Tăng trưởng kinh tế có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia, là mối quan tâm nhiều nhất của chính phủ các nước bởi vì tăng trưởng kinh tế là điều kiện vật chất đề tạo việc làm
Trang 2MỤC LỤC
1 Ðo lường tăng trưởng kinh tẾ + s11 S111111111111172111111 1121121 6
2 Ý nghĩa của GDP và GNP trong việc đánh giá về thành tựu kinh tế 7
2 Cơ cấu tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong từng Tinh Wwe cece: 17
2.1.Nông lâm thủy sản - 1 2 0110111121112211121 11101112 111101 11112101111 17
2.2 Công nghiỆp - L0 0020002201120 11101 111111111 11111 1111111111111 11111111111 111k kg 19
0:10/9) 0E 23
CAC NHAN TO TAC DONG DEN SU TANG TRUONG CUA KINH TE
VIET NAM GIAI DOAN 2018 - NAY 23
1.1.Nguồn nhân lực (L) :- - 11 E1 11121111 115121121111211111111 1121211 tre 23
1.2 Tài nguyên thiên nhiên (R)) - 2 2 2222222122221 1315 111131211 1111121 1111211512 23
01/97 1S 24
1.4 Công nghệ kỹ thuật (T) - 2 221220111101 11011111 1111111111111 1111111121 e2 24
2 Nhân tô ngoài HưỚC - - c s1 EE 1 EE1E11112112111121111111111111111 11tr, 25
2.1 Quan hệ kinh tế quốc tẾ - 55-121 21121111511111111111111111111E111111 1111 12 xe 25
2.2 Vốn đầu tư nước ngoài 1S T111 E1 111E11217112111121111 111 112121 25
2.3 Ảnh hưởng từ hội nhập kinh tế quốc tẾ 5+ s9 1E 2 115212121212222225e5 26
Trang 3
CHƯNG 4 cecsscssscssssessseccsnscsnecesescanecanscessccanscansccanecancensccanscsnscenscancen cesses 28
PHAN TICH VA DANH GIA HIEU QUA CUA CHINH SACH NEN KINH
1 Chính sách tai khoa (CSTK) 0.ccccccccccccccssessceccssessessessesscsesscseseesessevsnsessereses 28
1.1.Chính sách miễn giảm thuế 5-5 S1 1111111111111 11111 1111 111111101 re 28
1.2.Chính sách đầu tư phát triễn - 5s S1 1211111111111 1121211 111.11 rre 28
1.3 Chính sách tài khóa khác - 5 22112222311 1223 1 1112111121111 1121111011111 121 xkc 29
2 Chính sách tiền tệ (CSTT) s- + s22 EE121111211111 1111111110121 111cc 29
3 Đánh giá hiệu quả chính sách 5c 222 2222122211113 1 13121111 1111111111 11 x+2 30
3.1.Hiệu quả của chính sách tài khóa 5 0 2c 222212211 12211 1112211111522 x⁄2 30
3.2 Hiệu quả của chính sách tiền tệ 52-5 11 11111111 11171111 1151 151.1 tt 31
0:10/9)10.1177 33
MOT SO TRIEN VONG VA GIAI PHAP THUC DAY TANG TRUONG
KINH TE VIET NAM NHUNG NAM TIEP THEO -5- 5< 33
1 Trién vong tang truong kinh té trong thời gian tới 75s ecszszszxe2 33
1.1 Tăng trưởng ngắn hạn 5+ 1 2 1SE121111211111111 1111 1101211121111 re 33
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIẾU Bảng 1: TÔNG SẢN PHẨM GDP CỦA 3 KHU VỰC GIAI ĐOẠN 2018 — 2020 10
Bảng 2: TÓC ĐỘ TĂNG TRƯỚNG GDP CỦA NĂM 2021 SO VỚI NĂM 2010 (%) 14
Bang 3: Ti TRONG CAC NGANH TRONG KHU VỰC NÔNG, LÂM NGHIỆP, THỦY
SAN TU NAM 2018 — 2020 (%) ccccccccssesssssesssecssesssesteretestessrectesetssserarssrestiesrarersssetareese 18
DANH MUC BIEU DO
Biêu đồ 1: Tốc độ tăng GDP 9 tháng so với cùng kỳ năm trước -: 5255ssc se 40
Biêu đồ 2: Tăng trưởng GDP theo quý từ 2017-2019 (%) 2222112211111 crrkev 12
Biêu đồ 3:Tốc độ tăng/giảm GDP các quý năm 2021 (%) : 2222222222 22eeseerrevsrrev 14
Biéu d6 5: San luong thtty san quy I qua CaC cccccccccsessessessessesssessessesssecsessessssesressesetees 18
Biêu đồ 6: Cơ cầu các ngành dịch vụ tiêu dùng thang 8/2020 cccsccsssssecccssssseeesecssssneceessses 20
Biéu đồ 7: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 2 tháng các năm
2018 — 2022 (%) - 2211111 H.1111111111Hn.101.1011 0121101111101 n0 110011611 eke 21
Biêu đồ 8: Lực lượng lao động các quý năm 2020-2021 (triệu người) - . 23
Biéu đồ 9: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện 7 tháng các năm 2018-2022 (tỷ USD)
26
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2: Xuất nhập khâu hảng hóa quý 1 năm 202 . - ¿-©2222++++222222+esetEvvrkrsrrvee 15
Hình 3: Sản xuất công nghiệp năm 20 19 2222 S222222221213111222111111222111212110.1111 19
Hình 4: Thị trường lao động phục hôi tạo điều kiện cho nền kinh tế phát trin 33
Trang 5
LOI MO DAU
Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về phát triển
kinh tế, là mục tiêu hàng đầu của tất cả các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu
về sự tiễn bộ trong mỗi giai đoạn của mỗi quốc gia Theo Solow (1956), tăng trưởng
kinh tế là sự gia tăng của sản phâm quốc dân (GNP) hoặc của sản phâm quốc nội
(GDP) trong một thời gian nhất định Do sự tác động của lạm phát nên thông
