CÁC BIỆN PHÁP GIẢM PHÁT THẢI CO2 NHỜ VÀO IoTLĩnh vực sản xuất sạch• Sử dụng nguồn năng lượng tái tạo.• Tối ưu hóa sử dụng nguyên liệu và tài nguyên.• Giảm thải độc hại và chất ô nhiễm.•
Trang 1CO 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
Vai trò của công nghệ IoT, công nghệ
số trong bối cảnh toàn cầu giảm phát
Trang 4IoT Thuật ngữ IoT hay Internet vạn vật đề cập đến mạng lưới tập hợp
các thiết bị thông minh và công nghệ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giao tiếp giữa thiết bị và đám mây cũng như giữa các thiết bị với nhau.
?
1 Tầm quan trọng của công nghệ IoT trong cuộc sống
Đối với doanh nghiệp
Đối với người tiêu dùng
Đối với ngành Marketing toàn cầu
3
Trang 52 LƯỢNG PHÁT THẢI CO 2
2.1 TÍN CHỈ CO 2 (CARBON CREDIT)
Hình 1 Mô tả khái niệm tín chỉ carbon.
(Nguồn: Sustainable Solutions with Quality & Systems to achieve Resilence, 2024)
Hạn mức carbon
Đặc điểm:
• Đại diện cho số tấn CO2 mà tổ chức
được thải ra
• Tồn tại ở những thị trường có quy định
về giới hạn và thương mại
• Các nhóm quản lý phát thải < giới hạn
có thể bán lại tín chỉ carbon trên thị
trường carbon tương ứng
• Tín chỉ carbon không giống như khoản
bù đắp carbon
4
Trang 62 LƯỢNG PHÁT THẢI CO 2
2.2 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA PHÁT THẢI CO 2
Sản xuất điện và nhiệt Giao thông vận tải Sản xuất và xây dựng
5
Trang 72 LƯỢNG PHÁT THẢI CO 2
6
2.3 HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI CO 2
Hình 2 Phát thải CO2 từ nhiên liệu hóa thạch trên thế giới
Nguồn: Chương trình nghiên cứu EDGAR.
Trang 81,1% vào năm 2023
2 LƯỢNG PHÁT THẢI CO 2
Hình 3 Lượng phát thải CO2 liên quan đến năng lượng
toàn cầu và sự thay đổi hàng năm trong giai đoạn
tăng khoảng 900 triệu tấn Nếu
không triển khai công nghệ năng lượng sạch quan trọng kể từ năm
2019 (pin mặt trời, gió, hạt nhân, bơm nhiệt và ô tô điện) mức tăng
Trang 9CÁC BIỆN PHÁP GIẢM PHÁT THẢI CO2 NHỜ VÀO IoT
Lĩnh vực năng lượng
• Năng lượng mặt trời
• Năng lượng gió
• Năng lượng thủy điện
• Năng lượng sinh học
• Năng lượng biển
Lĩnh vực sản xuất sạch
• Sử dụng nguồn năng lượng tái tạo
• Tối ưu hóa sử dụng nguyên liệu và tài nguyên
• Giảm thải độc hại và chất ô nhiễm
• Tích hợp chuỗi cung ứng bền vững
Nông – Lâm – Nghiệp
• Bao gồm các hệ sinh thái được quản
lý và mang lại các
cơ hội giảm thiểu đáng kể đồng thời cung cấp các tài nguyên tái tạo khác
8
Trang 10Quản
lý rác thải thông minh
Giám sát và quản lý rừng thông minh
Giám sát và quản lý sản xuất nông nghiệp thông minh
Sử dụng công nghệ IoT trong quản lý năng lượng tái tạo
Quản lí thông minh trong ngành công nghiệp
9
Trang 113 MỘT SỐ MÔ HÌNH TRONG ỨNG DỤNG IOT TRONG GIẢM PHÁT THẢI CO2
A Mô hình hệ thống quản lý chất thải thông minh (Smart Waste Management-SWM)
Hình 4 Hệ thống quản lý chất thải (Smart Waste Management-SWM)
10
Trang 12A Mô hình hệ thống quản lý chất thải thông minh (Smart Waste Management-SWM)
Các thành phần cơ bản
1 Thùng rác thông minh 2 Hệ thống theo dõi xe (Vehicle Tracking Systems-VTS):
11
Trang 13Mô hình hệ thống quản lý chất thải thông minh (Smart Waste Management-SWM)
Trang 14Mô hình hệ thống quản lý chất thải thông minh (Smart Waste Management-SWM)
Trang 15Các thành phần cơ bản
7 Các nền tảng trực tuyến
Làm giảm tối đa các tác nhân
là con người gây ra tình trạng
ô nhiễm môi trường từ việc xả thải bừa bãi và giảm phát thải
CO 2.
A Mô hình hệ thống quản lý chất thải thông minh (Smart Waste Management-SWM)
14
Trang 16B Theo dõi và kiểm soát thời gian thực lượng khí thải CO2 do các phương tiện và ngành công nghiệp
Các thành phần cơ bản
1) Mô-đun điều khiển cảm biến 2) Mô-đun lưu trữ ngữ nghĩa dữ liệu
15
Trang 17B Theo dõi và kiểm soát thời gian thực lượng khí thải CO2 do các phương tiện và ngành công nghiệp
Các thành phần cơ bản
16
Trang 18• Quản lý nhật ký hiệu quả.
• Phát sóng trạng thái khí quyển thời gian gần đây nhất
• Dễ sử dụng
• Chi phí hiệu quả
Nguồn: Rajkumar và ctv, 2017
17
Trang 19C Giám sát thời gian thực lượng khí thải CO2 ở phương tiện sử dụng Cognitive IoT
Quá trình nhận thức của hệ thống CIoT nơi giám sát CO2 trong khí thải xe bao gồm 4 lớp chính
1) Lớp điều khiển cảm biến 2) Lớp kiến thức ngữ nghĩa dữ liệu
18
Trang 20C Giám sát thời gian thực lượng khí thải CO2 ở phương tiện sử dụng Cognitive IoT
Toàn bộ mô hình được chia thành 2 mô hình phụ
Hình 3 Mô hình đề xuất của máy dò trên xe
(Nguồn: Shahane và Godabole, 2018)
máy chủ đám mây và thanh toán cổng
với cảm biến PI và CO2
19
Trang 21Hình 4 Sơ đồ hoạt động của mô hình
(Nguồn: Shahane và Godabole, 2018)
20
Trang 22Hiệu quả, tiện nghi, dễ
kiểm soát và quản lý
Môi trường sống lành
mạnh
Thân thiện với môi
trường, giảm phát thải
khí hiệu ứng nhà kính
• Chi phí
• Quyền riêng tư và bảo mật
• Đội ngũ nghiên cứu
• Tuổi thọ của thiết bị
• Tác động xã hội trong các ngành hoặc doanh nghiệp công nghiệp cụ thể do lao động làm việc có thể bị giảm và các mối liên hệ xã hội trực tiếp cũng bị giảm
21
Trang 23TÀI LIỆU THAM KHẢO
• https://iea.blob.core.windows.net/assets/33e2badc-b839-4c18-84ce-f6387b3c008f/CO2Emissionsin2023.pdf
• https://baochinhphu.vn/bao-dong-phat-thai-co2-o-viet-nam-102113371.htm
• https://sustainability.stanford.edu/news/global-carbon-emissions-fossil-fuels-reached-record-high-2023
• https://www.worldometers.info/co2-emissions/vietnam-co2-emissions/ (bảng dữ liệu phát thải CO2 của
Việt Nam tới 2016)
• https://www.statista.com/statistics/1195874/vietnam-annual-co2-emissions/ (lượng phát thải của Việt Nam
Trang 24CẢM ƠN THẦY
VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!