ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 2, 2022 25 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG VỚI ỨNG DỤNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH THE DETERMINANT FACTORS AFFECTING CONSUMER ACCEPTANCE: A STUDY OF HOME CLEANING SERVICE APPLICATION Trương Lê Thảo Nhi, Lê Phước Cửu Long* Trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông Việt-Hàn – Đại học Đà Nẵng1 *Tác giả liên hệ: lpclong@vku.udn.vn (Nhận bài: 11/8/2021; Chấp nhận đăng: 12/11/2021) Tóm tắt - Nghiên cứu thực nhằm xem xét yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận khách hàng ứng dụng giúp việc gia đình Nghiên cứu thực qua hai giai đoạn với nghiên cứu sơ phương pháp nghiên cứu định tính (N=10) nghiên cứu thức phương pháp định lượng với liệu thu thập từ 400 khách hàng sinh sống, làm việc thành phố Đà Nẵng Kết nghiên cứu cho thấy, có sáu yếu tố tác động đến mức độ chấp nhận đăng ký giúp việc gia đình, bao gồm: Cảm nhận tính hữu ích, Lượng thơng tin ứng dụng, Cảm nhận thích thú, Rủi ro cảm nhận, Bảo mật quyền riêng tư Cảm nhận dễ dàng sử dụng Kết nghiên cứu cung cấp ý nghĩa mặt lý thuyết hàm ý quản lý để thu hút khách hàng sử dụng ứng dụng giúp việc gia đình thành phố Đà Nẵng Abstract - This study is deployed to explore the determinant factors affecting consumer acceptance of home cleaning service applications It was carried out in two phases, including preliminary research by a qualitative research method (N=10) and formal one by a quantitative method with data collected from 400 customers currently living in Da Nang city The results showed that, there were six factors affected the consumer acceptance of the home cleaning service application, including Perceived usefulness, Application Information, Perceived enjoyment, Perceived risk, Security and privacy, and Perceived ease of use This study gives theoretical significance and management implications to attract customers to use the home cleaning service application in Danang City Từ khóa - Sự chấp nhận; Mức độ chấp nhận khách hàng; Cảm nhận tính hữu ích; Cảm nhận dễ dàng sử dụng; Cảm nhận thích thú; Rủi ro cảm nhận; Lượng thơng tin ứng dụng; Bảo mật Quyền riêng tư Key words - Consumer acceptance; Perceived usefulness; Perceived ease of use; Perceived enjoyment; Perceived Risk; Application Information; Security and Privacy Giới thiệu nghiên cứu Dưới tác động công nghệ thông tin, internet dịch chuyển giới, tảng ứng dụng thiết bị di động ngày phát triển mạnh mẽ Trong năm gần đây, dịch vụ thông qua Internet đặc biệt qua ứng dụng ngày mở rộng thị trường Dễ thấy ứng dụng đặt xe thông qua Grab, Goviet, Bee, hay ứng dụng đặt đồ ăn thông qua Now, Foody, Baemin thu hút ý lớn từ người dùng Các ứng dụng đến từ cơng ty ngồi nước, sử dụng nhiều đời sống ngày Chính vậy, tiền đề để phát triển ứng dụng dịch vụ giặt ủi, dọn dẹp, mua sắm giao hàng… Nhận thấy tiềm loại hình ứng dụng, mơ hình giúp việc nhà thông qua ứng dụng phát triển Tuy nhiên, khác với ứng dụng đặt đồ ăn hay đặt xe, mơ hình dịch vụ giúp việc thơng qua ứng dụng gặp nhiều thách thức nhiều từ yếu tố khách quan chủ quan Nghiên cứu xây dựng nhằm khám phá nhân tố có ảnh hưởng đến chấp nhận với mơ hình kinh doanh này, từ đưa số hàm ý để thúc đẩy phát triển tương lai Kết nghiên cứu cho thấy, có sáu nhân tố tác động đến mức độ chấp nhận khách hàng ứng dụng giúp việc gia đình, bao gồm: Cảm nhận tính hữu ích; Cảm nhận dễ dàng sử dụng; Cảm nhận thích thú; Rủi ro cảm nhận; Lượng thông tin ứng dụng; Bảo mật quyền riêng tư Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu 2.1 Các lý thuyết có liên quan 2.1.1 Ứng dụng giúp việc gia đình Cùng với phát triển công nghệ, phủ nhận tầm quan trọng từ lợi ích mà ứng dụng cơng nghệ mang lại Ứng dụng giúp việc gia đình đời nhằm giúp tối ưu thời gian việc gia đình Mơ hình ứng dụng tương tự mơ hình đặt xe, đặt đồ ăn Grab, Now, Goviet,… Đây ứng dụng giúp đặt lịch giúp việc theo khung tùy vào nhu cầu cá nhân khách hàng Mơ hình giúp việc theo dịch vụ cốt lõi ứng dụng Ngoài ra, tùy vào nhu cầu từ nhóm khách hàng mục tiêu mục tiêu mà doanh nghiệp hướng đến dịch vụ khác phát triển nhằm bổ trợ thúc đẩy cho ứng dụng Tại thành phố Đà Nẵng, có doanh nghiệp cung cấp dịch vụ theo mơ hình Để sử dụng ứng dụng này, người sử dụng cần tải ứng dụng App Store Google Play, sau đặt lịch cần thiết Những ứng dụng mang lại cho khách hàng nhiều lợi ích đơn giản, thuận tiện việc đặt dịch vụ, giá minh bạch, thông tin người giúp việc hiển thị rõ ràng Tuy nhiên, tỉ lệ sử dụng ứng dụng thấp so với qui mô nhu cầu thực Do vậy, nghiên cứu thực nhằm khám phá tác nhân ảnh The University of Danang - Vietnam-Korea University of Information and Communication Technology (Truong Le Thao Nhi, Le Phuoc Cuu Long) 26 hưởng đến chấp nhận khách hàng ứng dụng giúp việc gia đình để từ đưa kiến nghị thúc đẩy phát triển ứng dụng 2.1.2 Cơ sở lý thuyết liên quan Trên sở nghiên cứu năm mô hình lý thuyết khác nhau, tác giả sử dụng mơ hình TAM_mơ hình chấp nhận cơng nghệ làm khung cho việc nghiên cứu nhân tố tác động đến mức độ chấp nhận ứng dụng giúp việc gia đình Theo mơ hình TRA_Thuyết hành động hợp lí, khẳng định ý định hành vi phụ thuộc vào chuẩn chủ quan thái độ dẫn đến hành vi Martin Fishbein Icek Ajzen [1] phát triển mô hình vào năm 1975 cải tiến so với Lý thuyết tích hợp thơng tin Đầu tiên, TRA thêm yếu tố khác vào trình thuyết phục, ý định hành vi Thay cố gắng dự đoán thái độ, lý thuyết hành động hợp lý quan tâm nhiều đến hành vi Thứ hai, TRA sử dụng biến số “chuẩn mực chủ quan” “thái độ” để dự đoán ý định hành vi Theo thời gian, khái niệm hành động hợp lý phát triển hồn thiện Thuyết hành vi có hoạch định (TPB) đánh giá cải tiến mơ hình TRA, tác giả Ajzen giả định rằng, hành vi dự báo giải thích ý định để thực hành vi Ajzen cho ý định hàm nhân tố ảnh hưởng: Thứ nhất, thái độ hành vi (Attitude toward the Behavior); Thứ hai, quy chuẩn chủ quan (Subjective Norms); Thứ ba, nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived Behavioral Control) [2], [3] Ở lý thuyết này, yếu tố định tự nhận thức khả thực hành vi gọi nhận thức kiểm soát hành vi Davis [4] phát triển Mơ hình TAM, gọi mơ hình chấp nhận cơng nghệ, dựa tảng mơ hình TRA, đặc biệt quan tâm đến việc dự đốn khả chấp nhận hệ thống thông tin Mục đích mơ hình dự đốn khả chấp nhận (adoption) công cụ xác định sửa đổi phải đưa vào hệ thống để làm cho người dùng chấp nhận Mơ hình cho thấy khả chấp nhận hệ thống thông tin xác định hai yếu tố chính: Nhận thức tính hữu ích (perceived usefulness) Cảm nhận dễ dàng sử dụng (perceived ease of use) Đặc biệt, mơ hình cơng nhận đáng tin cậy việc mơ hình hóa việc chấp nhận hệ thống công nghệ thông tin với việc tập trung vào ảnh hưởng nhận thức việc chấp nhận người dùng Todd Taylor [6] chứng minh, TAM dự đốn định hành vi việc sử dụng công nghệ thực tế, mơ hình thiếu hai yếu tố “ảnh hưởng xã hội” “kiểm soát hành vi nhận thức”; Và đề xuất mơ hình C-TAM-TPB, kết hợp TPB TAM Việc kết hợp hai mơ hình TAM TPB miền giúp cải thiện khả dự đoán ứng dụng Năm 2003, Venkatesh đề xuất mơ hình cải tiến UTAUT (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology) để kiểm tra việc chấp nhận công nghệ sử dụng phương pháp thống [7] Mơ hình UTAUT xây dựng với yếu tố cốt lõi định chấp nhận sử dụng Theo mơ hình này, yếu tố đóng vai trị ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi chấp nhận sử dụng người tiêu dùng, bao gồm: Hiệu kỳ vọng, nỗ lực kỳ vọng, ảnh hưởng xã hội Trương Lê Thảo Nhi, Lê Phước Cửu Long điều kiện thuận lợi Ngoài ra, yếu tố ngoại vi điều chỉnh đến ý định sử dụng Mơ hình nhìn nhận tích hợp yếu tố thiết yếu mơ hình khác, xem xét ảnh hưởng nhân tố đến ý định sử dụng hành vi sử dụng có phân biệt yếu tố ngoại vi thử nghiệm chứng minh tính vượt trội so với mơ hình khác 2.2 Các biến số mơ hình nghiên cứu 2.2.1 Cảm nhận tính hữu ích (Perceived usefulness) Biến số đề cập Cảm nhận tính hữu ích [8], [9] Cảm nhận tính hữu ích Fred Davis [5] định nghĩa “là mức độ mà người tin vào việc sử dụng hệ thống đặc biệt làm nâng cao hiệu suất làm việc mình” Điều có nghĩa là, có nhận thấy, cơng nghệ hữu ích cho họ muốn làm họ có khuynh hướng chấp nhận cơng nghệ Ứng dụng giúp việc gia đình xem hữu ích mang đến tiện ích cho người dùng Đối với mơ hình nghiên cứu, Cảm nhận tính hữu ích mơ tả việc nhận thấy tin việc sử dụng ứng dụng giúp việc gia đình mang lại nhiều kết hữu ích cho họ Khách hàng có ý định sử dụng ứng dụng họ nhận thấy rằng, thật có nhiều tiện ích sống Vì vậy, dựa lập luận nêu trên, tác giả đề xuất giả thuyết sau: H1: Cảm nhận tính hữu ích ảnh hưởng tích cực đến mức độ chấp nhận ứng dụng giúp việc gia đình 2.2.2 Cảm nhận dễ dàng sử dụng (perceived ease of use) Nhân tố thứ hai tác giả kế thừa Cảm nhận dễ dàng sử dụng [10] Cảm nhận dễ dàng sử dụng định nghĩa "Mức độ mà người tin việc sử dụng hệ thống cụ thể không tốn công sức" [5] Nếu cơng nghệ dễ sử dụng, rào cản chinh phục Nếu có giao diện phức tạp khó sử dụng, khách hàng có thái độ tiêu cực Do đó, tính dễ dàng sử dụng xem biến số quan trọng tác động đến khả chấp nhận sử dụng công nghệ, kỹ thuật Trong xu hướng bùng nổ ứng dụng, ứng dụng dễ sử dụng cần có giao diện đẹp, đơn giản thân thiện Nội dung ứng dụng cần trình bày rõ ràng, dễ thấy, chức tương tác hữu ích hơn, tốc độ chuyển liên kết tải trang cần nhanh nhạy Từ đó, tác giả đề xuất giả thuyết H2 sau: H2: Cảm nhận dễ dàng sử dụng ảnh hưởng tích cực đến mức độ chấp nhận ứng dụng giúp việc gia đình 2.2.3 Cảm nhận thích thú (Perceived enjoyment) Nhân tố thứ ba tác giả tiếp thu Cảm nhận thích thú [11] Cảm nhận thích thú, định nghĩa mức độ mà hoạt động sử dụng công nghệ coi thú vị theo nghĩa ngồi hậu hiệu suất lường trước [12] Với ứng dụng giúp việc gia đình, người dùng cảm nhận thú vị tiện ích có dịch vụ họ có xu hướng tìm hiểu sử dụng tương lai Trong nghiên cứu này, Cảm nhận thích thú cho thấy, mức độ thích thú khách hàng họ sử dụng dịch vụ giúp việc gia đình thơng qua ứng dụng Nếu người sử dụng cảm thấy rằng, việc sử dụng ứng dụng mang đến ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 2, 2022 trình tìm hiểu, khám phá kèm theo phấn khởi, thú vị làm tăng mức độ chấp nhận họ ứng dụng Vậy, giả thuyết mà tác giả đưa là: H3: Cảm nhận thích thú ảnh hưởng tích cực mức độ chấp nhận ứng dụng giúp việc gia đình 2.2.4 Rủi ro cảm nhận (Perceived Risk) Nhân tố thứ tư mà tác giả kế thừa từ nghiên cứu trước Rủi ro cảm nhận[13], [14], [15] Rủi ro cảm nhận không chắn mà khách hàng cảm nhận phải đối mặt mua sản phẩm dịch vụ công nghệ thông tin Bauer [16] cho rằng, rủi ro cảm nhận có mối liên hệ với khơng chắn hậu có mối liên hệ với hành động khách hàng Theo thuyết TRA, cảm nhận rủi ro làm giảm kiểm sốt hành vi người có tác dụng tiêu cực đến định hành vi họ Ngược lại, cảm nhận rủi ro giảm người sử dụng kiểm sốt hành vi môi trường trực tuyến, họ sẵn sàng chấp nhận ứng dụng tiện ích Do đó, giả thuyết nghiên cứu rủi ro cảm nhận đề xuất sau: H4: Rủi ro cản nhận có tác động tiêu cực đến mức độ chấp nhận ứng dụng giúp việc gia đình 2.2.5 Lượng thông tin ứng dụng Nhân tố thứ năm tác giả cho rằng, có tác động đến khả chấp nhận Lượng thông tin ứng dụng [17] Lượng thông