thường chỉ tiêu GNP và GDP theo thực tế đùng đề đánh giá mức tăng trưởng kinh tế
thực tế Trong đó, chỉ tiêu GDP là một chỉ tiêu thường được sử dụng nhất để đánh
giá tăng trưởng kinh tế của một quốc gia, một khu vực hay một địa phương trong
một thời kì nhất định Tăng trưởng kinh tế có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi
quốc gia, là mối quan tâm nhiều nhất của chính phủ các nước bởi vì tăng trưởng
kinh tế là điều kiện vật chất đề tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao thu
nhập của người dân, xóa đói giảm nghèo, .Do đó, nền kinh tế của mỗi quốc gia có
tăng trưởng và phát triển hợp lý hay không thường dựa vào chỉ số GDP đề nhận
định
Và để hiểu rõ hơn về tăng trưởng kinh tế, nhóm | chúng em với những kiến
thức được trang bị, cùng với sự giúp đỡ của thầy cô, chọn đề tài: “Dựa rrên các ý
nghĩa của GDP/GNP trong phân tích kinh tế vĩ mô, hãy phân tích tình hình tăng
trưởng kinh tỄ Việt Nam trong 3-5 năm gân đây Phân tích các nhân tố trong và
ngoài nước tác động đến biến động tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay và phân
tích, đánh giá hiệu quả của chính sách kinh tế vĩ mô được sử dụng để thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế trong thời gian gần đây” làm đề tài tiêu luận
Trang 6
CHƯƠNG 1
MỘT SÓ CƠ SỞ LÝ THUYÉT CO LIEN QUAN DEN DE TAI THẢO LUẬN
1 Đo lường tăng trưởng kinh tế
4 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Tổng sản phẩm quốc nội GDP đo lường tông giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và địch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ kinh tế của một quốc gia, trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)
GDPE=C+I+G+X-IME=C+lI+G+NX 1: Chỉ tiêu cho hàng hóa đầu tư của doanh nghiệp C: Chỉ tiêu cho tiêu dùng của các hộ gia đình
G: Chỉ tiêu về hàng hóa dịch vụ của chính phủ
NX=X—5: Xuất khẩuròng Trong đó:
GDP chỉ tính giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ kinh tế của một quốc gia mà không quan tâm đến việc ai sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ đó
+ Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công đân một nước trong một khoảng thời kỳ nhất định (thường là một năm)
Khác với GDP thi GNP bao gồm thu nhập do công đân một nước tạo ra ở nước ngoài nhưng không bao gồm thu nhập của công dân nước ngoài tạo ra ở trong nước
Tổng sản phâm quốc dân băng tông sản phẩm với thu nhập ròng
Mi quan hệ của GDP và GNP Tổng sản phẩm quốc dân băng tông sản phâm quốc nội với thu nhập ròng
GNP = GDP + NIA NIA là thu nhập ròng ở nước ngoài
(NIA = thu nhập từ xuất khẩu — thu nhập từ nhập khẩu) [I]_ Nếu NIA >0, tức thu nhập công nhân trong nước tạo ra ở nước ngoài lớn hơn thu nhập do công dân nước ngoải tạo ra ở trong nước GNP > GDP [2]_ Nếu NIA < 0, tức thu nhập công nhân trong nước tạo ra ở nước ngoài nhỏ hơn thu nhập do công dân nước ngoải tạo ra ở trong nước GNP < GDP
Trang 7
[3] Nếu NIA = 0, tức thu nhập công nhân trong nước tạo ra ở nước ngoài bằng đúng phan thu nhập do công dân nước ngoài tạo ra ở trong nước GNP=GDP
% Cúc chỉ tiên đo lường sửn lượng và thu nhập khác
a Tổng sản phẩm quốc dân ròng
Tổng sản phẩm quốc đân ròng (NNP) là phần còn lại của GNP sau khi trừ đi
khấu hao (De)
NNP =GNP - De Khau hao là phan tai san hao mon của các tài sản cô định như máy móc, thiệt bị, nhà xưởng xảy ra trong quả trình sản xuat hang hóa và dịch vụ
b Tông sản phẩm quốc nội ròng
Tổng sản phẩm quốc đân ròng (NDP) là phần còn lại của GDP sau khi trừ đi
khấu hao (De)
NDP = GDP - De
c Thu nhập quốc đân Y
Thu nhập quốc dân (Y) là phần còn lại của tổng sản phẩm quốc nội ròng (NNP) sau khi trừ đi thuế gián thu (Te)
Y = GNP — De -Te Y=NNP-Te
Trong do, thué gián thu thường là các sắc thuế điều tiết thuế vào hàng hóa dịch
vụ, là loại thuế đánh gián tiếp vào người thực sự chịu thuế Ở nước ta, thuế gián thu bao gồm: thuế gia tri gia tang, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khâu, thuế nhập
khâu
d Thu nhdp co thé sir dung Yp
Thu nhap cé thé str dung Yp (hay con goi 1a thu nhap kha dung) 1a phan thu
nhap quốc dân còn lại sau khi các hộ gia đỉnh nộp lại các loại thuế trực thu (Td) hoặc các loại phí ngoài thuế và nhận được các trợ cấp (Tr) của Chính phủ hoặc cơ các doanh nghiệp
