1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận lịch sử Đảng cộng sản việt nam chứng minh sự ra Đời của Đảng cộng sản việt nam Đầu năm 1930 là tất yếu khách quan

32 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

Đảng ra đời là kết quả tất yêu của cuộc đầu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, của quá trình khảo nghiệm đường lỗi cứu nước đúng đắn, của sự kết hợp lý luận cách mạng khoa họ

Trang 1

Chứng minh sự ra đời của Đáng Cộng sản Việt Nam

đầu năm 1930 là tất yếu khách quan

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Ngọc Diệp

Lớp học phần : 232_HCMI0131_05

Hà Nội - 2024

Trang 2

BANG PHAN CONG NHIEM VU

STT HO VA TEN MA SV NHIEM VU ĐÁNH GIÁ

1 |Lưu Thị PhươngAnh |21D220244 Nhóm trưởng +

Thuyết trình chương 2 +1.1.3

2 | Doan Minh Anh 21D220106 Thuyết trình mở đầu +

Trang 3

MUC LUC LOT MO DAU ooo ccccccccccccssesscssessessesesressesvesusetsueevesussnsevsnsarseesrssicevsetsatsreesansetsevsneaneeneeeens 3

CHUONG I: TINH HINH THE GIO! VA VIET NAM CUOI THE KY XIX BAU

THE KY XX ooo ccccccccccccecceseccscscecscscscscsteseececsvstsvssasstetisnavsvesavscssasstesetiaesestavsvatetitteereneaees 4 1.1 Tình hình thế giới và tác động của nó đối với cách mang Viét Nam 4

1.1.1 Sự chuyền biến của chủ nghĩa tư bản sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa 4

1.1.2 Sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Lênin

1.1.3 Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga và sự ra đời của Quốc tế Cộng

1.2 Tình hình trong nước tại Việt Nam

1.2.2 Những vẫn đề đặt ra cho cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ - 10

1.3 Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐÉN VIỆC RA DOI CUA DANG CONG SẢN VIỆT NAM Q2 21212121221 12111 1010111 1110111 0118101121111 11 8111112111118 cư 14

2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và Hồ Chí Minh về vai trò của Đảng Cộng sản trong Cách mạng vô sản và Cách mạng Việt Nam 14 2.2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của Đảng Cộng sản trong Cách mạng vô sản

2.2.2 Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của Đảng Cộng sản trong

Trang 4

2.2.3 Phong trao yOu HƯỚC ST ST TH TH Tp 17

CHUONG III: SU RA DOI CUA DANG CONG SAN VIỆT NAM DAU NAM 1930

LA TAT YEU KHACH QUAN 0 cccccccccccceccesceseescesceccessessasceeversaeeesvaverevessaversvevereetens 19

3.1 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời hoàn toàn phù hợp với xu thế thời đại 19 3.2 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của quá trình vận động

3.3 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu từ sự chuẩn bị kỹ lưỡng

3.4 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời xuất phát từ yêu cầu tất yếu phải hợp nhất

ba tô chức đảng lúc bấy giờ - Q2 S n1 TT T22 1818211212121 101812111 23 KẾT LUẬN - S222 22112121 1111111121121221010111 0112111 010 11111111111 E111 1 nọ 26 TAT LIEU THAM KHAO co.cc ccccccccccssesesesseseceeseseteesesstseecitiesessscrersitseatettneasanetenes 27

Trang 5

LOI MO DAU

Dang Céng san Viét Nam duoc thanh lập là bước ngoặt vĩ đại trong tién trinh phát triển của dân tộc ta, cham dứt cuộc khủng hoảng về đường lối và lãnh đạo, mở ra một thời kỳ mới cho cách mạng Việt Nam Đảng ra đời là kết quả tất yêu của cuộc đầu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, của quá trình khảo nghiệm đường lỗi cứu nước đúng đắn, của sự kết hợp lý luận cách mạng khoa học với thực tiễn phong trào cách mạng

Lịch sử dân tộc Việt Nam, kể từ khi có Đảng là những trang sử hào hùng nhất, oanh liệt nhất và vẻ vang nhất Kê từ khi có Đảng, nhân dân ta đã thoát khỏi ách nô lệ đứng lên làm chủ đất nước từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoả; tiếp đó là thành công của công cuộc đôi mới đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Việt Nam đã và đang khẳng định được uy tín ngày càng vững chắc trên trường quốc tế

Sự ra đời của Đảng là sự kết hợp giữa yếu tô khách quan của thời cuộc và yếu tố chủ quan của con người Việt Nam, những người đã không ngừng đấu tranh cho lý tưởng

tự do và công lý Nhằm nghiên cứu một cách cụ thể, toàn diện và day đủ, nhóm I đã lựa chọn đẻ tài “Chứng minh sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 là tất yêu khách quan”

Trang 6

CHUONG I: TINH HiNH THE GIO! VA VIET NAM

CUOI THE KY XIX DAU THE KY XX

1.1 Tình hình thế giới và tác động của nó đối với cách mạng Việt Nam

1.1.1 Sự chuyên biến của chủ nghĩa tư bản sang giai đoạn đề quốc chủ nghĩa Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyên từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyên, thể hiện bản chất của chủ nghĩa dé quốc

là chiến tranh, bóc lột, tìm cách xâm lược thuộc địa để mở rộng thị trường Các nước dé quốc lớn như Anh, Pháp đã xâm chiếm và nô dịch hầu hết các nước nhỏ trên thé giới,

chủ yếu ở khu vực Châu Á; Châu Phi và Châu Mỹ La tính và biến các nước này trở

thành thuộc địa của mình Điều này có nghĩa khoảng 70% dân số thế giới hoặc chịu ảnh hưởng hoặc năm đưới ách thống trị của chủ nghĩa thực dân

Trước bối cảnh đó, có hai khu vực là Châu Phi và bán đảo Đông Dương, trong đó

có Việt Nam trở thành miếng mỗi béo bở của các nước tư bản Chính sự xâm chiếm, khai thác, nô dịch và thống trị thuộc địa tàn bạo của chủ nghĩa dé quốc đã làm cho đời sống nhân dân các nước thuộc địa trở nên vô cùng cùng cực; làm cho quan hệ xã hội của các nước thuộc địa bị thay đối căn bản, từ đó đây mạnh mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản, dẫn đến sự phát triển của phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản ở các nước tư bản chủ nghĩa tạo thành phong trào giải phóng dân tộc mạnh mẽ, rộng khắp, nhất là ở châu Á Bên cạnh đó, từ đây cũng dần xuất hiện mâu thuẫn giữa các nước đề quốc với nhau trong việc tranh giảnh thuộc địa và dẫn đến

cuộc chiến tranh thê giới lần thứ nhất (1914-1918)

Cùng với phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản ở các nước tư bản chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trở thành một bộ phận quan trọng trong cuộc đấu tranh chung chống tư bản, thực dân Đó là lý do

mà chống chủ nghĩa để quốc, giành độc lập dân tộc thuộc địa trở thành một nội dung lớn của phong trào cách mạng thế giới, nhất là các nước châu Á, tác động mạnh mẽ đến phong trào yêu nước ở Việt Nam

1.1.2 Sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Lénin

Vào khoảng giữa thế kỉ XIX, khi các phong trào đấu tranh chống tư bản của giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải có một hệ thống lý luận tư tưởng của riêng ø1aI cập công nhân Đáp ứng nhu câu ay, chu nghĩa Mác ra đời, sau được phat trién

Trang 7

thanh chu nghia Mac — Lénin Trong cai “cam nang thần kỳ”, Lênin đã chỉ rõ, để chiến thắng trong cuộc chiến chống áp bức bóc lột của giai cấp công nhân, thành lập Đảng lãnh đạo là điều tất yếu Thiếu đi vai trò thiêng liêng và cao quý ấy của Đảng, cuộc đâu tranh cách mạng của quần chúng nhân dân lao động và của giai cấp vô sản sẽ không thể thành công Đảng phải luôn đứng trên lập trường của giai cấp công nhân, lấy lợi ích của giai cấp công nhân làm tất yếu để đề ra những sách lược, chiến lược sao cho phù hợp nhất Tuy nhiên, Đảng phải đại điện cho toàn thể các giai cấp nhân dân trong xã hội, do giai cấp công nhân chỉ có thê trao quyền tự do cho chính giai cấp của mình khi họ đồng thời giải phóng cho các tầng lớp khác trong xã hội

Với tư cách là một hệ thống, học thuyết lý luận chính trị trang bị cho giai cấp vô sản vũ khí lý luận với mục đích nhằm giải phóng cho giai cấp công nhân, giai cấp vô sản trên toàn thê giới, chủ nghĩa Mác — Lênin có ảnh hưởng vô cùng lớn đến phong trào công nhân cũng như phong trào cách mạng ở các nước, trong đó có Việt Nam Đầu tiên, chủ nghĩa Mác — Lênin là hệ tư tưởng của Đảng Cộng sản, có sức ảnh hưởng to lớn, lay chuyên và lôi cuốn quần chúng nhân dân, những thành phần ưu tú, tích cực ở những nước thuộc địa vào phong trào Cộng sản quốc tế với mục tiêu giải phóng con người Bên cạnh đó, với tư cách là một trong những học thuyết lý luận chính trị xã hội, chủ nghĩa Mác — Lênin lả tiền đề lý luận để dẫn đến sự hình thành của một chính đảng lãnh đạo có vai trò quyết định đối với phong trào Cộng sản thế giới, chính là các Dang Cộng sản Cuối cùng, chủ nghĩa Mác — Lênin đã ảnh hưởng to lớn và trực tiếp đến phong trào công nhân quốc tế, sự hình thành các tô chức Cộng sản, trong đó có Đảng Cộng sản Pháp mà lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc có tham gia trực tiếp và sau này là Hội nghị hợp nhất

3 tổ chức Cộng sản ở Việt Nam để thành lập nên Đảng Cộng sản Việt Nam

1.1.3 Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga và sự ra đời của Quốc tế Cộng sản

1.1.3.1 Khái quát Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917

Ngày 7 tháng 11 năm 1917 nhân dân lao động Nga thực hiện thành công cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới, đưa nước Nga từ một nước tư bản kém phát triển, trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, đánh

dau mốc mở đầu thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi

toàn thế giới Cách mạng Tháng Mười thắng lợi đã cô vũ và thúc đây phong trào phát

Trang 8

trién theo con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa Cộng sản; đưa giai cấp vô sản

từ giai cấp bị áp bức, bóc lột trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng

Cách mạng Tháng Mười Nøa không chỉ là một “ngẫu nhiên của lịch sử” Nó đã

mở ra cơ hội đề hiện thực hóa lý tưởng của chủ nghĩa xã hội khoa học, giải phóng giai cấp, xây dựng một chế độ xã hội mới đo nhân dân lao động làm chủ Chính lý tưởng cao đẹp của Cách mạng Tháng Mười Nga da thé hiện tính nhân bản, cao đẹp và tác động sâu sắc đối với sự phát triển của phong trào cách mạng thể giới, phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế

1.1.3.2 Ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga tới sự ra đời của Quốc tế Cộng sản

s* Cách mạng Tháng Mười Nga đã hiện thực hóa lý tưởng của chủ nghĩa Mác —

Lênin về một xã hội mới — xã hội xã hội chủ nghĩa

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã mở ra thời đại mới trong lịch sử nhân loại nói chung và lịch sử phát triển tư tưởng nói riêng, đánh dấu mốc son thắng lợi về ly luận của chủ nghĩa Mác - Lên, khăng định tính đúng đắn, khoa học, cách mạng của học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội Cũng từ đây, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội không còn dừng ở góc độ lý luận, đã “trở thành hiện thực trong xã hội, có sức mạnh vô cùng to lớn, lôi cuỗn hàng nghìn triệu người vào hành động cách mạng, vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội”

Cách mạng Tháng Mười giải phóng triệt để những người vô sản và nông dân nghèo khô khỏi sự áp bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản, của chế độ phong kiến, họ thành những người chủ thực sự của chế độ xã hội mới Cách mạng Tháng Mười thăng lợi còn làm xuất hiện những khả năng mới về sự phát triển không ngừng của cách mạng ở các nước thuộc dia, các dân tộc cham phat triển tự quyết định con đường phát triển đất nước

găn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội

Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên thành công trên một đất nước rộng lớn với diện tích gần một phần sáu địa cầu, có vị trí địa chiến lược vô củng quan trọng Ở

đó, nhân dân Xô Viết đã thiết lập Nhà nước công - nông đầu tiên trên thế giới và đã tiễn tới thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết, thành trì vững chắc cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thê giới

Trang 9

s* Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã mở ra một thời đại mới, thời đại quá

độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới

Cách mạng Tháng Mười Nga có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tiến trình lịch sử và cục diện thế giới, làm cho chủ nghĩa tư bản không còn là một hệ thông hoàn chỉnh bao trùm thế giới, mở ra thời kỳ mới trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa ở châu

A, chau Phi va Mi la tinh Thực tiễn không chỉ thức tỉnh và cỗ vũ mạnh mẽ ý chí đấu

tranh mà còn chỉ ra con đường đúng đắn đi tới thắng lợi cuối cùng của sự nghiệp giải phóng dân tộc Một xu hướng mới đã xuất hiện trong phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước - xu hướng đi theo ngọn cờ tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin với nhận thức mới: phong trào đấu tranh giải phóng của các dân tộc bị áp bức là một bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản thế giới và cách mạng giải phóng dân tộc trong cuộc dau tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa tư bản để quốc Nhờ đó, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước đã phát triển mạnh mẽ và giành được những thắng lợi quan trọng

Vì vậy, khi nói về xu thế phát triển tất yếu của thời đại, Lênin đã khăng định:

“Tất cả các dân tộc đều sẽ đi đến chủ nghĩa xã hội, đó là điều không tránh khỏi, nhưng

tat cả các dân tộc đều tiến tới chủ nghĩa xã hội không phải một cách hoàn toàn giống nhau: mỗi dân tộc sẽ đưa đặc điểm của mình vào hình thức này hay hình thức khác của

* Cách mạng Tháng Mười Nga là cơ sở, điều kiện quyết định tạo nên bước chuyển biến về chất của phong trào cách mạng Việt Nam, chỉ dẫn phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Trước khi Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, ở Việt Nam có rất nhiều phong trào yêu nước diễn ra sôi nối theo nhiều con đường khác nhau nhưng đều thất bại,

bế tắc Trong hành trình cứu nước của mình 6 nam dau (1911 — 1917), Nguyễn Tất

Thành (Nguyễn Ái Quốc — Hồ Chí Minh), dù đã rút kinh nghiệm từ những nhà yêu nước

đi trước, là hướng đi mới, đầy sáng tạo nhưng vẫn chưa tìm thấy con đường cứu nước phủ hợp

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thắng lợi, Người đã nhận thấy Cách mạng Tháng Mười Nga là một biến cô to lớn và “có một sức lôi cuỗn kỳ diệu” Từ đó Người

đã từng bước tìm hiểu kỹ thêm về cuộc cách mạng này và rút ra kết luận: Muốn cách mạng thành công thì phải đi theo con đường Cách mạng Tháng Mười Nga, cuộc cách

Trang 10

mạng lấy quần chúng nhân dân làm góc và giải phóng triệt dé quần chúng nhân dân khỏi ách áp bức dân tộc và giai cấp

Tháng 7 - 1920, Người đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương vấn đề dân

tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I Lênin; Tháng 12 - 1920, tại Đại hội lần thứ XVIII của

Đảng Xã hội Pháp, Người tán thành Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Người khăng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”

Ngay sau khi trở thành người Cộng sản, lựa chọn con đường cách mạng Tháng Mười Nga cho dân tộc, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã tích cực học tập, nghiên cứu, truyền

bá chủ nghĩa Mác - Lénin, chuẩn bị các điều kiện về tư tưởng, chính trị, tô chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Mùa xuân năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kết thúc chặng đường dài khủng hoảng về đường lỗi cứu nước và giai cấp lãnh đạo cách mạng Từ đây, cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, đi theo ánh sáng thời đại của Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại

Ngay sau khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc gan liền với chủ nghĩa xã hội, thực hiện cuộc cách mạng giải phóng toàn diện: giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người Đây cũng chính là tinh thần cách mạng không ngừng của Cách mạng Tháng Mười Nga Những kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô thời chiến được vận dụng một cách sáng tạo ở Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 trong “kháng chiến kiến quốc”, đặc biệt trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền

Nam thống nhất đất nước thời kỳ 1954 — 1975

s* Cách mạng Tháng Mười Nga đã để lại nhiều bài học kính nghiệm có giá trị được Đảng ta vận dụng sáng tạo trong điều kiện thực tiễn Việt Nam, đặc biệt là bài học về bảo vệ chính quyền cách mạng

Thời kỳ 1930 - 1945, Đảng ta đã vận dụng sáng tạo những bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Mười Nga trong sự nghiệp giải phóng dân tộc Đó là bài học về củng cô khối liên minh công - nông, tăng cường vận động và tập hợp sức mạnh của quần chúng; về xây dựng Đảng và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng; bài học về chuẩn bị lực lượng cách mạng, về nghệ thuật khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng; về nghệ thuật tạo và chớp thời cơ cách mạng

Trang 11

Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

ra đời đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” Nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, đời sống nhân dân cực kỳ khó khăn, hơn 90% dân số mù chữ, Nhà nước non trẻ chưa được quốc gia nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao, thù trong giặc ngoài Tổ quốc lâm nguy Chính trong thời điểm cam go, thử thách đó, ánh sáng và những bài học sâu sắc

về củng cô và giữ vững chính quyền Xô Viết của Cách mạng Tháng Mười Nga giai đoạn

1917 - 1920 đã soi chiếu, thức tỉnh, trở thành nguồn cô vũ to lớn để Đảng, Chính phủ,

Hồ Chủ tịch lãnh đạo nhân dân ta tiếp tục vững bước trên con đường cách mạng giải phóng dân tộc

1.2 Tỉnh hình trong nước tại Việt Nam

1.2.1 Thất bại của phong trào yêu nước

s* Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư san cudi thé ky XIX -

đầu thế kỷ XX

Năm 1858, thực dân Pháp nỗ súng xâm lược Việt Nam, biến một quốc gia phong kiến thành thuộc địa nửa phong kiến Dưới chính sách cai trị và chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam đã diễn ra quá trình phân hóa sâu sắc Các giai cấp và tầng lớp

trong xã hội Việt Nam lúc bây giờ đều bị thực dân Pháp áp bức, bóc lột Vì vậy, trong

xã hội Việt Nam lúc bấy giờ, xuất hiện hai mâu thuẫn, một là mâu thuẫn giữa nông dân với giai cấp địa chủ, phong kiến, hai là mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam và thực dân

Pháp xâm lược Tính chất xã hội Việt Nam lúc này đang đặt ra hai yêu cầu: Một là, đánh

đuổi thực dan Pháp xâm lược, giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân Hai là, xóa bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yêu là ruộng đất cho nông dân Trong đó, chống đề quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu

Trong bối cảnh đó, vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các phong trào yêu nước theo nhiều khuynh hướng khác nhau của nhân dân ta chống thực dân Pháp

đã diễn ra liên tục và sôi nôi: Phong trào Cần Vương (1885 - 1896), Khởi nghĩa của

nông dân Yên Thế (1885 - 1913), phong trào Đông Du (1906 - 1908), phong trào Duy Tan (1906 - 1908), Phong trào yêu nước dân chủ công khai (1925 - 1926), Phong trào

cách mạng quốc gia tư sản, gắn liền với hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng (1927

- 1930)

Trang 12

Dù với nhiều cách thức tiễn hành khác nhau, song đều hướng tới mục tiêu giành độc lập cho dân tộc Tuy nhiên, “các phong trào cứu nước từ lập trường Cần Vương đến lập trường tư sản, tiểu tư sản qua khảo nghiệm lịch sử đều lần lượt thất bại”

s* Nguyên nhân dẫn đến thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX

- _ Nguyên nhân khách quan:

Cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống thực dân Pháp đang nằm trong tình thế bi động, hơn nữa, lực lượng giữa ta và địch hoàn toàn không cân xứng, địch còn quá mạnh, đặc biệt là trang vũ khí hiện đại

Khuynh hướng phong kiến đã lỗi thời, dẫn tới bế tắc về đường lối dau tranh

Nguyên nhân thất bại của các phong trào đó là do thiếu đường lối chính trị đúng đắn để giải quyết triệt để những mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu của xã hội, chưa có một tô chức vững mạnh để tập hợp, giác ngộ và lãnh đạo toàn dân tộc, chưa xác định được phương pháp đấu tranh thích hợp dé đánh đỗ kẻ thù

Các phong trào yêu nước có hạn chế về giai cấp, đường lỗi chính trị, hệ thông tô chức chưa chặt chẽ, chưa tập hợp được rộng rãi các lực lượng của dân tộc, và đặc biệt

là 2 lực lượng cơ bản công nhân vả nông dân

Trong quá trình đấu tranh ta gặp phải sai lầm là yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương, phản đối chiến tranh và cầu viện nước ngoài

Các cuộc khởi nghĩa còn lẻ tẻ, mang tính tự phát

1.2.2 Những vấn đề đặt ra cho cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ

Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cho đến những năm 20 của thế kỷ XX đều thất bại, nhưng đã góp phần cỗ vũ mạnh mẽ tỉnh thần yêu nước của nhân dân, bồi đắp thêm cho chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, đặc biệt góp phần thúc đây những nhà yêu nước, nhất là lớp thanh niên trí thức tiên tiến chọn lựa một con đường mới, một giải pháp cứu nước, giải phóng dân tộc theo xu thê của thời đại Nhiệm vụ lịch sử cấp thiết đặt ra cho thế hệ yêu nước đương thời là cần phải có một tô chức cách mạng tiên phong,

có đường lỗi cứu nước đúng đắn đề giải phóng dân tộc

1.3 Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Trước yêu cầu cấp thiết giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, với nhiệt huyết cứu nước, nhãn quan chính trị sắc bén, vượt lên trên hạn chê của các bậc yêu nước

10

Trang 13

đương thời, tháng 6 năm 1911, Nguyễn Ái Quốc sang phương Tây, nơi có nền khoa học

- kỹ thuật phát triển, có tư tưởng dân chủ, tự do xem họ làm thế nào rồi về giúp đồng bao minh thoát khỏi gông cùm nô lệ

Tháng 7 - 1920, Nguyễn Ái Quốc được đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận

cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin Bản luận cương đã đáp ứng nguyện vọng tha thiết của Người là độc lập cho dân tộc, tự do cho đồng bảo Từ đó Người hoàn

toàn tin theo Lênin, tin theo quốc tế thứ IIIL

Tháng 12 - 1920 tại đại hội Đảng xã hội Pháp ở Tua đã diễn ra cuộc tranh luận gay gắt là gia nhập quốc tế III hay ở lại quốc tế IL Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành gia nhập quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Sự kiện đó đánh dau bước ngoặt quyết định trong cuộc đời hoạt động của Người, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Cộng sản Từ chiến sĩ yêu nước trở thành chiến sĩ Cộng sản Sau khi đã lựa chọn chắc chắn cho mình con đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tô chức đề thành lập Đảng Cộng sản ở Việt Nam

Từ 1921 đến 1923, Nguyễn Ái Quốc hoạt động tại Pháp, thành lập "Hội liên hiệp

thuộc địa", viết tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" và được xuất bản lần đầu tiên

ở Paris vào 1925 Từ tháng 6 - 1923 đến 1924, Nguyễn Ái Quốc đi Liên Xô tham dự

nhiều Hội nghị và Đại hội quốc tế Từ 11 - 11 - 1924 đến 1927, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu - Trung Quốc, thành lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông Tháng

6 - 1925, Người sáng lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên Đây là bước chuẩn bị có

ý nghĩa quyết định về mặt tổ chức cho sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam Từ 1925 -

1927, Người mở nhiều lớp huấn luyện chính trị tại Quảng Châu Đầu năm 1927, những

bài giảng của Người được tập hợp thành sách với tên gọi "Đường cách mệnh", với những nội dung cơ bản vạch ra phương hướng cơ bản về chiến lược và sách lược của cách

mạng ở Việt Nam

Năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên chủ trương "Vô sản hóa", đến

1929 phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển rất mạnh mẽ Các yếu tô thành lập Đảng đã xuất hiện, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên bị phân liệt, các tô chức Cộng sản ở Việt Nam lần lượt ra đời Yêu cầu của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam đòi hỏi phải có sự lãnh đạo của một Đảng Cộng sản

Nguyễn Ái Quốc với tư cách là biệt phái viên của Quốc tế Cộng sản, triệu tập các

tô chức Cộng sản và chủ trì Hội nghị hợp nhất các tô chức Cộng sản thành lập Đảng

11

Trang 14

Cộng sản Việt Nam Hội nghị diễn ra từ 6 - I đến 7 - 2 - 1930 tại Cửu Long - Hương Cảng - Trung Quốc

1.4 Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời

Trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng trong nước thì những đồng chí hội viên tiên tiến của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội ở Bắc Kỳ

đã tiễn hành họp tại số nhà 5D - Hàm Long - Hà Nội vào đầu 3 - 1929 đề tiến hành thành

lập ra chí bộ Cộng sản đầu tiên ở trong nước và chỉ bộ này đã ra nghị quyết: phải thành

lập ra Đảng Cộng Sản Cuối 3 - 1929 đại hội kỳ bộ Bắc Kỳ của Việt Nam thanh niên

cách mạng đồng chí hội cũng được tiễn hành và đại hội này đã thông qua chủ trương thành lập Dang cua chị bộ Cộng sản đầu tiên đồng thời đại hội cũng cử đại biểu đi dự Đại hội thanh niên toàn quốc và giao nhiệm vụ cho các đồng chí đại biểu: phải đấu tranh

để chủ trương thành lập Đảng được chấp thuận tại đại hội thanh niên toàn quốc Ngày 1 - 5 - 1929: đại hội lần thứ I của Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí hội được tiến hành tại Hương Cảng - Trung Quốc Tại đại hội này, đoàn Đại biéu Bắc Kỳ đưa ra vẫn đề thành lập Đảng nhưng lại không được đại hội chấp thuận Vì thé, các đồng chí đã tự động rút về nước và thành lập ra tô chức Cộng sản đầu tiên là Đông

Dương Cộng Sản Đảng (6 - 1929) do đồng chí Hồ Tùng Mậu làm bí thư Lần lượt sau

đó tháng 7 - 1929: Thành lập An Nam Cộng Sản Đảng và tháng 9 - 1929: Thành lập Đông Dương Cộng Sản liên đoản

Trước sự xuất hiện ba tô chức Cộng sản ở trong nước thì Quốc tế Cộng sản đã viết thư kêu gọi những người Cộng sản ở Việt Nam là phải nhanh chóng hợp nhất 3 tô chức Cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản đồng thời giao nhiệm vụ cho đồng chí Nguyễn

Ái Quốc là thay mặt quốc tế Cộng sản hợp nhất 3 tổ chức Cộng sản thành lập ra Đảng Cộng sản Sau chỉ thị của quốc tế Cộng sản đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã bắt tay ngay vào việc chuẩn bị các văn kiện cho hội nghị hợp nhất và khi mọi công tác chuẩn bị đã hoàn tất thì hội nghị hợp nhất 3 tô chức Cộng sản tiến hành 3 đến 7 - 2 - 1930 tại Hương cảng Trung Quốc: Hội nghị thảo luận bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, quyết định thành lập Đảng Cộng sản và lẫy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua chính cương vắn tắt, sách lược van tat, điều lệ tóm tắt và lời kêu gọi của đồng chí Nguyễn Ái Quốc nhân dịp thành lập Đảng, bầu Ban chấp hành trung ương lâm thời Hội nghị được coi như là hội nghị thành lập Đảng và các văn kiện do Hội nghị thông qua chính là cương lĩnh đầu tiên của Đảng

12

Trang 15

Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử, là bước ngoặt vĩ đại trong phong trào cách mạng Việt Nam Nó chứng tỏ giai cấp Công nhân Việt Nam đã trưởng thành Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác - Lênin và

phong trào Công nhân Đây là quy luật thành lập Đảng của giai cấp Công nhân Việt

Nam

13

Trang 16

CHUONG II: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐÉN VIỆC RA ĐỜI

CUA DANG CONG SAN VIET NAM

2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và Hồ Chí Minh về vai trò của Đảng Cộng sản trong Cách mạng vô sản và Cách mạng Việt Nam

2.2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của Đảng Cộng sản trong Cách mạng vô sản

Chủ nghĩa Mác - Lênin nhắn mạnh vai trò trung tâm của Đảng Cộng sản như là lực lượng lãnh đạo tiên phong của giai cấp vô sản, với mục tiêu lật đô chế độ tư bản và

xây dựng một xã hội xã hội chủ nghĩa, tiến tới chủ nghĩa Cộng sản

s* Đảng là tiên phong của giai cấp vô sản

Lênin nhắn mạnh rằng Đảng Cộng sản phải là tiên phong và phản ánh ý thức và

ý chí của giai cấp vô sản Đảng cần phải tô chức và giáo dục giai cấp vô sản đề đầu tranh cho lợi ích của mình, tiễn tới việc lật đồ chế độ tư bản và thiết lập chủ nghĩa xã hội Vai trò lãnh đạo của Đảng: Đảng không chỉ là người lãnh đạo cuộc cách mạng

vô sản mà còn phải quản lý và điều hành nhà nước vô sản sau cách mạng, đảm bảo tiễn trình không lùi bước trước áp lực của chủ nghĩa tư bản và tiếp tục hướng tới mục tiêu cuối cùng là xây dựng một xã hội Cộng sản

s* Chính sách và chiến lược

Cơ sở lý luận: Đảng Cộng sản phải dựa trên lý luận Mác - Lên, sử dụng phân tích lịch sử và kinh tế để xác định chiến lược và tác động của mình trong cách mạng Phát triển lý luận: Đảng cũng cần phải thích ứng lý luận với điều kiện thực tế cụ thé, nhận diện và giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình cách mạng Đảng Cộng sản cần phải dựa trên lý luận khoa học của Mác - Lênin, đồng thời thích ứng và áp dụng linh hoạt các nguyên tắc này vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia

s* Lãnh đạo cách mạng và xây dựng xã hội mới

Đảng có nhiệm vụ không chỉ lãnh đạo cuộc cách mạng mà còn phải quản ly va

tô chức xã hội mới, bảo vệ những thành quả cách mạng vả tiếp tục phát triển xã hội theo hướng xã hội chủ nghĩa

14

Ngày đăng: 20/11/2024, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w