tin ứng dụng xác định biến số ảnh hưởng đến việc sử dụng Trong nghiên cứu Sathye [18], sử dụng ngân hàng trực tuyến điều mẻ với nhiều người nhận thức cịn thấp yếu tố khiến người khơng dễ dàng sử dụng dịch vụ Lượng thông tin mà người dùng cung cấp ứng dụng bước đầu để họ lựa chọn có tìm hiểu dịch vụ hay sản phẩm hay không Thông tin đa dạng, phong phú khiến người dùng tiếp cận gần với ứng dụng giúp việc gia đình Các luồng thơng tin tích cực tác động đến thái độ người dùng với ứng dụng Vậy, giả thuyết nghiên cứu lượng thông tin ứng dụng đề xuất sau: H5: Lượng thơng tin ứng dụng có ảnh hưởng tích cực đến mức độ chấp nhận ứng dụng giúp việc gia đình 2.2.6 Bảo mật quyền riêng tư Bảo mật định nghĩa 'trạng thái không bị nguy hiểm đe dọa', điều có nghĩa là thơng tin cá nhân bảo mật khơng chia sẻ khơng có cho phép Quyền riêng tư định nghĩa 'trạng thái không bị xâm nhập làm phiền không mong muốn khơng đáng có; cá nhân nhóm có khả tự cô lập thân thông tin thân qua thể thân cách có chọn lọc Tầm quan trọng bảo mật quyền riêng tư [19] việc chấp nhận hệ thống công nghệ thông tin ghi nhận nhiều nghiên cứu trước Khi giao dịch qua Internet ngày tăng lên nhanh chóng, khách hàng quan tâm nhiều đến yếu tố bảo mật quyền riêng tư Theo nghiên cứu khứ, vấn đề quyền riêng tư chứng minh rào cản việc sử dụngn dịch vụ trực tuyến Người dùng muốn kiểm soát loại liệu thu thập, mục đích cách thức 27 thu thập; Khi người dùng quản lý thông tin họ trở nên e ngại dè chừng với việc chấp nhận công nghệ Vì tin cậy, bảo mật quyền riêng tư cấu trúc đa chiều cần giải thích thêm Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung vào khía cạnh mà người tiêu dùng quan tâm mức độ tin tưởng cơng nghệ ứng dụng giúp việc gia đình Từ đó, giả thuyết nghiên cứu Bảo mật quyền riêng tư đề xuất sau: H6: Bảo mật quyền riêng tư có ảnh hưởng tích cực đến mức độ chấp nhận ứng dụng giúp việc gia đình 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Từ lý thuyết kết nghiên cứu trước đây, khung mơ hình nghiên cứu đề xuất sau: Hình Mơ hình nhân tố tác động đến mức độ chấp nhận khách hàng Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành với hai giai đoạn: Nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Trong giai đoạn nghiên cứu sơ bộ, phương pháp định tính [20] với kỹ thuật thảo luận nhóm áp dụng với số lượng mẫu nhỏ (N=20) nhằm hiệu chỉnh, bổ sung cho bảng câu hỏi Sau đó, giai đoạn thực phương pháp định lượng [20] với quy mô mẫu 400 bảng câu hỏi khảo sát sử dụng thang đo Likert Đối tượng lấy mẫu người dân sống thành phố Đà Nẵng, với độ tuổi nằm khoảng 25 đến 55 Dữ liệu sau thu thập sàng lọc, mã hóa tiến hành phân tích với phần mềm SPSS 26 với kỹ thuật thống kê sử dụng để đánh mô tả, kiểm tra độ tin cậy thang đo kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kết phân tích liệu 4.1 Thống kê mô tả liệu Với 400 mẫu thu thập, có 275 kết hợp lệ đưa vào phân tích, 125 mẫu trả lời khơng sử dụng khơng có ý định sử dụng ứng dụng giúp việc gia đình Với 275 mẫu đưa vào phân tích liệu, giới tính có 211 nữ (76,7%) 64 nam (23,3%) Về độ tuổi, tác giả chia thành nhóm: Từ 25-30 tuổi chiếm 18,9%; Từ 31 - 35 tuổi chiếm 57,5%; Từ 36-40 tuổi chiếm 21,8%; Từ 41 đến 45 tuổi chiếm 1,8% Từng nhóm tuổi có đặc điểm tiêu dùng, tính cách thói quen khác Trương Lê Thảo Nhi, Lê Phước Cửu Long 28 Về trình độ học vấn, 0,7% có trình độ trung cấp; 2,2% có trình độ Cao đẳng; 11,3% có trình độ đại học 236 người hỏi (85,8%) có trình độ sau đại học Về nghề nghiệp, 19 người (chiếm 6,9%) sinh viên; người (0,7%) công nhân; nhân viên kỹ thuật, văn phịng có 79 người (28,7%); 61 người (22,2%) cán quản lý; 23 người (8,4%) doanh nhân; 91 người (33,1%) nhân viên bán hàng Về khu vực sinh sống, Quận