BÀI 2 KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG ĐỐI KHÁNG GIỮA HAI DƯỢC PHẨM

5 76 0
BÀI 2 KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG ĐỐI KHÁNG GIỮA HAI DƯỢC PHẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 2 KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG ĐỐI KHÁNG GIỮA HAI DƯỢC PHẨM I MỤC TIÊU 1 Mục tiêu kiến thức Trình bày được cơ chế của Strychnine Trình bày được cơ chế chống co giật của Phenobarbital Định nghĩa và phân loại.

BÀI 2: KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG ĐỐI KHÁNG GIỮA HAI DƯỢC PHẨM MỤC TIÊU: Mục tiêu kiến thức - Trình bày chế Strychnine - Trình bày chế chống co giật Phenobarbital - Định nghĩa phân loại tính chất đối kháng dược phẩm Mục tiêu kỹ - Khảo sát tác động đối kháng hai dược phẩm Phenobarbital Strychnine - Xác định giai đoạn ức chế TKTW Phenobarbital - Xác định liều điều trị Phenobarbital có khả chống co giật ngộ độc Strychnine - Xác định giai đoạn kích thích thần kinh trung ương Strychnine II NGUYÊN TẮC THÍ NGHIỆM Hai dược phẩm đối kháng hoạt tính hai dược phẩm làm giảm làm tác động dược phẩm Để khảo sát tác động đối kháng hai dược phẩm Phenobarbital Strychnine, dựa vào: - Khảo sát tác động ức chế thần kinh trung ương phenobarbital có khả chống co giật - Khảo sát riêng rẽ tác động Strychnine tác động Strychnin sau tiêm Phenobarbital liều thấp liều cao chuột thực nghiệm Cơ chế gây co giật Strychnine: (Nếu hỏi trả lời) o Bình thường tế bào Renshaw gửi tín hiệu ức chế nhờ vào glycin điều hịa hoạt động neuron vận động alpha giúp khơng bị co mức o Strychnine đối kháng cạnh tranh với glycine receptor G làm tác dụng tế bào Renshaw khiến neuron vận động alpha không kiểm sốt (do làm hạ thấp ngưỡng kích thích) Cơ chế chống co giật Phenobarbital (Nếu hỏi trả lời) o Phenobarbital gắn lên receptor GABAA làm tăng thời gian mở kênh Cl- (Cl- vào) => Tăng tác dụng GABA => gây điện hậu synap ức chế + tăng ngưỡng kích thích tế bào thần kinh => chống co giật I 3 Định nghĩa, phân loại tính chất đối kháng dược phẩm (Nếu hỏi trả lời) - Định nghĩa: Khi phối hợp thuốc đưa đến kết làm giảm tiểu hủy tác động hay nhiều thành viên phối hợp - Ý nghĩa điều trị: ● Tránh phối hợp hai dược phẩm đối kháng dẫn đến làm giảm hiệu lực thuốc ● Giải độc trường hợp ngộ độc - Có loại đối kháng: ● Đối kháng dược lý: chất đối kháng gắn receptor với chất chủ vận VD : Glycine Strychnine ● Đối kháng sinh lý: chất đối kháng gắn receptor khác với chất chủ vận VD : Strychnine Phenobarbital ● Đối kháng hóa học: chất đối kháng gắn trực tiếp lên chất bị đối kháng III PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM Khảo sát chuột: - Chuẩn bị: Đánh dấu chuột, cân chuột -> đếm nhịp thở -> tính liều -> đặt chuột vào bocal riêng theo dõi - Tiến hành: + Chuột A: Tiêm da strychnin liều 3mg/kg -> Sau phút kích thích nhẹ gõ nhẹ vào bocal => Quan sát tác động strychnin (ghi nhận thời điểm xảy co giật nhẹ, mạnh mơ tả co giật kiểu phong địn gánh) + Chuột B: Tiêm qua phúc mô phenobarbital 5% liều 40mg/kg => Quan sát tác động phenobarbital, ghi nhận thời điểm xảy thất điều, ngủ, mê (Xác định tốc độ tác động, thời gian tác động cường độ tác động tối đa 25 phút) -> Sau 25 phút, tiêm Strychnin => Quan sát tác động (ghi nhận thời điểm xảy co giật nhẹ, mạnh mơ tả co giật kiểu phong địn gánh) + Chuột C: Tiêm qua phúc mô phenobarbital 5% liều 70mg/kg thực tiếp chuột B Ý nghĩa 25 phút sau tiêm Phenobarbital gì? - Nồng độ phenobarbital đạt tối đa máu, phát huy hiệu chống co giật Liều điều trị hiệu dự phòng phenobarbital bao nhiêu? - Điều trị hiệu quả: 70 mg/kg - Dự phòng: 40 mg/kg Phân biệt GABA PABA? - GAGA: gamma amino – butyric acid - PABA: para amino – benzoic acid BIỆN LUẬN KẾT QUẢ - KẾT LUẬN IV Tiêm > Kích thích > Ngủ > Mê -> Tỉnh 2h > 2h15p -> 2h30p > 3h > 4h (Mốc thời điểm) - Thời gian tiềm phục từ tiêm -> kích thích => Giải thích tác dụng ức chế thần kinh trung ương phenobarbital - Cường độ tác dụng tối đa từ tiêm -> mê - Thời gian tác dụng từ kích thích -> tỉnh Do Strychnine đối kháng cạnh tranh với glycine receptor G làm tác dụng tế bào Renshaw khiến neuron vận động alpha khơng kiểm sốt (do làm hạ thấp ngưỡng kích thích) nên: + Khi dùng với liều cao, tác động lên hành não -> tăng tần số hô hấp, tăng nhịp tim, tăng co bóp tim + Khi dùng liều độc -> tăng phản xạ tủy sống độ, gây co giật bị uốn ván, cuối liệt hô hấp lồng ngực gây tử vong (con chuột A chết) - Phenobarbital làm tăng thời gian mở kênh Cl- thụ thể GABAA làm tăng hiệu GABA (làm tăng ngưỡng kích thích tế bào lên) Con chuột B chết liều 40mg/kg Phenobarbital không đủ tác động đối kháng với Strychnine nên chuột bị co giật liệt hô hấp Con chuột C sống liều 70mg/kg Phenobarbital có tác động đối kháng với Strychnine nên làm giảm co giật chuột - Kết thí nghiệm thay đổi phụ thuộc vào yếu tố sau: + Điều kiện thí nghiệm: tiếng ồn, ánh sáng + Kỹ thuật: cân, tính liều, rút thuốc, quan sát, tiêm + Cơ địa: dung nhận, không dung nhận Kết luận: **Phenobarbital strychnin có tính đối kháng sinh lý o Phenobarbital gắn lên receptor GABA o Strychnin gắn lên receptor Glycine o Tác dụng trái nghịch ** Glycine Strychnin có tính đối kháng dược lý gắn receptor Glycine o Tác dụng trái nghịch - ⮚ Cơ sở phân loại thuốc kích thích thần kinh trung ương? - - - - - - ● ● Dựa vào vị trí tác động tác động ưu tiên chọn lọc, ta chia thuốc kích thích thần kinh trung ương làm nhóm: ● Nhóm kích thích TKTW ưu tiên vỏ não: cafein, theophylin (làm giảm mệt mỏi, buồn ngủ) ● Nhóm kích thích TKTW ưu tiên hành não: nikethamide, camphorlong não (kích thích hơ hấp tuần hồn) ● Nhóm kích thích TKTW ưu tiên tủy sống: strychnine (tăng phản xạ tủy) Nêu tác dụng dược lý phụ thuộc liều Strychnine biện luận liều chống độc Strychnine Phenobarbital? Khi dùng Strychnine với liều điều trị: tác động lên nơron vận động tủy sống, tăng dẫn truyền thần kinh tăng dinh dưỡng, hoạt động Dùng điều trị liệt cơ, nhược Khi dùng Strychnine với liều cao: tác động lên hành não làm tăng tần số hô hấp, tăng nhịp tim, tăng sức co bóp tim Khi dùng Strychnine với liều độc (3mg/kg tiêm da): tăng phản xạ tủy sống độ, gây co giật bị uốn ván cuối liệt hô hấp lồng ngực gây tử vong Khi dùng Phenobarbital liều 40mg/kg (tiêm phúc mơ) – liều dự phịng => Đây liều gây ngủ không đủ mạnh để giải độc Strychnine 3mg/kg nên chuột B co giật chết Khi dùng Phenobarbital liều 70 mg/kg (tiêm phúc mô) – liều điều trị => Đây liều giải độc đủ mạnh để giải độc Strychnine 3mg/kg nên chuột C không co giật sống Tại co giật Strychnine xảy có tiếng động, ánh sáng? Do Strychnine có tác dụng ưu tiên tủy sống, mà co giật có nguồn gốc từ phản xạ tủy sống Như có yếu tố kích động tiếng động, ánh sáng kích thích cung phản xạ tủy sống, gây co giật 10 Một số ứng dụng Strychnine & giải độc Strychnine? Kích thích ăn ngon, giảm suy nhược thể, có thuốc diệt chuột Khi ngộ độc strychnin (ta dùng thuốc đối kháng phối hợp tùy trường hợp) xử trí: Khi vào dày: Rửa dày, thuốc gây nôn Khi vào máu: Thuốc dãn mạch, thở máy ● - Khi nhiễm toan: Điều hòa thăng kiềm toan => lọc máu có định Sử dụng Phenobarbital liều 70mg/kg (tiêm phúc mơ) có tác dụng giải độc ... phẩm đối kháng dẫn đến làm giảm hiệu lực thuốc ● Giải độc trường hợp ngộ độc - Có loại đối kháng: ● Đối kháng dược lý: chất đối kháng gắn receptor với chất chủ vận VD : Glycine Strychnine ● Đối kháng. .. xảy thất điều, ngủ, mê (Xác định tốc độ tác động, thời gian tác động cường độ tác động tối đa 25 phút) -> Sau 25 phút, tiêm Strychnin => Quan sát tác động (ghi nhận thời điểm xảy co giật nhẹ,... lý: chất đối kháng gắn receptor khác với chất chủ vận VD : Strychnine Phenobarbital ● Đối kháng hóa học: chất đối kháng gắn trực tiếp lên chất bị đối kháng III PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM Khảo sát chuột:

Ngày đăng: 17/10/2022, 08:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan