1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Kiểm Soát Chi Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Tại Ban Quản Lý Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Huyện Hòa Vang

103 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản tại Ban Quản Lý Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Huyện Hòa Vang
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Thủy
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Công Phương
Trường học Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 7,76 MB

Nội dung

Bài viết bàn về các thành phần trong hệ thống KSNB cũng đang thống kiểm soát nội bộ tại các cơ quan tồn tại trong cơ chế hoạt động tại các cơ quan hành chính nhưng chưa được hệ thống

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NANG

TRUONG DAI HQC KINH TE

NGUYEN TH] HONG THUY

KIEM SOÁT CHI ĐẦU TƯ XÂY ĐỰNG CƠ BẢN

TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐÀU TƯ XÂY DỰNG

HUYỆN HÒA VANG

2023 | PDF | 103 Pages

buihuuhanh@gmail.com

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Da Nẵng - Năm 2023

Trang 2

TRUONG DAI HQC KINH TE

NGUYEN THI HONG THUY

KIÊM SOAT CHI DAU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN

TAI BAN QUAN LY DU ÁN ĐÀU TƯ XÂY DỰNG

HUYỆN HÒA VANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KÉ TOÁN

Mã số: 834.03.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Công Phương

Đà Nẵng - Năm 2023

Trang 3

, Tôi xin cam đoan rằng bản luận văn * Kiểm soát chỉ đầu tư xây dựng cơ:

-bắn tại Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Hòa Vang” là công trình nghiên cứu của

riêng tôi Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực, xuất phát từ tình hình

thực tế tại đơn vị

Người cam đoan

fe Nguyễn Thị Hồng Thủy

Trang 4

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo của Trường Đại học Kinh

tế, Đạ học Đà Nẵng đã truyền dạy những kiến thức thiết thực để phục vụ cho

công tác học tập, nghiên cứu và ứng dụng thực tế công việc Xin được cảm ơn đến Ban lãnh đạo Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Hòa Vang, các anh, chị em

đồng nghiệp đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này

Và đặc biệt, để bài luận văn này được hoàn thiện và có chất lượng, tôi

đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo và những ý kiến đóng góp vô

cùng thiết thực của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Công Phương, vì vậy tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và sự kính trọng đến thầy

Mặc dù nhận được nhiều sự hướng dẫn và giúp đỡ, bên cạnh đó bản thân tôi cũng đã rất có gắng nhưng do kiến thức, thời gian có hạn nên luận

văn của tôi chắc chắn còn nhiều thiếu sót Tôi rất mong nhận được những ý

kiến đóng góp, hướng dẫn của các Thầy, cô giáo để luận văn của tôi được hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Tac gia luận văn

Nguyễn Thị Hồng Thủy

Trang 5

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tải

6 Tổng quan tải liệu nghiên cứu

7 Bồ cục đề tài

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN

1.1 TONG QUAN VE VON ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1.1 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước

1.1.2 Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước

1.1.3 Chỉ đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước

1.2 KIEM SOÁT CHI ĐÂU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN

1.2.1 Khái quát kiểm soát chỉ đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân

1.2.2 Khái quát khuôn khô kiêm soát nội bộ

1.2.3 Vận dụng khuôn khổ kiểm soát nội bộ của Intosai trong kiểm soát

chỉ đầu tư xây dựng cơ bản tử ngân sách nhả nước

KET LUẬN CHƯƠNG I

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIÊM SOÁT CHI ĐÀU TƯ

XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI BAN QUẦN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY

Trang 6

XAY DUNG HUYEN HOA VANG 27

2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Hòa Vang

2.2.1 Đặc điểm quản lý vốn đầu tư XDCB

2.2.2 Quy trình quản lý vốn đầu tư XDCB ở Ban

2.3 KHÁI QUÁT MÔI TRƯỜNG KIÊM SOÁT Ở BAN QUAN LY DỰ ÁN

2.4 VAN DUNG KHUON KHO SOAT NOI BO DE DANH GIA

THUC TRANG KIEM SOAT CHI VON DAU TU XAY DUNG CO BAN

TAI BAN QUAN LY DU AN BAU TU XAY DUNG HUYEN HOA VANG

2.4.1 Mục tiêu kiêm soát

2.4.2.Nhận diện và đánh giá rủi ro trong kiêm soát chỉ đầu tư XDCB tại

Trang 7

BAN TAI BAN QUAN LY DU AN DAU TƯ XÂY DỰNG HUYỆN HÒA

60

2.5.2 Hạn chế trong công tác kiểm soát chỉ đầu tư XDCB tại Ban quản

2.5.1 Ưu điểm trong công tác kiêm soát thanh toán vốn

lý dự án huyện Hòa Vang

2.5.3 Nguyên nhân

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CONG TAC KIEM SOÁT CHI

DAU TU XAY DUNG CO BAN TAI BAN QUAN LY DU AN DAU TU

3.1 HAN CHE RUI RO TRONG KIEM SOAT CHI DAU TU’ XDCB TẠI

BAN QUAN LY DU AN DTXD HUYEN HOA VANG

3.1.1 Hoàn thiện về nhận diện và đánh giá rủi ro

3.1.2 Hoàn thiện thủ tục kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB tại Ban

- 70 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIEU QUA HOAT ĐỘNG TRONG KIEM SOÁT CHI ĐÀU TƯ XDCB TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐTXD HUYỆN HOA VANG

KET LUAN CHUONG3

Trang 8

Hệ thống thông tin Quản lý nhân sách và kho bạc

UBND Ủy ban nhân dân

XDCB Xây dựng cơ bản

Trang 9

2.2 Sơ đồ tô chức bộ máy kế toán 30

z đỗ quy trình quản ly von đầu tư XDCB tại »

Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Hòa Vang

ca CÁC bộ phân liên quan đến quy trình kiếm soát ,„

Trang 10

Tông hợp tình hình thanh toán vôn đầu tư XDCB tại

2.1 | Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Hòa Vang giai đoạn 60

2019-2021

Trang 11

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đầu tư xây dựng cơ bản là một trong những hoạt động có ý nghĩa rất quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương Đối với thành phố Đà Nẵng nói chung và huyện Hòa Vang nói riêng,

đầu tư xây dựng cơ bản đã góp phần không nhỏ đối với tăng trưởng và phát

triỀn kinh tế trong những năm qua

Đối với huyện Hòa Vang, một huyện nông thôn duy nhất trên địa bản

thành phố Đà Nẵng nên cảng được UBND thành phố quan tâm, đặc biệt là

công tác xây dựng cơ bản lả một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết trong công

cuộc phát triển kinh tế xã hội của huyện nhà UBND thành phố Đà Nẵng và

huyện Hòa Vang đã chú trọng đầu tư, nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư xây

dựng cơ bản, không ngừng tăng cường nguồn vốn NSNN, nhờ đó mà đến nay

đã có những thành quá nhất

ban huyện Hòa Vang đã góp phần phát triển nhanh kết cấu hạ tầng, kinh tế -

nh, trong các năm qua, đầu tư XDCB trên địa

xã hội, thúc đầy tăng trưởng kinh tế

Tuy nhiên, thẳng thắn nhìn nhận việc quản lý vốn NSNN trong đầu tư

XDCB trên địa bản huyện Hỏa Vang nói chung và Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Hoà Vang ~ đơn vị được giao quản lý và điều hành nói riêng trong thời gian qua còn những hạn chế, yếu kém nhất

NSNN, anh hưởng đến tốc độ phát

tế

linh, làm giảm hiệu quả vốn

lên nhanh và tính bền vững của nền kinh

Kiểm soát chỉ đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách nhà nước luôn là một

chỉnh của rất nhiều văn bản quy phạm pháp

hiu su dié

chủ đề phức tạp

luật như: Luật đầu tư công, Luật xây dựng, Luật đầu thầu, Luật NSNN Việc hoàn thiện hoạt động kiểm soát chỉ đầu tư xây dựng có ý nghĩa rất quan trọng,

góp phần giảm thời gian, chỉ phí hành chính, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

đầu tư, hạn chế thất thoát NSNN.Thêm vào đó có quá nhiều văn bản pháp luật

Trang 12

chỉ phối đến quá trình kiểm soát chỉ đầu tư, điều này dẫn đến cán bộ kiểm

soát rất lúng túng, dễ xảy ra sai sót trong quá trình kiểm soát chỉ

Bén cạnh đó thực tiễn cho thấy, công tác quản lý chỉ NSNN cho đầu tư

xây dựng cơ bản vẫn còn nhiều bát cập như lập dự toán chưa sát với nhu cầu

thực tế; cấp phát, thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản vẫn chưa kịp thời và

dứt điểm trong năm kế hoạch và thường bị kéo dài

Xuất phát từ thực tiễn đó, em đã chọn đề tài “ Kiểm soát chỉ đầu tư xây

dựng cơ bản tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Hòa Vang”

làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp

2 Mục tiêu nghiên cứu

Luận văn nhằm đạt được hai mục tiêu sau:

~ Đánh giá được thực trạng công tác kiểm soát chỉ vốn đầu tư xây dựng

cơ bản tại Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Hòa Vang;

~ Đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện và giúp Ban quản lý dự án

ĐTXD huyện Hòa Vang kiểm soát hiệu quả chỉ vốn đầu tư xây dựng cơ bản

tại đơn vị

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Công tác kiểm soát chỉ vốn đầu tư XDCB sử dụng vốn ngân sách nhà

nước tại Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Hỏa Vang

động giám sát Số liệu được thu thập tại đơn vị trong giai đoạn từ 2019-2021

4 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở lý thuyết và khung kiểm soát nội bộ của Intosai, phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu là phương pháp định tính bằng cách tổng

Trang 13

5 _ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Đề tài phân tích thực trạng của Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Hòa Vang và từ đó có hướng giải pháp hoàn thiện kiểm soát chỉ đầu tư cho đơn vị

Kết quả nghiên cứu cũng cung cấp tài liệu tham khảo cho Ban quản lý dự án

ĐTXD huyện Hòa Vang xem xét, đánh giá lại công tác kiểm soát thanh toán

vốn đầu tư xây dựng cơ bản Kết quả nghiên cứu giúp cho học viên làm quen

với nghiên cứu, bổ sung thực tiễn vảo lý thuyết đã học

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Có thể tìm thấy một số nghiên cứu về chủ đẻ này, chủ yếu là các luận

văn cao học Nội dung sau đây tông lược các nghiên cứu có liên quan về kiểm

soát chỉ đầu tư xây dựng cơ bản ở chủ đầu tư và các chủ thể liên quan Cụ thể như sau:

Nghiên cứu của tác giả Hồ Thị Nhâm (2016) về những giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chỉ đầu tư XDCB đã đưa ra những giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chỉ đầu tư XDCB Tuy nhiên một số quy trình đến nay đã thay đổi nên những giải pháp đưa ra không còn phủ hợp;

Bài viết của các tác giả Lê Đoàn Minh Đức, Hà Hữu Phước, Nguyễn Cao Ngọc Thảo (2016) khảo sát

hành chính Bài viết bàn về các thành phần trong hệ thống KSNB cũng đang

thống kiểm soát nội bộ tại các cơ quan

tồn tại trong cơ chế hoạt động tại các cơ quan hành chính nhưng chưa được hệ

thống lại, cũng như chưa được ban hành bằng văn bản cụ thể, từ đó đưa ra

những kiến nghị mang tính định hướng góp phan cho công việc tại các cơ

quan hành chính có sự phối hợp, hoạt động hiệu quả, hữu hiệu và có kỷ

cương; sử dụng hiệu quả và bảo vệ các nguồn lực; góp phần hoàn thành tốt

nhiệm vụ nhà nước giao và tuân thủ đúng quy định quản lý tài chính

cứu của tác giả Huỳnh Thị Vân Ngọc (2018) về hoàn thiện kiểm

soát chỉ vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách tại Kho bạc nhà nước Bến

Trang 14

Lức, tỉnh Long An, bài viết đã cho biết tình hình tiếp nhận kế hoạch vốn va

giải ngân vốn đầu tư công tại Kho bạc nhà nước Bến Lức, từ đó đưa ra một số

kiến nghị nhằm hoản thiện kiểm soát chỉ vốn đầu tư xây dựng cơ bản;

Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Lê Đức (2021) về hoàn thiện công tác

kiểm soát chỉ đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc nhà nước Hà Nội Nghiên

cứu đã chỉ ra thực trạng công tác kiểm soát chỉ tại KBNN Hả Nội, những bắt

cập và đề xuất những giải pháp để hoàn thiện tuy nhiên vẫn chưa được đầy

đủ.Nghiên cứu của tác giả Thái Thị Kim Oanh (2021) quản lý chỉ ngân sách

nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản của chính quyền cấp Huyện: Nghiên

cứu từ thực tiễn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Nghiên cứu đã chỉ ra

công tác quản lý chỉ NSNN của chính quyền cấp huyện cho đầu tư xây dung

cơ bản vẫn còn nhiều bắt cập như lập dự toán chưa sát với nhu cầu thực tế;

cấp phát, thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản vẫn chưa kịp thời và đứt

điểm trong năm kế hoạch và thường bị kéo dải Bải viết nghiên cứu cơ sở lý

thuyết của quản lý chỉ NSNN cho đầu tư xây dựng cơ bản của chính quyền

bạc nhà nước Hiệp Đức Từ đó đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện, tuy

nhiên những giải pháp đặt ra đến nay đã không cỏn phù hợp do có nhiều sự

thay đối

Nghiên cứu của tác giả Võ Phước Trí (2022) về hoàn thiện quy trình kiểm soát chỉ đầu tư xây dựng cơ bản qua KBNN cấp Huyện: trường hợp

huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp Qua nghiên cứu, tác giả đã tìm ra những,

khó khăn và trục trặc trong quy trình kiểm soát chỉ đầu tư XDCB qua Kho bạc

Trang 15

Nhà nước Thực hiện phỏng vấn sâu các đối tượng có liên quan đến Quy trình

kiểm soát chỉ đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước để kiểm chứng cho những nhậi

kiểm soát chỉ đầu tư XDCB quan KBNN cấp Huyện Kết quả nghiên cứu của

linh từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình

đề tài đã hoàn thiện quy trình kiểm soát chỉ đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho

bạc nhà nước cấp huyện: Trường hợp huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, tạo

kiếm soát các khoản chỉ đầu

điều kiện thuận lợi cho Giao dịch viên trong việ

tư XDCB qua ngân sách nhà nước, góp phần đổi mới cơ chế chính sách và quy trình nghiệp vụ theo hướng đơn giản, hiện đại, công khai, minh bạch Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thảo Trang (2020) về tăng cường

kiểm soát nội bộ công tác chỉ đầu tư xây dựng cơ bản tại Ban quản lý dự án

ĐTXD huyện Hỏa Vang, thành phố Đà Nẵng Qua nghiên cứu, tác giả đã hệ

thống hóa những vấn đề về lý luận và thực tiễn về kiểm soát nội bộ chỉ đầu tư

xây dựng cơ bản tại Ban quản lý dự án Qua đó, phân tích, đánh giá thực trạng

ại đơn vị từ đó đưa ra công tác kiểm soát chỉ và hệ thống kiểm soát nị

mục tiêu, phương hướng và đề xuất những giải pháp hoàn thiện Tuy nỉ

cách tiếp cận của tác giả xem xét chung tất cả các yếu tố của hệ thống kiểm

số khía cạnh như nhận

soát nội bộ thay vì tập trung đánh giá chuyên sâu

diện và đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát gắn với hoạt động chỉ đầu tư xây dựng cơ bản ở Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng Huyện Hỏa Vang Việc chưa tìm hiễu sâu yếu tố rủi ro trong hoạt động kiểm soát chỉ đầu tư xây dựng

cơ bản ở Ban có thể bỏ qua một số đặc điểm của kiểm soát chỉ ở Ban quán lý

dự án đầu tư xây dựng Huyện

7 Bố cục đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về công tác kiểm soát chỉ đầu tư XDCB Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát chí đầu tư xây dựng cơ bản tại

Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Hỏa Vang

Trang 16

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chỉ đầu tư XDCB

tại Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Hòa Vang

Trang 17

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC KIÊM SOÁT CHI ĐẦU TƯ XÂY

DỰNG CƠ BẢN

1.1 TONG QUAN VE VON ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ CHI

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1.1 Vẫn đầu tr xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước

a Khái niệm vốn đầu tư XĐCB từ ngân sách nhà nước

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chỉ phí

được biêu hiện thành tiền dùng cho việc xây dựng mới, mở rộng, xây dựng lại

và khôi phục tài sản cố định trong một thời kì nhất định

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN là khoản chỉ của ngân sách nhả

nước để chuẩn bị đầu tư và thực hiện các chương trình, dự án đầu tư kết cấu

hạ tẳng kinh tế - xã hội và các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế -

xã hội và một số nhiệm vụ chỉ đầu tư khác theo quy định của pháp luật

b Đặc trưng của vốn đâu tư XDCB tic NSNN

Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước được hiểu là tất cả các nguồn vốn

được tính dựa trên các khoản thu, chỉ của Nhà nước, trong đó bao gồm các

nguồn từ ngân sách trung ương đến ngân sách địa phương

Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước sẽ do cơ quan có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm tài chính Nguồn vốn này chỉ được chỉ

được sử dụng để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

Không giống như đầu tư vào tài sản lưu động, đầu tư XDCB là hoạt

động đầu tư vào tài sản cố định nên thường có quy mô lớn do đó sẽ đòi hỏi

một lượng vốn lớn và thời gian thu hồi lâu dài Đồng thời có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng — an ninh của địa phương

Chính vì vậy, thông thường ngân sách nhà nước sẽ thực hiện việc cấp phát

vốn đề đầu tư

Trang 18

'Bên cạnh đó, một đặc điểm không kém phan quan trong trong viée quan

lý nguồn vốn đầu tư đó là dễ bị thất thoát, gây ra lãng phí, hiệu quả sử dụng

vốn chưa đạt so với yêu cầu do vậy cần phải tập trung quản lý vốn theo

đúng quy định và phải thường xuyên chú trọng

1.1.2 Quản lý vẫn đầu tư xây dựng cơ bản từ INgân sách nhà nước

a Khái niệm quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSIVN

Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN là sự tác động có mục đích của chủ

thể quản lý là các cơ quan quản lý nhà nước vào đồ

phân bổ và sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN để điều khiển các hoạt động

đầu tư xây dựng cơ bản nhằm đạt được hiệu quả sử dụng vốn NSNN để thực

tượng quản lý là việc

hiện các mục tiêu của Nhà nước

Quản lý vốn đầu tư XDCB chính là quá trình quản lý vốn giữa các cơ

quan nhà nước với chủ đầu tư, thông qua chủ đầu tư để thanh toán cho các Nhà thầu tham gia trong quá trình đầu tư

Chỉ đầu tư từ NSNN là nhân tố quan trọng trong việc giảm thất thoát,

tiêu cực trong đầu tư xây dựng Bản chất của việc cấp vốn là Nhà nước (chủ

đầu tư là người đại diện) mua lại sản phẩm xây dựng, lắp đặt tỉ

nghệ và các sản phẩm xây dựng cơ bản khác của các nhà thầu, do đó việc cấp

đúng, cấp đú tức là cấp đúng giá trị của hàng hóa xây dựng cơ bản mà nhà

thầu bán cho chủ đầu tư (Nhà nước) góp phần nâng cao chất lượng công trình

xây dựng

b Nguyên tắc quản lý vẫn đầu tw XDCB tir NSNN

Quan lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN là sự tác động có tổ chức và điều

ác quá trình xã hội và hành vi hoạt

chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối vi

động XDCB của con người; do các cơ quan trong hệ thống hành pháp và hành

chính thực nhằm hỗ trợ các chủ đầu tư thực hiện đúng vai trò, chức

năng, nhiệm vụ của người đại diện sở hữu vốn Nhà nước trong các dự án đầu tư; ngăn ngừa các ảnh hưởng tiêu cực của dự án; kiểm tra, kiểm soát, ngăn

Trang 19

ngừa các hiện tượng tiêu cực trong việc sử dụng vốn Nhà nước nhằm tránh

thất thoát, lăng phí Do đó quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN phải tuân theo

nguyên tắc nhất định như Luật đầu tư công, Luật ngân sách nhà nước, Luật

xây dựng :

~ Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN phải tuân thủ các Luật và các văn

bản quy định về đầu tư XDCB

~ Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN gắn liền với định hướng phát triển

kinh tế xã hội của đắt nước, của địa phương theo từng thời kỳ

~ Mục tiêu quản lý là đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích, đúng nguyên tắc, đúng tiêu chuẩn và đúng chế độ quy đị

- Chủ thể tham gia quản lý rất đa dạng, bao gồm các cơ quan, tỏ chức

của nhà nước từ trung ương đến địa phương

¢ Quy định pháp lý về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản

Quản lý vốn đầu tư XDCB chịu sự điều tiết của các văn bản pháp lý có

Tiên quan như sau:

~ Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 của Quốc hội nước CHXHCN Vi Nam thông qua ngày 13 tháng 6 năm 2019 L này quy định việc quản lý

nhà nước về đầu tư công; quản lý và sử dụng vốn đầu tư công; quyền, nghĩa

vụ và trách nhiệm của cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt

động đầu tư công

~ Luật xây dựng số 50/2014/QH13 của Quốc hội nước CHXHCN Việt

Nam thông qua ngày 1§ tháng 6 năm 2014 Luật này quy định về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và quản lý nhà nước trong hoạt động đầu tư xây dựng;

- Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 của Quốc hội nước

CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 25 tháng 6 năm 2015 Luật nảy quy định

về lập, chấp hành, kiểm toán, quyết toán, giám sát ngân sách nhả nước; nhiệm

Trang 20

vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan trong

Tĩnh vực ngân sách nhà nước

~ Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính Phủ về quản

lý chỉ phí đầu tư xây dựng Nghị định này quy định về quản lý chỉ phí đầu tư

xây dựng các dự án sử dụng vốn đầu tư công, vốn nhà nước ngoài đầu tư

công, dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư Nghị định này áp dụng

đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến quản lý chỉ phí đầu tư xây

dựng các dự án sử dụng vốn đầu tư công, vốn nhà nước ngoài đầu tư công;

- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính Phú quy định chỉ tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng Nghị định này quy

định chỉ tiết thỉ hành một số nội dung của Luật Xây dựng năm 2014 và Luật

bổ sung một số điều của Luật Xây dựng năm 2020 về quản lý dự án

đầu tư xây dựng;

~ Nghị định số 99/2021/NĐ-CP ngày 11/11/2021 của Chính Phú quy

định về quản lý, thanh toán, quyết toán dự án sử dụng vốn đầu tư công Nghị

định này quy định chỉ tiết về quản lý, thanh toán, quyết toán vốn đầu tư công

cho dự án, công trình, nhiệm vụ quy hoạch, nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư theo

quy định của Luật Đầu tư công

1.1.3 Chỉ đầu tre xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước

a Khái niệm

Theo Điều 4 Luật ngân sách nhà nước năm 2015, chỉ đầu tư xây dựng cơ

bản là nhiệm vụ chỉ của ngân sách nhà nước để thực hiện các chương trình,

dự án đầu tư kết cấu hạ tằng kinh tế - xã hội và các chương trình, dự án phục

vụ phát triển kinh tế - xã hội

Chỉ đầu tư XDCB từ NSNN là hoạt động sử dụng NSNN để xây dung

các công trình kết cầu hạ tằng kinh tế - xã hội nhằm phục vụ cho nhu cầu phát

triển kinh tế của địa phương đó Về mặt bản chất chính là quá trình sử dụng

một phần vốn tiền tệ tập trung vào NSNN để thực hiện tái sản xuất giản đơn

Trang 21

và tái sản xuất mở rộng tài sản có định, từng bước tăng cường hoàn thiện cơ

sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế

Với mục đích tạo dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho các hoạt động sản xuất và kinh doanh, tạo điều kiện phát triển sức sản xuất và tăng thu nhập

quốc dân, tăng cường tích luỹ, nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần cho

người dân, từng bước đáp ứng yêu cầu của sự phát triển đắt nước

b Đặc điểm chỉ đầu tư xây dựng cơ bản

- Đặc điểm của chỉ đầu tư xây dựng cơ bản lä khoản chỉ lớn của NSNN

nhưng không có tính ôn định Mức độ và phạm vi chỉ NSNN cho đầu tư xây

dựng cơ bản luôn đi liền với việc thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển

kinh tế - xã hội của Nhà nước trong từng giai đoạn nhất định

~ Thời kỳ đầu tư kéo dải Thời kỳ đầu tư tính từ khi khởi công thực hiện

dự án đến khi dự án hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng Nhiều công trình đầu tư có thời gian đầu tư kéo dài hàng chục năm do vậy sẽ đỏi đòi hỏi nguồn

vốn lớn đọng kéo dài nhiều năm, đề nâng cao hiệu quả đầu tư cần phân

kỳ đầu tư, bố trí vốn và tập trung các nguồn lực hoàn thành dứt điểm từng hạng mục công trình, quản lý chặt ch tiến độ kế hoạch đầu tư, khắc phục

được tình trạng thiếu vốn, nợ đọng vốn XDCB nhiều năm

Đầu tư xây dựng cơ bản có tính chất lâu dài, thời gian để tiền hành một công cuộc đầu tư cho đến khi thành công của nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra Vì vậy, các yếu tô thay đôi theo thời gian sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, chẳng hạn: giá cả, lạm phát, lãi suất

~ Nguồn vốn chỉ cho đầu tư XDCB rất đa dạng và được phân chia thành nhiều nguồn vốn khác nhau Đòi hỏi nguồn vốn lớn

Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đòi hỏi lượng vốn lớn và nằm đọng

lại trong suốt quá trình thực hiện đầu tư Vì vậy, quản lý và cấp vốn đầu tư xây dựng cơ bản phải xây dựng các biện pháp phù hợp nhằm đảm bảo tiền

Trang 22

vốn được sử dụng đúng mục đích, trách được tình trạng thất thoát vốn cũng

như ứ đọng, đảm bảo cho quả trình đầu tư xây dựng các công trình được thực

hiện đúng theo kế hoạch và tiến độ đã được đề ra

~ Quản lý chỉ đầu tư XDCB từ NSNN góp phần giảm thiểu việc thất

thoát nguồn vốn NSNN

Mỗi dự án, trước khi tiến hành triển khai thực hiện đầu tư xây dựng, việc

quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản phải căn cứ vào dự toán chỉ phí đầu tư đã

được thẩm định và phê duyệt Các dự án khi được đầu tư sẽ có một địa điểm

khác nhau và chịu sự chỉ phối bởi khí hậu, thời tiết cũng như địa hình, môi

trường, thủy văn của nơi dự án đó được đầu tư, đồng thời đó cũng chính là nơi công trình được đưa vào vận hành khai thác, sử dụng

1.2 KIEM SOAT CHI DAU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN

1.2.1 Khái quát kiểm soát chỉ đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà

nước

a Khái niệm kiểm soát chỉ đầu tư XDCEB

kiểm tra, xem xét các căn cứ, điều

đâm bảo đồng tiền bỏ ra hợp lý nhất, tiết kiệm nhất với mục đích cuối cùng là

sử dụng tối ưu hiệu quả sử dụng nguồn vốn của Nhà nước Vì vậy để đảm bảo

nguồn vốn đầu tư được sử dụng hiệu quả thì công tác kiểm soát được thực

hiện thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình đầu tư xây dựng dự án, từ

Trang 23

giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư đến kết thúc đầu tư dự án hoàn

thành vào khai thác sử dụng

Kiểm soát chỉ đầu tư XDCB cần phải thực hiện một cách nhất quán,

đồng bộ và thống nhất trong việc chấp hành các cơ chế, chính sách quản lý do

Nhà nước đặt ra nhằm hướng đến các mục tiêu mà Nhà nước mong muốn,

đồng thời vốn nhà nước phải được sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả

b Mục đích kiểm soát chỉ đầu tr XDCB

Đối với vốn đầu tư XDCB từ NSNN, hiệu quả không chỉ là lợi nhuận hay hiệu quả kinh tế nói chung mả là hiệu quả kinh tế - xã hội Do đó, kiểm

soát chỉ đầu tư XDCB nhằm các mục đích:

~ Đảm bảo có trong dự toán chỉ NSNN Các khoản chỉ phải đúng chế tiêu chuẩn, định mức do cơ quan có thắm quyền quy định Việc chỉ trả phải đúng đối tượng, đúng nội dung và phải đúng các quy định khác của các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả sử

dụng vốn đầu tư, tránh thất thoát, lăng phí trong quá trình quản lý chỉ đầu tư

XDCB

- Gop phan đưa công tác quản lý dau tr XDCB dan di vào nề nếp Qua công tác kiểm soát chi sẽ giúp cho các nhà thầu hiểu đúng, làm đúng từ đó thực hiện đúng quy định, chế độ, chính sách về quản lý đầu tư xây dựng

~ Qua công tác kiểm soát chỉ đầu tư XDCB từ NSNN, Ban quản lý đóng

góp tích cực và có hiệu quả với các cắp chính quyền khi xây dựng chủ trương

đầu tư, xây dựng kế hoạch đầu tư dài hạn va hang năm sát với tiến độ thực

hiện dự án

e Đặc điễm kiém soát chi déu tw XDCB tic NSNN

- Chỉ ngân sách nhả nước về đầu tư XDCB là một khoản chỉ lớn trong

tông cầu của nền kinh tế Tùy vào mức độ chỉ và mục đích chỉ sẽ có tác động

lớn đến tông chỉ NSNN.

Trang 24

~ Nguồn hình thành nên NSNN chủ yếu là từ nguồn thu thuế của các chủ

thể trong nên kinh tế, nguồn vay nợ của Chính phủ nên chỉ NSNN cho đầu tư

XDCB có mối quan hệ chặt chẽ và tác động trực tiếp đến hoạt động của các

chủ thể trong nên kinh tế Việc quản lý, kiểm soát chỉ đầu tư XDCB từ NSNN

gắn với quản lý và sử dụng vốn theo phân cấp Do đó, việc hình thành, phân phối, sử dụng và thanh quyết toán nguồn vốn này cần được thực hiện chặt chẽ theo Luật định được Quốc hội phê chuẩn và các cấp chính quyền phê duyệt hằng năm

~ Tổng các khoản chỉ NSNN cho đầu tư XDCB đều là những khoản chi

lớn, thời gian thu hồi vốn kéo dải, các dự án thưởng có thời gian thi công dài

nên dễ ảnh hưởng trực tiếp từ nhiều yếu tố chủ quan và khách quan Do đó,

các khoản chỉ ngân sách thường dễ gặp nhiều rủi ro rất lớn

- Mỗi dự án, công trình đều có thiết kế riêng với quy mô khác nhau

mang đặc điểm riêng về nội dung và tính chất Công tác quản lý, kiểm soát

chỉ đầu tư đều phải có sự đồng bộ và thống nhất trong phạm vi chung của cả

nước, mặc dù nhiều dự án có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, có thời gian sử

dụng lâu đài và có thể liên quan đến nhiều ngành, địa phương và vùng lãnh

thổ khác nhau

4 Vai trò của kiểm soát chỉ đầu tư XDCB từ NSNN

~ Có vai trò đảm bảo dự án thực

đúng tiến độ Thông qua kiểm soát

chỉ, bộ phận kế toán tài chính có thẻ chủ động nắm bắt tình hình thực hiện dự

in độ thực hiện dự án, từ đó kịp thời tham mưu đôn đốc đây nhanh tiến

~ Thông qua quy trình kiểm soát chỉ đầu tư XDCB từ NSNN, góp phần

minh bạch hóa hoạt động quản lý chỉ tiêu công Đồng thời thông qua kiểm

soát, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, bảo đảm thực hiện đầu

Trang 25

tư tập trung theo định hướng của Nhà nước, từ đó tham mưu cho các cấp chính quyền điều chỉnh, bổ sung và điều chuyển kế hoạch vốn kịp thời, đúng

đối tượng Góp phần làm lành mạnh nên tài chính Nhà nước, từ đó giúp quyết

toán đúng chính sách, chế độ, thời gian, sớm đưa dự án vào vận hành, khai thác sử dụng

~ Thông qua quá trình kiểm soát chỉ đầu tư đã góp phần quan trọng trong

tiết kiệm chỉ cho ngân sách nhà nước, tránh thất thoát, lãng phí đảm bảo

vốn đầu tư được thanh toán đúng thực tế, đúng hợp đồng A-B ký kết

1.2.2 Khái quát khuôn khỗ kiểm soát nội bộ

a Khái niệm kiểm soát nội bộ trong khu vực công

Trong lĩnh vực công, KSNB rất được xem trọng, là đối tượng được quan

của Kiểm toán nhà nước Tắt cả các tổ chức dù với cấu trúc, quy

mô, bản chất ngành nghề khác nhau đều phải đối diện với rủi ro Rủi ro là khả

năng có thể xảy ra và ảnh hưởng đến mục tiêu của tổ chức Rủi ro có đặc

điểm là không bao giờ bị triệt tiêu Để đối phó với rủi ro, hệ thống kiểm soát

được thiết lập nhằm giúp tổ chức đạt được các mục tiêu của mình và hạn chế các vấn đề có thể xảy ra

Để duy trì hệ thống KSNB hiệu quả trong khu vực công, INTOSAI

(International Organization of Supreme Audit Institutions) ban hành báo cáo

kiểm soát trong khu vực công vào năm 2001 Báo cáo nảy là sự tích hợp khuôn mẫu Báo cáo COSO 1992 vào tiêu chuẩn của INTOSAI với một

số bỗ sung, thay đổ;

INTOSAI GOV 9100 (INTOSAI GOV 9100, 2001) dinh ngi

soát nội bộ là một quá trình xử lý toàn bộ được thực hiện bởi nhà quản lý và

các cá nhân trong tô chức, quá trình này được thiết kế để phát hiện các rủi ro

và cung cấp một sự đảm bảo hợp lý để đạt được nhiệm vụ của tổ chức”

Định nghĩa này tiếp tục được khẳng định trong INTOSAI GOV 9160

(INTOSAI GOV 9160, 2013) Đồng thời, phiên bản nảy có sự bổ sung kiểm

Trang 26

soát theo hướng quản trị rủi ro và các biện pháp đề giảm thiểu gian lận theo đặc thù hoạt động của các tổ chức cũng như bối cảnh áp dụng công nghệ

thông tin, từ đó giúp cải thiện hiệu quả hoạt động cũng như tăng cường sự giám sát của tổ chức

Mục tiêu của kiểm soát nội bộ trong khu vực công:

Theo INTOSAI GOV 9100 (INTOSAI GOV 9100, 2001) trong các đơn

vị ở khu vực công, mục tiêu kiểm soát bao gồm:

~ Mục tiêu tuân thủ:

Day là mục tiêu đóng vai trò cốt lõi trong việc kiểm soát các đơn vị khu

vực công KSNB của đơn vị đảm bảo các hoạt động của đơn vị tuân thủ pháp luật, quy định của nhà nước; yêu cầu quản lý; chính sách và quy trình nghiệp

thất quán với nhiệm vụ của tổ chức đề đạt được mục tiêu chung của đơn

~ Mục tiêu báo cáo:

V

lập các thông tin tài chính và phi tải chính phải trung thực, hợp lý

và đáng tin cậy phục vụ mục đích sử dụng của các bên cần đọc báo cáo Báo cáo phải được lập trên các chuẩn mực, chính sách vẻ kế toán, quản lý đã được xác định rõ rằng

b Các yếu tố cẫu thành KS'NB trong khu vực công

Báo cáo của INTOSAI đưa ra 5 yếu tố của KSNB gồm: môi trường kiểm

soát, đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm soát, thông tin vả truyền thông, hoạt động giám sát (INTOSAI GOV 9100, 2001)

* Môi trường kiểm soát

Trang 27

Môi trường kiểm soát là nền tảng cho toàn bộ hệ thống KSNB, cung cấp

trật tự, cấu trúc cũng như điều kiện môi trường có hiệu quả của KSNB, ảnh

hưởng đến tổng thể chiến lược và mục tiêu được thiết lập và hoạt động kiểm

soát được cầu trúc trên nền tảng đó Môi trường kiểm soát bao gồm sự liêm

chính và giá trị đạo đức cá nhân, chuyên môn của nhà lãnh đạo và năng lực của đội ngũ nhân viên, triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo, cơ cấu tổ chức

và chính sách nhân sự Môi trường kiểm soát có tác động lan tỏa lên toàn bộ

hệ thống KSNB, tạo lập một nếp kỷ cương, đao đức vả cơ cấu tổ chức

* Đảnh giá rủi ro

KSNB phục vụ để đạt mục tiêu tổ chức, việc đánh giá rủi ro là rất quan trọng vì nó ghi nhận các sự kiện quan trọng đe dọa đến mục tiêu, nhiệm vụ của đơn vị Phân tích đánh giá rủi ro để thu hẹp vào những rủi ro chủ yếu Việc nhận dạng những rủi ro chú yếu là rất quan trọng, vì nó đe dọa đến những rủi ro và liên quan đến sự phân chia trách nhiệm và nguồn lực đối phỏ

ro bao gồm quá trình nhận dạng và phân tích các rủi ro de

của tổ chức và xác định biện pháp xử lý phủ hợp Cụ thể:

~ Nhận diện rủi ro: Rủi ro bao gồm rủi ro bên ngoài vả rủi ro bên trong, rủi ro ở cấp toàn đơn vị và rủi ro từng hoạt động Rủi ro được xem xét liên tục trong suốt quá trình hoạt động của đơn vị Liên quan đến khu vực công, các

cơ quan nhà nước phải quản trị rủi ro ảnh hưởng đến mục tiêu giao phó

~ Đánh giá rủi ro: Là đánh giá tằm quan trọng, ước tính thiệt hại mà rủi

ro gây ra và khả năng xảy ra rủi ro

Tùy theo mỗi loại rủi ro mà có nhiều phương pháp đánh giá rủi ro, tuy

nhiên đánh giá rủi ro một cách có hệ thống Ví dụ phải xây dựng các tiêu chí đánh giá rủi ro, sau đó sắp xép thứ tự các rủi ro, dựa vào đó mà lãnh đạo sẽ

phân bổ nguồn lực đề đối phó rủi ro Các tiêu chí để đánh giá rủi ro chủ yếu

được sử dụng là:

+ Khả năng phát sinh và mức độ ảnh hưởng của rủi ro

Trang 28

+ Tốc độ ảnh hưởng của rủi ro khi phát sinh

+ Thời gian ảnh hưởng của rủi ro sau khi phát sinh

~ Phát triển các biện pháp đối phó:

Thông thường, đơn vị nhà nước phải làm theo nhiệm vụ được giao Khi

các điều kiện về kinh tế, chế độ của nhà nước, luật pháp, công nghệ thay

đổi sẽ làm cho rủi ro cũng thay đối do vậy việc đánh giá rủi ro phải thường

xuyên điều chỉnh cho phù hợp Có bốn biện pháp đối phó rủi ro bao gồm:

phân tán rủi ro, chấp nhận rủi ro, tránh né rủi ro và xử lý hạn chế rủi ro Trong

phần lớn các trường hợp các rủi ro phải được xử lý hạn chế và đơn vị duy trì

KSNB để có biện pháp thích hợp,

* Hoạt động kiểm soát

Hoạt động kiểm soát là những chính sách và những thủ tục đối phó rủi ro

và đảm bảo đạt được mục tiêu, nhiệm vụ của đơn vị Để đạt được hiệu quả, hoạt động kiểm soát phải phù hợp, nhất quán giữa các thời kỳ, dễ hiểu, đáng

tin cậy và liên hệ trực tiếp đến mục tiêu kiểm soát Hoạt động kiểm soát có

mặt xuyên suốt trong tổ chức, ở các mức độ và

c chức năng Hoạt động kiểm soát bao gồm kiểm soát phòng ngừa và phát hiện rủi ro Cân bằng giữa

Xét duyệt và phê chuẩn là việc một nhà quản ly trong phạm vi, quyền

hạn của mình ra quyết định cho phép một nghiệp vụ có thể được thực hiện

Xết duyệt và phê chuẩn là một thủ tục kiểm soát quan trọng để ngăn ngừa các

rủi ro sai sót và gian lận có thể xảy ra đối với việc thực hiện một nghiệp vụ

Xết duyệt và phê chuẩn có thể được thực hiện tự động hóa trong hệ thống

Trang 29

Kiểm tra, đối chiếu là việc xem xét, so sánh những nhiệm vụ, công việc

được giao có phản ánh đúng thực tế hoặc có tuân thủ đúng quy định đã ban

hành hay không Kiểm tra, đối chiều giúp phát hiện các sai sót và gian lận có

thể xảy ra trong quá trình thực hiện các hoạt động nghiệp vụ

~ Kiểm soát vật chất

Kiểm soát vật chất mang tính bảo vệ sự an toàn, sự toàn vẹn của các loại

tài sản, chứng từ, số sách và các phương tiện lưu trữ dữ liệu của tô chức

~ Giám sắt

Giám sát là việc nhà quản lý hoặc người có chức năng giám sát thực hiện giám sắt các nhân viên trong việc thực thi công việc nói chung và việc thực hiện các thủ tục kiểm soát nói riêng Việc giám sát giúp phát hiện các ngay các sai sót và gian lận hoặc sự không tuân thủ nếu xảy ra trong quá trình làm việc

~ Soát xét, rà soát

Soát xét, rà soát là thủ tục kiểm soát nhà quản lý thực hiện nhằm soát

xét, rà soát lại các nghiệp vụ đã được thực hiện trong một khoảng thời gian

nhất định của một bộ phận hay toàn tổ chức Tác dụng của soát xét, rà soát

các nghiệp vụ là có thể phát các trường hợp bất thường, các trường hop sai phạm và đưa ra các biện pháp xử lý, khắc phục

~ Bắt kiêm nhiệm và phân công, phân nhiệm

Bất kiêm nhiệm là việc không nên kết hợp với nhau các chức năng sau

để giao cho cùng một người (hay một bộ phận)

+ Chức năng phê chuẩn, kiểm soát nghiệp vụ

+ Chức năng thi hảnh nghiệp vụ

+ Chức năng ghi số theo dõi

+ Chức năng giữ, bảo vệ tài sản

sản

Phân công, phân nhiệm là việc chia tách một nghiệp vụ hay một chu trình nghiệp vụ thành các bước, các giai đoạn khác nhau và giao cho các cá

Trang 30

nhân, bộ phận khác nhau tham gia đảm trách mỗi bước, mỗi giai đoạn đó của

quá trình thực hiện nghiệp vụ

* Thông tin và trao đồi thông tin

Thông tin và trao đổi thông tin là một thành phần trong hệ thống kiểm

soát nội bộ Thông tin là dữ liệu được tổng hợp và kết hợp phù hợp với các

nhu cầu thông tin trong tô chức Trao đôi thông tin là một tiến trình liên tục,

lặp đi, lặp lại của việc cung cấp, chia sẻ và thu thập các thông tin cần thiết

Trao đổi thông tin bao gồm trao đổi thông tin trong tổ chức và trao đổi thông

tin ra bên ngoài Thông tin và trao đổi thông tin hỗ trợ cho việc thực hiện các

mục tiêu của tô chức

1.2.3 Vận dụng khuôn khổ kiểm soát nội bộ của Intosai trong kiểm soát

chỉ đầu tư xây dựng cơ bản tử ngân sách nhà nước

Kiểm soát chỉ đầu tư XDCB từ NSNN ở Ban quản lý dự án là việc Ban quản lý căn cứ vào các quy định hiện hành của Nhà nước, thực hiện việc kiểm

Tương tự như KSNB khu vực công, hoạt động KSC tại Ban quản lý dự

án ĐTXD cũng bao gồm 5 thành phần: Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, hoạt động giám sát Tuy

nhiên, trong giới hạn của đẻ tải này, luận văn không tập trung nghiên cứu về

Trang 31

hệ thống kiểm soát nội bộ mà chỉ trình bày 2 yếu tố chính của kiểm soát nội

bộ trong khu vực công có liên quan trực tiếp đến nghiệp vụ kiểm soát chỉ của kho bạc nhà nước là: Nhận diện, đánh giá rủi ro và hoạt động kiểm soát trong kiểm soát chỉ đầu tư XDCB tại Ban quản lý dự án ĐTXD

a Nhận diện và đánh giá răi ro

Rui ro hau như xuất hiện trong tất cả các hoạt động nghiệp vụ nhưng

nhìn chung hoạt động nghiệp vụ kiểm soát chỉ đầu tư XDCB phải đối mặt với

các nhóm rủi ro cơ bản sau:

* Nhận diện rủi ro

~ Rủi ro về tiếp nhận kế hoạch vồn và sử dụng vốn đầu tư XDCB theo kế hoạch được giao

~ Rúi ro trong việc chấp hành trình tự, thủ tục đầu tư, hỗ sơ pháp lý thiếu

tính chặt chẽ, chưa đảm bảo: Dự toán phê duyệt thừa thiếu so với quyết định phê duyệt, sai số tiền bằng số so với bằng chữ, nội dung quyết định thiếu căn

cứ pháp lý

~ Rủi ro trong việc thực hiện thủ tục đăng ký mở tài khoản dự án

~ Rủi ro trong quá trình giao nhận hồ sơ giữa nhà thầu, giữa các bộ phận

~ Rủi ro trong việc nhập Tabmis cho từng dự án: nhập sai số tiền so với

kế hoạch vốn, mã dự án không đúng với tên dự án

~ Rủi ro trong việc soạn thảo Hợp đồng kinh tế không đảm bảo nội dung,

thừa hoặc thiếu nội dung, thiếu thông tin

~ Rủi ro về tạm ứng vốn và thu hồi vốn tạm ứng xây lắp, đền bù, số dư

tạm ứng kéo dài nhiều năm chưa thu hết

~ Rủi ro trong thanh toán khối lượng hoàn thành theo hợp đồng

i iện các nghiệp vụ: Khấu trừ thuế bị hạch toán chủ thể thu thuế không đúng địa bàn, thanh toán không đúng đối tượng

thụ hưởng, ngân hàng thụ hưởng

Trang 32

~ Rủi ro về hệ thống công nghé théng tin nhu hé théng mang, ha tang va

trang thiết bị phần cứng phục vụ cho công tác kiểm soát chỉ có đảm bảo về

tính năng, năng lực có đảm bảo đề phục vụ công tác kiểm soát chỉ được hiệu

quả

~ Rúi ro trong lập chứng từ thanh toán chỉ phí bồi thưởng, hỗ trợ

~ Rủi ro trong thanh toán khi công trình, dự án đã có phê duyệt quyết

toán vốn đầu tư hoàn thành

~ Phương pháp định lượng là việc sử dụng các phương pháp toán, thống

ké va tin hoc dé ước lượng rủi ro về chỉ phí, thời gian, nguồn lực và mức độ

bắt định Phương pháp này sử dụng đối với những rủi ro có thể lượng hóa

được Một số công cụ thường được sử dụng để lượng hóa rủi ro là: phương

b Hoạt động kiễm soát chỉ đầu tr XDCB

* Thủ tục kiểm soát hồ sơ pháp lý ban đầu

Trinh tự thủ tục kiểm soát hỗ sơ pháp lý như sau:

Trang 33

Bước I: Tổ kế hoạch hoàn thiện các hồ sơ liên quan của dự án đã được

phê duyệt bản giao cho kế toán viên phụ trách

Bước 2: Trên cơ sở hỗ sơ ban giao của tô kế hoạch, kế toán viên tiến

hành rà soát theo kế hoạch vốn được giao, kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của hồ

sơ, kiểm tra các chỉ phí đầu tư trong dự toán được duyệt có khớp đúng với hồ

sơ được duyệt

Bước 3: Sau khi hồ sơ đã được kiểm tra đầy đủ, kế toán viên lập thủ tục

mở mã dự án đầu tư để làm cơ sở cho việc lập thủ tục trình cơ quan tải chính

nhập Tabmis Sau khi được Sở Tài chính cấp mã dự án, căn cứ kế hoạch vốn

được cấp thắm quyền giao, lập thủ tục trình cơ quan tài chính nhập Tabmis cho đơn vị

Bước 4: Kế toán viên phối hợp với tổ kế hoạch kiểm tra vả tham mưu ký

kết các hợp đồng kinh tế trên cơ sở văn bản phê duyệt kết quả lựa chọn nhà

thâu

Bước 5: Kế toán viên hướng dẫn nhà thầu lập hồ sơ tạm ứng, phối hợp

với kỹ thuật hướng dẫn nhà thầu lập hỗ sơ thanh toán khối lượng, thu hồi tam ứng (nếu có)

* Thú tục kiêm soát hô sơ từng lần tạm ứng, thanh toán

Đối với tạm ứng vốn và thu hồi tạm ứng

~ Kiểm tra tính thống nhất về nội dung giữa các hồ sơ, đề nghị tạm ứng đảm bảo theo hợp đồng đã ký kết, kiểm tra mức vốn tạm ứng có phù hợp với nội dung đã thỏa thuận trong hợp đồng, trong phạm vi kế hoạch vốn được

giao

- Kiểm tra hợp đồng đã có thư bảo đảm thực ign hợp đồng, bảo lãnh tạm ứng hợp đồng, dự án đã được chủ đầu tư bàn giao mặt bằng cho nhả thầu

hay chưa

Trang 34

- Vén tam ứng được thu hồi qua các lần thanh toán khối lượng của hợp

đồng, bắt đầu thu hồi từ lần thanh toán đầu tiên và thu hồi hết khi giá trị thanh

toán khối lượng hoàn thành đạt 80% giá trị hợp đồng

~ Đối với công việc bồi thường, giải phóng mặt bằng: Kiểm tra quyết định

phê duyệt bồi thường, hỗ trợ của cấp có thâm quyền đã đảm bảo (bao gồm cả

kiểm tra số tiền được duyệt chỉ tiết và tổng có khớp nhau trước khi tiến hành

lập thủ tục tạm ứng

* Thủ tục kiểm soát thanh toán khối lượng hoàn thành

Khi dự án đã có khối lượng hoàn thành được nghiệm thu giữa nhà thầu

và Kỹ thuật của đơn vị, căn cứ vào

kiện thanh toán trong hợp đồng, nhà

thầu lập hồ sơ để nghị thanh toán gửi đến kỳ thuật xác nhận trên cơ sở khối

lượng hoàn thành đã được nghiệm thu thực tế, sau khi đã được xác nhận trình

Ban giám đốc ký duyệt, bao gồm:

gồm: bảng kê xác nhận khối lượng đền bù, gi:

Trên cơ sở hồ sơ từ tổ kỹ thuật chuyển đến, kế toán viên thực hiện kiểm

tra hồ sơ,

:m tra mức xác định đề nghị thanh toán có đảm bảo theo kế hoạch

vốn được giao, kiểm tra mức thu hồi tạm ứng có đảm bảo tỷ lệ theo hợp đồng

đã ký đã ký kết Kế toán viên tiến hành lập thủ tục thanh toán vốn cho đơn vị

* Thủ tục kiểm soát thanh toán đối với công trình được phê duyệt quyết

toán

Trang 35

Khi dự án hoàn thành, được chủ đầu tư phê duyệt quyết toán vốn đầu tư

hoàn thành, kế toán viên tiến hành rà soát và kiểm tra công nợ từng khoản

mục chỉ phí đã thanh toán cho nhà thầu đối với dự án đó

~ Trường hợp, số vốn thanh toán nhỏ hơn giá trị quyết toán được duyệt,

căn cứ vào kế hoạch vốn được giao, kế toán viên kiểm tra thủ tục thanh lý,

hóa đơn giá trị còn lại đúng với giá trị được duyệt, bảo lãnh bảo hành (nếu có)

lập thủ tục thanh toán vốn cho đơn vị

~ Trường hợp, số vốn thanh toán lớn hơn giá trị quyết toán được duyệt,

kế toán viên có trách nhiệm thông báo đến nhà thầu về tình hình thanh toán so

với quyết toán được duyệt Báo cáo Ban giám đốc và thực hiện thu hồi số vốn

đã thanh toán vượt nộp lại vào tải khoản của dự án

e Hoạt động giám sát

Trong tất cả các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày tai đơn vị Hoạt động giám sát lại quá trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB do chính Lãnh

đạo, kế toán trưởng và các kế toán viên trong đơn vị thực hiện

Nội dung giám sát:

- Giám sát kiểm soát hồ sơ pháp lý ban đầu, thủ tục đăng ký mẫu dấu chữ ký, thủ tục cam kết chỉ, tạm ứng các chỉ phí cũng như hỗ sơ yêu cầu

thanh toán của từng dự án

~ Giám sát công tác quản lý vốn được giao điều hành tại đơn vị và tình hình giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công

~ Giám sắt việc tuân thủ thực hiện các quy định về xây dựng cơ bản theo

luật đầu tư công, luật xây dựng và các văn bản hướng dẫn liên quan của các

bộ phận chuyên môn và của nhà thầu đang giao dịch tại đơn vi.

Trang 36

KET LUAN CHUONG 1

Chương một đã trình bày những nội dung cơ bản về chỉ đầu tr XDCB

cũng như đặc điểm của chỉ đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước, quy trình

ngân sách áp dụng cho vốn dau tu XDCB Cụ thể, chương một đã trình bảy

nhận diện, phân tích về những rủi ro có thể xảy ra trong công tác kiểm soát

chỉ, những hoạt động kiểm soát nhằm ngăn ngừa, phát hiện những rủi ro trong

công tác kiểm soát chỉ đầu tư XDCB Cơ sở lý luận của chương một sẽ là nẻn tảng cho việc thực hiện nghiên cứu và đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chỉ đầu tư XDCB tại Ban quan quản lý dự án ĐTXD huyện Hòa Vang, từ đó

đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chỉ đầu tư XDCB tại Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Hòa Vang trong thời gian tới.

Trang 37

CHUONG 2 THYC TRANG CONG TAC KIEM SOAT CHI DAU TU XAY DUNG

CO BAN TAI BAN QUAN LY DY AN DAU TU XAY DUNG

HUYEN HOA VANG 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUAT VE BAN QUAN LY DU AN DAU TU’

XÂY DỰNG HUYỆN HÒA VANG

2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Hòa

UBND huyện thực hiện việc quản lý, điều hành và triển khai thực hiện đầu tư các dự án trên địa bản huyện Hòa Vang về các lĩnh vực chuẩn bị đầu tư các

dự án và triển khai thực hiện các dự án: đân dụng - công nghiệp; giao thông - thủy lợi: công trình điện và theo các quy định khác của pháp luật

Theo Quyết định số 3995/QĐ-UBND ngày 16/9/2014 của UBND huyện Hoà Vang về việc thành lập Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Hoà Vang, Ban

có nhiệm vụ:

c nhiệm vụ, quyền hạn của chủ đầu tư gồm:

~ Tổ chức thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng: Trên cơ sở kế

hoạch vốn được giao hàng năm, thực hiện các thủ tục liên quan đến sử dụng

đất đai, ‘i nguyên, hạ tầng kỹ thuật và bảo vệ cảnh quan, môi trường, phòng

p dự án, trình

chống cháy nỗ có liên quan đến xây dựng công trình; tổ chức

nhận, giải ngân vốn đầu tư và

thấm định, phê duyệt dự án theo quy định; tỉ

thực hiện các công việc chuẩn bị dự án khác

~ Các nhiệm vụ thực hiện dự án: thuê tư vấn thực hiện khảo sát, thiết kế

xây dựng và trình thẩm định, phê duyệt hoặc tổ chức thẩm định, phê duyệt

Trang 38

thiết kế, dự toán xây dựng (theo phân cấp): chủ trì phối hợp với cơ quan, tô

chức liên quan thực hiện công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng vả tái định

cư (nếu có) và thu hồi, giao nhận đất đề thực hiện dự án; tổ chức lựa chọn nhà

thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; giám sát quá trình thực hiện; giải ngân,

thanh toán theo hợp đồng xây dựng và các công việc cần thiết khác

~ Các nhiệm vụ kết thúc xây dựng, bàn giao công trình để vận hành, sử dụng: tổ chức nghiệm thu, bản giao công trình hoàn thành: vận hành chạy thử;

quyết toán, thanh lý hợp đồng xây dựng, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công

độ thực hiện dự án và hợp đồng ký kết với nhà thầu xây dựng; thực

hiện chế độ quán lý tải chính, tài sản của Ban quản lý dự án theo quy định

- Các nhiệm vụ hành chính, Điều phối và trách nhiệm gi:

lý dự án theo yêu cầu của người quyết định đầu tư và của các cơ quan nhà nước có thâm quyền

~ Các nhiệm vụ giám sát, đánh giá và báo cáo: thực hiện giám sát đánh

giá đầu tư theo quy định pháp luật; định kỳ đánh giá, báo cáo kết quả thực hiện

dự án với người quyết định đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền

* Thực hiện các nhiệm vụ quản lý dự án gồm:

~ Tổ chức thực hiện các nội dung quản lý dự án theo quy định tại Điều

66 và Điều 67 của Luật Xây dựng

~ Phối hợp hoạt động với tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện dự án dé

bảo đảm yêu cầu về tiến độ, chất lượng, chỉ phí, an toàn và bảo vệ môi trường,

Trang 39

~ Thực hiện các nhiệm vụ quản lý dự án khác do người quyết định đầu

tư, chủ đầu tư giao hoặc ủy quyền thực hiện

* Giám sát thi công xây dựng công trình khi đủ Điều kiện năng lực hoạt

động theo quy định của pháp luật

* Quản lý về tổ chức nhân sự; tài chính, tài sản của Ban Quản lý dự án

theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND huyện

Và Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND huyện Chủ tịch UBND huyện giao

Tổng số viên chức, người lao động công tác tại đơn vị là 31 người gồm

Ban Giám đốc và 5 tổ bộ phận chuyên môn (Tổ hành chính tổng hợp, tổ kế

hoạch, tổ tài chính kế toán, tổ kỹ thuật và tô đền bù) 100% viên chức, người

lao động trong đơn vị đều có trình độ từ Đại học trở lên đáp ứng được yêu cầu chuyên môn của đơn vị

2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Hòa Vang

a Cơ cấu tổ chức bộ máy

CHÍNH | ;| HOẠCH k - CHÍNH KẾ |« -+| THUAT [e »} BU

LN

BO PHAN | | BOPHAN DAN cAU

(Nguồn: Ban quản lỷ dự án ĐTXD huyện Hòa Vang)

Trang 40

Giám đốc Ban quản lý là người phụ trách chung toàn bộ hoạt động của Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Hòa Vang, chịu trách nhiệm toàn diện trước Chủ tịch UBND huyện và pháp luật trong công tác điều hành và thực hiện

nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị

Phó Giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc đơn vị và pháp luật về

lĩnh vực được phân công phụ trách

Các tổ bộ phận thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của mình trên cơ sở phân công của Phó Giám đốc và Giám đốc Đồng thời chịu trách nhiệm trước

Giám đốc và Phó Giám đốc về kết quả thực hiện nhiệm vụ của mình

(Nguôn: Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Hòa Vang)

Tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị giống như một bộ phận kiểm soát chỉ

kiểm soát các khoản chỉ NSNN, bao gồm

chỉ đầu tư và chỉ thưởng xuyên Kế toán trưởng/ Tổ trưởng tổ tài chính - kế

tại đơn vị, có trách nhiệm thực

toán là người chịu trách

iệm trước Giám đốc về kết quả thực hiện nhiệm vụ của tô mình

Bộ phận này ngoài nhiệm vụ kiểm soát các khoản chỉ đầu tư thì còn có

nhiệm vụ tham mưu quyết toán vốn dự án hoàn thành đối với các dự án được

giao quản lý và điều hành; định kỳ báo cáo tỉnh hình thực hiện và giải ngân

Ngày đăng: 20/11/2024, 20:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN