Chuan mue sé 03 VAS 03 s* Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình - Các tài sản được ghi nhận là tài sản cô định hữu hình phải thỏa mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn sau: + Chắc chắn t
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KE TOAN-KIEM TOÁN
DE TAI THAO LUAN
KẾ TOÁN CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG XÂY DỰNG Ở ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ
Trang 2
MỤC LỤC M910 3
1 Khái niệm và phân loại phương thức đầu tư xây dựng cơ bắn 4
1.3 Các bước đầu tư xây dựng cơ bH che 9
1.6 Ưu điểm và nhược điểm của chỉ phí đầu tư xây dựng cơ bảm 14
2 Nội dung chỉ phí đầu tư xây dựng cơ bắn - 2 S12 2E121112E.rrrrreg 14
4.3 Hìmh thức chìa khóa fFdO ẾQ Q2 TQ ST S HH xen 22 4.4 Hìmh thức tự thực hidn dae ẲH Q2 QQ Q2 HS HH HH ra 23
5 Phương pháp kế toán quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản 24
$.1 Nội dung cơ bản quyết toán vốn đầu tir xây dựng cơ bản cà 24 5.2 Hach toán quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bảm co cccccercreei 25
Trang 3MỞ ĐẦU
Xây dựng cơ bản được hiểu là các chương trình, đự án đầu tư kết cầu hạ tầng kinh
tế - xã hội và các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế — xã hội Xây dựng cơ bản là hoạt động có chức năng tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các tài sản
có định có tổ chức sản xuất và không có tổ chức sản xuất các ngành kinh tế thông qua các hoạt động xây dựng mới, xây dựng mở rộng, xây dựng lại, hiện đại hóa hay khôi phục các tài sản cố định Với mục đích sản xuất phục vụ nhu cầu sử dụng chung của toàn xã hội, các công trình đầu tư xây dựng cơ bản đều được tạo ra trong thời gian đài
và có quy mô, vốn đầu tư lớn Thêm nữa đặc thù của sản phâm đầu tư xây dựng cơ bản
là luôn phải chịu tác động của các yếu tố xung quanh như địa hình, địa chất, khí hậu Nắm được những đặc điểm đó, trong quá trình đầu tư xây đựng cơ bản, đơn vị chủ đầu
tư phải có biện pháp quản lý thích hợp để sử dụng hiệu quả nguồn vốn thông qua các bút toán, phương pháp hạch toán hợp lý Việc làm này là vô cùng cần thiết bởi lẽ nó không chỉ giúp chủ đầu tư năm rõ được tiến độ hoàn thành của công trình tương ứng với những chỉ phí đã bỏ ra là bao nhiêu mà còn hạn chế được những rủi ro về sau, giúp
kế toán viên xây dựng được các khoản đự trù hợp lý trong điều kiện những diễn biến bất thường có thể xảy ra Đây cũng chính là lý do chúng em lựa chọn đề tài: “KẾ
TOÁN CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ” làm đề
tải thảo luận
Chúng em chân thành cảm ơn!
Trang 4CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.2 Yêu cẩu và nhiệm vụ quan ly cua kế toán ở đơn vị chủ đầu tư
- Yêu cầu:
Kế toán đầu tư xây dựng cần phải am hiểu về lĩnh vực xây đựng xây lắp, am hiểu
về các vấn để liên quan như dự toán, nguyên vật liệu hay nhân công lao động, cách thức thi công
- Nhiệm vụ quản lý:
+ Thu thập, phản ánh và xử lý, tổng hợp đây đủ, kịp thời, chính xác thông tin về
nguồn vốn đầu tư hình thành, tình hình thực hiện chỉ phí, sử dụng và thanh toán vốn
đầu tư theo cơ cấu vốn đầu tư, theo dự án, công trình, hạng mục công trình hoàn thành + Tính toán và phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời về số lượng và giá trị cùng loại, từng thứ TSCĐ và tài sản lưu động tăng lên do đầu tư xây dựng mang lại
+ Kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành các tiêu chuẩn định mức, các chế độ chính sách quản lý tài chính về đầu tư và xây đựng của nhà nước và của đơn vị, kiểm tra va quản lý tình hình sử dụng các loại vật tư va tai san, tinh hình chấp hành thanh toán, tình hình chấp hành dự toán
+ Lập và nộp đúng hạn báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và các
cơ quan thanh toán Phân tích và đánh giá hiệu quả sử đụng nguồn vốn đầu tư ở đơn
VỊ
1.1.3 Các chuẩn mực kế toán Việt Nam có chỉ phối
a Chuan myc sé 01 (VAS 01): Chuẩn mực chung