Trang 8- Hai chỉ tiêu này còn được dùng đề đánh giá và phân tích sự thay đổi mức sống dân cư thông qua GNP bình quân đầu người hay GDP bình quân đầu người
- Hai chỉ tiêu này còn là cơ sở cho việc lập các chiến lược phát triển kinh tế dài hạn ngắn hạn
2.2 Những hạn chế của chỉ số GDP và GNP
- Chỉ đo lường được các giá trị lao động đã được đưa ra thị trường
- Không đo lường được các hoạt động kinh tế phi pháp hoặc các hoạt động động
kinh tế hợp pháp nhưng không báo cáo nhằm trốn thuế
- Không đo lường được các ngoại ứng
- Không đo lường chính xác phúc lợi
- Đây là chỉ tiêu buộc phải tính bằng tiền
3 Các chính sách kinh tế vĩ mô được sử dụng đề thúc đấy tăng trưởng kinh
tế
3.1 Chinh sach tài khóa lỏng
Chính sách tài khoa long (con gọi là chính sách tài khóa mở rộng) được thực hiện trong trường hợp nền kinh tế vận hành dưới mức sản lượng tiểm năng, thất nghiệp trong nền kinh tế gia tăng (dấu hiệu của nền kinh tế suy thoái)
Thực trạng: Tông cầu AD giảm nhanh, sản lượng Y hạ xuống mức thấp hơn sản lượng tiềm năng Y*, thất nghiệp u tăng nhanh
Mục tiêu: phẫn đâu tăng trưởng kinh tế, tăng mức sản lượng Y lên bằng mức sản lượng tiềm năng Y*, ngăn chặn suy giảm kinh tế, giảm tỉ lệ thất nghiệp u Biện pháp của chính phủ: thúc đây tăng tông cầu, tăng chỉ tiêu Chính phủ G, giảm thuế T Khi kết hợp cả tăng chỉ tiêu Chính phủ và giảm thuế thì tổng cầu càng được kích thích tăng lên nhiều hơn Một số biện pháp cụ thể như giảm thuế giá tri gia tăng, gia hạn thuế thu nhập đoanh nghiệp, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế thu nhập cá nhân, tăng chi tiêu đầu tư và trợ cấp cho các khu vực bị tổn thương Chính phủ đang sử dụng chính sách tài khóa lỏng/ chính sách tài khóa mở rộng
s* Kết quả: tông cầu tăng tác động làm sản lượng tăng, tỉ lệ thất nghiệp giảm
Khi nền kinh tế suy thoái, thất nghiệp gia tăng, Chính phủ cần sử dụng chính
sách tài khóa lỏng để thúc đây tông cầu, làm sản lượng tăng, từ đó hạ thấp thất nghiệp
Trang 9Mục tiêu: hạ lãi suất, kích thích thu nhập tăng
Biện pháp của Chính phủ: sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng Khi đó cung tiền tăng, lãi suất cân bằng giảm dẫn đến tăng cầu đầu tư I và tăng tổng cầu AE Điều này sẽ làm tăng sản lượng GDP thực và tăng mức giá chung P
Một số biện pháp cụ thể: hỗ trợ giảm chỉ phí hoạt động cho doanh nghiệp, giảm lãi suất cho vay, hạn chế các quy định về các loại lãi suất của các tô chức tín dụng Chính phủ đang sử dụng chính sách tiền tệ lỏng/ chính sách tiền tệ mở rộng
% K# quả: lạm phát được kiểm soát, lãi suất ôn định, hỗ trợ được tăng trưởng kinh tế, tổng cầu tăng, tỉ lệ thất nghiệp giảm
Khi nền kinh tế suy thoái, mức sản lượng dưới mức sản lượng tiềm năng, thất nghiệp cao thì Chính phủ cần sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng nhăm gia tăng tổng cầu, giảm tỉ lệ thất nghiệp
3.3 Chính sách tài khóa lỏng kết hợp với chỉnh sách tiên tệ long
Việc sử dụng riêng rẽ các chính sách khóa và tiền tệ khiến hiệu quả chính sách không đạt được như mong muốn, các mục tiêu chính sách mà Chính phủ hướng đến
có thể không đạt được Vì vậy, để khắc phục những hạn chế này, Chính phủ có thé phối hợp sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mô
Thực trạng: kinh tế suy thoái tram trong, thất nghiệp tăng nhanh
Mục tiêu: tăng sản lượng, giảm thất nghiệp
Biện pháp của Chính phú: sử dụng chính sách tài khóa lỏng, nền kinh tế có
tăng trưởng Tuy nhiên khi lãi suất tăng dẫn đến hiện tượng thoái lui đầu tư, làm giảm hiệu quả của chính sách Đề hạn chế thoái lui đầu tư, chính phủ cần phối hợp với chính sách tiền tệ lỏng, lãi suất sẽ giữ ở mức ôn định, sản lượng tăng nhiều hơn Chính phủ đang sử dụng chính sách tài khóa lỏng kết hợp chính sách tiền tệ lỏng + Kết quả: việc kết hợp chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng đã giúp sản lượng của nền kinh tế tăng nhanh, đây nhanh tốc độ tăng trưởng, giảm thất nghiệp đồng thời ôn định được lãi suất
Tuy nhiên, nêu Chính phủ mở rộng tài khóa nhiều thì có khả năng lãi suất tăng lên, mở rộng tiền tệ nhiều thì lãi suất có khả năng giảm xuống Do đó, Chính phủ có
thê điều chỉnh lãi suất theo ý muốn mà sản lượng vẫn tăng lên
Trang 10
CHƯƠNG 2 TINH HINH TANG TRUONG KINH TE CUA VIET NAM TỪ NĂM 2018
DEN NAY
1 _ Tốc độ và quy mô tăng trưởng kinh tế Việt Nam
1.1 Tổng quan
s* Trong gidi đoạn 2018-2020
Bang 1: TONG SAN PHAM GDP CUA 3 KHU VUC GIAI DOAN 2018 — 2020
GDP thì đến năm 2020 con số này còn 15,34% (tỷ trọng trung bình dat
16,51%/năm) Hai khu vực kinh tế còn lại đóng góp khá lớn vào cơ cấu tỷ trọng GDP, theo đó KV2 có tỷ trọng tăng đều với biên độ dao động khá lớn (từ 40,11% GDP năm 2018 đến 41,5% GDP vào năm 2020), trung bình 40,55%/năm Đặc biệt, KV3 chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cầu GDP, trung bình 43,68§%2⁄năm, biên độ
dao động tương đối nhỏ (thấp nhất là 43,51% vào năm 2020, cao nhất là 43,82% vào năm 2019) và không bền vững
> Nhìn chung, cơ câu GDP của Việt Nam trong giai đoạn 2018-2021 thay đổi theo sự chuyên dịch cơ cầu lao động và cơ cầu phân bồ vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo hướng hiện đại, nghĩa là nên kinh tế có sự chuyền dịch cơ cầu từ KVI sang KV2 và KVA( sự chuyền địch tỷ trọng GDP theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ )
% Trong giai đoạn 2021-2022
Biểu đô 1: Tốc độ tăng GDP 9 tháng so với cùng kỳ năm trước
10
Trang 11các năm 2011 — 2022 (%)
10.00 9.00 7.00 5.00 4.00 3.00 2.00 0.00
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022
Nguồn: Tổng cục thống kê Kinh tế tăng trưởng và phục hồi trở lại lan tỏa đến đời sống dân cư trong 9
tháng năm 2022 Kinh tế - xã hội 9 tháng năm 2022 của nước ta khởi sắc ở hầu hết
các lĩnh vực Hoạt động sản xuất kinh doanh trong quý III/2022 tăng trưởng mạnh
mẽ, đặc biệt so với cùng kỳ năm trước, khi nhiều địa phương trên cả nước phải thực
hiện giãn cách xã hội kéo dài đề phòng chống địch bệnh, nhất là tại các tỉnh kinh tế
trọng điểm phía Nam Nhiều ngành đã khôi phục mạnh mẽ và đạt mức tăng trưởng cao hơn trước khi địch Covid-L9 xảy ra như: Công nghiệp chế biến, chế tạo; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng: xuất khâu hàng hóa
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng năm 2022 tăng 8,83% so với cùng
kỳ năm trước, là mức tăng cao nhất của 9 tháng trong giai đoạn 2011-2022, các hoạt động sản xuất kinh doanh dần lấy lại đà tăng trưởng, chính sách phục hồi và phát
triên kinh tế - xã hội của Chính phủ đã phát huy hiệu quả
1.2 Diễn biến cụ thể
1.2.1 Trước đại dịch covid - 19
Trước thời điểm dịch bệnh Covid 19 bùng nổ, tăng trưởng GDP 2019 là một trong những điểm sáng với mức tăng trưởng 7,02% - mức tăng trưởng vượt mục
tiêu Quốc Hội đề ra là chỉ từ 6,6-6,8%, đây cũng là năm thứ hai liên tiếp kế từ sau
năm 2011 Việt Nam có mức tăng trưởng đạt trên 7% Mức tăng trưởng ấn tượng này chủ yếu là do Việt Nam đã đa dạng hóa các hình thức đầu tư khiến cho môi trường kinh doanh thu hút được FDI tốt hơn, ví dụ như hình thức góp vốn mua cổ phần, đây là hình thức khá phù hợp với xu hướng mới của các nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam Mặc dù thời điểm đó, căng thăng thương mại giữa
Mỹ - Trung gây ảnh hướng không nhỏ đến tính bất ôn của hệ thông thương mại toàn
cầu, tuy nhiên nhờ các chính sách của chính phủ, năm 2019 vẫn là năm có nhiều sự
đột phá với mức tăng trưởng GDP vô cùng ấn tượng (Tổng cục thống kê, 2019), + Tốc độ tăng trưởng kinh tẾ năm 2019
Theo số liệu Báo cáo của Tổng CỤC Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tong san phẩm trong nước (GDP) quý IV/2019 ước tính tăng 6,97% so với cùng kỳ năm 2018
.Tổng sản phâm 2 trong nước (GDP) quý IV/2019 ước tính tăng 6,97% so với cùng
Trang 12kỳ năm trước, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,62%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,92% và khu vực dịch vụ tăng 8,09% Trên góc độ
sử dụng GDP quý IV/2019, tiêu dùng cuối cùng tăng 7,29% so với cùng kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 8,28%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 5,05%; nhập
khâu hàng hóa và dịch vụ tăng 6,71%,
Biểu đô 2: Tăng trưởng GDP theo quý từ 2017-2019 (%)
J2017 l/2017 HH/2017 VI/2017 l/2018 H/2013 lH/2018 V/2018 1/2019 «1/2019 1/2019 _1v/2019
748 6.97
Qu
Nguồn: Tổng cục thống kê Đối với khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp năm 2019 duy trì mức tăng trưởng cao với 8,86%, đóng góp 2,91 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tong gia tri tang thém cua toan nên kinh tế Khu vực địch vụ năm 2019 tăng 7,3%, trong đó tốc độ tăng trưởng các ngành dịch vụ thị trường đạt 8,41%, cao hơn tốc độ tăng 7,02% của GDP
