Thông qua các nghiên cứu, ta có thể kết luận được 3 nhân tổ ảnh hưởng đến sự phát thải CO2: sự tăng trưởng kinh tẾ, sự tiêu thụ năng lượng và thu hút FDI.. Theo phương pháp thực nghiệm v
Trang 1DAI HOC QUOC GIA HA NOI DAI HOC KINH TE KHOA KINH TE VA KINH DOANH QUOC TE
BAI NCKH CA NHAN NAM HOC 2021-2022
TEN DE TAI
NHAN TO TAC DONG DEN SU PHAT THAI CO? TAI VIET
NAM GIAI DOAN TU 1990 DEN NAY
Giảng viên hướng dan: — Ths Nguyén Thé Kiên
Hà nội, ngày 23 tháng 11 năm 2021
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIỆT TẮTT - << < 5< c c s5 3< csee DANH MỤC HĨÏNH 5< c5 Q2 23010 1 1y 1 1y re i80 1000
2 Tổng quan tài liệu - c5 S25 2131330155 11155 s3 sese 2.1 Tổng quan các HghiÊn cứu HHỚC Hg0ài 25c ccce 2.2 Tổng quan các HghiÊn cửu fFOHB HHỚC ccc c2 cSc sec 2.3 Khoảng trồng HghiÊH CỨM ocẰĂ Sàn se ca
ETAH 15 L nên n6 6 dddđ:ố:ố:1-1443 3.2 Äục tiêu cụ hể -.- SH HS SH kg vn re
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -.- - ‹ s5 << << << << << s3 <s 4.1 Đối tượng nghiên Cứm cà Sàn sen com
TH (/,j, li r nằằ.ằ.ằ.ắ.ố.ố
4.2.1 Phạm vi vỀ nội DUI oo ce cee ce ce sọ nà Hà SH HH Hà HH HH HH HH TH Hyun
4.2.2 Phạm vi về không gi4H tee cà cà tee tee tae tee ees tee vi en 4.2.3 Pham vi v6 thoi Si oc occ oc coc cee coe ce vee ses ee tee tes tie tee tnt tae ie vee tes
53 Phương pháp nghiên CỨU so c « « «c2 2030513010 0810 81098 309550xs9 3.1 Phương pháp thu thập tài liỆN co HS HS HH HS 5.2 Phương pháp phán tíCh dữ lIỆM cu HH nh hy vn net
6 Cấu trúc nghiên cứu - csc + c2 3 1 1385 E152
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN VE CÁC NHÂN TÓ TÁC ĐỘNG ĐÈN SỰ PHÁT THÁI CO2 - 5< << c< <5 cc << <3 <<£<+
1.1 Cở sở lý luận về Đường cong Kuznets và sự phát thải CO2 1.1.1 Giới thiệu lý thuyết về đường cong Ku¿nefs về môi trường
Trang 31.1.2 Nền tảng khải niệm của EKC: mỗi quan hệ bên vững của sự tăng trưởng kinh tẾ với môi HỒ I -cc CS HH nh Y nen cư
1.1.3 Giả thuyết EKC đối với phát thái CÓ2 c2 ccc << se
1.2 Mỗi quan hệ giữa các nhân tố: tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và thu hút đầu tư FDI với chất lượng môi trường - - 1.2.1 Mi quan hệ của tăng trướng kinh tẾ với môi trường 1.2.2 Mi quan hệ của tiêu thụ năng lượng với môi trường 1.2.3 Mi quan hệ của thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDD) với môi
CHUONG IL THUC TRANG CAC NHAN TO TAC DONG DEN SU PHAT THAI
CO2 TẠI VIỆT NAM Q.9 ni ni 9n vợ 2.1 Tông quan tình hình của các nhân tố đến môi trường
2.1.1 Sự tăng trưởng lkiHÌ: ẤẾ Ă c con HH nh v cv se
2.1.1.1 Tổng quan về tăng trưởng kinh tế và tổng sản phẩm trong nước 2.1.1.2 GDP bình quân đầu người 2.1.2 Tiêu thụ năng lượng
2.1.3 Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
2.2 Tác động của các tác nhân đến sự phát thải CO2 ra môi trường
2.2.1 Túc động của tăng trưởng kinh tế
2.2.2 Tác động của tiêu thụ năng lượng
2.2.3 Tác động của thu hút đầu tr FDI
CHUONG III MO HiNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TÓ ĐẾN
SU PHAT THAI CO2 TAI VIET NAM GIAI DOAN 1990 DEN NAY
3.1 Mô tả biên và mô hình
3.2 Lý giải kết quả nghiên cứu
CHƯƠNG IV HÀM Y CHÍNH SÁCH
Trang 44.1 Thúc đấy kinh tế tăng trưởng xanh, khuyến khích sử dụng năng lượng tái
Trang 5DANH MUC CHU VIET TAT
Trang 6DANH MỤC HÏÌNH
Trang 7PHẢN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết
Cùng với sự chảy trôi của thời gian, nền văn minh của con người trên Trái Đất ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về kiến thức, xã hội, khoa học, đặc biệt là nền kinh tế với quá trình công nghiệp hóa 4.0 đem lại nhiều thành tựu to lớn cho nền văn minh Trái Đất Nhưng song song với sự phát triển nhanh chóng này, con người và Trái Dất đang
phải đối mặt với sự tác động của sự nóng lên toàn cầu Vấn đề này luôn được các nước
trên thế giới quan tâm hàng đầu Sự nóng lên này còn được gọi tên là hiệu ứng nhà kính (green house effects) Higu img nay duoc gay nén boi cac loại khí thải trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống sinh hoạt của con người bao gồm carbon dioxide, metan, nito oxit và hơi nước (tất cả đều xảy ra tự nhiên) và khí flo Trong đó, CO; được ước tính ảnh hưởng đến 60% (Climate Basics for Kids, 2020) Duge sinh ra từ quá trình hoạt động của con người, khí CO2 sẽ tồn tại trong khí quyền, giống như một tấm kinh dày bao quanh Trái Đất Điều này sẽ dẫn đến sự tăng trong việc hấp thụ nhiệt từ Mặt Trời
của Trái Đất và làm cho nó nóng lên theo thời gian Khi Trái Đất nóng lên dẫn đến khi
hậu khắc nghiệt, hạn hán nhiều, lượng mưa ít, hè nắng nóng và kéo dài hơn mùa đông,
băng tan, thay đổi hệ sinh thái và môi trường sinh sông của nhiều sinh vật dẫn đến tuyệt
chủng
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng sự nóng lên toàn cầu đã ảnh hưởng rất nhiều đến địa
cầu Theo Tổ chức Khí tượng thế giới, sự phát thải CO2 ở Bắc Cực đã lên đến đỉnh điểm,
cao nhất vào giai đoạn 2002-2020 (Organization, 2020) Chính vì sự thay đổi quá nhiều
về môi trường và hệ sinh thái, khí hậu, các quốc gia đã chú trọng hơn về việc giảm sự
phát thải CO2 trong quá trình tăng trưởng kinh tế bền vững Thông qua các nghiên cứu, ta
có thể kết luận được 3 nhân tổ ảnh hưởng đến sự phát thải CO2: sự tăng trưởng kinh tẾ,
sự tiêu thụ năng lượng và thu hút FDI Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu có sử dụng đường cong Kuznet để nghiên cứu sự ảnh hưởng của ba nhân tô này đến sự phát
Trang 8thải CO2 Theo phương pháp thực nghiệm về quan hệ phát triển kinh tế và chất lượng môi trường cho thấy sự không tác động của 3 nhân tô này và có ảnh hưởng tích cực thông qua việc đánh giá quan hệ giữa CO2 và GDP đầu người với việc sử dụng bình phương
đầu người đề kiểm tra đồ thi (Shafik, 1994), (Pao & Tsai, 2010) Nhung trai lai, có nghiên
cứu chỉ ra rằng ảnh hưởng của 3 nhân tố này đa phần là tiêu cực, đồng thời chỉ ra được tác động thuận chiều của năng lượng đến sự phát thải CO2 (Azomahou et al., 2006)
Ở Việt Nam, quá trình đổi mới kinh tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đây nền kinh tế phát triển trong giai đoạn từ 1990 đến nay, nhanh chóng đưa Việt Nam từ một
quốc gia nghèo nàn trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Đặc biệt trong giai đoạn 2008 đến nay, Việt Nam đã và đang trong giai đoạn tăng trường kinh tế vượt bậc với sự tăng trưởng GDP cao nhất khu vực (7%, 2019) Với nguồn tài nguyên dỗi dào, đa dạng các sản phẩm kinh doanh, nuôi trồng, kinh
tế Việt Nam thuận lợi hơn trong quá trình xuất khẩu Nguồn nhân lực dồi dào đã giúp
