1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phần 2- Vai Trò Của Tpcn.pdf

39 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần 2- Vai Trò Của Tpcn.pdfPhần 2- Vai Trò Của Tpcn.pdfPhần 2- Vai Trò Của Tpcn.pdfPhần 2- Vai Trò Của Tpcn.pdfPhần 2- Vai Trò Của Tpcn.pdfPhần 2- Vai Trò Của Tpcn.pdfPhần 2- Vai Trò Của Tpcn.pdfPhần 2- Vai Trò Của Tpcn.pdfPhần 2- Vai Trò Của Tpcn.pdfPhần 2- Vai Trò Của Tpcn.pdfPhần 2- Vai Trò Của Tpcn.pdfPhần 2- Vai Trò Của Tpcn.pdfPhần 2- Vai Trò Của Tpcn.pdfPhần 2- Vai Trò Của Tpcn.pdfPhần 2- Vai Trò Của Tpcn.pdf

Trang 1

Ở Việt Nam và các nước trên thế giới qua các thời đại đều có nghiên cứu, tìm tòi, phát mình ra các sản phẩm nhằm mục đích chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ Những thành công ấy đã góp phần cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, cải tạo môi trường, phòng chống bệnh tật, đã lam cho tuổi thọ của con người ngày càng tăng lên

Trước hết cần phải hiểu: Lão hóa là gì?

Lão hóa (già): là tình trạng thoái hóa các cơ quan, tổ chức dẫn tới suy giảm các chức năng của cơ thê sống và cuối cùng là tử vong

2 Biểu hiện của lão hóa

2.1 Biểu hiện bên ngoài

+ Phan xa cham chap

2.2 Biéu hién bén trong

+ Khối lượng não giảm

+ Các tuyến nội tiết nhỏ dần, giảm tiết hormon

+ Các chức năng sinh lý giảm: - Chức năng tiêu hóa

87

Trang 2

Chức năng hô hấp

Chức năng tuần hoàn Chức năng bải tiết Chức năng thần kinh Chức năng sinh dục

+ Khả năng nhiễm bệnh tăng: - Bệnh nhiễm trùng

-_ Bệnh không nhiễm trùng: tim mạch, xương khớp, chuyển hóa, thần kinh 2.3 Các mức độ thay đổi trong lão hóa

2.3.1 Thay đổi ở mức toàn thân

+ Ngoại hình: đáng dấp, cử chỉ + Thể lực: giảm sút

+ Tăng tỷ lệ mỡ (các thuốc tan trong mỡ sẽ tồn lưu lâu hơn và chậm hấp tu) + Giảm tỷ lệ nước (các thuốc tan trong nước nhanh bị đào thải)

o

2.3.2 Thay đổi ở mức cơ quan hệ thống

2.3.2.1 Hệ thần kinh

+ Giảm số lượng tế bào thần kinh

+ Trong thân tế bao than kinh tích tụ sắc tố: Lipofuchsin (chat đặc trưng quá trình lão hóa) Giảm sản xuât chat dan truyền thân kính ở đầu mút thân kinh Do đó gây tắng ngưỡng và giảm tôc độ dẫn truyện

+ Giảm sản xuất Cathecholamin do đó giảm hưng phấn Nếu đến mức trầm cảm thì là bệnh

+ Giảm sản xuất Dopamin khiến đáng đi cứng đờ Nếu đến mức run rấy (Parkinson) thì là bệnh

+ Giảm trí nhớ

- + Chức năng vùng đưới đồi giữ được én định nhưng đễ mắt cân bằng 2.3.2.2 Hệ nội tiết

+ Giảm sản xuất hormon

+ Giảm mức nhạy cảm cơ quan đích với các thay đổi rõ rệt là: — Suy giảm hoạt động tuyến sinh dục

— Suy giảm hoạt động tuyến yên

- Suy giảm hoạt động tuyến thượng thận

- Suy giảm hoạt động tuyến giáp (ảnh hưởng thân nhiệt - khó duy trì khi nóng — lạnh)

— Tuyến tụy: thiểu năng tẾ bao Beta (đo già và sau thời gian dài tăng tiết), giảm cảm thụ với Insulin, dân tới RLCH glucid —> nguy cơ đái đường

- Tuyến ức: giảm kích thước và chức nắng ngay khi cơ thể còn trẻ, đến trung niên thì thoái hóa hắn, góp phân làm suy giảm miền dịch ở người già

Trang 3

2.3.2.3 Hệ miễn dịch trong lão hóa

+ Giảm hiệu giá và đáp ứng tạo kháng thé

+ Tăng sản xuất tự kháng thể (gặp 10 — 15% người già): kháng thể chống hồng cau ban than, khang thé chéng AND, khang thé chéng Thyroglubin, khang thé chéng tế bào

viền đạ dày, yêu tố dạng thấp

+ Giảm đáp ứng miễn dịch tế bào

+ Giảm khả năng chống đỡ không đặc hiệu 2.3.2.4 Mô liên kết trong lão hóa

+ Phát triển quá mức về số lượng

+ Giảm chất lượng và chức năng hay thấy ở gan, tim, phối, than, da

+ Xơ hóa (Sclerose) các cơ quan, tổ chức: vách mạch, gan, phổi, cơ quan vận động + Hệ xương ở người già cũng bị xơ, giảm lắng đọng Ca, đễ thoái hóa khớp, loãng xương Sự thay đổi về lượng và chất của tổ chức liên kết là đặc trưng của sự lão hóal 2.3.2.5 Hệ tuần hoàn trong quá trình lão hóa

+ HA ting theo tuổi

+ Xơ hóa tim và mạch

+ Cung lượng và lưu lượng tim giảm: mỗi năm tăng lên gây giảm 1% thé tích/phút và 1% lực bóp tim

+ Giảm mật độ mao mạch trong mô liên kết, dẫn tới kém tưới máu cho tổ chức, đồng thời mảng cơ bản mao mạch đày lên, dẫn tới kém trao đôi chất qua mao mạch

+ Hệ tuần hoàn kém đáp ứng và nhạy cảm với điều hòa của nội tiết và thần kinh

2.3.2.7 Hệ tạo máu và cơ quan khác

+ Su tao mau của tủy xương giảm rõ rệt

+ Ống tiêu hóa kém tiết dich + Khối cơ và lực co cơ đều giảm

2.3.3 Thay đổi ở mức tế bào

+ Giảm số lượng tế bào (tế bào gốc)

+ Giảm khả năng phan chia + Kéo dài giai đoạn phân bảo

+Ở những tế bào phân chia không được thay thế (biệt hóa cao), tồn tại suốt cuộc đời cá thể (tế bao cơ tim, cơ vân, tế bảo tháp thủy trán .): Ở người già: các tế bào này đáp ứng kém với sự tăng tải chức năng, cấu trúc tế bào thay đổi, thu hẹp bộ máy sản xuất protein (ribosom), tang số lượng và kích thước thể tiêu (Iysosom), giảm chuyển hóa năng lượng, giảm dẫn truyền, giám đáp ứng kích thích

89

Trang 4

2.3.4 Thay đổi ở mức phân tử trong lão hóa

+ Tăng tích lũy các loại phân tử trong trạng thái bệnh lý: - Chất Lipofuscin trong nhiều loại thế bảo

- Chất Hemosiderin trong đại thực bào hệ liên vòng

Chất dang tinh bot (Amyloid)

+ Cac phan ti collagen tré nén tro, y, kém hòa tan, đễ bị co do nhiệt

+ Các men (enzym): giảm dân hoạt động và mất dần chức năng đặc hiệu

+ Các biến đổi ADN, ARN, sai lệch nhiễm sắc thẻ

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tớ tới tốc độ lão hóa (hình 16)

(1) (2) (3) (4) (5)

Tinh ca thé

Điều kiện ăn uống

Điều kiện làm việc

Hai yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới tốc độ lão hóa: Sự giảm thiểu Hormon

Sự phá hủy của các gốc tự đo

Sử dụng TPCN bề sung các chất dinh dưỡng và hoạt chất sinh học: Bồ sung các hormon

Bỗ sung các chất AO Bồ sung các vitamin

Bồ sung các chất Adaptogen (chất thích nghi), Bồ sung các chất vi lượng

Bồ sung các hoạt chất sinh học, amino acid, hop chat lipid

~ Yéu dudi

=

Trang 5

2.5 Lão hóa và bệnh tật 2.5.1 Cơ chế

(1) Lão hóa làm giảm chức năng và thay đổi cầu trúc đo đó: hạn chế khả năng thích ứng và phục hồi, đưa đến rối loạn cân bằng nội môi Đó là tiền đề cho bệnh tật xuất hiện

(2) Lão hóa dẫn tới tình trạng kém bảo vệ: Thông qua biểu hiện “N gi giảm tam

tăng”:

_— NGŨ GIẢM:

©

° © @

Giảm tái tạo, giảm phục hồi

Giảm đáp ứng với hormon, các kích thích

Giảm sản xuất: kháng thể, hormon, tế bào máu, các dich, tổng hợp protein Giảm tỷ lệ nước trong tế bao, cơ quan, tổ chức ,

Giảm chuyển hóa năng lượng

- TAM TĂNG:

Tăng sinh chất xơ, tổ chức liên kết dẫn tới tăng xơ hóa các cơ quan tổ chức Tăng tích ly các chất trở ngại và độc hại, tăng số lượng và kích thích thể tiêu trong tế bào:

Tăng độ dày và độ xơ các màng mạch, mảng tế bào

2.5.2 Bệnh đặc trưng cho tuổi già

3.1 Học thuyết chương trình hóa (Program Theory):

Su lao hóa là quá trình tất yêu và được lập trình về mặt di truyền Trong mỗi cơ thể đã chứa sẵn các thông tin về sự giả, tức là sự già đã được chương trình hóa ở trong co thé, theo năm tháng con người sinh ra, lớn lên, trưởng thành và già nua, rồi chết

3.2 Học thuyết gốc tự do (Free Radical Theory) (Denham Harman - 1956)

Gốc tự do (FER) là các nguyên tủ, phân tử, hoặc các ion có các điện tử lẻ đôi ở

vòng ngoài nên mang điện tích âm và có khả năng oxy hóa các tế bào, các phân tử,

91

Trang 6

nguyên tử khác Bình thường các gốc tự do bị phân hủy bởi các chất chống oxy hóa (Anti oxydant — AO) Tốc độ lão hóa phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa các chất chống oxy hóa (AO) và gôc tự do (FR) Nếu gốc tự do chiếm ưu thế, tốc độ già nua sẽ nhanh hơn, chúng sẽ làm hư hại các tỗ chức, cơ quan của cơ thể Các gốc tự đo làm mất tính ổn định cấu trúc phospholipoprotein màng tế bào, phá hủy nhanh và không phục hồi những thành phần và cấu trúc tế bào Gốc tự do gây ra các phản ứng có hại, là thủ phạm của rất nhiều quá trình bệnh lý trong cơ thể như: bệnh tỉm mạch, viêm khớp, viêm dạ dày — ruột, thoái hóa võng mạc, đục thủy tinh thể, viêm giác mạc, đái tháo đường, bệnh phổi, bệnh thần kinh, ung thư Người ta đã xác định được, gốc tự do là thủ phạm của hơn 60 bệnh thường gặp Hàng ngày trong cơ thê sản sinh ra khoảng 10.000.000 gôc tự do, song chúng bị phân hủy bởi các chất chống oxy hóa đo đồ ăn thức uống cung câp để đảm bảo thế cân bằng (hình 17)

Trang 7

+ Các gốc tự do (FR) gây hai theo ba phương thức sau: (1) Làm tổn thương hoặc làm chết tế bào

(2) Làm hư hại các AND

(3) Gây sưng, viêm các tổ chức liên kết

+ Những vấn đề liên quan đến gốc tự do thường là: (1) Viêm khớp

(2) Ung thư

(3) Rối loạn chức năng gan, thận

(4) Rối loạn tim mạch

(5) Suy giảm hệ thống miễn dich (6) Suy giảm chức năng nghe nhìn (7) Rối loạn và tổn thương da (8) Chứng viêm nhiễm

(9) Chứng thoái hóa

+ Các nguyên nhân tạo nên FR:

(1) Quá trình hô hấp bình thường của cơ thể

(2) Quá trình chuyển hóa, thoái hóa của cơ the (3) Anh nang mặt trời

(4) Bức xạ ion (Ví dụ tia X)

(5) Thuốc (6) Vi khuẩn

(7) Virus

(8) Ky sinh tring (9) Stress

(10) Mỡ thực phẩm (11) Các chất ô nhiễm

(12) Các tốn thương, chất thương

3.3 Học thuyết Glycosyl— hóa: (Monnier — 1990) còn gọi là sản phẩm Glycat hóa bền vững

Viết tắt: AGEs (Advanced Glycation End Products)

+ Định nghĩa: AGEs là các phân tử được tạo thành đo sự kết hợp của các phân tử đường dư với các phan ti protein, lipid, acid nucleic (cé nhém Amino) Do la tinh trang sinh lý tự nhiên dẫn tới làm tăng các biến chứng và nguy cơ bệnh tật, tăng tốc độ lão hóa của cơ thể

93

Trang 8

O=C-H H-C-O-H

+ Cac loai AGEs:

(1) AGEs ngoại sinh: các thực phẩm xử lý ở nhiệt độ cao, tăng xúc tác quá trình kết hợp của đường với protein tạo thành AGEs Bên cạnh chúng tạo cho thực phẩm thơm, ngon, có màu sắc, mùi vị hap dẫn, chúng tạo thành AGEs gây độc hại khi ăn và hấp thu vào cơ thể Hiệu suất hap thu đạt khoảng 30-40%

(2) AGEs nội sinh: AGEs được hình thành do 2 quá trình: quá trình chuyển hóa, trao đối chất và quá trình lão hóa trong cơ thể Các yếu tổ làm tăng AGEs nội sinh bao gồm:

— Stress

- Bệnh tật - Thương tổn - Thiếu ngủ

- Rượu, thuốc lá quá nhiều

— Anh nang mit trdi

- Gen

+ Cơ chế tác động của AGEs: cho đến nay chưa thấy có thuộc tính tích cực nào của AGEs AGEs được hình thành, hap thu va di chuyên theo các mạch máu đi khắp cơ thể, có thê xuyên qua thành mạch nào các mô và tổ chức Cơ chế gây hại của AGEs thông qua 3 phương thức:

(1) Oxy hóa, gây viêm các tô chức

(2) Gắn kết với các tế bào và các mô lành thông qua các Receptor của chúng (RACE) làm mất đi tính linh hoạt, mềm dẻo và chức năng của tế bào và tổ chức

(3) Liên kết với các protein (glycat hoa), khong can men xuc tac hinh thành các liên kết bền vững, làm cho các protein bị biến tính, mất đi chức năng vốn có của mình Ta đã biết, các protein cầu tạo nên hau hết các tổ chức cơ thể, có khoảng 30.000 các protein trong cơ thể Các protein có chức năng là: cấu trúc nên các tổ chức, điều hòa cân bằng nội môi, vận chuyển và bảo vệ, tạo năng lượng Khi chúng bị biến tính, suy giảm chức năng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể

94

Trang 9

+ AGEs la nguyén nhan gay bệnh hoặc nguyên nhân tăng nặng nhiều chứng và bệnh (hình 18)

HỆ THÂN KINH TRUNG ƯƠNG

- “Thoai hóa điểm vàng ¿ Glaucoma © : “et + Chứng viễn th + Bệnh Alzheimer -

Amyotrophic/xd cúng đường viền

L

“ BÊNH DUONG HO HAP

+ Nội mảng ïối loạn - ,

+ Cao huyết áp tâm thu .:.- -: * Bệnh mach máu ngoại biên * Tang huyết áp động mạch phổi + Bệnh mạch vành

+ Lão hóa da -

ò Bệnh tiểu đường đau thần kinh * Xo cting DI Fe

::s Hạn chế vận “dang chung + Sự tăng trưởng khối u oa

4.1.2 Có nhiêu loại thực phẩm là nguồn cung cấp các chất chống oxy hóa Gọi là thực phẩm “Giàu chất chỗng oxy hóa” khi đánh giá theo ORAC có > 1.000 mol — TE/100g (TE: Micromoles Trolox Equivalents — TE trên 100g mẫu thử và được so sánh với ham lượng Polyphenol trong mẫu)

4.1.3 Khẩu phần (Serving Sire): một quả táo hoặc quả lê nặng khoảng 200g và 200g đó có thể được coi là một khẩu phan

4.1.4 ORAC (Oxygen Radical Absorbance Capacity): la một phương pháp đo lường năng lực nhất chống oxy hóa của các mẫu sinh học trong ống nghiệm Phương pháp được thực hiện thông qua một thiết bị bao gồm 1 máy phát huỳnh quang và một nguôn tạo ra các gốc tự do Peroxyl khi được nung nóng Các gôc tự do làm oxy hóa các phân

95

Trang 10

tử huỳnh quang và làm giảm cường độ của chúng Chất chống oxy hóa được coi là bảo vệ các phân tử huỳnh quang tránh khỏi thoái hóa oxy hóa Mức độ bảo vệ được xác định bằng một quang kế Thiết bị được thiết kế tự động hóa và đã sản xuất dưới dạng thương mại (Biotek, Roche Diagnostics) Đơn vị tính là Micromol trolox tương đương (TE) trên

100 gram mẫu

4.2 Nguồn thực phẩm cung cấp chất chống oxy hóa

(1)

(2) (3) (4) (5) (6)

Cac logi i gia vi, duge thao, tinh dầu và ca cao tất giàu chất chống oxy hóa, song khẩu phần quá nhỏ để cung cấp chất AO thông qua chế độ ăn uống Các rau gia vị điển hình có các chất AO la: Dinh hương, quê, rau Oregano, bột nghệ, thì là, rau mùi tây, húng quế, bột cà ri, hạt cải, gừng, hạt tiêu, ớt, tỏi, rau mùi, hành tây, bạch đậu khâu, húng tây, kinh giới, rau ngải đấm, bạc hà, tía tô

Trái cây sấy khô đã loại bỏ nước làm cho tj lệ AO cao hơn: lê, táo, mận, đào, nho, sung Nho khô có hàm lượng cao Polyphenol Rượu vang đỏ là sản phẩm

giàu chất chống oxy hóa Polyphenol

Các quả có sắc tỗ đậm nhu: Việt quất, nam Việt quất, mận, mâm, xôi, dâu tây, quả sung, anh đảo, ỗi, cam, xoài, nước ép nho, lựu cũng có điểm ORAC đáng kể

Rau nấu chín như: Actiso, cải bắp, bông cải xanh, măng tây, bơ, củ cải đường

va rau bina

Các loại hạt là nguồn cung cấp chất chống oxy hóa Polyphenol vừa phải: Hạt hồ đào, quả óc chó, quả phi, quả hồ trăn, hạnh nhân, hạt điều, hạt macadamia, đậu phộng

Cám gạo, bột ca cao, quế là nguồn phong phú Procyanidin Procyanidin còn tìm thấy trong nhiều loại trái cây và một sô loại rau xanh

