoại tệ làm cho giá dầu và đô la giảm.Bằng cách th€c nhập khẩu được thanh toán bằng đô la, Venezuela phụ thuộc vào nhập khẩu và đô la trở nên khan hiếm đối với người dân Venezuela Việc thiếu hụt các yêu cầu cơ bản như thSc phẩm và thuốc men là không thể tránh khỏi Sau khi Tổng thống Chavez qua đời và Tổng thống Maduro nhậm ch€c vào năm 2013, phần lớn các vấn đề được tạo ra dưới thời chLnh quyền Chavez vẫn tồn tại, trong khi giá dầu giảm chỉ càng làm xấu thêm tình hình kinh tế xã hội dưới nhiệm kỳ của Tổng thống Maduro.Căn bệnh Hà Lan kéo theo sS bùng nổ dầu mỏ không phải là nguyên nhân duy nhất dẫn đến tình trạng bất ổn dân sS có thể thấy ngày nay, nhưng nó đã tạo ra mảnh đất màu mỡ cho một số chLnh sách kinh tế được thSc hiện, góp phần làm bùng phát các cuộc biểu tình.

Nước Anh và căn bệnh Hà Lan

Từ thập niên 70, nước Anh xuất hiện với vai trò là một nước sản xuất dầu mỏ và đến năm 1980, Anh đã trở thành nước xuất khẩu dầu mỏ với quy mô lớn Vì sS gia tăng đột biến về lượng dầu xuất khẩu, cơ cấu hàng hóa của nước Anh có nhiều thay đổi lớn Theo lý thuyết, cán cân thương mại về các mặt hàng sản xuất sẽ di chuyển theo hướng ngược lại của cán cân thương mại xuất khẩu dầu mỏ Lý do chLnh của việc này là nguồn ngoại tệ đổ vào ào ạt trong nước làm tỷ giá hối đoái tăng mạnh, đẩy giá hàng nội địa cao hơn hàng nước ngoài rất nhiều và do đó mà người tiêu dùng trong nước mua một tỷ lệ lớn hàng nước ngoài cũng như khách hàng nước ngoài Lt mua sản phẩm từ trong nước ra (nước Anh).

Biểu đồ 2 3 Chuyển dịch cơ cấu các ngành sản xuất tại Anh

Năm 1976, khi Anh bắt đầu xuất khẩu dầu mỏ với quy mô lớn thì việc xuất khẩu dầu đã đem lại lợi nhuận rất lớn trong khoảng thời gian này Trong khi thị phần dầu mỏ tăng vượt trội thì thị phần mặt hàng sản xuất cũng giảm đột ngột Cầu về hàng hóa nước Anh giảm mạnh vì giá hàng hóa trong nước tăng và lợi nhuận mang về từ việc sản xuất dầu không đủ đền bù cho khoản thua lỗ nên trong quý 1 năm 1984 đã có thâm hụt về hàng hóa bán ra từ nước Anh Tỷ lệ thâm hụt này cũng gần bằng với lợi nhuận kiếm được từ việc sản xuất dầu Cuối cùng, việc xuất khẩu các hàng hóa sản xuất từ nước Anh tình hình chung năm 1984 vẫn giống như năm 1976 Trên thSc tế, đồng bảng Anh đã tăng giá so với đồng đô la từ năm 1977 đến năm 1981 nhưng sau đó giảm đột ngột xuống m€c thấp kỷ lục vào năm 1985, đây là thời kỳ mà người ta có thể mong đợi m€c sản xuất dầu và khL đốt đã đẩy đồng bảng Anh lên.

Tóm lại, nước Anh với sS phát hiện và xuất khẩu dầu mỏ ở vùng biển Bắc đã dẫn đến sS suy thoái của các ngành sản xuất hàng tiêu dùng khác do giá không cạnh tranh cao Và điều này cho thấy căn bệnh Hà Lan có thể diễn ra ở bất c€ đâu, ngay cả ở một nền kinh tế lớn như nước Anh Do đó mà trong quá trình phát triển và thu hút mạnh mẽ nguồn vốn FDI đổ vào trong nước, các quốc gia thế giới th€ ba cần nghiên c€u và học hỏi để tránh những tác động mạnh mẽ từ căn bệnh Hà Lan.

Bài học từ Na Uy

Na Uy trong nhiều thập kỷ là quốc gia nghèo nhất của khu vSc Scandinavi Tuy nhiên, trong lịch sử kinh tế, quốc gia này được phân biệt với các quốc gia khác với m€c tăng trưởng GDP cao hơn so với phần còn lại của châu Âu và các quốc gia phát triển khác như Hoa Kỳ SS thay đổi này được cho là do sS phát hiện dầu của Na Uy vào năm 1969 và bắt đầu khai thác sau đó từ năm 1971 Năm 2012, lĩnh vSc dầu khL chiếm hơn 23% tổng giá trị tạo ra của đất nước Doanh thu từ lĩnh vSc xăng dầu chiếm 30% tổng thu ngân sách nhà nước Ngày nay, Na Uy là nước xuất khẩu dầu lớn th€ 7 và là nước sản xuất khL đốt lớn th€ 3 trên thế giới Với GDP bình quân đầu người khoảng 100.000 đô la, lối sống của người Na Uy với số giờ làm việc trong tuần trung bình Lt hơn 33 giờ - một trong những m€c thấp nhất trên thế giới, và trong khi tỷ lệ thất nghiệp ở m€c thấp thì vẫn có thể xảy ra tình trạng thiếu việc làm lớn bởi trợ cấp.

Việc giải thLch tăng trưởng kinh tế Na Uy chỉ đến từ doanh thu là dầu thì không đủ vì trước đây đã có sS giải thLch chi tiết về mối quan hệ tiêu cSc giữa sS giàu có về tài nguyên và sS giàu có do căn bệnh Hà Lan gây ra Trên thSc tế, Na Uy đã quản lý thành công lượng dầu mỏ của mình và tránh rơi vào bẫy của “lời nguyền thiên nhiên”. Larsen (2004) giải thLch sS thay đổi về tốc độ tăng trưởng trong thập kỷ sau khi bắt đầu thăm dò dầu là phù hợp với các triệu ch€ng của Bệnh Hà Lan Tuy nhiên, trong hai thập kỷ sau đó, nước này vẫn tiếp tục tăng trưởng ổn định Đây là bằng ch€ng về việc thoát khỏi “lời nguyền tài nguyên” Mehlum, Moene và Torvik (2006) chỉ ra rằng

Na Uy là quốc gia có thể chống lại “lời nguyền tài nguyên” và các hoạt động thường gắn liền với nó.

Vậy đâu là lý do khiến Na Uy có thể thoát khỏi căn bệnh Hà Lan? Na Uy có lịch sử quản lý tài nguyên thiên nhiên và hội nhập với các ngành công nghiệp khác thông qua các liên kết khác nhau Các thể chế đã được phát triển để xử lý các cú sốc đối với nền kinh tế như những thay đổi lớn về ngành nghề Nguồn thu từ khai thác dầu dần được tách ra khỏi việc chi tiêu các khoản này bằng cách thành lập một quỹ đệm giúp ổn định nền kinh tế Theo đó, giá xuất khẩu dầu trở nên đáng kể hơn, quỹ đệm trở nên lớn hơn và chLnh sách tài khóa mới được thSc hiện vào năm 2001 Quỹ này đầu tư ra nước ngoài và lợi nhuận thu về được sử dụng để tài trợ cho chi tiêu công với Lt tổn thất nghiêm trọng hơn Năm 1996, ChLnh phủ Na Uy đã ký Đạo luật Dầu khL, tạo cơ sở pháp lý cho các quy định trong lĩnh vSc dầu khL Về nguyên tắc, nó tuyên bố tiền thuê từ dầu và khL đốt thuộc về người dân Na Uy thông qua chLnh phủ của họ Nhà nước trao một khoản phL nhỏ cho các công ty dầu khL trong và ngoài nước và nhận được khoảng 40% tổng sản lượng khai thác thông qua quan hệ đối tác trSc tiếp với người được cấp phép, thuế và phL tương €ng với khoảng 80 khoản tiền thuê tài nguyên kể từ năm 1980.

Na Uy bằng cách đánh thuế hàng hóa đã điều chỉnh trạng thái cân bằng tỷ giá hối đoái đưa nó về cùng m€c cân bằng tỷ giá hối đoái khu vSc có thể giao dịch giúp vô hiệu hóa bệnh Hà Lan Hơn nữa, tỷ giá hối đoái mới được “điều chỉnh” sẽ có lợi hơn tỷ giá hối đoái trước đó khiến quốc gia sẽ có thặng dư tài khoản vãng lai cơ cấu Ngoài ra, doanh thu từ dầu mỏ được gửi vào Quỹ Dầu mỏ Na Uy chỉ được phép đầu tư vào ch€ng khoán nước ngoài vì lợi Lch của thế hệ người Na Uy hiện tại và tương lai Chỉ có tỷ suất sinh lời thSc của các tài sản này mới được chuyển vào ngân sách Nhà nước hàng năm, theo phương châm tài khóa, thâm hụt của ChLnh phủ không được vượt quá

4 phần trăm tài sản Điều này cũng rất quan trọng để bảo vệ nền kinh tế trong nước khỏi sS quản lý yếu kém, lãng phL và đầu tư quá m€c Larsen (2004) xác định lá chắn này quan trọng vì bảo vệ nền kinh tế khỏi nhu cầu quá m€c và tăng giá thSc sS khi hoạt động hết công suất, do đó, giảm mất khả năng cạnh tranh Nó cũng có lợi khi nó không hoạt động hết công suất để cho phép một số tăng tổng cầu.

Na Uy cũng đã kLch thLch những cải thiện trong lĩnh vSc sản xuất, tăng m€c độ tham gia vào nền kinh tế lên 5% GDP trong khi lĩnh vSc năng lượng giảm khoảng 10% và lĩnh vSc phi thương mại vẫn ổn định Chúng ta có thể suy ra rằng chLnh phủ đã nỗ lSc thúc đẩy khu vSc sản xuất thông qua đầu tư vào giáo dục, các quy định kinh doanh hoặc giảm bớt các rào cản thương mại và quan liêu.

Biểu đồ 2 4 Tỷ trọng đóng góp của các ngành kinh tế vào GDP Na Uy

Na Uy cũng đã thành công khi điều phối thu nhập giúp vô hiệu hóa tác động của ngoại tác trong lĩnh vSc sản xuất, tránh sS bất bình đẳng cao giữa khu vSc có thể giao dịch và khu vSc tài nguyên Đây là một yếu tố quan trọng để hóa giải Bệnh Hà Lan vì làm giảm sS dịch chuyển lao động giữa hai ngành Biểu đồ dưới đây cho thấy sS phát triển tiền lương ở Na Uy kể từ năm 2002, trong đó chúng ta có thể thấy rằng khoảng cách giữa lĩnh vSc dầu mỏ và các lĩnh vSc khác chưa bao giờ vượt quá 2% trong giai đoạn này.