Riêng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2019 dat mire tang trưởng thấp do hạn hán, biến đôi khí hậu ảnh hướng tới năng suất và sản lượng cây trồng, ngành chăn nuôi chịu thiệt hại nang nề bởi dịch ta lon chau Phi, nông sản gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ và giá xuất khâu Tăng trưởng của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2019 đạt 2,01%, chỉ cao hơn mức tăng l,36% của năm
2016 trong giai đoạn 2011-2019 Trên góc độ sử dụng GDP năm 2019, tiêu dùng
cuối củng tăng 7,23% so với năm 2018; tích lũy tài sản tăng 7,91%; xuất khâu hàng hóa và địch vụ tăng 6,71%; nhập khâu hàng hóa và dịch vụ tăng 8,35%
1.2.2 Trong giai đoạn covid— 19
4
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tẾ năm 2020
Năm 2020 được xem là một năm của những khó khăn và thách thức lớn đối với kinh tế thể giới nói chung, trong đó có Việt Nam Kinh tế thế giới được dự báo suy thoái nghiêm trọng nhất trong lich sử, tăng trưởng của các nền kinh tế lớn đều giảm sâu do ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-L9 (Tông cục thống kê, 2020) Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng 3 với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91% (quý I tang 3,68%; quy IJ tang 0,39%; quy HI tang 2,69%; quy IV tang 4,48%)
Trang 13
Toc độ tăng GDP các quý năm 2020
Hình 1: Tăng trưởng GDP từ 2011-2020 (22) Nguồn: Tổng cục thống kê
Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020
nhưng trước những tác động tiêu cực của dịch Covid-19 thì đó là một thành công của nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao nhất thế giới Cùng với Trung Quốc và Mi-an-ma, Việt Nam là một trong ba quốc gia ở châu Á có mức tăng trưởng tích cực trong năm 2020; đồng thời quy mô nên kinh tế nước ta đạt hơn 343
tỷ USD, vượt Xin-ga-po (337,5 ty USD) và Ma-lai-xi-a (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á (sau
In-đô-nê-xi-a I.088,8 tỷ USD; Thái Lan 509,2 tỷ USD và Phi-li-pin 367,4 tỷ USD) (Bộ Tài chính, 2020)
Một điểm sáng trong bức tranh kinh tế năm 2020 không thê không nhắc đến đó
là xuất khâu vượt khó trong tình hình địch bệnh, duy trì tăng trưởng dương; xuất siêu hàng hóa đạt mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD) và cán cân thương mại duy trì xuất siêu 5 năm liên tiếp (Kim ngạch xuất siêu hàng hóa các năm trong giai đoạn 2016-
2020 lần lượt là: 1,6 ty USD; 1,9 ty USD; 6,5 tỷ USD; 10,9 tỷ USD; 19,1 tỷ USD) Việc ký kết các Hiệp định thương mại tự do đã mang lại những tín hiệu tích cực cho nên kinh tế Việt Nam, đặc biệt là Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam vả
EU (EVFTA) Năm 2020, xuất khâu sang EU dat 34,8 ty USD; dang chu y, sau 5
tháng được thực thi (từ 01/8/2020), tổng kim ngạch xuất khâu của Việt Nam sang
EU dat 15,4 ty USD, tang 1,6% so với cùng kỳ năm trước
Điều này phản ánh năng lực sản xuất trong nước tăng trưởng cao, môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh được tạo thuận lợi và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành tựu Đây là kết quả đáng khích lệ trong bối cảnh kinh tế khu vực EU suy giảm nghiêm trọng và tiếp tục đối mặt với dịch Covid 19 diễn biến phức tạp (Tông cục thống kê, 2020)
Tình hình tăng trưởng kinh tẾ năm 2021 Theo Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2021, tổng sản phâm trong nước (GDP) năm 2021 tăng 2,58%
Cơ quan thông kê cho rằng, mức tăng trưởng GDP năm 2021 là 2,58% đã phản ánh
Trang 14những khó khăn do dịch Covid-L9 tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là trong quý III/2021 khi nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã
hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh Mức tăng 2,58% của năm 2021 thấp hơn mức 2,91%% của năm 2020
Bang 2: TOC BO TANG TRUONG GDP CUA NAM 2021 SO VỚI NAM 2010 (%)
Tăng trưởng | Giá so sánh 2010 | Giá hiện hành 2021
tế, đời sống, xã hội, đặc biệt trong quý III, kinh tế suy giảm chưa từng có khi GDP giảm tới 6,02% với sự điều hành quyết liệt của Chính phủ, sự chuyên hướng kịp thời trong chiến lược phòng chống dịch Covid-I9 theo hướng thích ứng an toàn, linh hoạt, kiếm soát dịch hiệu quả và tăng tốc trong quý IV đồng thời đảm bảo đời sông xã hội Trong bức tranh kinh tế còn nhiều gam trầm, nối lên những điểm sáng trong đó khu vực Nông, lâm nghiệp và Thủy sản, là một trong những “bệ đỡ” của
nền kinh tế 2021, khi có tốc độ tăng 2,9% cao hơn mức tăng 2,58% của cả nền kinh
tế tạo đà cho năm 2022 phục hồi, tăng tốc
Ước tính GDP năm 2021 tăng 2,58% (quý I tăng 4,72%; quý II tăng 6,73%; quý lII giảm 6,02%; quý IV tăng 5,22%) so với năm trước do dịch Covid-19 ảnh
hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh té, đặc biệt là trong quý IIH/2021
nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài dé phòng chống dịch bệnh Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông,
lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tông giá trị
tăng thêm của toàn nên kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23%
Biểu đô 3: Tốc độ tang/giam GDP các quý năm 2021 (%4)
Trang 155,61 5,22
3,16
-6,02
Quy | Quý II Quy Ill Quy IV
—e— GDP —@®— Nong, lâm nghiệp và thủy san Công nghiệp và xây dựng ==®= Dịch vụ
Nguồn: Tổng cục thống kê Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) thang 12-
2021 giảm 0,18% so với tháng trước Quý IV/2021, CPI giảm 0,38% so với quý trước và tăng I,89% so với cùng kỳ năm 2020 Bình quân năm 2021 CPI tang
1,84% so với bình quân năm 2020, mức tăng bình quân năm thấp nhất kế từ năm
2016 Lạm phát cơ bản bình quân năm 2021 tăng 0,81% so với bình quân năm
xã hội đạt tốc độ tăng cao nhất trong khu vực dịch vụ với mức tăng 42,75%; hoạt động tài chính - ngân hàng tăng 9,42%; ngành thông tin và truyền thông tăng gần 6%
Tổng kim ngạch
xuất, nhập khâu ` ; hang hoa TY USD | so vol cling ky nam trước
Can can thuong >
Trang 16nghiệp, giảm L0,7% so với năm 2020; 119,8 ngàn doanh nghiệp rut lui khỏi thị trường, tăng 17,8%, trong đó phần lớn là các doanh nghiệp thành lập dưới 5 năm, quy mô vốn nhỏ Vấn đề này ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế chung
1.2.3 Giai đoạn kinh tế phục hồi sau đại dịch covid - 19
Năm 2022, Việt Nam và thê giới vẫn đang đứng trước thách thức lớn và khó lường của dịch bệnh, với sự xuất hiện của biến chủng Omicron Việt Nam đã thay đổi chiến lược trong phòng, chống Covid-19, khi Nghị quyết số 128/NQ-CP sẽ đi vào cuộc sống xã hội một cách nhuần nhuyễn và sát thực tế hơn, tiếp tục cởi trói tỉnh thần cho doanh nghiệp Trong bỗi cảnh dịch COVID-19 vẫn còn điễn biến phức tạp, bức tranh kinh tế-xã hội trong quý 1 của Việt Nam cho thấy mức tăng trưởng
khá trên các lĩnh vực Tăng trưởng GDP quý 1/2022 vượt mốc 5%, nền kinh tế đang
đà phục hồi Về cơ cấu nền kinh tế quý l năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 10,94%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 37,97%; khu vực dịch vụ chiếm 41,70%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9 39% (Cơ cầu tương ứng của củng kỳ năm 2021 là 11,61%; 36,61%; 42,38%; 9,40%)
Biểu đô 4: Cơ cấu GDP quý I năm 2022
Nông, lâm nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Thuế sản phẩm trừ
Nguồn: Tổng cục thống kê Tuy nhiên, theo đại diện của Tông cục Thống kê, trong bối cảnh xung đột Nga
— Ukraine vẫn căng thắng, tăng trưởng GDP ở một số đối tác lớn của Việt Nam như
Mỹ, EU được dự báo giảm, mục tiêu tăng truong 6-6,5% sẽ trở nên rất thách thức nhất là trong bối cảnh tăng trưởng GDP quý 1/2022 vẫn thấp hơn tốc độ tăng 6,85% của quý 1/2019 Do vậy, Tông cục Thống kê khuyến nghị 7 giải pháp trọng tâm cần thực hiện trong những tháng cuối năm:
Một là, tiếp tục thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 128/NQ-CP quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu qua dich Covid-19”; trién khai đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vu trong Nghị quyết số L1/NQ-CP về chương trình hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế năm 2022-2023: đặc biệt bảo đảm giải ngân hết 100% số vốn đầu tư công được giao tạo động lực thúc đây kinh tế Hai la, kién trì giữ vững ôn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát giá cả, thị trường, bảo đảm nguồn cung, lưu thông hàng hóa và các cân đối lớn của nền kinh tế Liên tục cập nhật các kịch bản dự báo về tăng trưởng, lạm phát đề chủ động điều hành ứng phó với các tình huống phát sinh Theo dõi chặt chẽ diễn biến giá các mặt hàng
Trang 17thiết yêu nhất là mặt hàng xăng dầu, xây dựng các phương án điều tiết nguồn cung, hạn chế việc tăng giá đột biến nhằm giảm thiêu ảnh hưởng đến lạm phát và đời sống người dân
Ba là, thúc đây sản xuất trong nước tiến tới tự chủ về nguồn cung nguyên nhiên vật liệu trong nước
Bon la, day mạnh thị trường nội địa, thúc đây xuât khâu bên vững, tháo gỡ rào cản, tạo thuận lợi cho tiêu thụ trong nước và xuât khâu nông, lâm, thủy sản
Nam la, khan trương khôi phục thị trường du lịch, tạo thuận lợi cho lưu chuyên hành khách quốc tế, trong nước, hỗ trợ phù hợp các doanh nghiệp đu lịch gan với an toàn dịch bệnh đón mua du lich sắp tdi
Sdu la, day manh cải cách hành chính, tháo gỡ các điểm nghẽn, rào cản, vướng mắc cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh Tích cực và đây nhanh hơn việc
hỗ trợ chuyên đôi số cho doanh nghiệp Việt Nam trong mọi lĩnh vực, xây dựng nền kinh tế số, xã hội số thiết thực, hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi tối đa các doanh nghiệp
Bay la, theo déi chặt chẽ tình hình thời tiết, chủ động phương án phòng chống thiên tai, đồng thời thực hiện có hiệu quả các chính sách an sinh xã hội, lao động, việc làm
2 _ Cơ cấu tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong từng lĩnh vực
2.1 Nông lâm thủy sản
Năm 2018, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đã có mức tăng khá cao, tới 3,76%, đóng góp 8,7% vào mức tăng trưởng chung của nền kinh tế Đây là mức tăng trưởng cao nhất trong bảy năm qua, khăng định việc chuyên đôi cơ cầu ngành
đã phát huy hiệu quả, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản Trong đó, ngành nông đạt mức tăng 2,89%, là mức tăng cao nhất của giai đoạn
2012-2018; ngành thủy sản đạt kết quả khá tốt với mức tăng 6,46%; ngành lâm
nghiệp tăng 6,01% nhưng chiếm tỷ trọng thấp
Riêng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2019 dat mire tang trưởng thấp do hạn hán, biến đôi khí hậu ảnh hướng tới năng suất và sản lượng cây trồng, ngành chăn nuôi chịu thiệt hại nang nề bởi dịch ta lon chau Phi, nông sản gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ và giá xuất khâu Tăng trưởng của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2019 đạt 2,01%, chỉ cao hơn mức tăng l,36% của năm
2016 trong giai đoạn 2011-2019 Ngành nông nghiệp đạt mức tăng thấp 0,61%, là mức tăng thấp nhất trong giai đoạn 2011-2019; ngành lâm nghiệp tăng 4,98% nhưng chiếm tỷ trọng thấp Điểm sáng của khu vực này là ngành thủy sản tăng trưởng khá ở mức 6,3%, đo sản lượng muôi trồng và khai thác đạt khá
Năm 2020, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do tác động của đại dịch Covid-19, thiên tai, dịch bệnh xảy ra với tần
Trang 18suất cao Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt mức tăng trưởng khá với mức tăng 2,68%, đóng góp 13,5% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế Trong đó, ngành nông nghiệp tăng 2,55%; ngành lâm nghiệp tăng 2,82% nhưng chiếm tỷ trọng thấp; ngành thủy sản tăng 3,08%, cao hơn mức tăng 2,83% của năm 2015 và năm 2016 trong giai đoạn 2011-2020
Bang 3: Tl TRONG CAC NGANH TRONG KHU VUC NONG, LAM NGHIỆP,
THUY SAN TU NAM 2018 — 2020 (%)
Lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản nước ta quý 1⁄2022 đạt kết quả tích cực với mức tăng trưởng 2,45%, trong đó nông nghiệp tăng 2,35%, lâm nghiệp tăng 3,86% và thủy sản tăng 2,54% Ngành thủy sản tuy gặp khó khăn, trở ngại do ảnh hưởng của dịch Covid-I9 và cuộc chiến tranh Nga - U-crai-na nhưng vẫn có sự phục hồi mạnh mẽ, ấn tượng cả về sản xuất và xuất khâu Tính chung quý I năm
2022, sản lượng thủy sản ước tính đạt 1.863,6 nghìn tan, tang 2% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: Cá dat 1.385,2 nghìn tan, tăng 1,7%; t6m dat 180,5 nghin tan, tăng 5,7%; thủy sản khác đạt 297,9 nghìn tan, tang 1,2%, la nam co san luong thủy
san quy I cao nhat trong 5 nam tir 2018-2022
Biéu do 5: San leong thiy san quy I qua cdc naém 2018-2022
Trang 19Năm 2019, Trong mức tăng trưởng 8,9% của khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp năm 2019 duy trì mức tăng trưởng cao với 8,86% Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trò chủ chốt dẫn dắt nền kinh tế tăng trưởng với mức tăng I1,29% Ngành công nghiệp khai khoáng tăng nhẹ 1,29% sau
3 năm giảm liên tục nhờ khai thác than tăng cao, bù đắp cho sự sụt giảm của khai thác đầu thô Ngành xây đựng duy trì đà tăng trưởng tích cực với tốc độ 9,1%
Tốc độ tăng giá trị tăng thêm ngành công nghiệp (%)
8,86 pa i
Chế biến, chế tạo ae ar Aral Sản xuất và Cung cắp nước, hoạt động quản ly xu ly
rác thài, nước thải
Hình 3: Sản xuất công nghiệp năm 2019 Nguồn: Tổng cục thống kê
Trang 20Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp năm 2020 tăng 3,36% so với năm trước Trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo đóng vai trò chủ chốt đẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế với mức tăng 5,82%, sản xuất và phân phối điện tăng 3,92%; cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 5,51%; khai khoáng giảm 5,62% (do sản lượng khai thác dầu thô giảm 12,6% và khí đốt tự nhiên giảm 11,5%) Ngành xây dựng tăng 6,76%, cao hơn tốc độ tăng của các nam 2011, nam 2012 va nam 2013 trong giat doan 2011-2020
Năm 2021, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 6,37% Ngành sản xuất và phân phối điện tăng 5,24% Ngành khai khoáng giảm 6,21% đo sản lượng dầu mỏ thô khai thác giảm 5,7% và khí đốt thiên nhiên dạng khí giảm 19,4%
Trong khu vực công nghiệp và xây đựng, ngành công nghiệp đã lấy đà tăng trưởng, chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 7/2022 tăng mức cao trong 6 tháng liên tiếp, ước tăng 11,2% Chỉ số sản xuất của ngành chế biến chế tạo tháng 7/2022 tăng 12,8% so với cùng ky 2021 Tính chung 7 tháng năm 2022 tăng 9,7%, trong đó có nhiều ngành công nghiệp trọng điểm tăng trưởng cao
2.3 Dịch vụ
Trong khu vực dịch vụ, đóng góp của một số ngành có tỷ trọng lớn vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm năm 2018 như sau: bán buôn và bán lẻ tăng 8,51% so với cùng kỳ năm trước, là ngành có tốc độ tăng cao nhất trong khu vực dịch vụ, cũng là ngành có đóng góp lớn nhất vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn nên kinh tế; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 8,21%; dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 6,78%; ngành vận tải, kho bai tang 7,85%
Khu vực dịch vụ năm 2019 tăng 7,3%, trong đó tốc độ tăng trưởng các ngành dich vụ thị trường đạt §,41%%, cao hơn tốc độ tăng 7,02% của GDP, đóng góp của một số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng lớn vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm năm 2019 như sau: Bán buôn và bán lẻ tăng 8,82% so với năm 2018, là ngành có tốc độ tăng trưởng cao thứ hai trong khu vực địch vụ nhưng đóng góp lớn nhất vào mức tăng tông giá trị tăng thêm toàn nền kính tế; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 8,62% ngành vận tải, kho bãi tăng cao nhất trong khu vực dịch vụ với mức tang 9,12%
Dịch Covid-I9 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại, dịch vụ Khu vực dịch vụ trong năm 2020 dat mire tang thấp nhất của các năm 2011-2020 Đóng góp của một số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng lớn vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của năm 2020 như sau: Bán buôn và bán lẻ tăng 5,53% so với năm trước; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 6,87%; ngành vận tải, kho bãi giảm 1,88%
Biểu đô 6: Cơ cấu các ngành dịch vụ tiêu dùng tháng 8/2020
Trang 21Biểu đồ 6: Cơ cấu các ngành dịch vụ tiêu ding thang 8/2020
và toàn bộ nền kinh tế Ngành bán buôn, ban lé giam 0,21% so với năm trước;
ngành vận tải kho bãi giảm 5,02%; ngành dịch vụ lưu trú và ăn uỗng giảm mạnh
20,81% Ngành y tế và hoạt động trợ giúp xã hội đạt tốc độ tăng cao nhất trong khu vực dịch vụ với mức tăng 42,75%
Tháng Hai có kỳ nghỉ tết Nguyên đán với nhiều hoạt động khai xuân, lễ hội nên tong mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu đùng tăng 3,1% so với cùng kỳ năm trước (cing ky nam 2021 tăng 2,5%) Tính chung 2 tháng đầu năm
2022, tông mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu địch vụ tiêu dùng tăng 1,7% so với cùng kỷ năm trước (cùng kỳ năm 2021 tăng 0,5%) Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống ước đạt 82,3 nghìn tỷ đồng, giảm I,8% so với 2 tháng đầu năm 2021 Doanh thu dịch vụ du lịch lữ hành đạt 2,0 nghìn tỷ đồng, giảm 10,9% so với cùng kỳ năm
2021 do chính sách mở cửa du lịch, xu hướng phát triển các tour du lich tai quan thé nghỉ dưỡng khép kín địp đầu năm Doanh thu dịch vụ khác 02 tháng đầu năm 2022 ước đạt 84,3 nghìn tỷ đồng, giảm 5,9% so với cùng kỳ năm trước Xét theo từng lĩnh vực dịch vụ: Dịch vụ y tế giảm 2,1% so với cùng kỳ năm trước; dịch vụ kinh doanh bắt động sản giảm 3,5%; dịch vụ giáo dục và dao tao giảm 19,2%
Biểu đồ 7: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu địch vụ tiêu dùng 2 tháng
các năm 2018 ~ 2022 (3%)
21