4.3 Các chất chống oxy hóa

4.3.1 Vitamin

(1)

(2) (3)

Vitamin A (Retinol): duoc téng hop tir B-Caroten, c6 tac dung bdo vé mau

xanh, màu cam đậm, màu vàng của rau quả trước tác hại oxy hóa của bức xạ mặt

trời và đóng vai trò tương tự trong cơ thể người Cà rốt, bí đỏ, bông cải xanh,

khoai lang, cà chua, xoài, cam, cải xoăn, đưa đỏ, mơ, súp lơ là các nguồn đặc

biệt phong phú ÿ—Caroten, đó là các tiền Vitamin A chinh Carotenoids

Vitamin C (acid Ascorbic): là chất chống oxy hóa trong pha nước Nguồn quan trọng bao gôm: cam, quýt, chanh, ớt xanh, bông cải xanh, rau lá xanh, nho đen, râu tây, việt quất, Seabuckthorn, bắp cải, cà chua

Vitamin E (Bao gồm Tocotrienol và T\ ocophenol): la Vitamin hòa tan trong chất béo, có tác dụng bảo vệ chống oxy hóa chất béo Nguồn bao gồm: mầm lúa mì, Seabuckthorn, các loại hạt, ngũ côc nguyên hạt, rau lá xanh, qua Kiwi, dau thực vật, dầu gan cá œ — Tocopherol là dạng chính được tiêu thụ Gần đây các nghiên cứu cho thấy một số đồng phân của Tocotrienol có đặc tính chống oxy hóa quan trọng

4.3.2 Các chất hỗ trợ Vitamin và chất khoáng:

+ Coenzyme Q,,

96

Trang 11

+ Mangan: đặc biệt là Mangan hóa trị 2 trong thành phần của Enzyme: Superoxide Dismutase (SOD)

+ Jodid 4.3.3 Hormone:

+ Melatonin

4.3.4 Terpenoids Carotenoids:

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (2

a—Caroten: co trong cà rốt, cà chua, bí đỏ, đậu xanh, rau mùi, củ cải Thuy Si

Astaxanthin: duge tim thay trong táo đỏ và động vật bậc cao hơn trong chuỗi thức ăn ở biên Nó là sắc tô màu đỏ trong vỏ giáp xác, thịt và trứng cá Hồi

B— Caroten: có hàm lượng cao hon trong bí đỏ, cà rốt, ớt, cải xoăn, đào, mơ, củ

cải, bông cải xanh, rau bina và khoai lang

Lutein: cd ham lượng cao trong rau bina, cải xoăn, củ cải, rau xanh Collard, mu tạc xanh, rau đăng, đậu bấp, ớt đỏ

Fyeopen: có hàm lược cao trong sản phẩm cả chua đỏ (cà chua hộp, nước sốt ca

chua, nước ép cà chua), các loại quả vườn, dưa hâu

Zeaxanthin: nguồn phong phú là cải xoăn, rau Collard, rau bina, củ cải Thụy Sĩ, củ cải, mù tạc, ngô, bông cải xanh

Canthaxanthin

4.3.5 Phenol tự nhiên: là nhóm hoạt chất sinh học rất phong phú trong thực vật

4.3.5.1 Flavonoids:

Là những hoạt chất chống oxy hóa thuộc nhóm Polyphenol, có mặt trong nhiều loại

quả mọng, cũng như cà phê, trà

(1)

Flavon: Apigenin Luteolin Tangeritin Flavonol: Isorhamnetin Kaempferol

Myricetin (qua 6c ché giàu Myricetin) Proanthocyanidins (hoac Tannin cô đặc)

Quercetin (hoặc các chất tương tự, chẳng hạn như Rutin)

Flavanone: Eriodictyol

Hesperetin (chuyén héa thanh Hesperidin)

Naringenin (chuyển hóa từ Naringin)

Flavanol va Polyme cua ching:

Catechin, Gallocatechin va cac Gallate este

Epicatechin, Epigallocatechin gallate va este twong img Theaflavin, este gallate trong ứng

97

Trang 12

Resveratrol: tim thay trong vỏ nho đỏ, rượu vang đỏ

Pterostilbene-methoxylated: tương tự như Resveratrol, phong phú trong quả Vaccinium

Anthocyanins: Cyanidin

Malvidin Pelargonidin Peonidin Petunidin

4.3.5.2 Acid Phenolic va Este cia chung:

(1) (2) (3) (4) @G) (6) (7) (8) (9)

Acid Chicoric: là một đẫn xuất của acid Caffeic, được tìm thấy trong các loại dugc thao phé bién Echinacea purpurea

Acid Clorogenic: có hàm lượng cao trong cà phê (đặc biệt là cà phê Robusta nhiều hơn cà phê Arabica), quá Việt quất và cà chua Được tổng hợp từ Este của acid Caffeic

