năng của ngành thuế và kế thừa các nghiên cứu trên đây một cách có chọn lọc, tác giả có những cơ sở đề đánh giá thực trạng công tác kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục thuế tỉn
Mục tiêu nghiên cứu
Quá trình thực hiện luận nhằm hướng tới các mục tiêu:
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác kiểm soát thuế TNDN tại Cục thuế tỉnh Sê Kong, chỉ ra được những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hoạt động kiểm soát thuế TNDN;
~ Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát thuế TNDN tại Cục thuế tỉnh Sê Kong.
CO SO LY THUYET VE KIEM SOÁT THUÊ THU NHAP
Đặc điểm của thuế thu nhập doanh nghiệp AD
Đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là các doanh nghiệp, các nhà đầu tư thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đồng thời cũng là người chịu thuế Bản chất của thuế thu nhập doanh nghiệp được thể thuộc tính bên trong vốn có của nó Những thuộc tính đó có tính ôn định iên bởi các tương đối qua các giai đoạn phát triên, thuê thu nhập doanh nghiệp có những đặc trưng riêng đẻ phân biệt với các sắc thuế và các công cụ tải chính khác Thứ nhất, thuế thu nhập doanh nghiệp có đặc điểm là đối tượng nộp thuế theo luật quy định đồng nhất với đối tượng chịu thuế NNT theo luật cũng là người trả thuế cuối cùng trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh Nói một cách khác, thuế thu nhập doanh nghiệp làm cho khả năng và cơ hội chuyên dịch gánh nặng thuế cho người khác trở nên khó khăn hơn
Thứ hai, thuế thu nhập doanh nghiệp là một khoản chuyền giao của NNT cho Nhà nước mang tính bắt buộc phi hình sự Tính bắt buộc phi hình sự là thuộc tính cơ bản vốn có của thuế nói chung và thuế thu nhập doanh nghiệp nói riêng, nó phân biệt thuế TNDN với các hình thức huy động tài chính khác của ngân sách Nhà nước Đặc điểm này xác định rõ nội dung kinh tế của thuế thu nhập doanh nghiệp là những quan hệ tiền tệ được hình thành một cách khách quan và có ý nghĩa xã hội đặc biệt - Việc động viên mang tính bắt buộc. của Nhà nước Phân phối mang tính chất bắt buộc dưới hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp là một phương thức phân phối của Nhà nước mà kết quả của quá trình đó là một bộ phận thu nhập của doanh nghiệp được chuyển giao cho Nhà nước mà không kèm theo một sự cấp phát hoặc những quyền lợi nào khác cho NNT
Thứ ba, việc chuyền giao thu nhập dưới hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp không mang tính chất hoàn trả trực tiếp Tính chất không hoàn trả trực tiếp của thuế thu nhập doanh nghiệp được biều hiện trên các khía cạnh.
Cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp 2+-.z2ee TỶ 1.2 KIÊM SOÁT THUÊ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
Cách tính thuế TNDN tại theo quy định tại Điều 6 của Luật thuế TNDN số 30/2010 ngày 03/6/2010 của Quốc hội ban hành thì: căn cứ tính thuế là thu nhập tính thuế và thuế suất
+ Thu nhập tính thuế: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 7 của Luật thuế TNDN số 30/2010 ngày 03/6/2010 cúa Quốc hội ban hành thì: thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ đi thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyền từ các năm trước theo quy định
Thu nhập tính thuế được xác định theo công thức sau:
Thu nhập tính thuế =Thu nhập chịu thuế - (Thu nhập được miễn thuế + Các khoản lỗ được kết chuyển theo quy định)
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 7 của Luật thuế TNDN số 30/2010 ngày 03/6/2010 của Quốc hội ban hành thì: Thu nhập chịu thuế bằng doanh thu trừ các khoản chỉ được trừ của hoạt động sản xuất, kinh doanh cộng thu nhập khác, kể cá thu nhập nhận được ở ngoài nước Lào
Thu nhập chịu thuế được xác định theo công thức:
'Thu nhập chịu thuế = (Doanh thu - Chỉ phí) + Các khoản thu nhập khác
Doanh nghiệp có nhiều hoạt động kinh doanh áp dụng nhiều mức thuế suất khác nhau thì doanh nghiệp phải tính riêng thu nhập của từng hoạt động nhân với thuế suất tương ứng
Thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng bắt động sản phải hạch toán riêng để kê khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, không được bù trừ với thu nhập hoặc lỗ từ các hoạt động sản xuất kinh doanh khác
Theo quy định tại Điều 4 của Luật thuế TNDN số 30/2010 ngày 03/6/2010 của Quốc hội ban hành thì:
- Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản của các tổ chức được thành lập theo Luật họp tác xã
~ Thu nhập từ việc thực hiện dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp
~ Thu nhập từ việc thực hiện họp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, sản phẩm đang trong thời kỳ sản xuất thử nghiệm, sản phẩm làm ra từ công nghệ mới lần đầu áp dụng tại Lào
+ Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế: Theo quy định tại
Luật thuế TNDN số 30/2010 ngày 03/6/2010của Quốc hội ban hành thì:
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ
‘én cung cap dịch vụ bao gồm cả khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội ma iều 8 của ién ban hang hóa, tiền gia công, doanh nghiệp được hưởng [12]
Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác định như sau:
-Đối với hoạt động bán hàng hoá là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hoá cho người mua
- Đối với cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ cho người mua hoặc thời điểm lập hoá đơn cung ứng dịch vu.
Trường họp thời điểm lập hoá đơn xảy ra trước thời điểm dịch vụ hoàn thành thì thời điểm xác định doanh thu được tính theo thời điểm lập hoá đơn
~ Trường họp khác theo quy định của pháp luật
+ Các khoăn chỉ được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế: Theo quy định tại Điều 9 của Luật thuế TNDN số 30/2010 ngày
03/6/2010của Quốc hội ban hành thì:
*Các khoản chỉ được trừ nếu đáp ứng đủ các điêu kiện sau:
- Khoản chỉ thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp:
~ Khoản chỉ có đầy đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật
*Các khoản chỉ không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gdm:
-_ Các khoản chỉ không liên quan đến hoạt động sản xuất,kinh doanh của doanh nghiệp: Khoản chỉ không có đẩy đủ hóa đơn chứng từ theo quy định pháp luật:
- Phần chỉ phí quản lý kinh doanh do doanh nghiệp nước ngoài phân bổ cho cơ sở thường trú tại Nước CHDCND Lào vượt mức tính theo phương pháp phân bô do pháp luật Nước CHDCND Lào quy định:
~ Phần chỉ vượt mức theo quy định về trích lập dự phòng:
-Phần trích khấu hao tài sản có định không đúng quy định của Bộ Tài chính;
~Các khoản trích trước vào chỉ phí không đúng với quy định của pháp luật;
- Chỉ phí lãi tiền vay vốn tương ứng với phần vốn điều lệ còn thiếu;
- Phần chỉ quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới: chỉ tiếp tân, khánh tiết, hội nghị; thanh toán; chỉ báo biếu, báo tặng của cơ quan báo chí liên quan trực tiếp đến chỉ hỗ trợ tiếp thị, chỉ hỗ trợ chỉ phí, chiết khấu hoạt động sản xuất, kinh doanh vượt quá 10% tống số chỉ được trừ; đối với doanh nghiệp thành lập mới là phần chỉ vượt quá 15% trong ba năm đầu, kể từ khi được thảnh lập Tong chỉ được trừ không bao gồm các khoản chỉ khống chế quy định tại điểm này; đối với hoạt động thương mại, tổng số chi được trừ không bao gồm giá mua của hàng hoá bán ra;
~ Thuế giá trị gia tăng đầu vào được được khấu trừ, thuế thu nhập doanh nghiệp và các khoản thuế, phí, lệ phí và thu khác không được tính vào chỉ phí theo quy định của Bộ Tài chính;
~ Các khoản chỉ không tương ứng với doanh thu tính thuế;
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ tính thuế; chênh lệch tỷ giá phát sinh trong quá trình đầu tư xây dựng cơ bản [12]
+ Các khoăn thu nhập khác: *Theo quy định tại Khoản 2 Điều 3 của
Luật thuế TNDN số 30/2010 ngày 03/6/2010 của Quốc hội ban hảnh thì:
~ Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bắt động sản;
~ Thu nhập từ quyền sỡ hữu, quyền sử dụng tài sản;
~ Thu nhập từ chuyên nhượng, cho thuế, thanh lý tài sản;
~ Thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ;
~ Hoàn nhập các khoản dự phỏng,thu nợ khoản khó đỏi đã xóa nay đỏi được; thu khoản nợ phải trả không xác định được chủ:
~Khoản thu nhập từ kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót và các khoản thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận được từ hoạt động SXKD ở ngoải Nước CHDCND Lào.” [12]
*Thuế suất thuế TNDN: Theo quy định tại Điều 10 của Luật thuế
TNDN số 30/2010 ngày 03/6/2010 của Quốc hội ban hành thi:
~ Thuế suất thuế TNDN áp dụng đối với các CSKD là 25%
~ Thuế suất thuế TNDN đối với hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm tại Lào từ 32% đến 50% phù hop với tổng dự án, từng CSKD theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính [12]
*Các ưu đãi về thuế TNDA: Theo quy định tại Điều 13 và Điều 14 của Luật thuế TNDN số 30/2010 ngày 03/6/2010 của Quốc hội ban hành thì hiện nay ưu đãi về thuế TNDN có các hình thức:
~Uu đãi về thuế suất;
Trong từng trường hợp cụ thể, với những đối tượng được hưởng ưu đãi, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp nhà nước sẽ có những quy định cụ
Mức miễn giảm cụ thể và thời gian được ghi trong giấy phép đầu tư
1.2 KIỀM SOÁT THUE THU NHẬP DOANH NGHIỆP.
Khái niệm, mục tiêu của kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp
nghiệp a Khái niệm của kiểm soát thuế TNDIV
“Kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp là một trong những chức năng, lêm soát nhiệm vụ của cơ quan thuế theo quy định của Luật quản lý thuế; thuế thu nhập doanh nghiệp được thực hiện theo trình tự nhất định, Tổng cục thuế đã ban hành Quyết định số 528 Tổng cục thuế ban hành quy trình kiểm tra thuế, theo đó: Kiểm tra thuế là xác định tính đây đủ, chính xác các thông tin, tài liệu trong hỗ sơ thuế nhằm đánh giá sự tuân thủ pháp luật về thuế của người nộp thuế Kiếm tra thuế được thực hiện tại trụ sở cơ quan thuế và tại trụ sở của người nộp thuế" [4]
Từ chức năng nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra thuế và nội dung thuế thu nhập doanh nghiệp, các căn cứ tính thuế cũng như chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp thì kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp chính là việc kiểm tra, kiểm soát để xác định tính đầy đủ, chính xác số thuế thu nhập doanh nghiệp mà người nộp thuế phải nộp theo quy định của Luật thuế TNDN và các văn bản hướng dẫn về căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp như: Xác định doanh thu tính thuế TNDN, các khoản chỉ phí hợp lý được trừ và không được trừ; các khoản lỗ; các khoản thu nhập khác; việc áp dụng thuế suất; xác định chế độ ưu đãi miễn giảm thuế, giãn thuế Hoạt động kiêm soát thuế TNDN của cơ quan thuế được mô tả (xem Hình 1.1)
~ Luật thuê TNDN vả văn CƠQUAN EM: sót ty bán hưởng din, Ƒ——® THUẾ BH se laa
~ Quy trình Thanh, kiểm TNDN của NNT tra thuế
Hình 1.1 Mô hình kiểm sodt thué TNDN b Vai trò của kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp
Kiểm soát thuế nói chung, kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp nói riêng có vai trò quan trọng trong công tác quản lý thuế
~ Kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp giúp CQT kiểm soát các căn cứ tính thuế như kiểm soát việc kê khai doanh thu chịu thuế, thu nhập tính thuế, kiểm soát áp dụng thuế suất, chính sách ưu đãi miễn giảm, chuyên lỗ
~ Phát hiện, xử lý kịp thời những hành vi vi phạm, các hình thức gian lận thuế thu nhập doanh nghiệp
~ Kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp để đánh thuế công bằng, hợp lý nghĩa vụ thuế giữa các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp ¢ Đặc điểm kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế TNDN được xác định trên cơ sở thu nhập chịu thuế, nên chỉ khi các doanh nghiệp, các nhà đầu tư kinh doanh có lợi nhuận mới phải nộp thuế
TNDN Các yếu tố đề tính thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm: doanh thu chịu thuế TNDN; chỉ phí được trừ gồm chỉ phí gián tiếp, chỉ phí trực tiếp, chỉ phí phân bổ; thuế suất áp dụng; chính sách miễn giảm Do vậy, kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp có đặc điểm riêng như sau:
~ Khác với kiểm soát thuế GTGT là kiểm soát doanh thu, doanh thu chịu thuế GTGT Kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp phải kiểm soát toàn diện từ doanh thu chịu thuế, chỉ phí hoạt động sản xuất kinh doanh (nguyên, nhiên vật liệu, khâu hao, tiền lương ) đến chính sách miễn giảm theo dự án đầu tư, theo lĩnh vực, ngành nghề hay địa bản kinh doanh
~ Kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp có nội dung rộng, bao gồm cả kiểm soát từ bên ngoài doanh nghiệp như kiểm soát các chỉ phí, thu nhập trong và ngoài nước; kiểm soát từ giai đoạn đầu tư máy móc thiết bị đến sản xuất tiêu thụ hàng hóa dịch vụ
~ Kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp không những kiểm soát tuân thủ theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp mà còn kiểm soát tuân thủ các Luật khác như Luật doanh nghiệp, Luật lao động, chính sách ưu đãi của Chính phủ
- Kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp mang tính chất ngoại kiểm Chủ thể thực hiện kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm Cơ quan thuế các
„ ngoài ra còn có sự kiểm soát của các cơ quan chức năng của nhà nước như: Kiểm toán nhà nước, Thanh tra nhà nước, Công an
Từ những đặc điểm của thuế thu nhập doanh nghiệp là thuế trực thu; doanh nghiệp có lợi nhuận phải trích một khoản tiền để nộp thuế Do vậy, các Chủ doanh nghiệ) cảng tốt với nhiều cách thức khác nhau bất kể đúng hay trái luật Để trốn thuế, gian lận thuế thu nhập doanh nghiệp; các doanh nghiệp, tô chức kinh doanh
NNT thường có tâm lý tìm cách làm sao cảng nộp thuế ít thường sử dụng nhiều cách để làm giảm thu nhập chịu thuế, lách thuế với mục đích giảm nghĩa vụ nộp thuế Các hình thức, cách thức lách thuế như: sử dụng bảng lương giả, tài sản cố định giả, hoá đơn đầu vào với những khoản chỉ ảo, khế ước tiền vay và chỉ phí trả lãi tiền vay không có thật nhằm làm tăng chỉ phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế là những cách được áp dụng một cách phổ biến, đặc biệt là ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa Khó có thể thống kê hết những cách thức lách thuế được sử dụng nhằm trốn thuế, gian lận thuế của các doanh nghiệp và cơ sở kinh doanh Điều đáng chú ý là, khi sử dụng những những cách thức để trốn thuế khác nhau, nguời nộp thuế hiểu rất rõ những quy định của các luật thuế Hơn nữa, những cách thức trồn thuế ấy lại được ân sau các chứng từ, tài liệu kế toán đã được chuẩn bị rất công phu, tạo ra một hiện trạng minh bạch trên hỗ sơ, thật khó phát hiện và bắt bẻ Hơn nữa, xu hướng xã hội cảng văn minh thì những cách thức tạo chứng từ, số liệu nhằm trốn thuế, gian lận thuế cũng sẽ cảng tỉnh vi, khó phát hiện Do vay, kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp cần có kỹ năng và chuyên môn nghiệp vụ cao đồng thời phải có nhiều kinh nghiệm cũng như phương tiện thông tin hỗ trợ để có thể phát hiện những cách thức, hành vi trốn thuế ngảy càng đa dạng, phức tạp
4 Mục tiêu của kiễm soát thuế thu nhập doanh nghiệp
Kiểm soát thuế TNDN bao gồm các mục tiêu cơ bản sau:
Thứ nhất, kiểm soát thuế TNDN giúp cơ quan thuế quản lý được nguồn thu thuế nói chung, thuế thu nhập doanh nghiệp nói riêng đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời vào NSNN
Thứ hai, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật thuế
Thứ ba, phỏng ngừa, ngăn chặn, phát hiện, xử lý kịp thời những hành vĩ vi phạm, các hình thức gian lận thuế thu nhập doanh nghiệp
Thứ tư, qua công tác kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp, cơ quan thuế phát hiện những kẻ hở, những quy định về thuế thu nhập doanh nghiệp không phù hợp thực tiễn, từ đó kiến nghị sửa đổi luật thuế thu nhập doanh nghiệp, chế độ kế toán và các quy định khác có liên quan.
Quy trình, nội dung kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp
sách và thủ tục được ban hảnh và dựa vào mô hình quản lý chức năng của
Tống Cục Thuế thực hiện Mỗi chức năng quản lý thuế như xử lý tờ khai, quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế, kiểm tra, thanh tra có một bộ phận chuyên trách để thực hiện nhiệm vụ quản lý, chức năng nhiệm vụ của từng phòng day đủ, rõ ràng, không chồng chéo, bỏ sót, tuân thủ nguyên tắc quan trọng của hoạt động kiểm soát là bất kiêm nhiệm và phân công phân nhiệm
Dựa vào Luật Quản lý thuế của Bộ Tài chính, nước CHDCND Lào nội dung kiểm soát thuế TNDN được thực hiện theo quy trình ở 3 giai đoạn sau: (1) Kiểm soát ở khâu đăng ký, kê khai thuế TNDN; (2) Kiểm soát thông qua kiểm tra, thanh tra giám sát hồ sơ khai thuế; (3) Kiểm soát nợ thuế và cưỡng chế nợ thì
Hoạt động kiểm soát thuế TNDN của các DN nói chung và thuế TNDN đối với các DN xây dựng nói riêng tại cơ quan thuế tập trung vào hai loại hoạt đông kiểm soát chính là kiểm soát ngăn ngừa và kiểm soát phát hiện Mối quan hệ giữa các hoạt động kiểm soát với các giai đoạn của quy trình kiểm soát được thê hiện ở Sơ đồ 1.1
„| Kiểm soát đăng ký, kê khai thuế
Kiểm soát ngăn — nga Kiểm tra, thanh tra
Kiểm soát nợ thuế: và cưỡng chế nợ thuế
Sơ đồ 1.1 Mô hình kiểm soát thuế TND.V
1.2.3 Kiểm soát ở khâu đăng ký, kê khai, kiểm tra, thanh tra thuế œ Khâu đăng ký thuế
Mục tiêu kiểm soát thuế TNDN ở khâu đăng ký thuế đó là thông qua thông tin đăng ký về mã số thuế (MST), cơ quan thuế (CQT) kiểm soát được
: ngành nghề kinh doanh, tính chất và quy mô kinh doanh, địa chỉ, trụ sở, vốn đăng ký, tình trạng hoạt các thông tin của người nộp thuế (NNT) bao g¿ động Qua đó, giúp dễ dàng phát hiện những gian lận của DN trong quá trình hoạt động SXKD và trong công tác kê khai, thu nộp thuế
~ Nhận diện và đánh giá rủi ro kiểm soát
Kiểm soát thuế TNDN ở khâu đăng ký thuế được thực hiện dựa trên quy trình quản lý đăng ký thuế của Tổng Cục Thuế ban hành theo quyết định số ngày 19 tháng 5 năm 2020, được áp dụng đối với công tác đăng ký mới mã số thuế, thay đổi thông tin đăng ký thuế, chấm dứt và khôi phục mã số thuế Việc nhận diện và đánh giá rủi ro trong khâu đăng ký thuế thực sự quan trọng, giúp kiểm soát thuế TNDN tốt hơn
Rủi ro kiểm soát thuế TNDN có thể xảy ra trong quản lý đăng ký thuế đó là:
- Các doanh nghiệp ngừng kê khai nộp thuế, tạm nghỉ kinh doanh, bỏ kinh doanh nhưng không khai báo với cơ quan thuế;
~ Doanh nghiệp có các hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng chưa thực hiện đăng ký thuế (ĐKT);
~Thay đổi thông tin ĐKT nhưng chưa nộp cho CQT hỗ sơ thay đổi thông tin, đặc biệt là thông tin về tài khoản ngân hàng khi có mở thêm tải khoản có phát sinh giao dịch
Hoạt động đánh giá rủi ro ở khâu đăng ký thuế được thực hiện sau khi đã nhận diện được các rủi ro, các rủi ro được đánh giá mức độ tác động đối với việc thực hiện các mục tiêu
Các rủi ro nêu trên được đánh giá là có khả năng phát sinh cao vì đây là rủi ro xuất phát từ NNT, CQT không chủ động được trong việc ngăn ngừa rủi ro này xảy ra Tuy nhiên mức độ tác động và thời gian tác động thấp do khi đã phát hiện được rủi ro xảy ra, CQT sẽ áp dụng ngay các biện pháp kiểm soát kịp thời, phát hiện và xử lý vỉ phạm đối với DN có hành vi sai phạm
Kiểm soát ở khâu đăng ký thuế của các DN xây dựng dựa trên cơ sở khai đăng ký kinh doanh của các DN, CQT tiến hành cấp MST cho các DN Mỗi doanh ngiệp được gắn với một mã số duy nhất Đẻ đối phó với những rủi ro kiểm soát có thể xảy ra, các thủ tục kiểm soát được thực hiện ở khâu đăng ký thuế Đối với rủi ro các DN bỏ kinh doanh, đóng MST, thay đổi thông in ĐKT thành lập mới nhưng không thực hiện thông báo điều chỉnh, các phòng quản lý chức năng CQT triển khai phối hợp trong việc phát hiện và xử lý theo chức năng nhiệm vụ được giao, sau đó trình lãnh đạo Cục xét duyệt, ban hành thông báo về tình trạng hoạt động của DN gửi đến các phòng chức năng, bộ phận liên quan, cụ thể:
+_ Bộ phận ĐKT căn cứ biên bản xác nhận về tỉnh trạng không còn hoạt động tại địa điểm kinh doanh của NNT do bộ phận kiểm tra chuyên đến, có xác nhận của chính quyền địa phương để động nhưng chưa làm thủ tục chấm dứt hiệu lực MST vào hệ thống ĐKT Hệ thống ĐKT cập nhật thông tin bỏ địa chỉ kinh doanh của NNT lên trang thông tập nhật tình trạng NNT ngừng hoạt tin điện tử chính thức của ngành thuế
+ Hàng tháng, bộ phận ĐKT tiến hành rà soát đối với trường hợp NNT có trạng thái MST ngừng hoạt động nhưng chưa làm xong thủ tục đóng MST để chuyển bộ phận kiểm tra đôn đốc NNT thực hiện đóng MST theo quy định Đối với rủi ro DN ngừng kê khai nộp thuế nhưng không thông báo với cơ quan thuế, thủ tục kiểm soát là bộ phận Kê khai kế toán thuế tiến hành gửi thông báo nhắc nhở NNT, nếu không có phản hỏi tiếp tục lập hồ sơ chuyển bộ phận kiểm tra để xác minh sự tồn tại của DN Sau khi có kết quả xác minh phối hợp với bộ phận Quản lý Ấn chỉ trình lãnh đạo ký công văn thông báo tình trạng hoạt động của NNT; đồng thời thông báo cho bộ phận ĐKT, Quản lý Ân chỉ, QLN và bộ phận TTHT để thực hiện các nhiệm vụ liên quan Đối với rủi ro DN có hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) nhưng chưa thực hiện ĐKT, trong quá trình thực hiện quản lý thuế trên địa bản, các bộ phận chức năng thực hiện lập hồ sơ chuyển thông tin cho bộ phận ĐKT dé thông báo đôn đốc NNT Trường hợp không có phản hồi, bộ phận ĐKT chuyển hồ sơ cho bộ phận kiểm tra thuế để thực hiện kiểm tra, xử lý theo quy định
Sau khi đã thực hiện các phương pháp xác mình thông tin, bộ phận ĐKT thực hiện cập nhật đẩy đủ, chính xác, kịp thời, trung thực các thông tin trên hỗ sơ ĐKT của NNT vào hệ thống ứng dụng ĐKT của ngành và thực hiện điều chỉnh theo quy định các thông tin trên hệ thống ĐKT b Kiểm soát ở khâu kê khai thuế
Công tác kê khai và kế toán thuế là một nội dung quan trọng trong quản lý thuế Hiện nay, theo cơ chế tự tính, tự khai, tự nộp, việc kê khai thuế là do NNT tự thực hiện, có sự hướng dẫn, kiểm tra của CQT Căn cứ vào quy định của Luật QLT, các Luật thuế, NNT tự xác định và khai số thuế phải nộp, lập tờ khai thuế theo biểu mẫu thống nhất và nộp thuế đúng thời gian quy định
Mục tiêu kiểm soát ở khâu khai thuế, nộp thuế nhằm đảm bảo theo đõi, quản lý người nộp thuế thực hiện các thủ tục hành chính thuế về khai thuế, nộp thuế, hoàn thành nghĩa vụ thuế đầy đủ, đúng quy định và đảm bảo công chức thuế, cơ quan thuế thực thi đúng nhiệm vụ, quyền han theo quy định
~ Nhận điện và đánh giá rủi ro kiểm soát
Kiểm soát nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế
Hiện nay, với cơ chế tự tính, tự khai, tự nộp thuế nhưng trên thực tế nhiều đối tượng không tự giác chấp hành, cố tình chiếm dụng tiền thuế, có thuế bằng cách bỏ tt mục tiêu kiểm soát nợ thuế là đảm bảo thu đủ, thu đúng thời hạn số tiền thuế đã kê khai vào NSNN, qua đó đánh giá tính tuân thủ pháp luật của NNT trường hợp chiếm đoạt tí n, giải thể, phá sản do đó b, Nhận diện và đánh giá rủi ro kiểm soát
Kiểm soát trong khâu quản lý nợ vả cưỡng chế nợ là một khâu quan trọng trong quy trình quản lý thuế, rủi ro lớn nhất trong khâu này đó là việc không thu hỗi được tiền thuế nợ do nhiều doanh nghiệp cố tình chây ì nợ thuế,
DN phá sản, tự ngừng kinh doanh, bỏ địa chỉ kinh doanh, hoặc không có khả năng thanh toán nợ thuế Còn có trường hợp DN cố tình chiếm đoạt tiền thuế bằng cách bỏ trồn, giải thể, phá sản