Trang 5- Cơ sở dồn tích
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của đoanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi số kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chỉ tiền hoặc tương đương tiền BCTC lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tính hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai
- Hoạt động liên tục
Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kế quy mô hoạt động của mình Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và phải giải thích
cơ sở đã sử dụng dé lap bao cao tai chinh
- Giá gốc
Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận Giá gốc của tài sản không được thay đôi trừ khi
có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cu thé
- Nhất quán
Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm Trường hợp có thay đôi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đôi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính
- Thận trọng
Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:
a Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn;
b Không đánh giá cao hơn giá trỊ của các tài sản và các khoản thu nhập;
c Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chỉ phí;
Trang 6d Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có băng chứng chắc chắn về khả
năng thu được lợi ích kinh tế, còn chí phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về
kha nang phat sinh chi phi
- Trong yếu
Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kế báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử đụng báo cáo tài chính Tính trọng yêu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thế Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cả phương diện định lượng và định tính
b Chuan mue sé 03 (VAS 03) s* Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình
- Các tài sản được ghi nhận là tài sản cô định hữu hình phải thỏa mãn đồng thời cả
4 tiêu chuẩn sau:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó
+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cach dang tin cậy
+ Thời gian sử dụng ước tính trên Ì năm
+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành
- Kế toán TSCĐÐHH được phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính chất và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, gồm:
s* Xác định giá trị ban đầu
- Nguyên giá tài sản cô định hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế là giá thành thực tế của tài sản cố định tự xây dựng, hoặc tự chế cong (+) chi phi lap dat, chay thw
Trang 7- Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phâm do mình sản xuất ra đề chuyền thành tài sản cô định thì nguyên giá là chỉ phí sản xuất sản phẩm đó cộng (+) các chỉ phí trực tiếp liên quan đến việc đưa tài sản cô định vào trạng thai san sang str dung
- Trong các trường hợp trên, mọi khoản lãi nội bộ không được tính vào nguyên giá của các tài sản đó Các chi phi không hợp lý, như nguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vượt quả mức bình thường trong quá trình
tự xây đựng hoặc tự chế không được tính vào nguyên giá tài sản cố định hữu hình
s* Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu
- Gia tri phai khấu hao của tài sản cô định hữu hình được phân bổ một cách có hệ thông trong thời gian sử dụng hữu ích của chúng Phương pháp khẩu hao phải phù hợp với lợi ích kinh tế mà tài sản đem lại cho doanh nghiệp
- Số khấu hao của từng kỳ được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong
kỳ, trừ khi chúng được tính vào giá trị của các tài sản khác, như: Khấu hao tài sản cố định hữu hình đùng cho các hoạt động trong giai đoạn triển khai là một bộ phận chi phí cầu thành nguyên giá tài sản cô định vô hình (theo quy định của chuẩn mực tài sản
cô định vô hinh), hoặc chi phí khấu hao tài sản cố định hữu hình dùng cho quá trình tự xây dựng hoặc tự chế các tài sản khác