Acid Cinnamic va cdc dẫn xuất (acid Ferulie): được tim thấy trong gạo nâu, bột mì, yến mạch, cà phê, táo, actiso, đậu phông, cam, đứa

4tcid Ellagic: có hàm lượng cao trong quả mâm xôi, dâu tây và ở dang Este trong Tannm rượu vang đỏ

Ellagitannins: thủy phân Tannin polyme từ acid Ellagic, một monomer polyphenol

Acid Gallic: dage tim thay trong Gallnuts, cây thù du, phi, lá chè, vỏ cây sỗi và ở nhiều loại cây trồng khác

Gallofannins: thủy phân Tanninpolyme từ acid Gallic, mộtmonomer polyphenol

Acid Rosmarimic: có hàm lượng cao trong hương thảo, rau oregano, chanh, tía

tô, kinh giới

Acid Salicylic: được tìm thấy trong hầu hết các loại rau, trái cây và các loại thảo mộc, song đồi đào nhất là trong vỏ cây liễu, là nguồn nguyên liệu để sản xuất Aspirin

4.3.5.3 Phenolics nonflavonoids khac:

(1)

Curcumin: Curcumin có sinh khả dụng thấp vì phần lớn được bài tiết qua Glucuronide hóa Tuy nhiên, sinh khả dụng được tăng cường đáng kế nếu hòa tan trong Lipid (đầu hoặc Lecithin)

98

Trang 13

(2) (3) (4)

Flavonolignans: (vi du Silymarin): mét hỗn hợp của Flavonolignans được chiết xuât từ cây kê sữa

Xanthones: Mang cụt chứa hàm lượng cao Xanthones, một số Xanthones nhự

Mangostin chỉ có mặt ở lớp vỏ không ăn được Eugenol

4.3.6 Chất chống oxy hóa hữu cơ tiêm năng khác

(1) Capsaicin: là thành phần hoạt động của ớt

(2) Bilirubin: là một sản phẩm phân hủy của máu, được xác định có khả năng chống oxy hóa

(3) Acid Citric, acid Oxalic, acid Phytic (4) N-Alcefylcystein: tan trong nước

(5) R-a-Lipoic acid: tan trong chất béo và nước „

(6) Acid Uric: 6 co thể người, chiếm khoảng một nửa khả năng chống oxy hóa của huyệt tương

Bảng 14: Thực phẩm có hàm lượng AO cao nhất

(ORAC- umol/100g)

Trang 14

+ Các chứng viêm khớp Bệnh loãng xương

Cao huyết áp

Bệnh động mạch vành

Bệnh tiểu đường Béo phi

Đột quy

Chứng mắt trí

+ Ung thư

2 Cơ chế tác dụng của TPCN 2.1 Cơ thể sống cần 2 yếu tố cơ bản

+ Cấu tạo các cơ quan, tổ chức của cơ thể từ các tế bào với các thành phần cấu tạo từ protid, glucid, lipid, chất khoáng, vitamin, nước

—+ Quá trình trao đổi chất, chuyên hóa vật chất với hàng loạt các phản ứng hóa học

xảy ra với tốc độ rất nhanh, nhạy

- Để duy trì được sự sống, cần phải đảm bảo được 2 yêu cầu trên đầy đủ, kịp thời Trong điều kiện sản xuất, chế biến, tiêu dùng thực phẩm hiện nay, dẫn tới vIỆc thiếu hụt các chất, ảnh hưởng tới hai quá trình trên TPCN sẽ cung cấp các yếu tố (bổ sung Vitamin, khoáng chất, acid amin, hoạt chất sinh học) để đảm bảo 2 quá trình trên hoạt động bình thường (hình 19)

Trang 15

Muốn đảm bảo có sức khỏe sung mãn, cần phải kết hợp 3 yếu tố cơ bản sau: (hình 20)

1 Tâm bình thường - Mãn nguyện công việc - Không tham vọng

Tình trạng không có ` chứng, bệnh (viêm

Trang 16

(1) Chế độ ăn uống và dinh dưỡng: sử dụng TPCN để bù vào sự thiếu hụt các

vitamin, khoáng chất, acid amin, hoạt chất sinh học, những chất cần thiết cho cấu tạo nên các cơ quan tổ chức cơ thể và cần thiết cho quả trình chuyên hóa vật

chất trong cơ thé

(2) Vận động thân thể (3) Giải tỏa căng thẳng

2.2.1 Đối với chế độ ăn uống và dinh dưỡng

Ngoài áp dụng một chế độ ăn thích hợp, cần thiết sử dụng TPCN để bù vào sự thiếu

hụt và tăng cường các vi chất có lợi cho cơ thể Trong quá trình phát triển của cơ thể, ở

mỗi giai đoạn của cuộc đời cần thiết các vi chất khác nhau, hàm lượng các chất khác nhau