Hải Châu có 131 người (47,6%), Quận Cẩm Lệ có người (3,3%), Quận Liên Chiểu có 13 người (4,7%), Quận Sơn Trà có 46 người (16,7%), Quận Ngũ Hành Sơn có 41 người (14,9%) Quận Thanh Khê có 35 người (12,7%) thực khảo sát Trong số 275 phiếu khảo sát hợp lệ, có 222 người số họ kết (80,7%) 53 người số họ độc thân (19,3%) Cuộc thăm dò cho thấy 53 người (19,3%) thuộc gia đình khơng có con, 122 người (44,4%) thuộc gia đình có con, 100 người (36,4%) thuộc gia đình nhiều hệ số 275 người thăm dò ý kiến Về thu nhập, tác giả tách thành nhóm: Nhóm có thu nhập thấp sống tiền trợ cấp gia đình; nhóm thu nhập trung bình (3-5 triệu đồng/tháng); Nhóm thu nhập cao (6-10 triệu đồng/tháng) Trong số 275 người vấn, có 4,7% thu nhập triệu đồng/tháng; 30,2% có thu nhập từ 3-5 triệu đồng/ tháng Tác giả ghi nhận 153 người (55,6%) có thu nhập từ 6-10 triệu đồng/tháng 26 người có thu nhập 10 triệu đồng/tháng (9,5%) Tác giả tách chi phí sử dụng dịch vụ giúp việc hàng tháng thành nhóm: Dưới triệu đồng/tháng; Từ triệu đến triệu đồng/tháng; Trên triệu đồng/tháng Khách hàng đại diện theo nhóm Có 141 người (51,3%) trả triệu đồng/ tháng; 116 người (42,2%) trả từ triệu đến triệu đồng/tháng tháng 18 khách hàng (6,5%) chi triệu đồng/tháng cho dịch vụ 4.2 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo Độ tin cậy thang đo đánh giá hệ số Cronbach's Alpha cho thang đo biến độc lập thang đo biến phụ thuộc Kết phân tích cho thấy, thang đo có hệ số Cronbach's Alpha lớn 0,7; hệ số tương quan biến - tổng lớn 0,3 điều cho thấy thang đo đảm bảo độ tin cậy Do đó, tất biến quan sát chấp nhận sử dụng để phân tích nhân tố khám phá (EFA) 4.3 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) Kết phân tích nhân tố cho thấy, biến số mơ hình nghiên cứu đảm bảo giá trị phân biệt hội tụ Kết phân tích 30 biến quan sát cho thành phần Tất biến quan sát nhân tố đạt yêu cầu sử dụng bước phân tích Trong đó, với biến độc lập kết phân tích cho thấy kiểm tra Bartlett có Sig.< 0,05, ngụ ý biến quan sát phân tích nhân tố trước thường kết nối với tổng thể Hệ số KMO > 0,5 Điều cho thấy phân tích nhân tố phù hợp với liệu nghiên cứu Sáu thành phần trích xuất kết phân tích EFA Hơn nữa, số phần trăm hệ số tích lũy lớn 50% (58,826% yếu tố giải thích 58,826% biến đổi liệu), Eigenvalues tất yếu tố lớn hệ số tải nhân tố lớn 0, cho tất biến quan sát Đối với biến phụ thuộc, kết qua cho thấy, kiểm định Bartlett có Sig < 0,05 Hệ số KMO > 0,5 Điều cho thấy, phân tích nhân tố phù hợp với liệu nghiên cứu Một thành phần trích xuất kết phân tích EFA Chương trình SPSS cung cấp số phần trăm hệ số tích lũy lớn 50% (73,141%), Eigenvalues tất nhân tố lớn hệ số tải nhân tố lớn 0,4 cho tất biến quan sát 4.4 Kết phân tích hồi quy Phân tích tương quan thực biến phụ thuộc Mức độ chấp nhận khách hàng (MD) với biến độc lập: Cảm nhận tính hữu ích (HI), Cảm nhận dễ dàng sử dụng (SD), Cảm nhận thích thú (TT), Rủi ro cảm nhận (RR), Lượng thông tin ứng dụng (IF) Bảo mật quyền riêng tư (BM) Kết phân tích mối tương quan cho thấy, tất biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc mức ý nghĩa 1% Mối tương quan chặt chẽ mong đợi nghiên cứu mối quan hệ tuyến tính chặt chẽ biến giải thích mức độ ảnh hưởng nhân tố mơ hình nghiên cứu Do đó, tất biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy Bảng Bảng ma trận hệ số tương quan HI SD HI SD ,215** TT IF IF BM MD TT ,250** ,196** RR RR -,032 -,055 -,021 ,245** ,231** ,282** -,020 BM ,265** ,280** ,245** ,045** ,373** MD ,487** ,413** ,466** -,231** ,516** ,483** Kết phân tích hồi quy đa biến theo phương pháp Enter tóm tắt bảng đây: Bảng Kết hệ số hồi qui Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số ước lượng DurbinWatson ,774a ,599 ,590 ,42509 