> Đánh giả rủi ro Đây được đánh giá là rủi ro có khả năng xảy ra cao, mức độ tác động lớn và thời gian tác động dài, vì hiện nay mục tiêu kiểm soát nợ thuế được xem là một vấn đề nan giải trong kiểm soát thuế, tình trạng người NNT chây ÿ, chiếm đoạt tiền thuế dẫn đến không thu hồi được tiền nợ thuế ngày càng nhị thời gian dải, hậu quả để lại là thất thu tiền thuế lớn © Hoạt động kiểm soát
Các thủ tục kiểm soát quan trọng ở khâu kiểm soát nợ thuế vả cưỡng chế và khó kiểm soát Công tác thu hồi nợ thuế khó khăn và diễn ra trong nợ thuế bao gồm: Đối với DN chây ì, có tình không thực hiện nợp thuế, bộ phận QLN thực hiện theo dõi, phân tích số thuế nợ của NNT theo từng loại thuế, mức nợ, tuổi nợ, kết hợp với việc phân tích thông tin vé tinh hinh SXKD, tinh hinh tai chính của DN dé xây dựng kế hoạch, biện pháp tổ chức thu nợ, áp dụng các biện pháp cưỡng chế nợ thuế phù hợp Đối với DN bỏ địa chỉ kinh doanh, ngừng kinh doanh không có khả năng thanh toán nợ thuế, bộ phận QLN báo cáo lãnh đạo CQT chỉ đạo bộ phận kiểm tra tiến hành xác minh tinh trạng hoạt động của DN, sau đó căn cứ kết quả xác minh, trình lãnh đạo cơ quan thuế phê duyệt biện pháp đôn đốc hoặc xử lý tiền thuế nợ:
Nếu NNT vẫn còn hoạt động sản xuất kinh doanh tại địa bàn thì giao bộ phận quản lý nợ hoặc bộ phận tham gia thực hiện quy trình tiền hành đôn đốc thu tiền thuế nợ
Nếu NNT không còn hoạt động sản xuất kinh doanh tại địa bản thì chuyển bộ phận quản lý nợ; bộ phận tham gia thực hiện quy trình đề tiếp tục theo dõi
Các trường hợp bị cưỡng chế nợ bao gồm: (i) NNT no tiền thuế, tiên phạt vi phạm pháp luật về thuế đã quá chín mươi ngày, kể từ ngày hết thời han (ii) NNT nợ tiền thì n phạt vi phạm pháp luật về thuế khi đã hết thời hạn gia hạn nộp tiền thuế (iii) NNT còn nợ tiền thuế, tiền phạt có hành vi phát tán tai san, bo tron
Các biên pháp cưỡng chế nợ thuế:(1) Trích tiền từ tài khoản của đối tượng, bị cưỡng chế tại Kho bạc Nhà nước, ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác; yêu cầu phong toả tài khoản; (2) Khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập; (3) Kê biên tai sản, bán đấu giá tai sản kê biên theo quy định của pháp luật để thu đủ tiền thuế, phat; (4) Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế do tổ chức, cá nhân khác đang nắm giữ; (5) Dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu; (6) Thu hồi mã số thị kinh doanh, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề
: đình chỉ việc sử dụng hóa đơn; (7) Thu hỏi giấy chứng nhận
1.2.5 Hoạt động giám sát Để đánh giá tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát thuế TNDN, hoạt động giám sát thường xuyên của CQT được thực hiện thông qua bộ phận kiểm tra nội bộ và quan ly cap cao Định kỳ hàng năm Hoạt động kiểm soát thuế TDNN của CQT chịu sự kiểm tra định kỳ của bộ phận Kiểm tra nội bộ cắp Cục Thuế và cấp cao (Tổng
Cục Thuê, Bộ Tài chính)
Ngoài ra hoạt động giám sát của bộ phận kiểm tra nội bộ được thực hiện trên các nội dung có dầu hiệu rủi ro trong công tác kiểm soát thuế TNDN ở các khâu của quy trình kiểm soát, đặc biệt là ở nội dung kiểm soát thuế thông qua kiểm tra, thanh tra tại trụ sở NNT Qua công tác kiểm tra giám sát lại hồ sơ kiểm tra, thanh tra do bộ phận chuyên trách thực hiện, nếu phát hiện những m tra và nghỉ vấn, bộ phận kiểm tra nội bộ yêu cầu trưởng đoàn thanh tra, cá nhân có liên quan cung cấp hỗ sơ, tải liệu có liên quan để kiểm tra, chỉ
Hoạt động giám sát còn được thể hiện qua việc thiết lập các tuyến báo cáo giữa các cấp, các phòng chức năng Định kỳ hàng tháng, quý các phòng lêm chức năng thực hiện báo cáo tình hình và kết quả thu được trong việc soát các sắc thuế nói chung và thuế TNDN nói riêng về phòng tổng hợp dé báo cáo trình lãnh đạo cục xem xét.