Ngày nay đo điều kiện môi trường, quy trình sản xuất chế biến, phương thức ăn uống nên trong khẩu phần ăn của các lứa tuổi đang bị thiếu hụt nhiều chất Sử dụng các TPCN sẽ làm cho khẩu phần ăn của các lứa tuổi có đủ các chất cần cho sự phát triển và tăng

cường các chức năng vượt trội Ví đụ sử dụng sữa bổ sung DHA, acid folic cho trẻ em,

sữa bố sung calci cho người cao tuổi, hoặc sử đụng các sản phẩm TPCN bổ sung vitamin, khoáng chất sẽ tăng cường các chức năng của cơ thể, ngăn ngừa tình trạng thiếu chất dinh dưỡng thường gặp, phòng ngừa các căn bệnh mạn tính

2.2.2 Đối với vấn đề vận động thân thể

Muốn có sức khỏe sung mãn cần phải có một chế độ tập luyện theo 4 nguyên tắc: + Toàn điện: cần tập luyện toàn thân và từng bộ phận cơ thể, cả tập luyện thê lực lẫn

sức chịu đựng bên bỉ, đẻo dai và khả năng thích ứng với hoàn cảnh, điều kiện sống, điều kiện môi trường, điều kiện làm việc

+ Nâng dan: cé một chế độ tập luyện từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp, khi

bộ, tham gia các môn thể thao, thể dục, tham gia các câu lạc bộ nhảy múa :

2.2.3 Đối với vấn đề giải tỏa căng thẳng

La van dé ma ai cũng gặp phải hàng ngày Căng thắng thần kinh hay còn gọi là stress, là những áp lực về mặt tâm lý và những biến động trong gia đình, trong xã hội, trong cơ quan tác động lên con người gây mắt cân bằng Nếu stress cứ thường xuyên lặp lại người

ta không làm chủ được, không thích ứng được với những biến đổi đo nó đưa đến, có thể

sẽ bị rối loạn về thể chất và tâm thần Các rối loạn này là nguy cơ gây bệnh tật như: + Khi bị stress có sự tăng tiết hormon như các glucocorticoid và adrenalin của tuyến

thượng thận, làm mạch co lại, giảm Na và nước trong cơ thể, làm bài tiết ít nước tiểu dẫn

tới cao huyết áp

+ Khi nồng độ glucocorticoid va adrenalin trong mau cao do stress sé anh hướng đến hệ thống miễn địch, do đó dễ bị các bệnh nhiễm trùng

Trang 17

+ Khi bị stress, có sự phóng thích insulin hoặc insulin tiết ra đầy đủ, nhưng những tế bao bị “nhờn” insulin, không tiêu thụ được đường glucose, dẫn tới tăng đường huyết và gây ra đái tháo đường typ 2

+ Khi bị stress có sự rối loạn chuyến hóa chất béo, làm tăng lượng triglycerid, tăng lượng cholesterol, đễ dẫn đến vữa xơ động mạch, gây các tai biến cao huyết á ap, đau that nguc, nhéi mau cơ tim, đột quy

Như vậy, nếu không giải tỏa được căng thẳng thì không thé có được sức khỏe sung mãn Vì vậy, mỗi người cần phải có biện pháp giải tỏa căng thẳng, thực hiện được “Tam tam”:

-_ Tâm bình thường: không tham vọng, hài lòng công việc, cuộc sống

- Tâm bình thản: không ham địa vị, kèn cựa công danh Bình tĩnh khi thành công,

bình thản khi thât bại

-_ Tâm bình hòa: xây dựng mối quan hệ hài hòa trong cơ quan, gia đình và xã hội

Stress là chất muối thi vị của cuộc đời, thiếu nó thì không còn gì là cuộc sống Nhưng

cái hại của chất muối là nhiều khi sử dụng nó mặn quá độ mà thôi H TÁC DỤNG TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG

1 Khái niệm

+ Sức đề kháng là khả năng chống đỡ của cơ thể với các tác nhân xâm phạm vào cơ thể từ ngoại lai hoặc nội lai

+ Có hai hệ thống đề kháng:

(1) Hé thống dé kháng không đặc hiệu: là những hàng rào vật chất ngăn cách bên

ngoài và bên trong cơ thê như: da, niêm mạc, các chât dịch (mô hôi, dịch nhày), các thực bào, các kháng thể không đặc hiệu (ví du: lyzin, leukin, propecdin ), hệ thống lông, nhung mao

(2) Hệ thống đề kháng đặc hiệu: đó là các kháng thê được sinh Ta dé trung hoa

các kháng nguyên (tác nhân gây bệnh), bao gôm kháng thể dịch thê (do té bao lympho B san xuat) va khang thé té bao (do té bao lympho T san xuat)

2 Các nguy cơ suy giảm sức đề kháng 2.1 Chế độ ăn uống

+ Thiếu protein + Thiếu vitamin

+ Thiếu chất khoáng

+ Thiếu hoạt chất sinh học

+ Thiếu các chất chống oxy hóa

+ Thiếu chất xơ, rối loạn vi khuẩn đường ruội

2.2 Stress

Cac stress kéo dai, cường độ lớn làm suy kiệt khả năng dự trữ vật chất của cơ thể và suy yếu chức năng của các tổ chức, cơ quan, giảm chuyển hóa protein, dẫn tới làm suy giảm sức đề kháng của cơ thể

