1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm 2 tính tất yếu khách quan của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam theo quan điểm của hồ chí minh

11 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính tất yếu khách quan của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo quan điểm của Hồ Chí Minh
Tác giả Trịnh Gia Bảo, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Trung Dũng, Bùi Hoàng Duy
Người hướng dẫn Lường Thị Phượng
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 382,54 KB

Nội dung

Có một lý do không thể không kể đến đó chính là vấn đề giáo dục về tính đúng đắn của chế độ cộng sản, của con đường đi lên theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa, bỏ qua chế độ Tư bản Chủ nghĩ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH

BÀI TẬP NHÓM 2

Chủ đề : Tính tất yếu khách quan của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

ở Việt Nam theo quan điểm của Hồ Chí Minh

Môn học: Tư Tưởng Hồ Chí Minh Học kỳ I (2022-2023)

viên: MSSV:

1

Lớp: 21CVL1 Trường: Khoa Học Tự Nhiên Giảng viên: Lường Thị Phượng

Trang 2

(Trang này được để trắng có chủ ý)

Trang 3

MỤC LỤC [1] MỞ ĐẦU:

I Lý do chọn đề bài :

II Mục đích nghiên cứu đề tài:

III Phương pháp nghiên cứu:

[2] NỘI DUNG:

I Bối cảnh lịch sử giai đoạn cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX: 1) Bối cảnh lịch sử thế giới:

2) Bối cảnh lịch sử Việt Nam:

II Tính tất yếu và thực chất con đường xây dựng CNXH ở Việt Nam: 1) Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH:

2) Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam: 3) Thực chất con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam: III Đặc trưng và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam: 1) Đặc trưng của CNXH ở Việt Nam:

2) Phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam:

IV Ý nghĩa của thời kỳ quá độ đi lên CNXH trong thời kỳ mới: [3] KẾT LUẬN:

[4] TƯ LIỆU THAM KHẢO:

Trang 4

PHẦN 1 : MỞ ĐẦU

I Lý do chọn đề tài :

- Năm 1991, Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô Viết (gọi tắt là Liên Xô) sụp đổ, kéo theo sự sụp đổ của hệ thống

xã hội chủ nghĩa kéo dài từ châu Á sang châu Âu Và kể từ đó đến nay, các nước chủ nghĩa tư bản (đứng đầu là Mỹ) vẫn đang tiếp tục

sử dụng sức ảnh hưởng của mình để lôi kéo, đàn áp, chống phá các nước mà chúng coi là “tàn dư” của chủ nghĩa cộng sản, Việt Nam của chúng ta cũng không phải là ngoại lệ Trong các năm gần đây, nội bộ Đảng đã xuất hiện tình trạng một số Đảng viên biến chất, suy thoái về mặt tư tưởng, đạo đức Có một lý do không thể không

kể đến đó chính là vấn đề giáo dục về tính đúng đắn của chế độ cộng sản, của con đường đi lên theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa,

bỏ qua chế độ Tư bản Chủ nghĩa ở Việt Nam vẫn còn nhiều thiếu sót và bất cập Quá độ đi lên theo con đường Chủ nghĩa Xã hội là một vấn đề mang tính tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội Việt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước như hiện nay thì việc ý thức về vấn đề mang tính quy luật này ngày càng cấp thiết Chính vì lý do đó mà em quyết định chọn đề tài “ Tính tất yếu khách quan của con đường đi lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu

II Mục đích nghiên cứu đề tài:

- Qua đề tài nghiên cứu này, em muốn làm rõ tính tất yếu của thời

kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội, từ đó liên hệ với Việt Nam và nêu lên những cơ sở thực tiễn, những đặc trưng riêng có của thời kỳ quá độ ở Việt Nam, từ đó xác định phương hướng, mục tiêu của

Trang 5

Đảng và Nhà nước trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta

III Phương pháp nghiên cứu:

- Nghiên cứu, tổng hợp tài liệu tham khảo

PHẦN 2: NỘI DUNG

I Bối cảnh lịch sử giai đoạn cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX:

1) Bối cảnh lịch sử thế giới:

- Từ nửa sau thế kỷ XIX, các nước tư bản Âu-Mỹ có những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế-xã hội Chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (giai đoạn đế quốc chủ nghĩa), xâm chiếm và vơ vét thuộc địa

- Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản ở các nước tư bản chủ nghĩa, cùng với phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, đã trở thành một bộ phận quan trọng trong cuộc đấu tranh chung chống tư bản, thực dân

- Trong bối cảnh đó, thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm

1917 đã làm biến đổi sâu sắc tình hình thế giới Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga không chỉ có ý nghĩa to lớn đối với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản đối với các nước tư bản, mà còn có tác động sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc ở các thuộc địa

- Đại hội II của Quốc tế Cộng sản (1920) đã thông qua luận cương về dân tộc và thuộc địa do V.I.Lênin khởi xướng Cách mạng Tháng Mười

Trang 6

và những hoạt động cách mạng của Quốc tế Cộng sản đã ảnh hưởng mạnh mẽ và thức tỉnh phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam và Đông Dương

2) Bối cảnh lịch sử Việt Nam:

- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Việt Nam đã có sự biến đổi rất quan trọng cả về chính trị, kinh tế, xã hội Chính sách cai trị và khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm phân hóa những giai cấp vốn là của chế

độ phong kiến (địa chủ, nông dân) đồng thời tạo nên những giai cấp,tầng lớp mới (công nhân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản) với thái độ chính trị khác nhau Những mâu thuẫn mới trong xã hội Việt Nam xuất hiện Trong đó, mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và phong kiến phản động trở thành mâu thuẫn chủ yếu nhất và ngày càng gay gắt

- Trong bối cảnh đó, những luồng tư tưởng ở bên ngoài: tư tưởng Cách mạng tư sản Pháp 1789, phong trào Duy tân Nhật Bản năm 1868, cuộc vận động Duy tân tại Trung Quốc năm 1898, Cách mạng Tân Hợi của Trung Quốc năm 1911…, đặc biệt là Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã tác động mạnh mẽ, làm chuyển biến phong trào yêu nước những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

- Có một số cuộc cách mạng tiêu biểu mà ta có thể kể đến, ví dụ như :

 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: phong trào Cần Vương và phong trào nông dân Yên Thế: diễn ra hết sức sôi nổi nhưng không thể tập hợp toàn thể quần chúng nhân dân cùng nhau chống giặc, không có

Trang 7

khả năng mở rộng hợp tác và thống nhất tạo thành một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc dẫn đến thất bại

 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, tiểu tư sản từ những năm đầu thế kỷ XX: phong trào Đông du, phong trào cải cách đất nước, phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, phong trào tiểu tư sản trí thức của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng,… song đều dẫn đến kết cục bị thực dân Pháp đàn áp dã man

 Cách mạng Việt Nam rơi vào thời kỳ khủng hoảng về đường lối cách mạng, về đường lối cứu nước, về giai cấp lãnh đạo cách mạng

-II Tính tất yếu và thực chất con đường xây dựng CNXH ở Việt Nam: 1) Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH:

- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu lịch sử Đó là thời kỳ cảỉ biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia, là thời kì cải biến cách mạng từ xã hội tư bản sang xã hội xã hội chủ nghĩa, là thời kỳ "đau đẻ” kéo dài đầy đau đớn Thời kỳ đó bắt đầu từ sau khi giai cấp công nhân giành được chính quyền nhà nước, thiết lập được nền chuyên chính của giai cấp mình và kết thúc khi xây dựng xong cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội Thời kỳ quá độ là tất yếu, bắt buộc đối với mọi nước đi khi chủ nghĩa xã hội là vì :

Trang 8

- Xét về quá trình lịch sử, lịch sử loài người là lịch sử thay thế các hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao: cộng sản nguyên thủy, chiến hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa Cộng sản chủ nghĩa

là một hình thái kinh tế — xã hội tiếp theo với hệ tư tưởng lý luận được Mác- Ăngghen xây dựng và phát triển dựa trên những căn cứ khoa học và căn cứ thực tiễn Và do đặc điểm của từng hình thái kinh tế xã hội khác nhau, cộng sản chủ nghĩa có bản chất riêng và không thể đi lên ngay trong lòng một hình thái kinh tế xã hội khác

Để đi lên được cộng sản chủ nghĩa, mọi dân tộc và quốc gia đều phải trải qua thời kỳ quá độ biến chuyển bản chất hình thái kinh tế

xã hội cũ lên hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa

Xét trong bối cảnh lịch sử hiện nay, chủ nghĩa xã hội là một chủ nghĩa còn để ngỏ, chưa một dân tộc, một quốc gia nào đã trải qua

và xây dựng xong chế độ xã hội chủ nghĩa Do đó, cần phải có thời gian để phát triển, biến đổi, đi lên chủ nghĩa xã hội

- Xét về bản chất, chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu (giai đoạn thấp) của chủ nghĩa cộng sản Vì vậy, nó còn mang nhiều dấu vết, tàn tích của chế độ xã hội cũ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Thời kỳ quá độ xuất hiện như một tất yếu nhằm khắc phục được những khó khăn, tiêu cực trên lĩnh vực đạo đức, văn hóa, tinh thần, lối sống

- Sự ra đời và xuất hiện của chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa xã hội

là một xu thế tất yếu của thời đại Thời đại ấy gắn liền với những người công nhân, đại diện tiêu biểu cho giai cấp vô sản trong thời

Trang 9

kỳ thoái trào của chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa xã hội chỉ được bắt đầu khi giai cấp công nhân giành được chính quyền, thiết lập được nên chuyên chính vô sản của giai cấp minh và sử dụng nó làm công cụ để tiến hành cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới – XHCN

- Mặc dù đã giành chính quyền nhà nước thì giai cấp công nhân cũng không thể có ngay chủ nghĩa xã hội được, mà phải trải qua một quá trình đấu tranh, xây dựng khó khăn, lâu dài

- Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ quy định bởi chỗ: với điểm xuất phát về kinh tế - xã hội của xã hội tiền tư bản và tư bản, sau khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động trở thành chủ thể cầm quyền, trong xã hội đó còn chưa có đủ những tiền để vật chất văn hóa và tinh thần cần thiết để thực hiện những chuẩn mực của

xã hội xã hội chủ nghĩa Muốn đạt được những đặc trưng đó, phải trải qua quá trình tổ chức, xây dựng để từng bước cải tạo các quan

hệ kinh tế — xã hội tư bản và tiền tư bản, phát triển lực lượng sản xuất và thay đổi tương ứng trên lĩnh vực quan hệ sản xuất, phát triển một cơ cấu xã hội tiến bộ, đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh phủ hợp với nhu cầu giải phóng con người

- - Kể từ khi ra đời hệ tư tưởng, rồi phát triển thành học thuyết, lý luận và được nhiều quốc gia đem ra vận dụng cho cho đất nước mình, thực tiễn của việc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực đã chứng minh rằng cần thiết phải có một thời kỳ lịch sử tương đối

Trang 10

dài thì mới có thể hoàn thành được một cách triệt để những mục tiêu của chủ nghĩa xã hội

- Những khó khăn của quá trình biển đối giữa hai hình thái kinh tế

xã hội cũng là một đặc điểm qui định sự cần thiết, tất yếu của thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Theo V.I Lênin “Cần phải có một thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

vì cải tổ sản xuất là việc khó khăn, vì cần phải có thời gian mới thực hiện được những thay đổi căn bản trong mọi lĩnh vực của đời sống, và phải trải qua một cuộc đấu tranh quyết liệt, lâu dài mới có thể thắng được sức mạnh to lớn của thói quen quản lý theo kiểu tiểu tư sản và tư sản Bởi vậy, Mác có nói đến cả một thời kỳ chuyên chính vô sản, thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội"

Trang 11

Th i kì quá đ lên ch nghĩa xã h i đờ ộ ủ ộ ược xem là m t giai đo n rấất quan tr ng ộ ạ ọ trong l ch s nhấn lo i, đánh dấấu s chuy n tiêấp t chêấ đ kinh têấ t b n ch ị ử ạ ự ể ừ ộ ư ả ủ nghĩa sang chêấ đ kinh têấ xã h i ch nghĩa Vi c phấn tích tính tấất yêấu c a th i kìộ ộ ủ ệ ủ ờ quá đ lên ch nghĩa xã h i là m t vấấn đêề rấất quan tr ng và có ý nghĩa rấất l n đốấiộ ủ ộ ộ ọ ớ

v i s hi u biêất vêề nh ng đ c thù c a giai đo n này.ớ ự ể ữ ặ ủ ạ

Tính tấất yêấu c a th i kì quá đ lên ch nghĩa xã h i đủ ờ ộ ủ ộ ược áp d ng cho c các ụ ả

n ước phát tri n lấẫn các nể ước đang phát tri n, trong đó có Vi t Nam Tính tấất yêấu ể ệ này bắất nguốền t s đ nh hình c a nh ng h thốấng kinh têấ trừ ự ị ủ ữ ệ ước đó và yêu cấều

c a m t th i kì m i, khi các vấấn đêề đủ ộ ờ ớ ượ ặc đ t ra bao gốềm s c i cách và xấy d ngự ả ự

l i các h thốấng kinh têấ, quy mố hóa và đ a nh ng c i cách đó vào th c thi Điêều ạ ệ ư ữ ả ự quan tr ng đấy là tính tấất yêấu bắất đấều t vi c th c hi n nh ng điêều c b n cấềnọ ở ừ ệ ự ệ ữ ơ ả thiêất nhấất đ đ a đấất nể ư ướ ừ ộc t m t th i kì h u chiêấn tranh lên m t cu c sốấng ờ ậ ộ ộ

m i, phát tri n và tấất yêấu h n n a, thu c vêề m t h thốấng kinh têấ xã h i ch ớ ể ơ ữ ộ ộ ệ ộ ủ nghĩa

M t sốấ yêấu tốấ quan tr ng khác còn góp phấền vào tính tấất yêấu, bao gốềm s phát ộ ọ ự tri n c a khoa h c và cống ngh , s thay đ i c a l c lể ủ ọ ệ ự ổ ủ ự ượng s n xuấất và quan h ả ệ

s n xuấất, cùng v i s lan t a c a các giá tr nhấn vắn cấền có Đ c bi t, s cấền ả ớ ự ỏ ủ ị ặ ệ ự thiêất c a tính tấất yêấu còn ph thu c vào nh ng bủ ụ ộ ữ ước tiêấn trong s c i cách, s ự ả ự khai thác tốấi đa c a các tiêềm nắng phát tri n và các nguốền l c c a đấất nủ ể ự ủ ước

Đ khai thác để ược tính tấất yêấu c a th i kì quá đ lên ch nghĩa xã h i, đòi h i ủ ờ ộ ủ ộ ỏ các l c lự ượng trong xã h i, đ c bi t là Đ ng c ng s n, ph i b n lĩnh, có s c ộ ặ ệ ả ộ ả ả ả ứ

m nh và s hi u biêất sấu sắấc vêề tính tấất yêấu c a quá trình l ch s đang diêẫn ra ạ ự ể ủ ị ử Cùng v i đó, h cấền đ a ra các chính sách, gi i pháp kinh têấ phù h p v i th c ớ ọ ư ả ợ ớ ự tiêẫn và phù h p v i tính tấất yêấu đó, t đó đ y nhanh tiêấn đ và giúp cho vi c ợ ớ ừ ẩ ộ ệ phát tri n kinh têấ để ược bêền v ng và hi u qu ữ ệ ả

Viêất cho Nguyêẫn Hoàng C ườ ng

Enter

ườ

Ngày đăng: 31/07/2024, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w