Việt Nam thu hút rất nhiều các nguồn vốn đầu tư FDI, cảng giúp nền kinh tế Việt Nam có
cơ hội phát triển hơn, tiếp xúc với nhiều tỉnh hoa thế giới hơn Tính đến tháng 8/2021, ca
nước có 34.141 dự án đầu tư có hiệu lực, trong đó vốn đầu tư nước ngoài đạt 245,14 tỷ USD, chiếm 60,8% tổng vốn đầu tư đăng ký còn hiệu lực (Bộ Kế hoạch vs đầu tư, 2921)
Song hành với sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp hóa thì tác động đến môi trường ngày càng nghiêm trọng Tại Việt Nam, mức phát thải bình quân đầu người đã
tăng từ 0.26 tấn CO2/người và năm 2019 là 3.03 tắn CO2/người, tăng hơn gần I1 lần
trong gần 30 năm Như vậy có thê thấy rằng, sự phát triển kinh tế nhanh chóng cũng kèm theo được những tác động tiêu cực đến môi trường và chúng ta càng phải quan tâm hơn đến quá trình phát thải CO2 trong hoạt động sản xuất và sinh hoạt Đối với sự tác động nghiêm trong này thì các nghiên cứu tại Việt Nam vẫn còn chưa có quy mô kinh tế cụ thẻ,
số liệu chưa rõ ràng và nội dung mơ hỗ về các nhân tổ tác động đến môi trường Ngoài ra thì nền kinh tế các nước phát triển không giống nhau, sự thu hút vốn nước ngoài khác nhau và môi trường hệ sinh thái cũng khác nhau nên khó có thể đánh giá được nghiên cứu nào là chính xác nhật đôi với cả thê giới nói chung
Trang 9Sự tác động của các nhân tô kinh tế đến môi trường, đặc biệt là sự phát thảo CO2
đã và đang trở nên nghiêm trọng hơn Điều này đòi hỏi các quốc gia vừa phải xây dựng
phát triển bền vững kinh tế, vừa phải có những biện pháp, chính sách giảm sự phát thải
CO2 ra môi trường Đề có thê làm rõ được vấn đề cũng như tìm các giải pháp thì tôi lựa
chọn đề tài “Nhân tổ tác động đến sự phát thái CO2 tại Việt Nam từ năm 1990 đến nay”
2 Tổng quan tài liệu
2.1 Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài
“Economic Growth and Enviromental Degradation in a Global Context” duoc
viết bởi tác giả A Kahuthu (2006) với mục tiêu phân tích mỗi quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế và suy thoái môi trường, đặc biệt liên quan dén phat thai carbon dioxide va nan
phá rùng Nghiên cứu này được phân tích dựa trên mô hình Đường cong Kuznets Môi
trường (EKC), gia dinh ra mỗi quan hệ ngược-U giữa biến phụ thuộc là Co2 và biến độc
lập là GDP đầu người Phân tích hiện tại đang cô xem xét quá tình toàn cầu hóa hiện nay với mục đích xác định tác động của hội nhập ¡nh tế toàn cầu và mỗi quan hệ giữa tăng trưởng kinh té với suy thoái môi trường Nghiên cứu xác nhận rằng có mối quan hệ ngược-U giữa tăng trưởng thu nhập và lượng khí thải carbon dioxide trong khi mối quan
hệ này ít rõ ràng hơn trong trường hợp thay đổi rừng Việc đưa toàn cầu hóa với phân tích khang định kết qua tương tự và cho thấy mối liên hệ trực tiếp giữa sự gia tăng tốc độ hội nhập với nên kinh tê toàn câu và sự suy thoái trầm trọng của môi trường
Bai bao “CO2 emissions, energy consumption and economic growth in the
,
Visegrad Group countries: a panel data analysis.” của Papiez M (2013) xem xét mỗi quan hệ nhân quả giữa phát thải carbon dioxide, tiêu thụ năng lượng và tăng trưởng kinh
tế sử dụng lỗi vector bảng điều khiển kỹ thuật mô hình hóa hiệu chỉnh dựa trên dữ liệu
băng cho các quốc gia thuộc nhóm Visegrad trong giai đoạnh 1992-2010 Kiểm tra đồng
liên kết bảng cho thấy sự tồn tại của mỗi quan hệ lâu dài giữa phát thải CO2, tiêu thụ
năng lượng và tăng trưởng kinh tế Trạng thái cân bằng dài hạn chỉ ra rằng năng lượng tiêu thụ có tác động tích cực và có ý nghĩa thống kê đến phát thải Tuy nhiên, kết quả thu
Trang 10được hông thể xác nhận giải quyết Đường cong Kuznets (EKC) cho các nước thuộc nhóm Visegrad Kết quả của các bài kiém tra nhaén qua Granger trong thời gian ngắn tiết
lộ sự tồn tại của mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa phát thải CO2 và sự phát triển kinh
tế Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy mối quan hệ nhân quả một chiefu từ năng lượng tiêu thụ đến phát thải carbon dioxide và từ tiêu thụ năng lượng đến kinh tế tăng trưởng ở các nước thuộc nhóm Visegrad Các phát hiện chỉ ra rằng không có quan hệ nhân quả chạy từ
khí thải carbon dioxide đến tiêu thụ năng lượng và từ tăng trưởng kinh tế đến tiêu thụ
năng lượng
“Economic growth and methane emission: testing the EKC hypothesis in ASEAN economies” được Rana Muhammad Adeel-Farooq và các cộng sự (2020) nghiên cứu về đường cong môi trường Kuznets (EKC) trong phát thải mêtan (CH4) với mối quan hệ tăng trưởng kinh tế của 6 nước ASEAN Mêtan là một chất mạnh hơn với khí nhà kính
(GHG) so với carbon dioxide (CO2) và một nguồn chính của các vấn đề kinh tế xã hội
trọng khu vực ASEAN Nghiên cứu này là nghiên cứu đầu tiên trong tài liệu hiện có về giả thuyết EKC kiểm tra vai trò của tăng trưởng kinh tế do phát thải CH4 ở các nước ASEAN được chọn từ năm 1985 đến 2012 Bài tiếp cận bằng phương pháp ước lượng
MG và PMG Các biến được sử dụng là GDP bình phương, tiêu thụ năng lượng và độ mở cửa trong thương mại Kết quả đưa ra cho thấy sau khi GDP đạt đến một mức độ nhất định sẽ làm giảm phát thải CH4 trong dài hạn Tiêu thụ năng lượng được phát hiện là có mối quan hệ với phát thải CH4 ở các nước ASEAN này Tuy nhiên, độ mở thương mại là được phát hiện có môi liên hệ không đáng kê với phát thải CH4 Ngoài ra bài cũng đưa ra
một số giải pháp nhằm giảm thiêu phát thải CH4
2.2 Tổng quan các nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu sự tồn tại của giả thuyết đường cong Kuznets môi trường (EKC) ở Viét Nam trong giai doan 1981-2011 cua Al-Mulali, Usama, Behnaz Saboon va Ilhan Ozturk (2014) “Investment the environmental Kuznets curve hypothesis in Vietnam” Theo nghiên cứu, vốn làm tăng ô nhiễm Ngoài ra, nhập khẩu cũng làm gia tăng ô nhiễm,
Trang 11điều này cho thấy hầu hết các sản phâm nhập khâu cua Việt nam sử dụng nhiều năng lượng và ô nhiễm cao Tuy nhiên, xuất khâu không ảnh hưởng đến ô nhiễm, điều này cho
thấy mức độ xuất khẩu không đủ lớn để ảnh hưởng đến ô nhiễm Hơn nữa, tiêu thụ không
có tác dụng đáng kê trong việc giảm ô nhiễm Hơn nữa, lực lượng lao động giảm thiêu 6
nhiễm do phần lớn lực lượng lao động của Việt Nam làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp
và dịch vụ, vốn ít sử dụng năng lượng hơn so với lĩnh vực công nghiệp Dựa trên kết quả
thu được, giả thuyết EKC không tồn tại vì mối quan hệ GDP và ô nhiễm là tích cực trong
cả ngăn hạn và dài hạn
