Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI PHÁT THẢI CO Ở VIỆT NAM 2Nhóm thực hiện : 2 Lớp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI PHÁT THẢI CO2 Ở VIỆT NAM Nhóm thực :2 Lớp tín : KTE406(GD2-HK1-2223).3 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hải Yến Hà Nội, 11/2022 THÔNG TIN THÀNH VIÊN Họ tên Đoàn Minh An Mã Sinh viên 2114410003 Nguyễn Thị Phương Chi Nguyễn Tuấn Thành Cương 2014410016 2011410018 Tạ Khắc Cường (Nhóm trưởng) Nguyễn Thị Hương Giang Hồ Yến Hoa 2014410017 2014410033 2011410034 Cao Thị Nhật Lệ Nông Hồng Nhung 2014410077 2014410111 Trần Thảo Minh Nguyễn Hữu Tâm 2114410117 2111410112 Bế Thị Kim Thoa 2011410090 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI PHÁT THẢI CO2 Ở VIỆT NAM Tạ Khắc Cường , Cao Thị Nhật Lệ, Nguyễn Thị Phương Chi, Nông Hồng Nhung, Nguyễn Thị Hương Giang, Bế Thị Kim Thoa, Hồ Yến Hoa, Nguyễn Hữu Tâm, Nguyễn Tuấn Thành Cương, Trần Thảo Minh, Đoàn Minh An Sinh viên Khoa Kinh tế Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Thị Hải Yến Giảng viên Bộ môn Kinh tế Phát triển Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội, Việt Nam Tóm tắt Việt Nam coi quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu phát thải CO2 Đầu tư trực tiếp nước ngồi cho ngun nhân Nghiên cứu xem xét tác động đầu tư trực tiếp nước đến phát thải CO Việt Nam cách áp dụng mơ hình độ trễ phân phối tự hồi quy (ARDL) Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ sở liệu World Bank, Tổng cục Thống Kê Việt Nam giai đoạn 1991-2019 Chúng nhận thấy đầu tư trực tiếp nước ngồi có liên quan tiêu cực đến phát thải CO Các kết luận đề xuất giải pháp Việt Nam đưa tương ứng Từ khóa: đầu tư trực tiếp nước ngồi, phát thải CO 2, mơ hình ARDL IMPACT OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT ON CO2 EMISSIONS IN VIETNAM Abstract Vietnam is considered one of the countries mostly affected by climate change due to CO emissions Urbanisation and foreign direct investment have been argued to be main causes This study examines the impact of foreign direct investment and urbanisation on CO emissions in Vietnam by applying the autoregressive distributed lag (ARDL) model The research data was collected from the World Bank's tracking database, General Statistics Office of Vietnam period 1991-2019 We realise that foreign direct investment is negatively related to CO2 emission Conclusions and proposed solutions for Vietnam are given accordingly Keywords: foreign direct investment, CO emissions, ARDL model Giới thiệu chung Việt Nam nước phát triển với tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao Với tiềm phát triển kinh tế với sách hỗ trợ đầu tư nước ngồi, Việt Nam điểm đến hấp dẫn cho dòng vốn FDI giới Kéo theo hàng loạt công xưởng, nhà máy từ khu vực tồn cầu di dời đây, góp phần thúc đẩy cải thiện thu nhập đời sống người dân Nhưng song song với vấn đề môi trường ngày cộm có xu hướng xấu trầm trọng Một số học giả cho FDI thủ phạm làm nhiễm mơi trường Bên cạnh sách mơi trường lỏng lẻo phủ tác động đến khả tự phục hồi môi trường quốc gia Tuy nhiên, số nghiên cứu lại cho FDI nghịch biến với ô nhiễm môi trường, thay đổi cải tiến công nghệ góp phần thúc đẩy đầu tư cải thiện chất lượng mơi trường Dịng vốn FDI cung cấp tài trợ vốn trực tiếp, tạo ngoại ứng tích cực giúp kích thích phát triển quy trình kỹ quản lý môi trường hiệu Từ tranh luận trên, nhận thức chuyên sâu tương tác phức tạp nhiễm mơi trường, dịng vốn FDI tăng trưởng kinh tế sở cho việc thực thi sách tăng trưởng kinh tế bền vững cho quốc gia nói chung cho Việt Nam nói riêng Do đó, nhóm tác giả chọn đề tài “Tác động đầu tư trực tiếp nước đến phát thải CO2 Việt Nam” để nghiên cứu mối quan hệ FDI lượng phát thải CO 2, từ đánh giá tác động FDI đến chất lượng môi trường Việt Nam Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu trước 2.1 Đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment - FDI) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh 2.2 Phát thải CO2 2.2.1 Định nghĩa Phát thải có nghĩa phát thải khí nhà kính và/hoặc tiền chất chúng vào bầu khí khu vực khoảng thời gian xác định Khí thải Carbon dioxide (CO 2) khí thải phát sinh từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch sản xuất xi măng; chúng bao gồm carbon dioxide tạo trình tiêu thụ nhiên liệu rắn, lỏng khí đốt cháy khí 2.2.2 Nguồn gốc Các nguồn phát thải chia thành bốn nhóm chính: (1) Năng lượng: nguồn phát thải CO2 lớn nay, 95% khí từ lĩnh vực CO Đốt nhiên liệu hóa thạch đóng góp đến 70% tổng lượng phát thải, tiêu biểu từ nhà máy điện nhà máy lọc dầu (2) Quy trình cơng nghiệp sử dụng sản phẩm (IPPU): phát sinh quy trình xử lý cơng nghiệp khơng nhằm mục đích sản xuất lượng Nguồn phát thải quy trình cơng nghiệp xử lý ngun liệu (3) Nơng nghiệp, lâm nghiệp sử dụng đất (AFOLU): từ hoạt động chăn nuôi, trồng lúa nước, khai khẩn đất canh tác, hoạt động đốt sản xuất nông nghiệp Lĩnh vực AFOLU đóng góp khoảng 30% lượng phát thải khí nhà kính tồn cầu, CO2 phát thải từ thay đổi sử dụng đất (phần lớn phá rừng nhiệt đới) (4) Chất thải: Phát thải CO từ nguồn chôn lấp, xử lý sinh học chất thải rắn; thiêu hủy đốt chất thải; xử lý xả nước thải 2.3 Mơ hình lý thuyết Theo Định đề thiên đường ô nhiễm, quốc gia cơng nghiệp hóa thành lập cơng ty, nhà máy, trụ sở nước để tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên giá rẻ quy định chặt chẽ môi trường để cắt giảm chi phí so với chi phí tương ứng nước sở Từ đó, dịng đầu tư có xu hướng chuyển dịch từ quốc gia có tiêu chuẩn mơi trường khắt khe sang quốc gia có tiêu chuẩn hệ thống giám sát lỏng lẻo (Aliyu, 2005; Gentry, 1999) Đường cong Kuznets mơ hình lý thuyết mô tả mối quan hệ phát triển kinh tế quốc gia với mức độ ô nhiễm tập trung chất thải quốc gia Theo đó, giai đoạn cơng nghiệp hóa, nhiễm gia tăng đến điểm bước ngoặt, sau điểm nhiễm giảm với tăng trưởng (thời kỳ hậu cơng nghiệp hóa) Đường cong Kuznets giải thích theo lý thuyết Thiên đường ô nhiễm: (1) Tiến công nghệ sản xuất: Ban đầu công ty tập trung vào mở rộng sản xuất với mức độ nhanh có thể, cơng nghệ phát triển q trình sản xuất trở nên việc sử dụng nguồn lực hiệu (2) Thay đổi hành vi: Ban đầu xã hội thích mức tiêu dùng cao mà không để ý đến cách thức tiêu dùng, nhiên, sau có xem xét nhiều đến yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng sống, có mơi trường Ngồi ra, có quan điểm cho FDI giúp cải thiện môi trường quốc gia nhận đầu tư lý sau: Thứ nhất, doanh nghiệp từ nước phát triển thường có cơng nghệ đại hơn, sử dụng nhiên liệu hiệu so với doanh nghiệp nước nước phát triển, lượng thải trung bình đơn vị sản lượng thấp Thứ hai, doanh nghiệp FDI thường có quy mơ lớn hơn, nguồn lực mạnh mẽ để thực nghiên cứu, triển khai đào tạo nhân viên nên có nhiều khả việc áp dụng hệ thống quản lý môi trường, ví dụ ISO14001 Thứ ba, đặt nhà máy sản xuất nước phát triển, muốn xuất sang nước phát triển họ phải tuân thủ quy định môi trường chặt chẽ 2.4 Tổng quan nghiên cứu trước Nghiên cứu tổng quan Cole & cộng (2017) cho thấy nghiên cứu trước cho kết khác nhau: FDI làm nhiễm quốc gia nhận vốn đầu tư trở nên trầm trọng số nghiên cứu, có tác động tích cực lên phát thải số loại chất gây ô nhiễm Nghiên cứu gần Li & cộng (2019) cho thấy tác động FDI khác biệt quốc gia: nước phát triển, FDI có tác động tích cực lên môi trường, tác động lại không rõ ràng nước phát triển Tương tự, dự án FDI làm môi trường Brazil ngày suy thối, điều khơng xảy Singapore (Kostakis, Lolos, & Sardianou, 2016) Nhìn chung, với nước Đông Nam Á, FDI làm giảm phát thải CO (Ansari, Khan, & Ganaie, 2019) Đường cong môi trường Kuznets chứng minh có tồn Singapore (Kostakis & cộng sự, 2016) Ở số nơi, tác động FDI lên môi trường không rõ ràng khơng có chứng thống kê cho thấy có mối quan hệ (Cole & cộng sự, 2017) Các nghiên cứu gần Trung Quốc, quốc gia nhận FDI nhiều thứ hai giới sau Mỹ có kết tương tự Theo Huang & cộng (2019), FDI tăng lên 1% phát thải CO2 giảm 0,04%, tác động tích cực FDI lên phát thải CO rõ ràng nơi có mức độ nhiễm cao Theo tác giả, nơi có nhiễm nghiêm trọng, lượng phát thải nhiều có tiêu chuẩn mơi trường chặt chẽ hơn, dẫn tới chi phí tuân thủ doanh nghiệp địa phương tăng lên FDI giúp chuyển giao công nghệ thân thiện với môi trường để giảm chi phí cho doanh nghiệp, qua giảm phát thải hệ thống môi trường Zheng & Sheng (2017) nhận thấy Nhìn chung, FDI làm tăng tổng phát thải CO toàn đất nước Trung Quốc Các nghiên cứu gần tập trung vào chủ đề giới quan tâm, kiểm định lý thuyết định đề thiên đường ô nhiễm đường cong môi trường Kuznets Nghiên cứu Chu Thị Hồng Vinh (2015) sử dụng số liệu giai đoạn 1993-2012 khẳng định có mối quan hệ hai chiều FDI mơi trường Việt Nam, FDI làm tăng nhiễm thơng qua tăng phát thải khí nhà kính ngành kinh tế, đồng thời nhiễm tăng có tương quan thuận chiều với gia tăng dòng vốn FDI vào Việt Nam Điều chứng minh định đề thiên đường ô nhiễm Việt Nam Ngồi ra, mức độ nhiễm tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ phản ánh đường cong môi trường Kuznets Nghiên cứu Mai (2018) với số liệu giai đoạn 1986-2014 khẳng định định đề thiên đường ô nhiễm Việt Nam có tồn đường cong mơi trường Kuznets phát thải CO thu nhập bình quân đầu người Nghiên cứu gần To Hoang Anh & cộng (2019) kinh tế châu Á, có Việt Nam tiếp tục thể kết quán với nghiên cứu kết luận FDI có tác động mạnh mẽ lên môi trường với chiều hướng tiêu cực giai đoạn đầu tích cực giai đoạn sau Một nghiên cứu khác Hồng Chí Cương (2017) sử dụng số liệu giai đoạn 1991-2011 nước ASEAN gồm Document continues below Discover more from:tế phát Kinh triển KTE406 Trường Đại học… 16 documents Go to course Tổng hợp trắc nghiệm KTPT Kinh tế phát triển Indonesia, Malaysia, Phillipines, Singapore, Thái Lan Việt Nam lại cho thấy chưa đủ bằngNone chứng kết luận FDI gây ô nhiễm môi trường (cụ thể lượng phát thải CO 2) quốc gia Tuy nhiên, đường cong mơi trường Kuznets chứng minh có tồn Như vậy, nghiên cứu cho thấy phần ảnh hưởng FDI tới môi trường Việt KTPT MCQ - MCQ Nam giới Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá cụ thể ảnh hưởng FDI lên số phát thải CO 2, tác nhân trực tiếp gây nên biến đổitổng khí hậu.hợp Thực trạng đầu tư trực tiếp nước phát thải CO24 Việt Nam các… Kinh tế phát triển 3.1 Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam None CHƯƠNG - Trường Đại học Ngoại… Kinh tế phát triển None Midterm Assignment Hình 1: Vốn thực FDI Việt Nam tháng đầu năm 2018-2022 Kinh tế phát 44 Nguồn: Tổng cục Thống kêNone triển Mặc dù hội đón vốn FDI lớn cạnh tranh thu hút đầu tư FDI ngày liệt bối cảnh nguồn cung vốn hạn chế ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19, quốc gia tranh thủ thu hút nguồn lực bên để trì phục hồi kinh tế Do đó, cạnh tranh thu hút FDI quốc gia phát có tương-đồng ĐỀtriển CƯƠNG STUDY thị trường, trình độ phát triển, cơng nghệ lao động ngày gay gắt Vì vậy, WITH ME thời gian tới, Việt Nam cần tập trung tìm biện pháp phát triển ngành dịch vụ theo chiều sâu; tạo thêm động lực tốt cho việc tăng suất khu vực dịchtế vụ phát lẫn khu vực sản Kinh None xuất kinh doanh nhiều lĩnh vực khác kinh tế Bên cạnh đó,Việt Nam cần chuẩn triển bị sẵn sàng điều kiện cần thiết để thu hút đầu tư rà soát, bổ sung quỹ đất sạch; rà soát lại quy hoạch điện; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; bổ sung sách để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ; xây dựng quy định, tiêu chuẩn lọc nhằm lựa chọn Câu hỏi trắc nghiệm thị môn kinh tế phá… nhà đầu tư FDI có cơng nghệ tiên tiến, có khả chống chịu sức ép từ bên để phát triển bền vững bảo đảm an ninh quốc gia 11 3.2 Phát thải CO2 Việt Nam Kinh tế phát triển None Sau Việt Nam tham gia vào thị trường quốc tế thông qua Hiệp định Thương mại Tự (FTA) song phương đa phương góp phần giúp Việt Nam đạt thành tựu to lớn việc phát triển kinh tế Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế cao khiến Việt nam phát thải lượng khơng nhỏ khí CO vào khí Bảng 1: Phát thải CO2 năm (Đơn vị: triệu CO2) Lĩnh vực Năm 2000 Năm 2010 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2020 Năng lượng 52,8 141,1 151,4 171,62 347,5 Các q trình cơng nghiệp 10 21,2 31,8 38,62 80,5 Nông nghiệp 65,1 88,3 89,4 89,75 104,5 Chất thải 7,9 15,4 20,7 21,54 31,3 Sử dụng đất, đất sử dụng thay đổi lâm nghiệp 15,1 -19.2 -34,2 -37,54 35,4 Tổng 150,9 246,8 259 321,5 563,8 Nguồn: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Hoàng Nam (2021) Trong giai đoạn 2000-2010, tốc độ gia tăng phát thải CO 63% từ mức 150,9 triệu vào năm 2000 lên mức 246,8 triệu vào năm 2010 Tuy nhiên, mức phát thải CO giai đoạn 2010-2020 cao gấp hai lần so với giai đoạn 2000-2010 Cụ thể, tốc độ gia tăng phát thải CO đạt mức 128,4% tăng từ mức 246,8 triệu năm 2010 lên mức 563,8 triệu năm 2020 Giai đoạn 2010-2020 giai đoạn Việt Nam mở cửa thương mại sâu rộng lên mức 200% với việc ký kết thành công FTA song phương đa phương quan trọng Điều góp phần làm tăng GDP phát triển mạnh lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ môi trường không trọng đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp hóa khiến lượng phát thải CO2 gia tăng với tốc độ cao Năm 2020, lĩnh vực có phát thải CO 2, tỷ lệ phát thải ngành lượng lớn nhất, chiếm 62%; nơng nghiệp chiếm 18%; q trình cơng nghiệp tiêu thụ sản phẩm chiếm 14% chất thải chiếm 5% Trong lĩnh vực lượng Việt Nam, khí CO chủ yếu phát thải từ trình đốt nhiên liệu phát tán trình khai thác, vận chuyển nhiên liệu Lượng phát thải tăng nhanh qua năm, tăng từ 121,9 triệu CO (2010) lên 347,5 triệu CO (2020) Nguyên nhân tăng mạnh tăng cao mức tiêu dùng lượng sơ cấp Bảng 2: Phát thải CO2 theo nguồn phát thải ngành lượng năm 2014 2020 Lượng phát thải (Triệu tấn) Nguồn Tỷ lệ so với tổng lượng phát thải ngành (%) 2014 2020 2014 2020 Công nghiệp sản xuất xây dựng 49,4 72 28,8 20,7 Giao thông vận tải 30,5 47 17,8 13,5 Gia dụng, nông nghiệp dịch vụ thương mại 16,3 21 9,5 Công nghiệp lượng 75,4 207,5 43,9 59,7 Tổng 171,6 347,5 - - Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường (2020) Các loại hình sản xuất cơng nghiệp sinh khí CO sản xuất xi măng, vơi, thép, Tổng lượng khí nhà kính phát thải sản xuất công nghiệp năm 2020 tăng mạnh lên mức 80,5 triệu CO2 từ mức 38,6 triệu CO2 năm 2014 Ngun nhân việc nung nóng đá vơi tạo CO2 trực tiếp, việc đốt nhiên liệu hóa thạch để làm nóng lị nung gián tiếp dẫn đến khí thải CO Bảng 3: Phát thải CO2 theo nguồn phát thải ngành công nghiệp từ năm 2014 2020 Nguồn Lượng phát thải (Triệu tấn) Tỷ lệ so với tổng lượng phát thải ngành (%) 2014 2020 2014 2020 Cơng nghiệp khai khống 35,2 53,1 91,19 65,96 Cơng nghiệp hóa chất 1,7 3,2 4,4 3,97 Công nghiệp luyện kim 1,7 24,2 4,4 30,06 Tổng 38,6 80,5 - - Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường (2020) Phương pháp nghiên cứu 4.1 Mơ hình nghiên cứu Nghiên cứu dựa nghiên cứu trước tác động biến GDP bình quân đầu người, FDI bình quân đầu người lượng lượng tiêu thụ bình qn đầu người đến biến lượng khí thải CO2 bình quân đầu người CO 2t = f(ECt , FDIt, GDPt ) (1) Bảng 4: Bảng tóm tắt biến Vai trị Tên biến Dấu kì Kí hiệu Đơn vị CO2t tấn/người ECt kgOE/người (+) GDPt USD/người (+) FDIt USD/người (+) vọng Lượng khí thải CO2 Biến phụ bình quân đầu thuộc người Việt Nam Lượng lượng tiêu thụ bình quân đầu người Việt Nam Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người Việt Biến độc lập Nam Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam bình qn đầu người Lấy Logarit số tự nhiên vế để biến thuận lợi trình kiểm định, ta được: lnCO2t= Các hệ số 1, 2, 0+ 1lnFDIt + 2lnECt + 3lnGDPt + ut (2) ước lượng cho tác động FDI bình quân đầu người, EC bình quân đầu người GDP bình quân đầu người lên lượng CO bình quân đầu người, u t sai số ngẫu nhiên mơ hình Dựa theo nghiên cứu trước, mơ hình có kỳ vọng FDI, EC GDP 4.2 Nguồn liệu Nguồn liệu sử dụng thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, thuộc giai đoạn 1991-2019 Chỉ số CO2 bình quân đầu người, lượng lượng tiêu thụ bình quân đầu người thu thập từ World Bank Các số FDI GDP bình quân đầu người thu thập từ Tổng cục thống kê Việt Nam Kết nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng Autoregressive Distributed Lagged (ARDL) để tìm hiểu mối quan hệ dài hạn lượng thải CO biến số đầu tư trực 10 tiếp nước (FDI), lượng lượng sử dụng (EC), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Phương pháp sử dụng tính linh hoạt nó, mà yêu cầu mẫu có số quan sát nhỏ nhiều so với kiểm định khác Hơn nữa, mối quan hệ ngắn hạn lẫn dài hạn mà biến có độ trễ tối ưu khác 5.1 Kiểm định gốc đơn vị Nghiên cứu sử dụng kiểm định gốc đơn vị ADF để xem xét tính dừng biến nghiên cứu Ý nghĩa thống kê liệu biến tương ứng có gốc đơn vị, biến khơng dừng ngược lại Bảng 5: Kết kiểm định gốc đơn vị Biến ADF chuỗi gốc ADF chuỗi sai phân bậc Giá trị tới hạn (5%) lnCO2 -0.671 -4.778 -2.997 lnFDI -2.155 -3.734 -2.997 lnEC -1.441 -4.585 -2.997 lnGDP -1.575 -3.642 -2.997 Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp Đối với kiểm định gốc đơn vị ADF, giá trị tuyệt đối giá trị thống kê kiểm tra biến nhỏ giá trị tới hạn tương ứng chuỗi gốc, khơng thể bác bỏ giả thuyết khơng (H 0) diện gốc đơn vị biến chuỗi gốc Tuy nhiên, kiểm tra tính dừng chuỗi liệu lượng thải CO2, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), lượng lượng sử dụng (EC) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) sai phân bậc mức ý nghĩa 5%, chuỗi liệu có tính dừng Do đó, chuỗi liệu biến phù hợp để sử dụng nghiên cứu 5.2 Kiểm định đường bao Theo phương pháp ARDL, độ trễ tối ưu yếu tố quan trọng biến Nghiên cứu sử dụng AIC để chọn độ trễ tối ưu AIC so sánh độ hiệu độ trễ khác biến Bảng 6: Kết kiểm định đường bao Mơ hình Độ trễ tối ưu FCO2 ( lnCO 2/lnEC, lnFDI, lnGDP) (1,0,1,2) Thống kê F Kết 12.2 Đồng liên kết Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp Ở bảng 6, thống kê F 12.2, lớn mức F tới hạn mức 1% 5.6, chứng tỏ có mối quan hệ đồng liên kết biến mơ hình dài hạn Kết nghiên cứu giống với nghiên cứu Dinh, H.L., Lin, S.M (2014) Halicioglu, F (2009) 11 5.3 Kết mơ hình ARDL Bảng 7: Kết hồi quy Biến Hệ số t-statistic p-values lnEC 0.3414 2.617 0.0181(*) lnFDI 0.0972 3.145 0.0521(**) lnGDP 5.1261 0.2507 0.8502 (*),(**) tương ứng với mức ý nghĩa 5% 10% Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp Trong dài hạn, mơ hình EC FDI có ảnh hưởng dương đến lượng phát thải CO Cụ thể, EC tăng 1%, lượng phát thải CO tăng 0.3414% lượng đầu tư trực tiếp nước FDI tăng 1%, lượng phát thải CO tăng 0.0972% Kết nghiên cứu thực nghiệm nhóm cho thấy dòng vốn FDI làm tăng phát thải CO Việt Nam, gây tác động tiêu cực tới môi trường Kết luận làm rõ nghiên cứu Wang & Huang (2022), gia tăng FDI giai đoạn trước làm tăng lượng thải CO2, cụ thể FDI tăng 1% lượng phát thải CO tăng 0.022% Shahbaz (2018) tiết lộ đầu tư trực tiếp nước ngồi có ảnh hưởng tiêu cực môi trường FDI tăng 1% dẫn đến lượng thải CO tăng thêm 0,0764% Phát phù hợp với báo cáo Ren (2014) Trung Quốc, Hitam Borhan (2012) Lau (2014) Malaysia, Chandran Tang (2013) Asian-5, Sbia (2014) UAE Abdouli Hammami (2017) nước MENA Nguyên nhân chung dẫn đến tác động tiêu cực FDI tới môi trường tác giả quốc gia sử dụng công nghệ sản xuất trung bình tiêu tốn nhiều tài nguyên lượng phát thải lớn; phương pháp quản lý chưa thân thiện với môi trường, cấu thương mại, tỷ trọng xuất ngành có cường độ phát thải CO cao, tiêu chuẩn môi trường, mức độ quy định sách mơi trường chưa nghiêm ngặt Làm rõ nguyên nhân với trường hợp Việt Nam, dòng vốn FDI vào Việt Nam có chiều hướng dịch chuyển vào ngành tiêu tốn lượng, tài nguyên không thân thiện với mơi trường Từ năm 2011 đến nay, dịng vốn FDI tập trung nhiều vào ngành công nghiệp, lượng,… ngành phát thải khoảng 60% lượng CO Việt Nam Về công nghệ, theo Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2017), 5% doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam có cơng nghệ cao, 80% có cơng nghệ trung bình, cịn lại 14% sử dụng cơng nghệ thấp, chí có dây chuyền cơng nghệ xuất từ năm 70, 80 kỷ XX với hiệu thấp, thâm dụng nhiều lao động, vốn kèm theo phát thải lượng lớn CO Bên cạnh đó, mức độ quy định sách mơi trường chưa nghiêm ngặt nên nhiều doanh 12 nghiệp FDI chưa tuân thủ nghiêm quy định bảo vệ môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh vào Việt Nam Kết điều tra 150 doanh nghiệp FDI (2016), 45% doanh nghiệp chưa áp dụng quy trình sản xuất phát thải, 69% doanh nghiệp cho họ không thực quy trình giảm phát thải yêu cầu bắt buộc,… Hơn 50% đối tượng thuộc diện tra kiểm tra bị phát có vi phạm bảo vệ mơi trường Ngun nhân vi phạm mức nộp phạt thấp so với chi phí đầu tư hệ thống xử lý chất thải Gần 70% doanh nghiệp FDI cho biết đầu tư vào Việt Nam tiết kiệm chi phí môi trường so với đầu tư nước họ, đầu tư Việt Nam tiết kiệm chi phí 10 - 15% so với đầu tư nước họ Trái ngược với kết nghiên cứu nhóm, theo nghiên cứu Teng & cộng (2020) quốc gia OECD, đầu tư trực tiếp nước cho thấy tác động tích cực đến mơi trường, 1% FDI tăng thêm làm giảm phát thải CO khoảng 0,0049% Tác động tích cực FDI rõ nghiên cứu Pao Tsai (2011) BRICS, Zhu (2016) ASEAN-5 Paramati (2016) nước phát triển Các tác giả nguyên nhân, số quốc gia với quy định nghiêm ngặt môi trường, đồng thời sử dụng nguồn lượng xanh lượng tái tạo, thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào sản xuất lượng so với sản xuất lượng truyền thống cho hoạt động kinh tế góp phần cải thiện môi trường Đề xuất giải pháp kết luận 6.1 Đề xuất giải pháp Phát triển bền vững trở thành mục tiêu nhiều quốc gia giới Trong “Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050” phê duyệt ngày 26/7/2022 Quyết định số 896/QĐ-TTg, phấn đấu phát thải ròng “0” vào năm 2050 Thực sách mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, đến khu vực kinh tế FDI trở thành phận quan trọng kinh tế, có nhiều đóng góp cho phát triển Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, FDI bộc lộ số hạn chế, có vấn đề nhiễm mơi trường cần giải triệt để: Một là, doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam có trình độ cơng nghệ sản xuất trung bình, tiêu tốn nhiều tài nguyên thiên nhiên, lượng phát thải lớn Tính đến năm 2017, dịng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam đến từ nước phát triển, có khoa học công nghệ đại như: Đức, Pháp, Thụy Sỹ, Mỹ, Canada, Nga… khiêm tốn mà chủ yếu đến từ châu Á như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc… Ngoại trừ đối tác đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, lại có trình độ cơng nghệ trung bình, hàm lượng cơng nghệ cao cịn Vì việc thu hút vốn đầu tư FDI cần có chọn lọc tập trung vào lĩnh vực công nghệ cao thân thiện môi trường, ưu tiên dự án có cơng nghệ tiên tiến, cơng nghệ mới, cơng nghệ sạch, quản trị đại, có giá trị gia tăng cao, tác động lan tỏa, 13 kết nối chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu; phù hợp với định hướng cấu lại kinh tế mục tiêu phát triển bền vững; bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, Nhà nước xem xét khơng mở rộng, gia hạn hoạt động dự án FDI sử dụng công nghệ lạc hậu, tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường, thâm dụng tài nguyên Hai là, lực thể chế Việt Nam việc thực có hiệu khía cạnh pháp luật mơi trường nhiều hạn chế, đặc biệt quy định giới thiệu gần (ví dụ đánh giá tác động môi trường giám sát sau đánh giá tác động môi trường) Nhiều doanh nghiệp FDI chưa tuân thủ nghiêm quy định bảo vệ môi trường đầu tư sản xuất, kinh doanh vào Việt Nam Theo nghiên cứu Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, có khoảng 67% doanh nghiệp FDI thuộc ngành sản xuất có giá trị gia tăng thấp, ngày có nhiều doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm mở rộng đầu tư vào Việt Nam Kết điều tra 150 doanh nghiệp FDI năm 2016, có 45% doanh nghiệp chưa áp dụng quy trình sản xuất phát thải, 69% doanh nghiệp cho họ khơng thực quy trình giảm phát thải khơng phải u cầu bắt buộc, tương tự 57,7% lấy lý chi phí cao… Do đó, sách cạnh tranh thu hút vốn FDI với quốc gia khu vực cần chuyển hướng từ nới lỏng quy định môi trường sang cải thiện điều kiện hạ tầng, chất lượng nhân lực phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư khác 6.2 Kết luận Sau nghiên cứu, nhóm kết luận dòng vốn FDI làm tăng lượng phát thải CO Việt Nam, tác động tiêu cực đến môi trường Vấn đề cần giải dự án FDI cịn có hiệu thấp, dự án thuộc lĩnh vực gây ô nhiễm nặng nề đến mơi trường Chiều dịch chuyển dịng vốn FDI tác nhân, mà vốn FDI dịch chuyển vào ngành tiêu tốn lượng tài nguyên, nhân lực, không thân thiện với môi trường, tiềm ẩn nhiều nguy với môi trường Việt Nam Bên cạnh đó, chuyển giao cơng nghệ chưa triển khai cách đầy đủ, có kế hoạch Đặc biệt quy định môi trường chưa rõ ràng, chưa có chế kiểm sốt cụ thể nên chưa kiểm sốt mức độ nhiễm mơi trường Nghiên cứu đưa hai khuyến nghị giải pháp để giải vấn đề Việt Nam: (1) Cần chọn lọc tập trung lĩnh vực thân thiện với môi trường ưu tiên sử dụng công nghệ mới, cơng nghệ sạch; (2) Cần có hành lang pháp lý nghiêm ngặt quy trình tiêu chuẩn quản lý môi trường việc xét duyệt theo dõi dự án FDI 14 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Ansari, M.A., Khan, N.A&Ganaie, A.A.(2019),“Does foreign direct investment impede environmental quality in Asian countries? A panel data analysis”, OPEC Energy Review Banh Thi Hong Lan (2020), “The status quo of greenhouse gas emssions in Vietnam” Chu Thi Hong Vinh (2015), “The Two-Way Linkage Between Foreign Direct Investment and Environment in Vietnam - From Sectoral Perspectives” Cole, M.A., Elliott, R.J.R.& Zhang,L (2017),“Foreign Direct Investment and the Environment” Annual Review of Environment and Resources , 42(1), 465-487 doi: 10.1146/annurev-environ-102016-06091 Hitam, M B., & Borhan, H B (2012) “FDI, Growth and the Environment: Impact on Quality of Life in Malaysia” Procedia - Social and Behavioral Sciences, 50, 333-342 Hu, J., Wang, Z., Lian, Y., & Huang, Q (2018) “Environmental Regulation, Foreign Direct Investment and Green Technological Progress-Evidence from Chinese Manufacturing Industries” International journal of environmental research and public health , 15(2), 221 doi: 10.3390/ijerph15020221 Huang, Y., Chen, X., Zhu, H., Huang, C., & Tian, Z (2019) “The Heterogeneous Effects of FDI and Foreign Trade on CO2 Emissions: Evidence from China” Mathematical Problems in Engineering, 2019, 14 doi: 10.1155/2019/9612492 Huynh Cong Minh & Hoang Hong Hiep (2019) “Foreign direct investment and air pollution in Asian countries: does institutional quality matter?” Applied Economics Letters , 26(17), 1388-1392 doi: 10.1080/13504851.2018.1563668 Kostakis, I., Lolos, S., & Sardianou, E (2016) “Foreign direct investment and environmental degradation: Further evidence from Brazil and Singapore” (MPRA Paper) (75643) https://mpra.ub.uni-muenchen.de/75643/ L.T.T Mai (2018) “The Impacts of Trade Openness and Foreign Direct Investment on CO2 Emission in Vietnam” Paper presented at the Asia Conference on Business and Economic Studies, Ho Chi Minh City Li, Z., Hao, D., Huang, Z., & Failler, P (2019) “Impact of Foreign Direct Investment on Environmental Performance” Sustainability, 11(3538) doi: 10.3390/su11133538 Nguyen Duy Phuong & Lê Thi Minh Tuyen (2018) “The Relationship between Foreign Direct Investment, Economic Growth and Environmental Pollution in Vietnam: An Autoregressive Distributed Lags Approach” International Journal of Energy Economics and Policy, 8(5), 138-145 Shahbaz M, Nasir MA, Roubaud D (2018) “Environmental degradation in France: the effects of FDI, financial development, and energy innovations” Energy Econ 74:843–857 15 To Hoang Anh, Ha Thi Thieu Dao, Nguyen Minh Ha & Vo Hong Duc (2019) “The Impact of Foreign Direct Investment on Environment Degradation: Evidence from Emerging Markets in Asia” International journal of environmental research and public health , 16(9), 1636 Yan, M., & An, Z (2017) “Foreign Direct Investment and Environmental Pollution: New Evidence from China” Econometrics Letters, 4(1) Zheng, J., & Sheng, P (2017) “The Impact of Foreign Direct Investment (FDI) on the Environment: Market Perspectives and Evidence from China” Economies, 5(8) doi: 10.3390/economies5010008 Tiếng Việt Bùi Hằng (2022) “Không đánh đổi môi trường thu hút vốn FDI” https://kinhtemoitruong.vn/khong-danh-doi-moi-truong-trong-thu-hut-von-fdi-66872.html Bành Thị Hồng Lan (2020) “Phân tích thực trạng phát thải khí nhà kính Việt Nam” Tạp chí cơng thương Hồng Chí Cương (2017) “Tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi tới nhiễm khơng khí Việt Nam số nước Asean: Một cách tiếp cận thông qua đường Kuznets” Lương Xuân Dương (2019), “Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 1988 2018 số giải pháp”, Tạp chí tạp chính, kỳ tháng 5/2019 Ngô Thắng Lợi (2020), “Vốn đầu tư thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn chiến lược 2021 - 2030 vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí kinh tế tài Việt Nam, số (30) tháng 6/2020 Nguyễn Minh Trí (2019), “Để tăng cường thu hút FDI chất lượng cao từ châu Âu”, Tạp chí ngân hàng, số 22/2019 Nguyễn Thị Xuân Hạnh, Nguyễn Thị Nhã Uyên, Phạm Thị Thùy Trang (2019) “Tính tốn lượng phát thải CO2 số hoạt động trường Đại học Thủ Dầu Một” Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một, số (42) -2019 Nguyễn Thị Minh Hà (2015), “Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI” https://www.qdnd.vn/kinh-te/tin-tuc/9-thang-nam-2022-da-co-18-7-ty-usd-von-dau-tunuoc-ngoai-do-vao-viet-nam-706504 https://luatminhkhue.vn/dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-la-gi-dac-diem-cach-phan-loaifdi.aspx#1-khai-niem-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai 16 More from: Kinh tế phát triển KTE406 Trường Đại học… 16 documents Go to course Tổng hợp trắc nghiệm 24 KTPT Kinh tế phát triển None KTPT MCQ - MCQ tổng hợp chapter Kinh tế phát triển None CHƯƠNG - Trường Đại học Ngoại… Kinh tế phát triển None Midterm Assignment 44 Kinh tế phát triển Recommended for you Correctional Administration None Criminology 96% (113) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary 10 12 FOR UNIT Led hiển thị 100% (2) Đề nghe mẫu kiểm tra Tieng Anh đầu vào h… an ninh mạng 100% (1)