1.3 NHAN TO ANH HUONG CONG TAC KIÊM SOÁT THUÊ TNDN
DO CUC THUE THUC HIEN
1.3.1 Các nhân tố từ cơ quan quản lý nhà nước
Công tác kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bao gồm những thay đổi về chính sách thuế; thẩm quyền của cơ quan thuế và công tác phối hợp
~ Về những thay đôi của chính thuế:
Chính sách thuế nói chung, Luật thuế TNDN từng giai đoạn để phủ hợp với thực tiễn nên kinh tế, điều kiện xã hội, đặc biệt trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Luật thuế thu nhập doanh nghiệp ban hành lần đầu năm 2000, đến nay đã sửa đổi bổ sung nhiều lần, điều chỉnh mức thuế suất giảm vào các năm 2005, 2015, 2019; theo đó, các Nghị định của Chính phủ và Thông tư của Bộ Tài chính cũng sửa đổi bỗ sung cho phù hợp dẫn đến người nộp thuế và cả cơ quan thuế, công chức thuế gặp khó khăn trong việc áp dụng, ảnh hưởng đến kết quả kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp Theo như Luật thuế thu nhập năm 2019 vừa qua đồng thời với các bộ Luật quản lý thuế, Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật thuế thu nhập sửa đổi/bỗ sung sẽ thay thế cho nội dung Luật thuế hiện hành
70/NA mà quốc hội Lào thông qua và có hiệu lực từ năm 2015 Theo đó, tỷ suất thuế lợi nhuận đối với các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực phỏ thông là 20%, theo điều 15, khoản 1, Luật thuế thu nhập sửa đôi/bổ sung
NHÂN TÓ ẢNH HƯỚNG CÔNG TÁC KIÊM SOÁT THUÊ TNDN DO CỤC THUÊ THỰC HIỆN ca acc 1 Các nhân tố từ cơ quan quản lý nhà nước
~ Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước khác trong việc phối hợp và tăng cường quản lý thuế:
Luật quản lý thuế đã quy định trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức có liên quan trong việc phối hợp thực hiện và cung cấp thông tin về người nộp thuế Tuy vậy, trong nhiều trường hợp, sự hợp tác về ý kiến chuyên ngành, chuyên môn chưa trở thành trách nhiệm rõ ràng Do đó, cơ quan quản lý thuế gặp khó khăn ở góc độ chuyên ngành và thời gian xử lý trong quá trình ra quyết định về thuế
1.3.2 Các nhân tố từ phía cơ quan thuế
- Tổ chức bộ máy quản lý thuế chưa phù hợp, biên chế ít; đối với cấp Chỉ cục Thuế Quận, Huyện có số lượng công chức ít nhưng phải bó trí đủ cơ cầu các đội thị truyền Hỗ trợ NNT, Kê khai- Kế toán thuế, Tin học) số lượng công chức kiểm
: nhiều đội thuế kiêm nhiệm nhiều chức năng quản lý (Tuyên tra không đảm bảo số lượng và năng lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ
- Về ứng dụng công nghệ thông tin: Hiện nay, ngành thuế đang từng tử khi thực hiện các thủ tục về thuế (đăng ký, kê khai) bước ứng dụng điệ
Tuy nhiên chưa có hệ thống kế toán, thông tin quản lý thuế đồng bộ nhằm theo dõi kịp thời số thu vào ngân sách nhà nước và tình hình nộp thuế của từng người nộp thuế trên cơ sở tập trung thống nhất và tích hợp thông tin, dữ liệu
1.3.3 Các nhân tố từ phía người nộp thuế
Nhận thức của chủ doanh nghiệp Kế toán được xem là một công cụ của người quản lý đề kiêm tra, giám sát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: với nhà nước, là quy định bắt buộc doanh nghiệp phải chấp hành chế độ kế toán để kiểm soát việc tuân thủ chính sách thuế Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, kế toán được vận dụng chỉ với mục đích để khai thuế, đối phó với cơ quan chức năng; nhiều chủ doanh nghiệp chưa thật sự quan tâm đến tuân thủ chế độ kế toán, các hoạt động kinh tế phát sinh được ghỉ chép trên số kế toán, chứng từ mang tính hình thức, chỉ quan tâm đến số thuế nộp càng ít cảng tốt, phù phép chứng từ, mua bán hoá đơn khống để hợp thứ hoá chỉ phí, thậm chí liên kết, hoặc thành lập nhiều doanh nghiệp để mua bán hoá đơn khống với mục đích hoàn thuế, chiếm dụng tiền ngân sách; có doanh nghiệp báo cáo kết quả SXKD nhiều năm liền luôn lỗ, thậm chí khoản lỗ lớn hơn vốn chủ sở hữu nhưng vẫn mở rộng SXKD.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp là một nội dung rất quan trọng trong các nội dung quản lý thuế theo quy định của Luật quản lý thuế; kiểm soát tốt thuế TNDN tạo môi trường kinh doanh bình đăng, đảm bảo nguồn thu ngân sách cho nhà nước là yêu cầu cấp thiết hiện nay của cơ quan thuế Để việc kiểm soát thuế TNDN được tốt, mang lại hiệu quả cho người nộp thuế và dam bảo nguồn thu cho NSNN thì cơ quan thuế phải được tô chức tốt, phải có quy trình kiểm soát thuế TNDN chuyên biệt, CBCC phái có trình độ nghiệp vụ chuyên môn, đời sống được đảm bảo; hệ thống chính sách, pháp luật thuế, hệ thống cơ sở hạ tang công nghệ thông tin (CNTT) phục vụ cho công tác thuế phải được xây dựng đồng bộ Bên cạnh đó, ý thức và trách nhiệm của người nộp thuế cũng là yếu tố ảnh hưởng lớn đến sự thành công trong công tác quản lý thuế nói chung và kiểm soát thuế TNDN nói riêng.