1,810 Bảng Giá trị hệ số beta chuẩn hố Phương trình Sig Biến Mơ hình Cảm nhận tính hữu ích 0,262 Cảm nhận dễ dàng sử dụng 0,178 Cảm nhận thích thú 0,234 Rủi ro cảm nhận -0,213 Lượng thông tin ứng dụng 0,259 Bảo mật quyền riêng tư 0,219 Tóm lại, dựa kết phân tích hồi quy, tác giả đến kết luận: yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận ứng dụng giúp việc gia đình: (1) Cảm nhận tính hữu ích; (2) Cảm nhận dễ dàng sử dụng; (3) Cảm nhận thích thú; (4) Rủi ro cảm nhận; (5) Lượng thơng tin ứng dụng (6) Bảo mật quyền riêng tư Trong yếu tố trên, ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 2, 2022 yếu tố “Cảm nhận tính hữu ích” có tác động lớn đến “Sự chấp nhận khách hàng”, “Rủi ro cảm nhận” có tác động tiêu cực đến chấp nhận với hệ số β =-0,213 Kết luận hàm ý sách 5.1 Kết luận Kết phân tích liệu cho thấy thang đo mơ hình đáng tin cậy hợp lệ Nghiên cứu xác định mơ hình biến thành phần ảnh hưởng đến chấp nhận ứng dụng giúp việc gia đình với khách hàng thị trường thành phố Đà Nẵng, với yếu tố ảnh hưởng với mức độ khác đến chấp thuận khách hàng Trong đó, Cảm nhận tính hữu ích có ảnh hưởng lớn đến chấp nhận khách hàng (với β = 0,262) Cảm nhận dễ dàng sử dụng (có β = 0,178) nhỏ tác động đến chấp nhận khách hàng 5.2 Ý nghĩa nghiên cứu Việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận ứng dụng giúp việc gia đình điều vơ cần thiết nhà cung cấp dịch vụ Kết nghiên cứu sở để đơn vị kinh doanh ứng dụng hoạch định chiến lược kinh doanh kế hoạch phát triển sản phẩm theo thứ tự ưu tiên phù hợp với nguồn lực mình, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, đưa dịch vụ giúp việc nhà theo đến gần với người dùng, đồng thời phổ biến phát triển dịch vụ tương lai 5.3 Ý nghĩa lý thuyết Với nghiên cứu này, tác giả cung cấp mạng lưới kết nối “Sự chấp nhận khách hàng” với việc xem xét mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến Điều cho phép tác giả hiểu rõ chấp nhận khách hàng hệ thống công nghệ dịch vụ Nghiên cứu cho thấy, mức độ cảm nhận hữu ích, Cảm nhận dễ dàng sử dụng, mức độ thích thú, Rủi ro cảm nhận, lượng thơng tin ứng dụng, bảo mật quyền riêng tư có tác động đến chấp nhận khách hàng Theo kết phân tích liệu, cảm nhận hữu ích yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận khách hàng ứng dụng giúp việc gia đình Bên cạnh đó, lượng thơng tin ứng dụng tiếp cận động lực thúc đẩy khách hàng sử dụng Nhân tố có kết cho thấy tác động đáng kể đến mức độ chấp nhận khách hàng Thông tin ứng dụng chi tiết hữu ích có nhiều người hiểu ý nghĩa ứng dụng giúp việc gia đình Bên cạnh đó, thơng tin phải trung thực công khai để khách hàng tin tưởng vào ứng dụng doanh nghiệp Cảm nhận thích thú cho ảnh hưởng đến chấp nhận người tiêu dùng, yếu tố quan trọng thúc đẩy ý định sử dụng Khi khách hàng nắm bắt đầy đủ thông tin, giá trị, lợi ích hay rủi ro ứng dụng khơng muốn sử dụng, việc phát triển ứng dụng dịch vụ giúp việc gia đình trở nên khó khăn 5.4 Ý nghĩa mặt quản trị Kết từ nghiên cứu cho thấy khía cạnh quan trọng định chấp nhận khách hàng ứng dụng giúp việc gia đình Cảm nhận tính hữu ích Khách hàng có xu hướng sử dụng dịch vụ họ nhận thấy lợi ích ứng dụng sống 29 ngày Ứng dụng tốt, lợi ích hấp dẫn, dẫn đến ý định sử dụng cao Doanh nghiệp phải quan tâm đến chất lượng ứng dụng, khắc phục phần yếu dựa phản hồi người dùng, đồng thời đa dạng hóa tiện ích cho ứng dụng Ngồi ra, doanh nghiệp phải có đội ngũ cộng tác viên có trình độ chun mơn cao để đáp ứng nhanh chóng đầy đủ khách hàng yêu cầu hỗ trợ khẩn cấp kỳ nghỉ lễ, đặc biệt dịp Tết Cảm nhận dễ dàng mang đến ấn tượng rằng, việc sử dụng ứng dụng giúp việc gia đình thao tác đơn giản mà họ thành thạo sau hai lần sử dụng Do vậy, ứng dụng cần đơn giản hóa để phù hợp với nhiều lứa tuổi, giao diện đẹp mắt với màu sắc hài hòa Đối với giá dịch vụ, nội dung giá gốc, khuyến mại cần hiển thị rõ ràng để khách hàng dễ theo dõi Cảm nhận thích thú mang lại cảm giác trải nghiệm mẻ, thú vị cho khách hàng khiến khách hàng gắn bó với doanh nghiệp Ứng dụng cần định kỳ làm thay đổi màu cho dịp lễ tết tạo trò chơi đơn giản mà khách hàng tham gia, đa dạng hóa voucher mang lại giá trị cho khách hàng Những trải nghiệm dịch vụ mang đến thích thú cho khách hàng Để làm điều đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải đào tạo đội ngũ cộng tác viên có lực Những điều kích thích tị mị khách hàng, họ ln muốn vào ứng dụng để xem có chưa có nhu cầu sử dụng dịch vụ doanh nghiệp Vấn đề rủi ro bảo mật cần phải đảm bảo Nếu khách hàng cảm thấy mức độ rủi ro sử dụng dịch vụ thấp, ý định sử dụng quay lại lần sau tăng lên Vì ứng dụng giúp việc gia đình hoạt động theo mơ Grab hay Now nên thông tin người giúp việc hiển thị đầy đủ cho khách hàng Vì vậy, phải đảm bảo đánh giá khách quan, xác thực trải nghiệm khách hàng Các sách bảo mật thông tin, bồi thường thiệt hại xảy cắp, kèm theo quy trình xử lý khiếu nại cần cung cấp đầy đủ ứng dụng Các công nghệ hỗ trợ bảo vệ ứng dụng thông tin người dùng đăng nhập vân tay mã OTP thông minh xác nhận giao dịch điều cần thiết để bảo vệ quyền riêng tư khách hàng Thông tin ứng dụng sở để khách hàng định chấp nhận Khách hàng có nhìn đa chiều khách quan ứng dụng giúp việc gia đình có thơng tin đầy đủ Các doanh nghiệp phải đa dạng hóa danh mục nội dung họ bên cạnh việc tạo thông tin cho ứng dụng Điều thực để tăng khả nhận diện thương hiệu, mang lại khách hàng cho ứng dụng Ngày nay, mạng xã hội, báo điện tử lựa chọn để khách hàng theo dõi tin tức thay báo giấy Vì vậy, tận dụng kênh truyền thông Doanh nghiệp cần kết hợp kênh marketing offline online để tiếp cận khách hàng Bên cạnh đó, hoạt động marketing offline góp phần làm tăng sắc doanh nghiệp Doanh nghiệp cần khai thác kênh khác với nhiều điều mẻ hơn, đặc biệt Youtube mạng xã hội Tiktok hai mạng xã hội phát triển thời điểm Doanh nghiệp cần xác định chiến lược cụ thể cho việc khai thác tảng Trương Lê Thảo Nhi, Lê Phước Cửu Long 30 5.5 Hạn chế hướng nghiên cứu Mặc dù nghiên cứu có số đóng góp định góc độ học thuật ứng dụng Tuy nhiên, nghiên cứu có hạn chế định, cụ thể: Thứ nhất, nghiên cứu giới hạn thành phố Đà Nẵng Việc thực khu vực địa lý không đại diện đầy đủ cho toàn thị trường Việt Nam Nếu nghiên cứu thực toàn quốc, kết mang tính đại diện cao Trong tương lai, nghiên cứu thực theo hướng Thứ hai, phương pháp lấy mẫu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên với số lượng mẫu chưa thực lớn phân bố không đồng nhóm Nếu số lượng mẫu lớn áp dụng phương pháp lấy mẫu xác suất phân tầng, kết nghiên cứu phản ánh tốt cho thấy khác biệt chấp nhận khách hàng ứng dụng giúp việc gia đình Do vậy, điểm khai thác tương lai Cuối cùng, nghiên cứu thực với sáu nhân tố tác động đến việc chấp nhận ứng dụng dịch vụ giúp việc gia đình Kết phân tích hồi quy cho thấy, mơ hình có giá trị R2 59%, có nghĩa thành phần mơ hình giải thích 59% biến phụ thuộc “Mức độ chấp nhận khách hang” 41% lại biến phụ thuộc giải thích yếu tố bên ngồi mơ hình, thành phần khơng đề cập mơ hình nghiên cứu đề xuất Đây hạn chế, mở hướng cho nghiên cứu tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Fishbein, M & Ajzen, Icek., Belief, Attitude, Intention, and Behavior: An Introduction to Theory an Research, Addison-Wesley, Reading, MA, 1975 [2] Ajzen, Icek., From intentions to actions: A theory of planned behavior, Action control Springer, Berlin, Heidelberg, 1985 11-39 [3] Ajzen, Icek., “The theory of planned behavior”, Organizational behavior and human decision processes 50.2 (1991): 179-211 [4] Davis, F.D., A technology acceptance model for empirically testing new end-user information systems: Theory and results, Massachusetts, United States: Sloan School of Management, Massachusetts Institute of Technology, 1986 [5] Davis, F.D., “Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology”, MIS Quarterly, Vol 19, [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] No 2, 1989, 189-211 Taylor, S and Todd, P A, “Understanding Information Technology Usage: A Test of Competing Models”, Information Systems Research, 6, 1995, 144-176 Venkatesh et al., “User Acceptance of Information Technology: Toward a Unified View”, MIS Quarterly, Vol 27, 2003, 425-478 Peter Stalfors, Rasmus Nykvist, Consumer Acceptance Of Mobile Payment Services, Department of business administration, Marketing section, Bacherlor thesis, 2011 Lê Thanh Tuyển, Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ 3G: Nghiên cứu thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Đà Nẵng – năm 2011 Yi-Shun Wang et al., Determinants of User Acceptance of Internet Banking: An empirical study, International Journal of Service Industry Management, Vol 14, 2003, 501-519 Paul A Pavlou “Consumer Acceptance of Electronic Commerce: Integrating Trust and Risk with the Technology Acceptance Model”, International Journal of Electronic Commerce, Vol.7 No.3, 2003, 101-134 Davis, F.D., Bagozzi, R.P., & Warshaw, P.R, “Extrinsic and intrinsic motivation to use computer in the workplace”, Journal of Applied Social Psychology, 22, 1992, 1111-1132 Hà Nam Khánh Giao, Võ Văn Linh, “Các yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tỉnh Quãng Ngãi”, Tạp chí Ngân hàng, Vol 22, 2015, 32-37 Lê Châu Phú, “Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Sử Dụng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Agribank - Chi Nhánh Cần Thơ”, Tạp chí Cơng thương, Vol 17, 2019, 240-248 Nguyễn Bình Minh, “Những Nhân Tố Tác Động Đến Ý Định Chấp Nhận Sản Phẩm Moblie Banking Của Khách Hàng Cá Nhân – Nghiên Cứu Điển Hình Đối Với Ngân Hàng Vietcombank”, Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán, Vol 4, 2018, 57-60 Bauer, R.A., ‘Consumer Behavior as Risk Taking”, Hancock, R.S., Ed., Dynamic Marketing for a Changing World, 1960, 389-398 Tero Pikkarainen et al, “Consumer Acceptance of Online Banking: An Extension of The Technology Acceptance Model”, Internet Research, Vol 14, No 3, 2004, 224-232 Sathye, M., “Adoption of Internet Banking by Australian Consumers: An Empirical Investigation”, International Journal of Bank Marketing, 17, 1999, 324-334 Sejin Ha, Leslie Stoel, “Consumer E-Shopping Acceptance: Antecedents In A Technology Acceptance Model”, Journal of Business Research, 2008, 1-7 Nguyễn Đình Thọ, Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội, 2011 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức, Tp.Hồ Chí Minh, 2008 Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, Nghiên cứu khoa học Marketing, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2008 ... lớn đến chấp nhận khách hàng (với β = 0,262) Cảm nhận dễ dàng sử dụng (có β = 0,178) nhỏ tác động đến chấp nhận khách hàng 5.2 Ý nghĩa nghiên cứu Việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận. .. hưởng đến chấp nhận khách hàng ứng dụng giúp việc gia đình Bên cạnh đó, lượng thơng tin ứng dụng tiếp cận động lực thúc đẩy khách hàng sử dụng Nhân tố có kết cho thấy tác động đáng kể đến mức độ chấp. .. “Sự chấp nhận khách hàng? ?? với việc xem xét mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến Điều cho phép tác giả hiểu rõ chấp nhận khách hàng hệ thống công nghệ dịch vụ Nghiên cứu cho thấy, mức độ cảm nhận