Bai viét “Economic growth and environmetal degradation in Vietnam: Is the environmental Kuznets curve a complete picture?” cha tac gia Uhammad Shahbaz, Ilham Haouas và Thi Hong Van Hoang (2019) đã có những điểm mới trong đề tài nghiên cứu Bằng việc phân tích số liệu dài hạn trong giai đoạn 1964-2016, tác giả nhận ra rằng mối
quan hệ dài hạn giữa khí thải CO2 và tăng trưởng kinh tế biêu diễn bởi đường cong chữ
N, thay vì đường cong chữ U ngược như Kuznets Tác giả cũng chỉ ra EKC ngắn hạn không được hỗ trợ với vì các hệ số cho các biến kinh tế bình phương không đáng kê trong
mô hình bậc hai Trong dài hạn, mô hình chữ U ngược chỉ là một phần của đường cong
mô tả mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lượng khí thải CO2 ở Việt Nam, trong khi
đường cong hình chữ N cung cấp một bức họa đầy đủ hơn Do đó, phát hiện này gợi ý
rằng điều quan trọng là phải phân biệt giữa ngắn hạn và dài hạn khi nghiên cứu mối liên
hệ giữa tăng trưởng ¡nh tế và khí thải CO2 Đồng thời phát hiện này rất quan trọng vì nó chỉ ra rằng việc giảm phsat thải CO2 ở một giai đoạn tăng trưởng kinh tế nhất định chỉ là tam thời và quốc gia đó nên thực hiện các bước đền hạn chế nguy cơ chúng gia tăng trở lại ở giai đoạn sau Tuy nhiên, sự tồn tại chung của hai hình dạng này được tìm thấy
thông qua hai hồi quy (bậc hai và bậc ba) Do đó, khi hồi quy bậc ba không được xem
xét, có vẻ như dữ liệu chỉ phù hợp với đường cong hình chữ U ngược, dẫn đến kết luận
sai lầm về môi liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát thải CO2 ở Việt Nam
Kishwar Ali va cac céng su (2020) da co bai “/ndustrial growth and CO2 emissions in Vietnam: the key role of financial development and fossil fuel consumption”
Trang 12Bài có mục tiêu nghiên cứu là đánh giá môi liên hện giữa lượng tiêu thụ nhiên liệu hóa
thạch, phát triên tài chính, phát triển công nghiệp và khí thải CO2 trong giai đoạn từ 1970 đến 2019 ở Việt Nam Băng việc áp dụng kỹ thuật ¡nh tế lượng ARDL và phương pháp tiếp cận đồng liên kết Bayer-Hanck với phá vỡ cấu trúc để khăng định mối quan hệ lâu dài và giả thuyết EKC giữa tăng trưởng công nghiệp và khí thải CO2 ở Việt Nam, giả định mối liên hệ hình chữ U giữa phát thái CO2 và tăng trưởng công nghiệp ở Việt Nam
Các số liệu đã chỉ ra rằng có mỗi liên hệ giữa phát thải CO2, tiêu thụ nhiên liệu hóa
thạch, tín dụng trong nước và giá trị gia tăng công nghiệp Trong ngắn hạn, mối quan hệ
nhân quả là một chiều giữa tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch và khí thải CO2 Tiêu thụ nhiên
liệu hóa thạch, tín dụng trong nước và gia tri gia tăng công nghiệp có quan hệ nhân qua
về lâu dài Từ đó, nghiên cứu đề xuất áp dụng công nghệ sử dụng khí thải cacbon thấp 2.3 Khoảng trồng nghiên cứu
Nhìn chung đã có khá nhiều tài liệu nghiên cứu về đề tài các tác nhân của sự phát
thải CO2 từ giai đoạn 1990 cho đến nay Các nghiên cứu này đã chỉ ra được những tác
nhân cơ bản nhất đối với sự phát thải CO2 ra môi trường qua nhiều mô hình phân tích,
phô biến là mô hình Đường cong Kuznets (EKC) với biến là GDP bình phương đề chỉ ra mỗi quan hệ giữa sự phát thải CO2 với các tác nhân
Tuy nhiên, các bài nghiên cứu về quốc tế được nghiên cứu ở nhiều quốc gia khác nhau và các quốc gia này đều có sự tăng trưởng kinh tế khác nhau, từ đó sẽ khác nhau về
cả mức thu nhập bình quân đầu người (GDP), khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, mức độ tiêu thụ năng lượng nên lý thuyết đường cong Kuznets không có ý
nghĩa với một số quốc gia (Almeida et al., 2017), (Singh et al., 2016), (Papiez, 2013)
Các nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế và môi trường tại Việt Nam chưa được cụ thể, vẫn
còn mơ hồ về các tác nhân kinh tế đến môi trường cũng như các dữ liệu và nội dung của các bài nghiên cứu Một số nghiên cứu thñ có phạm vi nghiên cứu quá xa nên chưa đủ tin cậy đề đánh giá các tác động của tăng trưởng kinh tế đến môi trường tại Việt Nam trong
10 nam gan day, (Linh & Lin, 2014), (Al-mulali et al., 2015; li et al., 2015)
Trang 13Cách mạng 4.0 đang diễn ra rất mạnh mẽ Nó cũng tác động mạnh mẽ đến các
hoạt động tăng trưởng kinh tế và tiêu thụ năng lượng của các quốc gia trên toàn thế giới Với mạng lưới công nghệ đang phát triển mạnh mẽ, mỗi quốc gia càng cần chú trọng hơn trong công cuộc nghiên cứu các tác nhân đến sự phát thải của CO2, cải tiến quy mô, kế hoạch rõ ràng phù hợp hơn với thời đại trong công cuộc vừa phát triển kinh tế vừa giảm
phát thải CO2, bảo vệ môi trường
3 Mục tiêu nghiên cứu
3.1 Mục tiêu chung:
Đánh giá mức độ tác động của 3 tác nhân chính bao gồm: sự tăng trưởng kinh tế, việc tiêu thụ năng lượng và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến sự phát thải CO2 ra môi trường Từ đó, để xuất các giải pháp và chính sách hàm ý đề giảm tốc độ gia tăng phát thải CO2
3.2 Mục tiêu cụ thể
@® Hệ thống hóa cơ sở lý luận về các yêu tô tác yếu tô tác động đến phát thải CO2
tại Việt Nam
@ Nghiên cứu thực trạng các yếu tố tác động tới phát thải CO2 tại Việt Nam
@ Đè xuất một số hàm ý hạn chế gia tăng phát thải CO2 trong quá trình đây mạnh
tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu hút FDI
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.2 Đối tượng nghiên cứu
Tác động của 3 nhân tố: tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và thu hút FDI
đến sự phát thái CO2 tại Việt Nam
4.2 Phạm vi nghiên cứu
4.2.1 Phạm vi về nội dung
Trang 14Tập trung nghiên cứu tác động của tăng trưởng kinh tế (đại diện bằng chỉ số tăng
trưởng GDP/người), FDI vào Việt Nam (về lượng, đại diện bằng FDI stock), tiêu thụ
năng lượng (Năng lượng được sử dụng trong kinh tế đại diện bằng dữ liệu EJ/người) tới
sự phát thải CO2 tại Việt Nam (đại diện bằng số tân thải CO2/người)
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp thu thập tài liệu
Thu thập dữ liệu qua các tài liệu tin cậy được các tô chức có uy tín công bé như:
Tổ chức năng lượng thế giới, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam, Tổng Cục thống kê Việt
nam, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường
5.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
® Phương pháp nghiên cứu tại bàn: là hình thức nghiên cứu chủ yếu dựa vào các công trình nghiên cứu trước đó, sách, báo, tạp chí chuyên ngành liên quan tới
đề tài
@ Phuong pháp phân tích tổng hợp, thống kê những thông tin thu thập được,
phân tích những thông tin đó đề đưa ra kết luận cho từng thời kỳ
® Phương pháp thống kê mô tả
® Phương pháp định lượng: mô hình hồi quy Pool OLS Đây là kỹ thuật đã được
giảng dạy ở bộ môn kinh tế lượng tại trường đại học Pool OLS được sử dụng