1.1.4 Chế độ kế toán (theo thông tư 200)
- Chứng từ kế toán:
+ Hoa don GTGT
Phiếu chỉ, báo nợ Bảng kê thanh toán tạm ứng (kèm theo chứng từ gốc)
Biên lai nộp thuế, lệ phí
Biên bản nghiệm thu khối lượng xây lắp hoàn thánhf
+ Khi đầu tư xây dựng cơ bản thì phải ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc Giá gốc
của khoản đầu tư xây dựng cơ bản gồm chỉ phí xây lắp, chỉ phí thiết bị, chí phí khác phát sinh khi quá trình đầu tư xây dựng cơ bản kết thúc
Trang 8+ Các chỉ phí xây lắp, chỉ phí thiết bị thường tính trực tiếp cho từng đối tượng tài sản, các chỉ phí quản lý dự án và các chi phí khác thường được chí chung Chủ đầu tư
phải tiến hành tính toán,phân bổ chỉ phí quản lý đự án và chỉ phí khác cho từng đối
tượng tài sản theo nguyên tắc:
+ Chi phi quan ly dy án và chỉ phí khác liên quan trực tiếp tới đối tượng tài sản nào thì tính trực tiếp cho đối tượng tài sản đó
+ Chí phí quản lý dự án và chí phí khác chí chung có liên quan đến nhiều đối
tượng tài sản thì phải phân bổ theo những tiêu thức hợp lý
+ Kế toán đầu tư xây dựng cơ bản phải theo dõi từng công trình, hạng mục công trình và ở mỗi hạng mục công trình (theo từng đối tượng tài sản hình thành qua đầu tư) phải được hạch toán chỉ tiết từng nội dung chỉ phí đầu tư xây dựng cơ bản và được theo dõi lũy kế kế từ khi khởi công đến khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao, đưa vào sử dụng
1.2.1 Phương thức giao thầu
a Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án
- Thường áp dụng với các đự án đầu tư của nhà nước về cơ sở hạ tầng, có thê hiểu
là chủ đầu tư thành lập ban quản lý dự án đề quản lý toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng
cơ bản
- Chủ đầu tư tô chức chọn thầu và trực tiếp ký hợp đồng với một hoặc nhiều tô chức
tư vấn đề thực hiện khảo sát, thiết kế, soạn thảo hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu hoặc chọn thầu Sau khi ký hợp đồng với đơn vị trúng thầu xây lắp, nhiệm vụ giám sát, quản
lý quá trình thi công đảm bảo tiến độ và chất lượng vấn do tổ chức tư vấn đã được lựa chọn đảm nhiệm
Trang 9hiện dự án đồng thời chịu trách nhiệm giám sát, quản lý toàn bộ quá trình thực hiện dự
án
c Hinh thc chia khéa trao tay
- Áp dụng đối với các công trình đầu tư có vốn đầu tư thấp như xây dựng các công trình nhà ở, công trình dân dụng và công trình sản xuất kinh doanh có quy mô nhỏ, kỹ thuật xây dựng đơn giản
- Chủ đầu tư tổ chức đấu thầu dự án đề lựa chọn một nhà thầu (tổng thầu xây dựng) đảm nhiệm toàn bộ công việc trong quá trình thực hiện dự án Chủ đầu tư chỉ trình duyệt thiết kế kỹ thuật, tong dự toán, nghiệm thu và nhận bản giao khi dự ân hoàn thành đưa vào sử dụng Tông thầu xây dựng có thé giao thầu lại việc khảo sát thiết ké, mua sắm thiết bị, hoặc một phần khối lượng công tác xây lắp cho các nhà thầu phụ
1.3 Các bước đầu tư xây dựng cơ bản
- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Công việc chủ yếu là nghiên cứu xác định sự cần thiết qui mé dau tu va lap, tô chức thâm định xét duyệt dự án, dự toán đầu tư và thực hiện các công việc cân thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án:
+ Nghiên cứu quy mô, thị trường trong và ngoài nước
+Tìm kiếm nguồn đất, thông tin về thu hồi và cuyễn mục đích sử đụng đất
+ Lựa chọn nhà đầu tư có sử dụng đất
+ Lên phương án đầu tư và thỏa thuận địa điểm thực hiện quy hoạch dự án
+ Xin chủ trương đầu tư, văn bản chấp thuận đầu tư của UBND tỉnh, thành phố
+ Thâm duyệt thiết kế PCCC
+ Thâm định dự án và thiết kế cơ sở
+ Điều chỉnh Dự án
+ Cam kết bảo vệ môi trường
Trang 10- Giai đoạn thực hiện đầu tư: Công việc chủ yếu là lựa chọn phương thức đầu tư, thực hiện thi công và kiểm tra giám sát quá trình thi công các công trình, nhận bàn giao các khối lượng xây lắp hoàn thành và các công việc liên quan:
+ Ban giao, chuẩn bị mặt bằng dự ân
+ Khảo sát, đầu tư xây dựng
+ Thiết kế xây dựng công trình
+ Thị công xây dựng công trỉnh:
e Tiến hành thi công, trong quá trình thi công có thê xin điều chỉnh dự án đầu
tư xây đựng công trình phù hợp với thực tế
thành, vận hành, chạy thử và thực hiện các công việc cần thiết khác
- Giai đoạn kết thúc đầu tư, đưa công trình vào khai thác sử dụng: Công việc chủ yếu là tô chức nghiệm thu bàn giao, thanh quyết toán công trình khi đưa vào sử đụng, quyết toán vốn đầu tư:
+ Hoàn công công trình dự án xây dựng
+ Quyết toán, kiêm toán hạch toán đự án đầu tư xây dựng cơ bản
+ Giám sát, đánh giá dự án đầu tư xây dựng công trình
+ Cấp giấy phép hoạt động/ Mở ngành/ Cho phép hoạt động/ Chứng nhận đủ
điều kiện (Dự án thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện)
+ Chứng nhận sở hữu công trinh
+ Bảo hành công trình xây dựng và đưa vảo sử dụng
1.4 Các chỉ phí đầu tr xây dựng cơ bản
Khi thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch dự toán đầu tư, dự toán phải được thâm định xét duyệt Trong dự toán công trình đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm các khoản mục chỉ phí sau:
- Chi phí xây lắp:
+ Chi phi san lắp mặt bằng xây dựng
+ Chi phí xây dựng các công trình, hang mục công trình của dự án
10
Trang 11+ Chi phí cơng trình, hạng mục cơng trỉnh xây dựng tạm, phụ trợ phục vụ thị cơng
+ Chi phí phá đỡ các cơng trình xây dựng khờn thuộc phạm vi của cơng tác thao
dỡ giải phĩng mặt bằng đã được xác định trong chỉ phí bơi thường, hỗ trợ và tái định cư
+ Chi phi lắp đặt thiết bị cơng trình
+ Chỉ phí gia cơng lắp đặt thiết bị phi tiêu chuẩn (nếu cĩ)
+ Chi phí đi chuyên lớn thiết bị thí cơng và lực lượng xây dựng (Trong trường
hợp chỉ định thầu nếu cĩ)
- Chi phí thiết bị:
+ Chi phí mua sắm thiết bị cơng trình và thiết bị cơng nghệ
+ Chi phí quản lý mua sắm thiết bị( nếu cĩ)
+ Chi phi mua bản qyền phần mềm sử dụng cho thiết bị cơng trình, thiết bi cơng nghệ( nếu cĩ)
+ Chí phí đào tạo và chuyên giao cơng nghệ( nếu cĩ)
+ Chi phi gia cơng, chế tạo thiết bị cần gia cơng, chế tạo( nếu cĩ)
+ Chi phí vận chuyền
+ Bảo hiểm; thuế và các loại chỉ phi; chi phí liên quan khác
- Chị phí xây dựng cơ bản khác: Chị phí khác được phân theo các giai đoạn của qua trình đầu tư và xây dựng, cụ thê:
+ Giai đoạn chuẩn bị đầu tư gồm:
© Chi phi ra phá bom mìn, vật nỗ e© Chi phí di chuyên máy, thiết bị thí cơng đặc chủng đến và ra khỏi cơng trường
e_ Chí phí đảm bảo an tồn giao thồn phục vụ thi cơng
© Chi phi kho bãi chứa vật liệu
© Chí phí xây dưng nhà bao che cho máy, nền mĩng máy, hệ thống cấp điện, khí nén, hệ thống cấp nước tại hiện trường, lắp đặt, tháo dỡ một số loại máy
© Chi phi lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
se Chí phí tuyên truyền, quảng cáo dự án (nếu cĩ)
¢ Chi phi va lệ phí thâm định báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án đầu tư
11
Trang 12+ Giai đoạn thực hiện đầu tư gồm:
Chi phí khởi công công trình (nếu có)
Chi phí hoàn trả hạ tầng kỹ thuật do bị ảnh hưởng khi thi công xây đựng
Chi phi quan ly dự án
Chi phí bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng
Chi phi lập hồ sơ mời thâu, chi phí cho việc phân tích, đánh giá kết qua dau
thầu xây lắp, mua sắm thiết bị
Chí phí và lệ phí thâm định thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật thí công,
tông dự toán công trình + Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng:
Đăng kiểm chất lượng quốc tế, quan trắc biến dạng công trình Kiểm toán, thâm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư Kiểm tra công tác nghiệm thu trong quá trình thi công xây dựng và khi nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình của cơ quan chuyên
môn về xây dựng hoặc hội đồng do Thủ tướng Chính phủ thành lập
Chi phí cho quá trình chạy thứ không tải và có tải dây chuyền công nghệ, sản xuất theo quy trình trước khi bàn giao (trừ giá trị sản phẩm thu hồi được)
Chi phí thâm định Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây đựng Chi phí lãi vay trong thời p1an xây dựng công trinh
Các khoản thuế tài nguyên, phí và lệ phí theo quy định và các chỉ phí cần thiết khác đề thực hiện dự án đầu tư xây dựng
- Chi phí dự phòng:
+ Chi phí đự phòng cho khối lượng công việc phát sinh được tính bằng tỷ lệ phần
trăm (%) trên tông các chỉ phí xây lắp, chi phí thiết bị, chí phí XDCB khác
+ Chi phí dự phòng cho yếu tổ trượt giá được tính trên cơ sở, độ dài thời gian xây dựng công trình theo kế hoạch thực hiện dự án và chỉ số giá xây dựng phù hợp với loại công trình xây dựng có tính đến các khả năng biến động giá trong nước và quốc tế
12
Trang 131.5 Vai trò đầu tư xây dựng cơ bản
Nhìn một cách tông quát: Đầu tư xây dựng cơ bản trước hết là hoạt động đầu tư nên cũng có những vai trò chung của hoạt động đầu tư như tác động đến tông cung và tổng cầu, tác động đến sự ôn định, tăng trưởng và phát triển kinh tế, tăng cường kha năng khoa học và công nghệ của đất nước
Ngoài ra với tính chất đặc thù của mình, đầu tư xây dựng cơ bản là điều kiện trước tiên và cần thiết cho phát triên nền kinh tế, có những ảnh hưởng vai trò riêng đối với nên kinh tế và với từng cơ sở sản xuất Đó là:
+ Tạo ra các tài sản cô định, làm tăng tổng sản phẩm quốc dân và thu nhập quốc dân
+ Tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho các ngành kinh tế khác, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm
+ Thúc đây sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế, từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, từ khu vực nhà nước sang khu vực tư nhân và ngoại đầu tư
+ Cải thiện văn mình đô thị, môi trường sống và làm việc của người dân, đảm bảo
an sinh xã hội, an ninh quốc phòng và bảo vệ môi trường
+ Hấp thụ lượng lao động thừa ở nông thôn, giảm bất bình đăng thu nhập và giảm nghèo
+ Đầu tư xây đựng cơ bản đảm bảo tính tương ứng giữa cơ sở vật chất kỹ thuật và phương thức sản xuất
+ Đầu tư xây dựng cơ bản là điều kiện phát triển các ngành kinh tế và thay đôi tỷ
lệ cân đối giữa chúng
+ Khi đầu tư xây dựng cơ bản được tăng cường, cơ sở vật chất kỹ thuật của các ngành tăng sẽ làm tăng sức sản xuất vật chất và dịch vụ của ngành Phát triển và hình thành những ngành mới để phục vụ nền kinh tế quốc dân Như vậy đầu tư xây dựng cơ bản đã làm thay đôi cơ cầu và quy mô phát triển của ngành kinh tế, từ đó nâng cao năng lực sản xuất của toàn bộ nên kinh tế Đây là điều kiện tăng nhanh giá trị sản xuất và tổng giá trị sản phẩm trong nước, tăng tích lũy đồng thời nâng cao đời sống vật chất tỉnh thần của nhân đân lao động, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bản về chính trị, kinh
tê - xã hội
13
Trang 14Như vậy đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động rất quan trọng là một khâu trong quá trình thực hiện đầu tư phát triển, nó có quyết định trực tiếp đến sự hình thành chiến lược phát triển kinh tế từng thời kỳ; góp phần làm thay đổi cơ chế quản lý kinh
tế, chính sách kinh tế của nhà nước
1.6 Ưu điểm và nhược điểm của chỉ phí đầu tư xây dựng cơ bản
+ Chi phi đầu tư xây đựng cơ bản cũng là cơ sở đề nhà quản lý lập kế hoạch, phân
bé, điều phối và kiểm soát các hoạt động trong quá trình thực hiện dự án
+ Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản còn là tiêu chí dé nha quan lý đánh giá hiệu quả đầu tư, so sánh các phương án đầu tư và lựa chọn phương án tối ưu nhất
+ Dễ dàng theo dõi được các khoản chỉ phí đã bỏ ra cho dự án từ đó có những phương pháp điều chỉnh phù hợp để mang lại hiệu quả, tránh hao phí thất thoát
s%* Nhược điểm:
Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản có thê gặp nhiều khó khăn và rủi ro trong quá trình xác định và quản lý Một số khó khăn và rủi ro có thê kế đến như: sự biến động của giá cả thị trường, sự thiếu chính xác của các thông tin đầu vào, sự phức tạp của các công trình xây đựng, sự thiếu minh bạch của các quy trình thâm định và phê duyệt, sự thiếu nhất quán của các quy chuẩn và tiêu chuẩn áp dụng, sự thiếu kiểm tra và giám sát của các cơ quan có thâm quyền Những khó khăn và rủi ro này có thê dẫn đến việc chỉ phí đầu tư xây dựng cơ bản bị sai lệch, vượt quá hoặc thấp hơn so với mức hợp lý, gây lãng phí hoặc thiếu hiệu quả
2 Nội dung chi phí đầu tư xây dựng cơ bản
Chỉ phí thực hiện các dự án đầu tư XDCB là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải tạo, mở rộng hay trang bị lại kỹ thuật công trình Chi phí đầu
tư xây đựng cơ bản được xác định trên cơ sở khối lượng công việc, hệ thống định mức, chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật và các chế độ chính sách của Nhà nước, đồng thời phải phù
14
Trang 15hợp những yếu tô khách quan của thị trường trong từng thời kỳ và được thực hiện theo quy chế về quản lý đầu tư XDCB Chi phí đầu tư XDCB bao gồm:
- Chi phí xây lắp
- Chỉ phí thiết bị
- Chi phi khác
2.1 Chỉ phí xây lắp
- Chi phi san lap mặt bằng xây dựng
- Chị phí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công (đường thị công, điện, nước, nhà, xưởng ) nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công (nếu có)
- Chi phí xây dựng các công trình và hạng mục công trình
- Chi phí lắp đặt thiết bị công trình
- Chi phí gia công lắp đặt thiết bị phí tiêu chuẩn (nếu có)
- Chi phí đi chuyền lớn thiết bị thi công và lực lượng xây dựng (Trong trường hợp chỉ định thầu nếu có)
2.2 Chỉ phí mua sắm thiết bị công nghệ và các các trang thiết bị khác của công trình
- Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (gồm cả thiết bị phí tiêu chuẩn cân sản xuất, gia công (nếu có), các trang thiết bị khác phục vụ sản xuất, làm việc, sinh hoạt của công trình (bao gồm thiết bị cần lắp đặt và thiết bị không cần lắp đặt)
- Chi phí vận chuyên từ cảng hoặc nơi mua đến công trình, chí phí lưu kho, lưu bãi, lưu Container (nếu có) tại cảng Việt Nam (đối với các thiết bị nhập khẩu)
- Chi phí vận chuyền, bảo quản, bảo dưỡng tại hiện trường
- Thuế và phí bảo hiểm thiết bị công trinh
Trang 16+ Chi phí cho công tác điều tra khảo sát, thu thập số liệu phục vụ việc lập báo cáo tiền khả thi và khả thi giai đoạn chuẩn bị đầu tư và báo cáo nghiên cứu khả thi đối với các giai đoạn khác
+ Chi phi tư vấn đầu tư gồm lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thí, thâm tra xét duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi giai đoạn chuẩn tự và báo cáo
nghiên cứu khả thi (đối với các giai đoạn khác)
+ Chí phí tuyên truyền, quảng cáo dự án (nếu có)
- Giai đoạn thực hiện đầu tư
+ Lệ phí cấp đất xây dựng và giấy phép xây dựng
+ Chị phí đền bù và tổ chức thực hiện trong quá trình đền bù đất đai hoa màu, di chuyên đân cư và các công trình trên mặt bằng xây đựng, chi phí phục vụ cho công tác tái định cư và phục hồi (đối với công trình xây dựng của dự án đầu tư có yêu cầu tái định cư và phục hồi)
+ Tiền thuê đất hoặc chuyên quyên sử dụng đất
+ Chi phí dỡ vật kiến trúc cũ và thu dọn mặt bằng xây đựng
+ Chi phí khảo sát xây dựng, thiết kế kỹ thuật và bản vẽ thí công, chỉ phí thâm
định và xét duyệt hồ sơ thiết kế tổng dự toán công trình
+ Chi phí quản lý dự án:
Chị phí cho bộ máy quản lý dự án
Chỉ phí lập hồ sơ mời thầu và xét thầu
Chỉ phí lập và thâm định đơn giá, dự toán công trình
Chi phí giám sát công trình
Chỉ phí lập hồ sơ hoàn công và tài liệu lưu trữ
Chị phí phục vụ quản lý khác của Ban quản lý dự án
- Giai đoạn kết thúc xây dựng và đưa dự án vào khai thác sử dung
+ Chi phí thâm định và quyết toán công trình, chí phí thu dọn vệ sinh công trình,
tổ chức nghiệm thu khánh thành và bản giao công trình
+ Chi phí tháo dỡ công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công, nhà tạm
(trừ phế liệu phí thu hồi)
+ Chi phi đào tạo cán bộ quản lý sản xuất và công nhân kỹ thuật
+ Chí phí thuê chuyên gia vận hành và sản xuất trong thời gian chạy thử (nếu có)
16