THUC TRẠNG CÔNG TÁC KIÊM SOÁT THUE THU NHAP
DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUÊ TỈNH SEKONG
2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VÈ CỤC THUÊ TÍNH SÊ KONG VÀ ĐẶC
DIEM CAC DOANH NGHIEP TREN DIA BAN
2.1.1 Sơ lược về Cục thuế tĩnh Sê Kông
4 Lịch sử hình thành và phát triển của Cục thuế tĩnh Sê Kong
Cách đây 20 năm, Cục Thuế tỉnh Sê Kong được thành lập và đi vào hoạt động trên quê hương Sê Kong giàu truyền thống lịch sử và cách mạng, nhưng với một địa phương vừa mới chia tách nên gặp muôn vàn gian khó, cơ sở vật chất thiếu thốn, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn Là một Cục Thuế còn non trẻ với bộn bề những khó khăn của buổi đầu thành lập, từ việc phải tập trung lo nơi ăn chốn ở, cơ sở vật chất, điều kiện làm việc cho đến con người cũng như nhiệm vụ công tác thuế, huy động nguồn thu cho ngân sách Nhà nước
Tất cả những điều đó đã đặt ra cho ngành Thuế Sê Kong những thách thức không nhỏ, song với quyết tâm xây dựng ngành Thuế Sê Kong ngày càng phát triển sánh vai cùng các Cục Thuế bạn; trong suốt 20 năm qua các thế hệ lãnh đạo và cán bộ, công chức trong ngành đã không ngừng phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, từng bước trưởng thành về nhiều mặt đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý thuế trong từng giai đoạn, đặc biệt là hoàn thành vượt mức nhiệm vụ thu cho ngân sách
Kế thừa và phát huy truyền thống vẻ vang của ngành Thuế cả nước; được sự quan tâm của lãnh đạo Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Sê Kong; của Bộ Tài chính, Tông cục Thuế; sự phối hợp tích cực của các
Sở, ban, ngành, đoàn thể, chính quyền địa phương các cấp; sự đồng thuận, ủng hộ của cộng đồng doanh nghiệp, người dân trong tỉnh; từ đó công tác thu ngân sách đã đạt những kết quả hết sức quan trọng, số thu năm sau luôn tăng cao hơn năm trước, góp phân tích cực cho quá trình xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà b Cơ cấu tổ chức của Cục thuế tỉnh Sê Kong Để thực hiện nhiệm vụ quản lý thu ngân sách trên địa bàn Tỉnh, Cục thuế tỉnh Sê Kông được tô chức theo bộ máy trực tuyến bao gồm Cục trưởng, các
Phó cục trưởng và 10 phòng chức năng như trình bảy ở Sơ đỏ 2
Ban lãnh đạo: Gồm có 03 đồng chí được phân công như sau:
~ Cục trưởng: Phụ trách chưng và điều hảnh toàn diện các mặt công tác của Cục thuế Chịu trách nhiệm trước Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) và UBND Tỉnh Đồng thời trực tiếp phụ trách các phỏng: Phòng Tổ chức cán bộ và Phòng Hành chính - Quản trị - Tài vụ - An chi
~Các Phó Cục trưởng: Chịu trách nhiệm trước Cục trưởng về mặt công tác mình phụ trách và trực tiếp phụ trách một số phòng:
+ Phó Cục trưởng thứ 1: Phụ trách trực tiếp các phòng: Phòng Kiểm tra thị và Ke toán thuế
; Phong Tin học; Phỏng Tổng họp - Nghiệp vụ - Dự toán; Phòng Kê khai
+ Phó Cục trưởng thứ 2: Phụ trách trực tiếp các phòng: Phòng Tuyên truyền và hỗ trợ Người nộp thuế; Phòng Thanh tra thuế; Phòng Quản lý nợ và
Cưỡng chế nợ thuế; Phòng Kiểm tra nội bộ
~_ Phòng Tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế: Giúp Cục trưởng Cục tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền vẻ chính sách, pháp luật thuế, hỗ thuế trợ người nộp thuế trong phạm vi Cục thuế quản lý;
-Phong Ké khai và Kế toán thuế: Giúp Cục trưởng Cục thuế tô chức thực hiện công tác đăng ký thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, kế toán thuế, thống kê thuế trong phạm vi Cục thuế quản lý.
- Phòng Quản lÿ nợ và cưỡng chế nợ thuế: Giúp Cục trưởng Cục thuế tổ chức thực hiện công tác quản lý nợ thuế, đôn đốc thu tiền thuế nợ và cưỡng chế thu tiền thuế nợ, tiền phạt trong phạm vi quản lý
~ Phòng Kiểm tra thuế: Giúp Cục trưởng Cục Thuế kiểm tra, giám sát kê khai thuế; chịu trách nhiệm thực hiện dự toán thu đối với người nộp thuế thuộc phạm vỉ quản lý trực tiếp của Cục thuế