Biểu đồ 2 5 Sự tăng trưởng tiền lương của các ngành kinh tế tại Na Uy

LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM

Tình trạng gia tăng đột ngột của vốn đầu tư nước ngoài

Việt Nam gia nhập vào Tổ ch€c Thương mại Thế giới (WTO) năm 2006 và mở cửa thương mại bằng ký kết Hiệp định Thương mại tS do - FTA với các quốc gia trong khu vSc và quốc tế đã trở thành động lSc thúc đẩy mạnh mẽ dòng vốn đầu tư nước ngoài, đánh dấu bước ngoặt trở thành một trong những quốc gia thu hút FDI lớn nhất tại khu vSc Đông Nam Á Lượng vốn đăng ký và giải ngân FDI năm 2007 và 2008 tăng vọt so với năm 2006, cụ thể là 21 tỷ USD và 72 tỷ USD, tăng 76% và 496% so với 2006. Vốn giải ngân cũng gia tăng 96% và 181% tương €ng 8 tỷ và 11,5 tỷ USD so với năm

2006 Trong khi đó, trước năm 2005, lượng vốn FDI giải ngân trung bình chỉ gần 2 tỷ mỗi năm Cụ thể, vòng xoay dòng vốn FDI được phân chia thành 4 giai đoạn (Đặng Đ€c Thành, 2012) Những năm trước thập kỉ 90s, lượng thu hút đầu tư nước ngoài là không đáng kể Sau 7 năm (1991-1997), nguồn vốn FDI diễn ra làn sóng đầu tiên với lượng vốn đăng ký là hơn 33 tỷ USD và vốn thSc hiện là hơn 12 tỷ USD Giai đoạn 1998-2004, dưới tác động của khủng hoảng tài chLnh khu vSc, dòng vốn đầu tư nước ngoài có sS suy giảm đáng kể Sau đó là giai đoạn tăng trưởng trở lại, mà đỉnh cao là những năm 2007-2008 hay những giai đoạn gần đây như 2017-2020, tỉ lệ gia tăng trung bình so với 2006 là gần 200%.

Bảng 3 1 Thực trạng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

Vốn đăng ký Vốn thực hiện

Giá trị Tỷ lệ tăng so với năm 2006 Giá trị Tỷ lệ tăng so với năm 2006

(Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch và đầu tư)

TLnh trong phạm vi ASEAN, Việt Nam dần ch€ng tỏ s€c thu hút đầu tư với vốn nước ngoài khi liên tục ổn định m€c tăng trưởng vốn đầu tư sau nhiều năm Đặc biệt từ sau giai đoạn 2015, với gần 12 tỉ đô la mỹ đầu tư nước ngoài, Việt Nam nhanh chóng vượt Malaysia, chiếm lĩnh vị trL th€ 3 quốc gia có nguồn thu FDI lớn nhất của khu vSc, chỉ sau singapore và indonesia Năm 2020, chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch covid-19 và căng thẳng kinh tế do chiến tranh thương mại giữa các cường quốc, lượng thu vào từ FDI chỉ chênh lệch nhỏ so với cùng kì năm 2019 (15.8 và 16.12 tỷ USD), đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế có lượng FDI đổ vào lãnh thổ lớn nhất thế giới (UNCTAD, 2021) Có thể thấy, Việt Nam vẫn là lãnh thổ lý tưởng cho dòng vốn đầu tư trSc tiếp nước ngoài trước những bất ổn của kinh tế thế giới.

Brunây Campuchia Inđônêsia Lào Malaysia Myanmar Philippin Singapo Thái Lan Vi t Nam ệ

Biểu đồ 3 1 Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ASEAN giai đoạn

(Nguồn: Asean Statistics Data Portal 2021).

Dòng vốn đầu tư gián tiếp (FII) được thu hút vào lãnh thổ có quy mô nhỏ hơn nhưng dao động tương đối mạnh qua từng giai đoạn Giống như vốn nước ngoài được trSc tiếp đầu tư, vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam cũng trải qua 4 giai đoạn với sS bắt đầu làn sóng từ những năm 1990 dưới hình th€c là các quỹ mạo hiểm trên 400 triệu USD Do số lượng doanh nghiệp cổ phần hóa còn Lt và tác động của quá trình khủng hoảng tài chLnh khu vSc Đông Á (1997-1998), lượng vốn bị rút dần ra khỏi Việt Nam giai đoạn 1997-2002 Làn sóng th€ hai khởi động từ 2003 với sS ra đời của các quỹ đầu tư việt Nam, dòng vốn FII vào Việt Nam hồi phục và tăng dần qua các năm và tăng đột biến vào năm 2006- 2007 Trong 6 năm từ 2001 đến 2006, vốn FII đạt khoảng

12 tỷ USD và đạt đỉnh năm 2007 với giá trị khoảng 6,2 tỷ USD Từ năm 2008, luồng vốn FII có dấu hiệu chững lại và một phần được rút ra, cùng với biểu hiện giá trị thấp đến m€c âm của giai đoạn 2014-2016 sau suy thoái toàn cầu 2007-2008 Trong thời gian gần đây, dòng vốn FII có dấu hiệu tăng mạnh trở lại, đạt trung bình 3 tỉ usd năm2018-2019, gia tăng 6140% chỉ sau 3 năm.

Biểu đồ 3 2 Lượng đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam

Như vậy trong vòng 2 thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21, dòng ngoại tệ tương đối lớn đổ vào Việt Nam, đặc biệt là dòng vốn FDI Luồng vốn đầu tư nước ngoài bao gồm cảFDI và FII chiếm tỷ trọng là 25% GDP của Việt Nam năm 2007 (Pincus, 2009).

Kiều hối

Bảng 3 2 Thực trạng kiều hối thu vào Việt Nam giai đoạn 2001-2010

Bảng 3 3 Thực trạng kiều hối thu vào Việt Nam giai đoạn 2011-2020

Cùng với sS hội nhập toàn cầu trong giai đoạn kinh tế mới, lSc lượng lao động di cư đến nhiều nơi đã đổ nguồn kiều hối đáng kể về cho đất nước Theo số liệu từ báo cáo của Ngân Hàng thế giới (WDI), giá trị kiều hối đổ vào nội địa tăng dần theo từng năm Cụ thể, giai đoạn 1990-2001, con số kiều hối được chuyển về từ nước ngoài chỉ khoảng hơn 1.1 tỷ USD, đóng góp 3% vào nền kinh tế Các giai đoạn sau năm 2001- nay, lượng kiều hối tăng nhanh và luôn đóng góp trung bình hơn 7% vào GDP nước ta, đặc biệt là dấu mốc năm 2007, gia tăng 63% giá trị kiều hối so với năm 2006 (3.8 tỉ usd) và mang lại 8% vào tăng tưởng nền kinh tế Giá trị dòng kiều hối đã vượt xa vốn hỗ trợ рhát triển chLnh th€c (ODA) và chỉ đ€ng sau vốn đầu tư trSc tiếр từ nước ngoài (FDI) và dần trở thành nhân tố quan trọng trong quỹ vốn đối với nước ta.

Lượng kiều hối đổ về đã đóng góp vai trò vào giải quyết bài toán nguồn vốn cho phát triển kinh tế Việt Tuy vậy, nhiều nghiên c€u đã chỉ ra mặt trái của quỹ vốn này khi gia tăng đột ngột – mầm mống của “căn bệnh Hà Lan” Trong khi nghiên c€u củaNguyen Phuc Hien và cộng sS (2020) chỉ ra sS xuất hiện của “căn bệnh Hà Lan” khi lượng kiều hối lớn chảy vào hay theo Nguуen (2017) Việt Nam hiện đang рhải đối mặt với “căn bệnh Hà Lan” do tiếр nhận dòng kiều hối lớn đổ vào trong nước với tác động chỉ ra cho thấy khi kiều hối tăng lên 10% thì tỷ giá thSc đa рhương của Việt Nam tăng lên 3% Với ảnh hưởng từ “Căn bệnh Hà Lan” thu nhập khả dụng của người dân tăng lên (do có thêm tiền từ kiều hối đổ về) dẫn đến sS gia tăng nhu cầu cho cả hàng hóa thương mại và hàng hóa phi thương mại Cầu về sản phẩm tăng lên sẽ đẩy giá tăng,đặc biệt đối với hàng hóa phi thương mại, trong khi đó, giá hàng hóa thương mại Lt thay đổi do chịu ảnh hưởng bởi giá trên thị trường thế giới SS gia tăng của giá hàng hóa phi thương mại trong nước khi giá của các yếu tố khác không thay đổi dẫn đến sS tăng tỷ giá thSc từ đó, việc tăng đột ngột lượng kiều hối dần là mầm mống của “căn bệnh Hà Lan” xảy đến và gây tác hại giảm sút với kinh tế Việt Nam.

Nguy cơ đối với Việt Nam

3.3.1 Ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu

Bảng 3 4 Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2019 (triệu USD)

Năm Tổng kim ngạch Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu ròng

(Nguồn: Niên giám thống kê).

Một trong những tác động nguy cơ của căn bệnh Hà Lan là tập trung khai thác để xuất khẩu, giá đồng nội tệ tăng kéo theo sS gia tăng nhập khẩu hàng hoá từ thị trường quốc tế, từ đó gây ảnh hưởng tiêu cSc tới sS cạnh tranh của hàng hoá nội địa M€c độ thâm hụt cán cân thương mại tại Việt Nam rõ rệt hơn trong giai đoạn 2007-2011 là do tốc độ tăng nhập khẩu mạnh hơn tốc độ tăng xuất khẩu Trong giai đoạn này, khi nguồn vốn từ ngoài lãnh thổ đổ vào quốc gia từ tăng mạnh làm tỷ giá thSc của VND gia tăng, giá hàng hoá ngoại nhập giảm xuống đã tạo tâm lý lSa chọn hàng ngoại của người tiêu dùng được đẩy mạnh Mặt khác, nhờ sản lượng xuất khẩu trong nước tăng mạnh, nguồn thu ngoại tệ tạo ra khoản ngân sách lớn cho ChLnh phủ tác động đến ý định chi tiêu mạnh mẽ hơn Các nhà sản xuất trong nước gặp nhiều khó khăn khi €ng phó với nguy cơ phải giảm chi phL đầu vào, kết hợp nâng cao kỹ thuật công nghệ và đẩy mạnh năng suất lao động đầu người Kết quả là tổng cầu gia tăng mạnh mẽ tuy nhiên lương tăng tổng cung sản xuất trong nước không đáp €ng kịp Mâu thuẫn này khiến cho năng lSc cạnh tranh hàng hoá trong nước dần giảm sút khi so sánh với mặt hàng ngoại nhập Mặt khác, đặt vào bối cảnh các doanh nghiệp Việt Nam vốn đã yếu thế hơn các công ty ngoài nước, ngay cả trong các lĩnh vSc xuất khẩu chủ lSc như nông sản, thuỷ sản, xuất khẩu gỗ Có thể thấy, việc đột ngột tăng vốn đầu tư nước ngoài hay tiền “căn bệnh Hà Lan” gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam.

Một mặt khác, điểm nổi bật của thương mại Việt Nam qua nhiều năm là kim ngạch xuất khẩu đạt tốc độ tăng trưởng tương đối cao Giá trị xuất khẩu liên tục đẩy mạnh từ 14.5 tỉ năm 2000 và gia tăng 250 tỷ usd vào năm 2019 Trong cơ cấu doanh thu xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của doanh nghiệp FDI cao hơn các doanh nghiệp trong nước khi phần lớn tỉ trọng xuất khẩu hàng hoá phụ thuộc vào xuất khẩu khối nhà đầu tư nước ngoài Cụ thể, phần trăm đóng góp vào doanh thu xuất khẩu Việt Nam bình quân trên 70% giai đoạn 2016-2021.

Bảng 3 5 Cơ cấu xuất nhập khẩu của khu vực FDI trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong nước (%)

Năm Xuất khẩu Nhập khẩu

ChLnh sS đóng góp mạnh mẽ của khu vSc FDI vào hoạt động xuất khẩu khiến kim ngạch xuất khẩu Việt trong giai đoạn qua tăng trưởng tốt Mặc dù mang những lợi Lch tLch cSc, vấn đề cần nhìn nhận trSc tiếp đó là rủi ro tiềm ẩn từ việc phụ thuộc quá nhiều ở hoạt động xuất khẩu của khối FDI Khi không dSa vào nội lSc, tiềm năng quốc gia, hoạt động xuất khẩu có thế phát triển thiếu bền vững trong tương lai Đặc biệt là trong bối cảnh giai đoạn “dân số vàng” của Việt Nam đang đi qua, các nhà đầu tư ngoài lãnh thổ sẽ có khuynh hướng rút hoạt động tại Việt Nam và dịch chuyển nguồn vốn sang các quốc gia khác để tìm kiếm lợi thế nguồn nhân lSc giá rẻ Hiện tượng dịch chuyển này đã và đang xảy ra với Trung Quốc, Malaysia, và các nước đang phát triển khác

3.3.2 Ảnh hưởng đến tỷ giá thực hiệu dụng REER

Mục tiêu của chLnh sách tỷ giá của Việt Nam là kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ở m€c hợp lý và bền vững, góp phần khuyến khLch xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và tăng dS trữ ngoại hối… Để thSc hiện các mục tiêu này, Việt Nam đã sử dụng nhiều công cụ điều hành tỷ giá khác nhau như: Biên độ tỷ giá, điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu; điều chỉnh tỷ lệ dS trữ bắt buộc; nghiệp vụ ngoại hối; quản lý chặt thị trường ngoại hối, giảm tình trạng đô la hóa Đặc biệt, trong bối cảnh nền kinh tế có độ mở ngày càng lớn, nhạy cảm với những biến động của thế giới, Việt Nam đã có sS thay đổi lớn trong việc xác định tỷ giá chLnh th€c từ tỷ giá liên ngân hàng sang tỷ giá trung tâm.

Từ tháng 2/1999, với việc ban hành Quyết định số 64/1999/QĐ/NHNN và 65/1999/ QĐ/NHNN, NHNN đã thay đổi cơ chế xác định tỷ giá tại Việt Nam thông qua việc cho phép các NHTM xác định tỷ giá giao dịch hàng ngày dSa trên tỷ giá bình quân liên ngân hàng do NHNN công bố vào đầu ngày và biên độ dao động áp dụng cho từng thời kỳ Theo đó, giai đoạn 2000 - 2015, cơ chế điều hành tỷ giá này đã được áp dụng

ChLnh phủ Việt Nam trong những năm qua tập trung vào việc ổn định tỷ giá danh nghĩa USD/VND (USD là đồng tiền giao dịch quốc tế chủ yếu ở Việt Nam) bằng cách cố định có điều chỉnh tỷ giá USD/VND Tuy nhiên tỷ giá thSc (real exchange rate) mới là chỉ tiêu đo lường s€c cạnh tranh của quốc gia so với các nước khác đồng thời là một chỉ số hữu Lch để hiểu rõ dòng dịch chuyển thương mại và thu nhập của một quốc gia. Bởi vì tỷ giá thSc đo lường chi phL hàng hóa nước ngoài so với chi phL của hàng hóa trong nước trong khi tỷ giá danh nghĩa (nominal exchange rate) không tLnh đến m€c chênh lệch lạm phát của các quốc gia Do USD là đồng tiền giao dịch thương mại chủ yếu ở Việt Nam nên tỷ giá USD/VND ổn định đã góp phần giảm thiểu tình trạng “đô la hóa” nền kinh tế, giúp cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu giảm được rủi ro ngoại hối trong bối cảnh phần lớn các doanh nghiệp này đều sử dụng USD làm đồng tiền thanh toán và doanh nghiệp chưa quen sử dụng các công cụ trên thị trường ngoại hối để giảm rủi ro.

 Giai đoạn 2000 - 2014: Trong giai đoạn này, Việt Nam đã có nhiều điều chỉnh trong cơ chế tỷ giá nhằm phản ánh được cung cầu của thị trường Tuy nhiên về cơ bản chế độ tỷ giá của Việt Nam vẫn là chế độ neo tỷ giá vào đồng USD với nhiều lần điều chỉnh tỷ giá chLnh th€c hoặc điều chỉnh biên độ NHNN là cơ quan công bố tỷ giá VND/ USD Trong giai đoạn này, có thể thấy được rằng tỷ giá có 3 lần điều chỉnh chLnh th€c từ 14000,17 VND/USD năm 2001 lên 16105.13 VND/USD năm 2007 và 20509.75 VND/USD năm 2011 (được xem là phá giá 9.3% cao nhất từ trước đến nay) và sau đó được nâng lên 1% 21148 VND/USD vào năm 2014 do biến động của nền kinh tế đặc biệt là cuộc khủng hoảng tài chLnh năm 2008.

 Năm 2015 - nay: Năm 2015, được coi là một năm đầy biến động, nhiều thách th€c trong chLnh sách tiền tệ và chLnh sách tỉ giá của NHNN trước bối cảnh biến động mạnh của thị trường tài chLnh tiền tệ quốc tế Đây cũng là năm được coi là bước ngoặt trong công tác điều hành tỷ giá của Việt Nam với sS ra đời của cơ chế điều hành tỷ giá mới tỷ giá trung tâm Cơ chế tỷ giá trung tâm được chLnh th€c thSc hiện kể từ ngày 04/01/2016 Cụ thể, tỷ giá REER cuối năm 2016 nằm ở ngưỡng 21935 VND/USD chỉ tăng 1.18% so với đầu năm Đến năm 2018, tỷ giá ở Việt Nam đạt 22602.05 VND/USD tăng 1% so với 2017 Năm 2020, tỷ giá tăng lên m€c 23209.37 VND/USD.

Trong những năm gần đây, tỷ giá VND/USD được điều hành theo hướng ổn định, linh hoạt với biên độ dao động dưới 2% / năm nhờ cung cầu ngoại tệ thuận lợi cũng như chLnh sách ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô của Nhà nước.

Tóm lại, cơ chế điều hành tỷ giá trung tâm của NHNN có những ưu điểm rõ rệt, được đánh giá là giải pháp khá toàn diện, góp phần làm giảm đáng kể tình trạng đô la hóa và vàng hóa nền kinh tế, tác động tLch cSc đối với sS ổn định trên thị trường ngoại hối, góp phần ổn định lạm phát Tuy vậy, tỷ trọng của từng đồng tiền trong rổ tiền tê : để tLnh toán tỷ giá trung tâm không được công bố khiến các doanh nghiê :p khó khăn trong viê :c dS báo tỷ giá để đưa ra kế hoạch kinh doanh phù hợp, đă :c biê :t là những doanh nghiê :p có tỷ lê : vay nợ ngoại tê : cao, doanh nghiê :p sản xuất kinh doanh phụ thuô :c phần lớn vào nguyên liê :u nhâ :p khẩu và doanh nghiê :p gă :p khó khăn về nguồn ngoại tê : trả nợ

T giá trung tâm REER ỉ #REF! #REF!

Biểu đồ 3 3 Tỉ lệ tỉ giá trung tâm REER của Việt Nam giai đoạn 2001-2020

(Nguồn: Tác giả tự tính toán).

Tác động của vốn đầu tư nước ngoài đến tỷ giá hối đoái thSc hiệu dụng

Trong giai đoạn 2006-2010 gia tăng có thể có nguyên nhân chủ yếu là do dòng vốn đầu tư nước ngoài (cả FDI và FII) gia tăng như đã phân tLch ở trên khi mà Việt Nam bắt đầu gia nhập WTO và mở cửa thương mại Trong cơ chế tỷ giá cố định, dòng ngoại tệ gia tăng sẽ làm tăng tỷ giá thSc Trong giai đoạn này, chLnh phủ Việt Nam điều chỉnh tỷ giá danh nghĩa giảm dần và điều tiết thị trường ngoại tệ bằng các công cụ hành chLnh và tăng/giảm dS trữ ngoại hối Tuy nhiên, mặc dù tỷ giá danh nghĩa giảm xuống nhưng m€c giảm thấp hơn so với m€c chênh lệch lạm phát giữa Việt Nam và các quốc gia khác, và vì vậy tỷ giá thSc có xu hướng ngày càng tăng Tuy nhiên có thể thấy rằng, lo sợ về tốc độ lạm phát cao trong giai đoạn 2008-2010, cùng với sS tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới, dòng ngoại tệ ròng từ nước ngoài sau năm

2008 giảm xuống và có dấu hiệu chững lại, tác động của nó đến tỷ giá thSc giảm đi m€c độ nghiêm trọng của nó Trong những năm gần đâ, dòng vốn nước ngoài tăng trưởng rất mạnh mẽ khi trong 2017 – 2020 tăng lên 200% so với 2006 Dù năm 2020 tình hình dịch bệnh diễn ra ph€c tạ nhưng Việt Nam vẫn là quốc gia thu hút nhiều vốn nước ngoài

Căn bệnh Hà Lan được biết đến như việc gia tăng của cải trong quốc gia, điều này khiên cho tiêu dùng trong quốc gia đó cũng tăng nhanh hơn dễ đến việc gia tăng sản xuất trong các lĩnh cSc phi thương mại Tại Việt Nam, khi thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài thì dẫn đến sS đa dạng hơn của nền cơ cấu kinh tế dẫn đến việc gia tăng phi thương mại nhiều hơn các ngành thương mại

Chêế biêến, chêế t o ạ Khách s n, BĐS ạ Các ngành khác

Biểu đồ 3 4 Tỉ trọng nguồn vốn FDI theo ngành (%)

(Nguồn: Tổng hợp từ Cục đầu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch đầu tư).

Nhìn vào bảng số liệu trên có thể thấy rằng trong những năm từ 2004 – 2006 và

2012 - 2014, luồng vốn FDI tập trung vào ngành chế biến, chế tạo Nhưng trong giai đoạn 2008 – 2010 và 2018 trở đi thì giảm mạnh lần lượt ở m€c 40% và 20% tập trung vào các ngành sản xuất Ngoài ra còn có dòng vốn FII gia tăng mạnh vào các thị trường như ch€ng khoán, bất động sản tạo nên hiệu €ng tiêu dùng giống căn bệnh HàLan Quá trình này tạo nên sS chuyển dịch mạnh mẽ đến cơ cấu kinh tế Việt Nam.

Đề xuất giải pháp phòng chống

Vì có rất Lt nghiên c€u được tiến hành về các chLnh sách hiệu quả để chống lại bệnh

Hà Lan, đây có lẽ là lĩnh vSc quan trọng nhất cho nghiên c€u trong tương lai Có lẽ mối quan tâm hàng đầu của quốc gia là sẽ làm gì khi dầu cạn kiệt và nó không còn một ngành sản xuất hoặc nông nghiệp mạnh mẽ? Đây chLnh xác là tình huống mà Hà Lan sẽ phải đối mặt vào đầu thế kỷ tới khi các mỏ khL đốt tS nhiên của nước này cạn kiệt: Lt hoặc không có doanh thu từ lĩnh vSc khL đốt Sau khi thSc hiện một vài biện pháp để

"c€u" ngành sản xuất của mình, Hà Lan phải đối mặt với một tương lai không chắc chắn Vì vậy, đối với nhiều quốc gia khác, luon cần có hành động khắc phục, giảm thiểu tác động của dịch bệnh Hà Lan và đảm bảo một kỷ nguyên hậu bùng nổ hiệu quả và Việt Nam cũng không ngoại lệ khi có nguy cơ có thể mắc bệnh này SS khác biệt về mối quan hệ quốc tế, chi phL sản xuất của mỗi quốc gia sẽ đưa ra những biện pháp phòng chống khác nhau Từ thSc trạng của Việt Nam hiện tại thì có những đề xuất nhằm phòng chống căn bệnh Hà Lan như sau:

Th€ nhất, các chLnh sách của Nhà nước chó các khu vSc truyền thống có tác động mạnh mẽ đến việc phòng ngừa căn bệnh Hà Lan Theo Herberg, chLnh phủ có thể trợ cấp trSc tiếp cho các khu vSc truyền thống nhằm giúp người nông dân và doanh nghiệp duy trì hoạt động sản xuất (1984, p.72) ChLnh phủ của Indonesia đã áp dụng chLnh sách khi tăng cường trợ cấp cho các ngành nông nghiệp còn yếu ớt, nhớ đó các yếu tố tiêu cSc của mầm bệnh Hà Lan đã được ngăn chặn Tuy nhiên, ngược lại khi mà Nigeria, khi chLnh phủ lại khuyến khLch các lĩnh vSc phi thương mại thay vì nông nghiệp và đã dẫn đến các hậu quả chịu sS ảnh hưởng nghiêm trọng của căn bệnh Hà Lan Qua bài học của các quốc gia, chLnh phủ Việt Nam nên khuyến khLch trợ cấp cho các lĩnh vSc truyền thống kịp thời nhằm hỗ trợ các ngành trên để hạn chế tối thiểu những tác động tiêu cSc mà căn bệnh mang lại, tránh đi lại vết xe đỗ từ các quốc gia đi trước.

Th€ hai, giảm thiểu các tác động của căn bệnh Hà Lan bằng cách trợ cấp cho các lĩnh vSc xuất khẩu truyền thống khi khai thác dầu khL Nguyên nhân của căn bệnh Hà Lan là do khi phát hiện ra dầu khL thì Hà Lan đã đầu tư kém hiệu quả vào các lĩnh vSc cho nên khi nguồn dầu khL cạn kiệt nên kinh tế liền rơi vào tình trạng các ngành sản xuất truyển thống như nông nghiệp, điện tử bị giảm sút trầm trọng Đây là một trong những nguyên nhân khiến cho nền kinh tế Hà Lan trì trệ và để lại những hậu quả nặng nề Nước ta là một quốc gia có nguồn dầu khL dồi dào, rút kinh nghiệm từ nguyên nhân trên, thì Việt Nam nên có những chLnh sách trợ cấp xuất khẩu truyền thống hợp lL để hạn chế và phòng chống nguy cơ mắc bệnh Hà Lan.

Th€ ba, chLnh phủ sử dụng doanh thu dầu khL để giảm thuế thay vì tăng chi tiêu trong nền kinh tế Đây là chLnh sách đã được áp dụng tại Alaska nhằm ngăn chặn hiện tượng bênh Hà Lan (Leekley, 1996) Nếu xu hướng nhập khẩu cận biên của người tiêu dùng lớn hơn xu hướng nhập khẩu cận biên của chLnh phủ, thì sS gia tăng nhập khẩu có thể bù đắp sS tăng giá của đồng tiền Khi người tiêu dùng bán phá giá đồng nội tệ để mua ngoại tệ nhằm mua các sản phẩm nhập khẩu, giá trị của đồng nội tệ sẽ bị giảm xuống Điều này sẽ chống lại hoặc Lt nhất là giảm thiểu sS tăng giá của đồng tiền màBệnh Hà Lan gây ra Nếu vậy, thì xuất khẩu truyền thống của đất nước không trở nên

Lt hơn trên thị trường cạnh tranh quốc tế Hiệu €ng chi tiêu (thông qua việc đánh giá cao đồng tiền của một quốc) đóng một vai trò quan trọng trong việc tLnh đến sS thu hẹp của lĩnh vSc xuất khẩu truyền thống, "giải pháp Alaska" này dường như là một phương pháp đặc biệt thLch hợp để tránh hoặc Lt nhất là giảm tác động của bệnh Hà Lan Vì vậy, Việt Nam có thể học hỏi phương pháp này nhằm giúp quốc gia tránh được việc tăng giá đồng tiền nội tệ, nguyên dân dẫn đến căn bệnh Hà Lan.

Th€ tư, tạo quỹ tài sản chủ quyền nhằm giảm tốc độ tăng giá của đồng nội tệ. Giống như điều th€ ba ở trên nhưng thay vì giảm chi tiêu để bù đắp cho thuế thì chLnh phủ có thể tăng quý tài sản có chủ quyền Đây là một trong những biện pháp phổ biến nhất đã được các quốc gia như Úc, Na Uy, Canada, áp dụng nhằm tạo ra và quản lý các quỹ tài sản có chủ quyền lớn Phương pháp này nhằm giúp ổn định vốn chảy vào nên kinh tế để ngăn chặn nó quá nóng và gây nên sS gia tăng đáng kể của dòng tiền Th€ năm, tăng cường đa dạng hóa nền kinh tế Đa dạng hóa nền kinh tế là một chiến lược gần như có thể loại bỏ tác động tiêu cSc của căn bệnh Hà Lan đối với nền kinh tế Đa dạng hóa kinh tế có thể đạt được bằng cách trợ cấp cho các lĩnh vSc tụt hậu của nền kinh tế hoặc thiết lập thuế quan để hỗ trợ các nhà sản xuất trong nước Các khoản thu vượt m€c có thể được chi cho giáo dục hoặc cơ sở hạ tầng sẽ giúp đa dạng hóa nền kinh tế.

Th€ sáu, tăng tLnh linh hoạt cơ chế tỉ giá hối đoái Có thể thấy một trong những nguyên nhân dẫn đến căn bệnh tại Hà Lan là do tLnh kém linh hoạt trong bộ phận tỉ giá Linh hoạt tỉ giá cho phép ngân hàng nhà nước dễ dàng kiểm soát những biến động của tiền tệ khi gặp tác động của việc tăng đột ngột nguồn vốn hay ngoại tệ vào lãnh thổ Với cơ chế tỉ giá linh hoạt, khi dòng vốn thay đổi lớn, đồng nội tệ sẽ tăng giá danh nghĩa, trên cơ sở đó, vốn đầu vào có khuynh hướng không được khuyến khLch do thu nhập tài sản bằng đồng ngoại tệ giảm.

Th€ bảy, thắt chặt chLnh sách tiền tệ Khi dòng vốn bùng nổ tổng cầu trong nước, gây s€c ép lạm phát lên hàng hoá, nhà nước có thể xem xét thSc hiện chLnh sách tiền tệ thắt chặt thông qua việc bán trái phiếu nhà nước, tăng lãi suất cơ bản và tăng tỉ lệ dS trữ bắt buộc tại ngân hàng thương mại Qua đó, giảm cung tiền và lãi suất giảm xuống, giảm áp €c cho đồng nội tệ vnd.

Th€ tám, thiết lập cơ chế kiểm soát nguồn vốn nước ngoài Đặc biệt là dòng vốn gián tiếp fii khi khối này vẫn còn nhiều hạn chế, bấp bênh và biến động lớn Với sS quay trở lại bùng nổ của quỹ vốn gián tiếp trong những năm trở lại đây, cần có các quy định để nguồn này được giám sát chặt chẽ và kịp thời.

Th€ chLn, nâng cao nội lSc từ bản thân các doanh nghiệp Trước những nguồn lSc dồi dào được đầu tư, đổ vào dòng vốn của doanh nghiệp, các nhà quản lý cần phải chuẩn bị trước những hành trang cần thiết như đổi mới kỹ thuật công nghệ, nâng cao năng suất nhân tố tổng hợp TFP, hướng tới hội nhập chuỗi giá trị toàn cầu để sử dụng nguồn lSc thu vào một cách hiệu quả, cũng như khả năng thLch €ng trước tình trang

“bệnh Hà Lan” và những tác động xấu của nó.

1.5 Giải pháp khắc phục Căn bệnh hà Lan Đối với những quốc gia mà nguồn thu từ tài nguyên chỉ là tạm thời, dòng tiền trợ cấp chỉ có trong thời gian ngắn…, các nhà hoạch định phải bảo vệ những thành phần kinh tế dễ bị tổn thương bằng cách can thiệp vào tỷ giá hối đoái Việc bán nội tệ đổi lấy ngoại tệ nhằm tăng dS trữ ngoại tệ và giữ đúng giá của nội tệ giúp bảo vệ nền kinh tế khỏi sS nhiễu loạn trong ngắn hạn do tác động của ‘căn bệnh Hà Lan” Tuy nhiên, việc dS trữ ngoại có thể dẫn đến nguy cơ lạm phát và cũng chưa chắn rằng lượng dS trữ sẽ được sử dụng một cách có hiệu quả do đó mà việc điều hành khôn khéo tỷ giá hối đoán là một nhiệm vụ quan trọng của các nhà thSc hiện chLnh sách. Ở những quốc gia mà nguồn thu từ tài nguyên có thể tồn tại lâu dài, nhà hoạch định chLnh sách cần thay đổi cấu trúc nền kinh tế để tạo nên sS ổn định Họ có thể gia tăng năng suất trong việc sản xuất các mặt hàng phi mậu dịch (bằng cách tư nhân hóa hay cơ cấu lại) và đầu tư vào đào tạo nguồn nhân lSc Họ cũng có thể đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu để giảm sS phụ thuộc vào các mặt hàng thuộc nhân tố “bùng nổ”(tài nguyên), đồng thời giúp khu vSc này có khả năng chống chọi những “cú sốc” từ bên ngoài chẳng hạn như khi giá các mặt hàng xuất khẩu chiến lược bất ngờ sụt giảm mạnh.

TÀI LI U THAM KH OỆ Ả

Alimamy B “Sierra Leone’s Economic record 1961-2010” EPRU Ministry of

Arsham R (2020) “The Dutch disease revisited: Theory and Evidence” Halshs archieves.

Barder, O (2006) “A Policymakers’ Guide to Dutch Disease”, Center for Global

Barder, O (2006) “Are the planned increases in aid too much of a good thing?”,

Center for Global Development, Working Paper Number 90.

Betsy D (2017) “Diamonds and Dutch disease: A case study of Sierra Leone”. Indian Journal of Economics & Business, Vol 3 No 1

Corden, W M., Neary, J P (1982) "Booming Sector and De - industrialisation in a Small Open Economy" The Economic Journal, pp 825-848.

David Rudd (1996) “Am empirical analysis of Dutch Disease: Developing and Developed Countries” Honors Projects 62 Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2022.

, truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2022.

Goujon M., Mien E (2021) “40 Years of Dutch Disease Literature: Lessons for Developing Countries” Études et Documents, n°19, CERDI.

Luiz C (2008) “The Dutch disease and its neutralization: a Ricardian approach”.

Brazilian Journal of Political Economy, Vol 28, pp 47-71.

Owen B (2006) “A Policymakers’s guide to Dutch disease” Center for Global

The Economist (1977) “The Dutch Disease” Pp 82-83.

The Economist (1977) “The Dutch Disease” pp 82-83.

UK Essay (2017) The Dutch Disease: Lessons from Norway.

“Căn bệnh Hà Lan” Wikipedia Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2022.

“Lý thuyết căn bệnh Hà Lan” Báo Dân kinh tế

Nguyễn Phạm Anh (2021) “Tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2020” Tạp chL Tài chLnh kỳ 1 tháng 12/2021.

Nguyễn Thị Thu Hương (2021) “Tác động của chLnh sách tỷ giá hối đoái đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Mỹ” Tạp chí tài Tài chính, kỳ 2 tháng 6/2021. Nguyễn Tuyết Anh (2021) “Những biến đổi trong chLnh sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay” , truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2022.

Trần Thị Thu Hà (2021) “Vai trò của tỷ giá hối đoái thSc đa phương trong điều hành kinh tế vĩ mô và một số hàm ý chLnh sách” Trung tâm Thông tin và DS báo Kinh tế xã hội Quốc gia, Bộ kế hoạch và Đầu tư.

Ngày đăng: 09/04/2024, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w