Bài 2: Khảo sát về tính đối kháng của nấm Trichoderma (NLU) Bài 2: Khảo sát về tính đối kháng của nấm Trichoderma (NLU) Bài 2: Khảo sát về tính đối kháng của nấm Trichoderma (NLU) Bài 2: Khảo sát về tính đối kháng của nấm Trichoderma (NLU)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC SINH HỌC BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA NẤM TRICHODERMA sp VỚI NẤM GÂY BỆNH THỰC VẬT FUSARIUM sp Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực : NHĨM Niên khóa Trần Thị Thảo Chi 20126196 Cao Thị Huynh 20126153 Võ Ngọc Hoàng Lan 20126282 Đỗ Trinh Ngân 20126046 Trần Thị Thu Sương 20126089 : 2020 – 2024 Tháng năm 2022 MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nấm Trichoderma sp 2.2 Nấm Fusarium sp 2.3 Môi trường Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu, đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.2 Các bước tiến hành Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết Bảng 4.1 Bán kính nấm (mm)Trichoderma Bảng 4.2 Bán kính (mm) nấm Fusarium Bảng 4.3 Bán kính (mm) đối chứng nấm Fusarium Hình 4.1 Nấm Trichoderma nấm Fusarium sau 72 Hình 4.2 Nấm Trichoderma nấm Fusarium sau 110 Hình 4.3 Nấm Trichoderma nấm Fusarium sau 158 Hình 4.4 Biểu đồ phát triển nấm Fusarium 4.2 Thảo luận 4.3 Đề xuất Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nấm Trichoderma sp diện gần tất loại đất số môi trường sống khác Chúng diện với mật độ cao phát triển mạnh vùng rễ cây, số giống có khả phát triển rễ Vì nấm Trichoderma giúp hình thành khuẩn lạc rễ nấm Trichoderma cịn cơng, ký sinh lấy chất dinh dưỡng từ lồi nấm khác Trong phải kể đến nấm Fusarium (gây thối rễ trồng), cách tiết enzym endochitinase làm tan vách tế bào lồi nấm khác Sau cơng vào bên lồi nấm gây hại tiêu thụ chúng Sự kết hợp cho phép bảo vệ vùng rễ trồng chống lại loại nấm gây thối rễ đồng ruộng Xuất phát từ yêu cầu nghiên cứu thực nhằm khảo sát đánh giá khả nấm Trichoderma việc đối kháng nấm Fusarium 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá khả đối kháng chủng nấm Trichoderma sp với nấm gây bệnh thực vật Fusarium sp Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nấm Trichoderma sp Ngành : Fungi Lớp : Sodariomycetes Bộ : Ascomycota Họ : Hypocreaceae Chi : Trichoderma Loài : Trichoderma fuliginoides 2.2 Nấm Fusarium sp Ngành : Fugi Lớp : Sodariomycetes Bộ : Ascomycota Họ : Nectriaceae Chi : Fusarium Lồi : Fusarium verticilioides 2.3 Mơi trường PDA (môi trường pha sẵn) Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu, đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu: chủng nấm Trichoderma sp chủng nấm gây bệnh thực vật Fusarium sp., dụng cụ vật tư tiêu hao phịng thí nghiệm 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu: nấm Trichoderma sp 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Bố trí thí nghiệm: kiểu bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, lần lặp lại gồm nghiệm thức với số mẫu cho nghiệm thức 4, tổng số mẫu mẫu 3.2.2 Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị môi trường PDA pha sẵn, mấm Trichoderma, nấm Fusarium Bước 2: Cho môi trường PDA vào đĩa petri Bước 3: Chờ mơi trường PDA đơng lại cấy nấm lên Bước 4: Theo dõi ghi nhận lại số liệu qua mốc thời gian Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết Bảng 4.1 Bán kính nấm (mm)Trichoderma Lần lặp lại Thời gian (giờ) 72 110 158 21.2 22 20 14.5 15.5 16.5 20 21 25 27.5 36 38.5 Trung bình 20.8 23.625 25 Bảng 4.2 Bán kính (mm) nấm Fusarium Lần lặp lại Thời gian (giờ) 72 110 158 12 13 13 11 0 10 11 11 0 Trung bình 8.25 6 Bảng 4.3 Bán kính (mm) đối chứng nấm Fusarium Lần lặp lại Thời gian (giờ) 72 110 158 14.5 17.5 22.5 0 11 20.5 32 10 10.5 Trung bình 8.625 12 16.25 Hình 4.1 Nấm Trichoderma nấm Fusarium sau 72 Hình 4.2 Nấm Trichoderma nấm Fusarium sau 110 Hình 4.3 Nấm Trichoderma nấm Fusarium sau 158 Hình 4.4 Biểu đồ phát triển nấm Fusarium Trichoderma Fusarium Fusarium đối chứng Phương sai 45.4 26.4 67.89 Độ lệch chuẩn 6.7 5.1 8.2 4.2 Thảo luận Thông qua biểu đồ phát triển nấm Fusarium ta thấy nấm Fusarium nghiệm thức đối chứng phát triển mạnh nghiệm thức Fusarium cấy với nấm Trichoderma Sau 5-7 ngày bán kính trung bình nấm Fusarium đạt 6mm đối chứng Fusarium phát triển nhanh môi trường PDA từ 12-16mm.Nguyên nhân Trichoderma sở hữu nhiều chế cho việc cơng lồi nấm gây bệnh số chế chủ yếu ký sinh nấm, kháng sinh, cạnh tranh chất dinh dưỡng khơng gian Trichoderma có khả kiểm sốt lồi nấm gây bệnh caoTrichoderma tiết enzym endochitinase làm tan vách tế bào loài nấm khác Trichoderma hoạt hóa chế tự bảo vệ thực vật, từ có khả kiểm sốt bệnh tác nhân khác nấm Một số lần lặp lại khơng xuất nấm Fusarium, trình cấy, mẫu bị nhiễm khuẫn, sai thao tác tay chạm vào mẫu, dẫn đến xuất nấm mốc, Fusarium không phát triển dẫn đến độ đệch chuẩn phương sai sai lệch đáng kể, nên nhận xét kết thông qua phương sai độ lệch chuẩn .4.3 Đề xuất Ngoài Fusarium gây thối rễ trồng cịn số nấm gây bệnh thối rễ dẫn đến chết trồng Pythium Từ đây, việc khảo sát khả kháng bệnh hại trồng Tricoderma Fusarium việc khảo sát đánh giá thêm khả kháng Pythium cần thiết Việc thực khảo sát thêm Fythium phần phân biệt bệnh hại nấm gây quan trọng đánh giá khả đối kháng Tricoderma với hai loại nấm Fusarium Pythium với kết giống hay khác