1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

30 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tác giả Phạm Bảo Khánh, Huỳnh Nhật Huy, Huỳnh Anh Thư, Nguyễn Trần Hoàng Long, Hà Phan Nghĩa Lợi, Nguyễn Hoàng Bảo Minh, Lê Nguyễn Đức Anh, Lê Trương Tuấn Minh
Người hướng dẫn Ts. Nguyễn Thanh Hải
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Chất Lượng Cao
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,3 MB

Cấu trúc

  • 2.2.2.1. Tỉnh tất ynu dưới góc độ chỉnh trị - xã hội (13)
  • 2.2.2.2. Tình tất ynu dưới góc độ kinh tn - kỹ thuật (14)
  • TAI LIEU THAM KHAO Tài liệu tiếng Việt (30)

Nội dung

Tính tất yếu, tình hình của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.. Tính tất yếu của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ

Tỉnh tất ynu dưới góc độ chỉnh trị - xã hội

Trong một chế độ xã hội nhất định, những cuộc đấu tranh giai cấp của các giai cấp là “lợi ích đối lập nhau”, chỉ tỉnh huống hoặc điều kiện mà lợi ích của một bên sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích của bên khác, thường xảy ra trong các mối quan hệ, tỉnh huống kinh tế, chính trị, hoặc mọi lĩnh vực mà hai hay nhiều bên có quan hệ tương tác Điều đó đặt ra nhu cầu tất yếu khách quan mỗi giai cấp đứng ở vị trí trung tâm đều phải tìm cách liên minh với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác mà ở đó có những lợi ích phủ hợp với mình để từ đó tập hợp lực lượng, thực hiện hóa những nhu cầu và lợi ích chung-đó được gọi là “quy luật mang tính phổ biến” và là

“động lực lớn” cho sự phát triên của các xã hội có giai câp

Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động để tạo thành một sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho sự thăng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa cả trong giai đoạn giành chính quyên lẫn giai đoạn xây dựng chế độ xã hội mới

Vận dụng và phát triển sáng tạo quan điểm của C.Mác và Ph.Ă, V.I Lênin cũng khăng định rằng liên minh công, nông là vấn đề mang tính nguyên tắc để đảm bảo thăng lợi của cuộc cách mạng xã hội ( nỗi tiếng và cụ thể ở đây là Cách mạng xã

13 hội chủ nghĩa "Tháng 10, 1917 ) V.I Lênin cũng chỉ rõ: “ nếu không liên minh với nông dân thì không thể có được chính quyền của giai cấp vô sản, không thể nghĩ được đến việc duy trì chính quyền đóế” Đó cũng chính là nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì cả một khối liên minh giữa giai cấp vô sản và nông dân, để từ đó giai cấp vô sản có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước Để từ đó xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, cần phải có lực lượng, trong đó, công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức là ba lực lượng không chỉ chiếm số đông trong dân cư, mà còn là lực lượng cơ bản để thực hiện xây dựng chủ nghĩa xã hội, do đó phải thực hiện liên minh công - nông - trí thức để tạo thành cơ sở của nhà nước, của khối đại đoàn kết toàn dân Song khối liên minh này phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng của giai cấp công nhân, điều này là do địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân quy định

Cuối cùng liên minh công - nông - trí thức là nhu cầu giữ vững vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân, nhu câầu tự giải phóng của nông dân và nhu cầu phát triển của trí thức.

Tình tất ynu dưới góc độ kinh tn - kỹ thuật

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - tức là giai đoạn cách mạng đã chuyên sang giai đoạn mới, cùng với tất yêu chính trị - xã hội, dẫn đến tính tất yếu kinh tế của liên minh lại nổi lên với tư cách là một nhân tố quyết định cho sự thăng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa xã hội Vì vậy liên mình này được hình thành là do xuất phát từ nhu cầu khách quan của cả một quá trình đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa cà chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một nền sản xuất nhỏ, nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa lớn, phát triển công nghiệp, dịch vụ và khoa học - công nghệẽ, nhằm xây dựng nên tảng vật chất - kỹ thuật cần thiết cho chủ nghĩa xã hội Chúng ta có thể nhìn thấy rõ tính tất yếu ở đây là một lĩnh vực kinh tế chi phat triên khi và chí khi gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ nhau để cùng phát triên và để tạo thành nền kinh tế quốc dân thống nhất Chính những biến đổi tích cực trong cơ câu kinh tế này đã và đang từng bước tăng cường cả một khối liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông nhân, đội ngũ trí thức và các tầng lớp xã hội khác

Do quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặt ra yêu cầu khách quan phải gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp và khoa học - công nghệ đề hình thành nền kinh tê thống nhất, tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật cần thiết cho chủ nghĩa xã hội Mặt khác, là một nước nông nghiệp lạc hậu xây dựng chủ nghĩa xã hội, nên nông dân

14 chiếm số đông trong dân cư, do đó phải đặc biệt coi trong phat triển nông nghiệp trong sự gắn bó khăng khít với công nghiệp và khoa học công nghệ Đến lượt mình, khoa học - công nghệ cũng chỉ phát triên được khi nó hướng tới phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội Từ yêu cầu khách quan của sản xuất như vậy nên các chủ thê của ba lĩnh vực này là nông dân, công nhân, trí thức cũng phải gắn bó, liên minh chặt chẽ với nhau để cùng thực hiện những nhu cầu và lợi ích chung cua minh

2.3 Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thii kỳ uá độ lên cho nghĩa xã hội ở Việt Nam

2.3.1 Tư tưởng liên minh giai cấp ở Việt Nam hiện nay

Trên cơ sở những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa xã hội Mác - Lênin về liên minh giai cap, tang lớp, dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức đã được hình thành từ rất sớm ở nước ta và được khẳng định qua các kỳ Đại hội của Đảng Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta tiếp tục khang dinh: “Dai doan két dan toan dan téc 1a đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nên tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo

Thứ nhất, liên minh giai cấp công nhân: Trong lịch sử, công nhân thường tạo ra các tổ chức đại diện như các công doan để bảo vệ quyền lợi của họ

Liên minh giai cấp công nhân có thể bao gồm nhiều tổ chức và đảng chính trị nhằm đạt được mục tiêu chung như điều kiện làm việc tốt hơn, tăng lương và quyền lợi xã hội

Thứ hai, liên minh giai cấp nông dân: Trong các xã hội chủ nghĩa xã hội, nông dân cũng có thê tạo ra các liên minh hoặc tổ chức để bảo vệ quyền lợi của họ, đặc biệt là liên quan đến đất đai, giá cả nông sản và các vấn đề nông thôn khác

Liên minh giai cấp là một mặt của quan hệ giai cấp, cùng với đấu tranh giai cấp thì liên minh giai cấp mang tính phố biến và là một động lực của phát triên xã hội đặc biệt ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Liên minh giai cấp hiện nay, trong thời đại công nghiệp 4.0, giai cấp công nhân vấn là nòng cốt nhưng không thê thiếu tầng lớp tri thức vì đòi hỏi phải có phương pháp, mưu lược, trí tuệ để vận dụng khoa học kĩ thuật Công nhân bao gồm có 3 loại: công nhân cô trắng, công nhân cổ xanh, công nhân cô vàng Ở phần phương thức tổ chức lao động của giai cấp công nhân: Cách mạng giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong đại diện cho lực lượng sản xuất tiễn bộ, có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt đề Vì thế lập ra những người ưu tú nhất để thành lập đảng cộng sản

2.3.2 Nội dung coa liên minh giai cấp, tầng lớp trong thii kỳ uá độ lên Cho nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

2.3.2.1 Nội dung kinh tn coa liên minh, Đây là nội dung cơ bản quyết định nhất, là cơ sở vật chất - kỹ thuật của liên minh trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, V.I Lênin chỉ rõ nội dung cơ bản nhất của thời kỳ này là: chính trị đã chuyên trọng tâm sang chính trị trong lĩnh vực kinh tế, đấu tranh giai cấp mang những nội dung và hình thức mới Nội dung này cần thực hiện nhằm thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích kinh tế thiết thân của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức và các tầng lớp khác trong xã hội, nhằm tạo cơ sở vật chất — kỹ thuật cần thiết cho chủ nghĩa xã hội

Nội dung kinh tế của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức ở nước ta thực chất là sự hợp tác giữa họ, đồng thời mở rộng liên kết hợp tác với các lực lượng khác, đặc biệt là đội ngũ doanh nhânẽ đề xây dựng nền kinh tế mới xã hội chủ nghĩa hiện đại

Nhiệm vụ và nội dung kinh tế xuyên suốt của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là: Phát triển kinh tế nhanh và bền vững:ẽ giữ vững ồn định kinh tế vĩ mô, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; đấy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chú trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn găn với xây dựng nông thôn mới:phát triển kinh tế tri thức, nâng cao trình độ khoa học, công nghệ của các ngành, các lĩnh vực; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nên kinh tế; xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, tham gia có hiệu quả vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu Tiếp tục hoàn thiện thê chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Xác định đúng tiềm lực kinh tế và nhu cầu kinh tế của công nhân, nông dân, trí thức và toàn xã hội, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch đầu tư và tô chức triển khai

16 các hoạt động kinh tế đúng trên tĩnh thần đảm bảo lợi ích của các bên và tránh sự đầu tư không hiệu quả, lãng phí Xác định đúng cơ câu kinh tế (của cả nước, của ngành, địa phương, cơ sở sản xuất, ) Từ đó, các địa phương, cơ sở, vận dụng linh hoạt và phù hợp vào địa phương mình, ngành mình để xác định cơ cấu kinh tế cho đúng

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w