103

Trang 18

2.3 Ô nhiễm môi trường

+_ Ô nhiễm sinh học: vi khuẩn, virus, ký sinh trùng

+ Ô nhiễm hóa học: hóa chất công nghiệp, hóa chất BVTV, thuốc thú y, hóa chất sinh học

Các ô nhiễm khi nhiễm vào cơ thể sẽ gây hại tới sức khỏe, làm suy giảm sức để

kháng, thậm chí gây nên bệnh, tử vong

2.4 Gốc tự do và AGEs

Các tác nhân này được tạo ra trong cơ thể không những làm thoái hóa, lão hóa các tế bảo, tổ chức mà còn gây hư hại các cơ quan, trong đó có hệ thống miễn dịch của cơ thể 2.5 Lão hóa

Lão hóa là quy luật tất nhiên của sự sống, vấn đề là kiểm soát được tốc độ lão hóa mà

(1) Giảm sút chức năng mọi cơ quan hệ thông của cơ thể: — Suy giảm về cấu trúc

— Suy giảm khả năng bù trừ, khả năng dự trữ — Suy giảm thích nghi

- Suy giảm chức năng

(2) Tăng cảm nhiễm với bệnh tật: tăng theo hàm số mũ khả năng mắc bệnh và tử

vong Vì vậy, lão hóa làm giảm khả năng để kháng cơ thê cũng giảm sút, cụ thê:

lão hóa dân tới:

- Giảm hiệu giá và đáp ứng tạo kháng thể

- Tang san xuất tự khang thé (gap 10-15% nguwoi cao tuổi) như kháng thể chống hồng cầu bản thân, kháng thể chống ADN, kháng thể chống thyroglubin, kháng thé chống tế bào viền dạ dày, yêu tố đạng thấp

- Giảm đáp ứng miễn địch của tế bào

- Giảm khả năng chống đỡ không đặc hiệu

2.6 Công việc

+ Thiếu việc làm, thất nghiệp

+ Lao động căng thẳng, liên miên, thiếu nghỉ ngơi

+ Độc hại môi trường lao động

Các yếu tố này cũng góp phần làm suy giảm sức đề kháng

2.7 Hormon

+ Hormon là các chất do tuyến nội tiết tiết ra đi thẳng vào máu tới cơ quan đích gây nên tác dụng sinh học và điều hòa chức năng chuyển hóa của cơ thé:

—_ Phản ứng hóa học của tế bao

- Vận chuyển vật chất qua màng tế bảo

Sự bài tiết: men, sữa, dịch

Sự phát triển của tế bào và các mô

Điều hòa hoạt động của tim, huyết áp, thận, tiêu hóa, sinh dục

104

Trang 19

-+ Khi thiếu hormon, các chuyển hóa, chức năng bị đình trệ, dẫn tới sự đề kháng của cơ thể giảm sút

(2)

Cac bénh man tinh:

- Bệnh tim mạch

- Ung thu

— Đái tháo đường

(3) Cac bénh suy gidm mién dich

TPCN bổ sung các vitamin, chất khoáng, hoạt chất sinh học làm tăng cường cầu trúc và chức năng các tuyến ngoại tiết: tăng sản xuất dịch nhày, các men, mằ hôi, các chất trung gian hóa học có tác dụng bảo vệ cơ thé

TPCN tăng Cường các cơ quan tao mau, lam tang san xuất và tái tạo máu, đặc biệt là bach cau, làm tăng sự đề kháng của cơ thể

TPCN tăng cường chức năng các tuyến nội tiết, làm tăng sản xuất hormon, góp phần tăng sức đề kháng

TPCN bỗ sung các acid amin, tăng tổng hợp protein, làm tăng sức đề kháng, TPCN làm giảm nguy cơ và tác hại các bệnh tật, đặc biệt là chống rối loạn chuyển hóa, giảm suy dinh dưỡng, giảm tốc độ lão hóa, giảm nguy cơ mắc các bệnh mạn tính, làm tăng sức đề kháng cơ thể

TPCN cung cấp các chất chống oxy hóa, làm giảm tác hại của các gốc tự do và AGEs, bảo vệ được tế bào, ADN, làm tăng sức dé khang

TPCN tăng cường chức năng da: làm tăng cường chức năng bảo vệ che chở, cản

phá tác nhân xâm hại

TPCN cung cấp bổ sung các hoạt chất ức chế các cytokin gây viêm và ức chế men gây viêm (COX - 2), có tác dụng chống viêm, làm tăng sức đề kháng (iridoids, curcumin, flavonoids )

105

Ngày đăng: 26/07/2024, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN