1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phân tích những phương hướng cơ bản xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam của cương lĩnh năm 2011 được đại hội xi 01 2011 thông qua

17 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích những phương hướng cơ bản xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam của cương lĩnh năm 2011
Tác giả Nguyễn Minh Huyền, Trần Trúc Quỳnh Anh, Đoàn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Bích Quyên, Đỗ Thu Uyên, Bùi Thị Mỹ Dung, Hoàng Minh Thụ, Đỗ Thị Nhàn, Vũ Lan Hương
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Giang
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Déy mạnh CNH, HĐH dất nước gắn với phát triển kinh tẾ trì thức, bảo vệ tài nguyên, mỗi truong Từ Đại hội Đảng lần thứ III, Đảng ta luôn coi công nghiệp hóa CNH là nhiệm vụ trung tâm của

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NOI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ HOC PHAN: LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM

ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

TIỂU LUẬN Đề tài: PHÂN TÍCH NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN XÂY DỰNG

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM CỦA CƯƠNG LĨNH NĂM 2011

ĐƯỢC ĐẠI HỘI XI (01/2011) THÔNG QUA

LỚP: HIS 1001 16

Giảng viên: Nguyễn Thị Giang Thực hiện: Nhóm 7 Trưởng nhóm: Nguyễn Minh Huyền 21041216

Trần Trúc Quỳnh Anh 21041155 Đoàn Thị Ngọc Anh 21041207 Nguyễn Thị Bích Quyên 21041190 Đỗ Thu Uyên 21041244

Trang 2

MỤC LỤC

A NỘI DUNG I BÓI CẢNH LỊCH SỬ - - - << c2 S2 Ăn vn nen ve 3

1 2 Trong nước " ` 3

H TÁM PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở

1 Đây mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế trí thức, bảo vệ tải

IIguyên, môi trường cài cà cà sec sec sec sec các các váy ._ Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 5 Xây dựng nên văn hóa tiên tiên, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người, nâng cao đời sông nhân dân, thực hiện tiên bộ và công băng xã hội 7 Bao dam vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội 2 Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phat trién; chủ động và tích cực hội nhập quốc tẾ LÍ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc,

tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất l2 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vỉ nhân đân - cà cà nàn Sàn kh nh kh he he khe sec re sec sec 13 Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh L5

B TÀI LIỆU THAM KHẢO s55 Ăn sec se eee 17

Trang 3

A NOI DUNG

I Bối cảnh lịch sử

Cương lĩnh (bố sung, phát triển năm 2011) được công bố tại Đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ XI của Đảng (12-19/1/2011) 1 Quốc tế

Cương lĩnh được ban hành trong bối cảnh phần lớn các quốc gia vừa trải qua cuộc khủng hoảng tài chính, suy giảm kinh tế toàn cầu và trong 10 nam qua van dang đứng trước nhiều khó khăn do tác động nhiều mặt về kinh tế, xã hội sau khủng hoảng

Thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng, suy thoái kinh tế toàn cầu, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu xảy ra nghiêm trọng trên toàn thế giới Những nhận định của Cương

lĩnh 2011 về tính chất của thế giới đương đại phản ánh xu thế vận động khách quan: “Hiện tại, chủ nghĩa tư bản còn tiềm năng phát triển, nhưng về bản chất vẫn là một chế độ áp bức, bất công ( ) Khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội vẫn tiếp tục xảy ra Chính sự vận động của những mâu thuẫn nội tại đó và cuộc đấu tranh của nhân dân lao động sẽ quyết định vận mệnh của chủ nghĩa tư bản”(1); “Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhưng sẽ có những bước tiến mới 7heo quy luật tiễn hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiễn tới chủ nghĩa xã hội ”(2)

(1)(2) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2011

2 Trong nwoc Bén nguy co ma Dang da chi ra vẫn tồn tại, đó là: tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế 2101; “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch nhằm chống phá nước ta; tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức; và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí diễn biến phức tạp

Bảo vệ chủ quyền biển, đảo đứng trước nhiều khó khăn, thách thức Tình hình chính trị - xã hội ở một số địa bàn còn tiềm ân nguy co mất ôn định

Tình hình thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, bất thường, ngày

cảng nghiêm trọng hơn

— Tình hình thế giới và trong nước có cả thuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách

thức đạn xen, đặt ra nhiễu vấn đề mới, yêu cầu mới trong triển khai thực hiện Cương lĩnh năm 2011

HH Tám phương hướng cơ bản xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1 Déy mạnh CNH, HĐH dất nước gắn với phát triển kinh tẾ trì thức, bảo vệ tài nguyên, mỗi truong

Từ Đại hội Đảng lần thứ III, Đảng ta luôn coi công nghiệp hóa (CNH) là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) Đảng ta xác

Trang 4

định thực chất của CNH xã hội chủ nghĩa là "Quyết tâm thực hiện cách mạng kỹ thuật, thực hiện phân công mới về lao động xã hội là quá trình tích lũy xã hội chủ nghĩa để không ngừng thực hiện tái sản xuất mở rộng" Quan điểm này tiếp tục được các kỳ Đại hội Đảng tiếp theo củng cỗ và mở rộng

CNH là một giai đoạn tất yếu của mỗi quốc gia Đỗi với nước ta, từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, muốn tiễn lên CNXH, nhất thiết phat trai qua CNH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH-HĐH) giúp phát triển lực lượng sản xuất, làm thay đổi căn bản công nghệ sản xuất, tăng năng suất lao động Đây là thời kỳ tạo tiền đề vật chất để không ngừng củng cố và tăng cường vai trò của kinh tế nhà nước trong điều

tiết sản xuất và dẫn dắt thị trường Đồng thời, CNH-HĐH là động lực phát triển kinh

tế-xã hội, tạo điều kiện tăng cường củng cô an ninh-quốc phòng và là tiền đề cho việc xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ, đủ sức tham gia một cách có hiệu qua vao sự phân công và hợp tác quốc tế

Trong quá trình CNH-HĐH, nước ta có thuận lợi cơ bản là nước đi sau, có thê học hỏi được kinh nghiệm thành công của những nước đi trước và có cơ hội rút ngắn thời gian thực hiện quá trình này Trước đây, nước Anh thực hiện CNH đầu tiên, phải mắt 120 năm; nước Mỹ đi sau, chỉ mắt 90 năm; sau nữa là Nhật Bản xuống còn 70 năm; và các nước công nghiệp mới (NICs) có hơn 30 năm Việt Nam thực hiện quá trình này trong bối cảnh loài người đang bắt đầu chuyền sang phát triển kinh tế tri thức (KTTT), với sự bùng nỗ của tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ gen, công nghệ nano, công nghệ vật liệu mới đúng như tiên đoán cua C Mac va Ph Ang-ghen từ giữa thế kỷ XIX: "Tri thức sẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp" Đây chính là cơ hội lịch sử hiếm hoi mà thời đại tạo ra để các nước đi sau như Việt Nam rút ngắn khoảng cách và đuôi kịp các nước đi trước Việc chuyên nền kinh nước ta sang hướng phát triển dựa vào tri thức trở thành yêu cầu cấp thiết không thể trì hoãn

Chính vì thế, tại Đại hội lần thứ IX, lần đầu tiên, Đảng ta đã ghi vào văn kiện

luận điểm quan trọng về phát triển KTTT "¿ nhanh vào công nghệ hiện đại ở những ngành và lĩnh vực then chốt đề tạo bước nhảy vọt về công nghệ và kinh tẾ, tạo tốc độ tăng trưởng vượt trội ở những sản phẩm và dịch vụ chủ lực Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa ngay từ đâu và trong suốt các giai đoạn phát triển Nâng cao hàm lượng trì thức trong các nhân tô phát triển kinh tế- xã hội, từng bước phát triển KTTT ở nước

ta" Tới Đại hội X, việc phát triển KTTT được thể hiện rõ với tư cách là một yếu tô

cầu thành đường lối CNH-HĐH đất nước: "?ranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quoc té tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta đề rút ngắn quá trình CNH-HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển KTTT, coi KTTT là yếu tỖ quan trọng của nên kinh té và CNH-HDH Phat triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có gid tri gia tang cao dua nhiễu vào tri thức; kết hợp việc sử dụng vốn trì thức của con người Việt Nam với trì thức mới nhất của nhân loại” Và Đại hội XI, với định hướng chiến lược cơ cấu lại nền kinh tế, chuyên đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng, sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, chú trọng

Trang 5

nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bên vững, Đảng ta tiếp tục khẳng dinh: "phat trién mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đây nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển KTTT, góp phân tăng nhanh năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức

cạnh tranh của nên kinh tế, sự phát triển nhanh, bên vững của đất nước `

Từ một nền kinh tế nông nghiệp đi lên CNXH, trong bối cảnh toàn cầu hóa, chúng ta phải tiễn thành đồng thời hai quá trình: Chuyên từ nền kinh tế nông nghiệp

lên kinh tế công nghiệp (CNH-HĐH); chuyền từ kinh tế nông - công nghiệp lên KTTT Trong khi ở các nước đi trước, đó là hai quá trình kế tiếp nhau, thì ở nước ta, tận dụng cơ hội là nước đi sau, hai quá trình này được lồng ghép với nhau, kết hợp các bước đi

tuần tự với các bước phát triển nhảy vọt, tức là gắn CNH-HDH voi phat triển KTTT

Sau 25 năm đổi mới, nước ta đã vượt qua ngưỡng nước nghèo vào 2010, bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu vượt bậc ấy, chúng ta đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng về môi trường Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, hiện nước ta có gần 4000 cơ sở sản xuất, hơn 1500 làng nghề gây ô nhiễm, hơn 200 khu công nghiệp cần được kiểm soát về khả năng gây ô nhiễm Thực tế là, ô nhiễm nguồn nước, không khí đang lan rộng không chỉ ở các khu công nghiệp, khu đô thị, mà ở cả những vùng nông thôn; đa dạng sinh học tiếp tục bị suy giảm; biến đôi khí hậu và nước biên dâng gây ra triều cường và những hậu quả khôn lường; thành quả phát triển của nhiều địa phương trong nhiều năm chỉ sau một đợt thiên tai có thê bị xóa sạch

Ngày 15-11-2004, Bộ Chính trị có Nghị quyết 4l- NQ/TW "V bảo vệ môi

trường trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước ” đã khăng định bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một nội dung cơ bản của phát triển bền vững trong thời kỳ đây mạnh CNH-HĐH Năm 2005, Quốc hội đã thông qua Luật bảo vệ môi trường Tại Đại hội Đảng lần thứ XI nội dung bảo vệ môi trường được nâng lên một tầm cao mới, gan chat voi qua trinh CNH-HDH: "Pua ndi dung bao vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, vùng và các chương trình dự án đầu tư"

2 Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong nên kinh tế thế giới tồn tại các mô hình kinh tế thị trường: kinh tế thị

trường tự do, kinh tế thị trường xã hội, kinh tế thị trường hỗn hợp Và trong mỗi quốc gia lại có những biến thể khác nhau xuất phát từ quan niệm, trình độ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tham khảo kinh nghiệm phát triển của các quốc gia trên thế giới, và từ thực tiễn phát triển Việt Nam, Đảng ta đã đề ra đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây là bước phát triển mới về tư duy lý luận, một sự vận dụng độc lập, sáng tạo của Đảng ta

Trang 6

a Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích sự phát triên của chủ nghĩa tư bản, C Mác cho rằng, với sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất xã hội, dẫn đến phá vỡ trật tự, kết cầu của quan hệ sản xuất tư bản, mở đường, xác lập quan hệ sản xuất mới, phù hợp với trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất để thúc đây một phương thức sản xuất mới ra đời C Mác không chỉ dự báo chủ nghĩa xã hội ra đời từ xã hội tư bản đã phát triển cao, mà C Mác cũng đã nói đến kiểu phát triển “rút ngắn” lên chủ nghĩa xã hội qua trường hợp nước Nga Theo C Mác, khi vừa thoát thai từ xã hội tư bản, xã hội cộng sản không thê bước ngay vào giai đoạn cao, tức giai đoạn xã hội cộng sản “đã phát triển trên cơ sở của chính nó” Nó phải trải qua giai đoạn đầu hay giai đoạn thấp của xã hội cộng sản, mà “về mọi phương diện - kinh tế, đạo đức, tinh thần - còn mang những dấu vết của xã hội cũ mà nó lọt lòng ra” Xã hội cộng sản với tính cách chỉnh thé thì không có sẵn trong lòng xã hội tư bản, song những tiền đề, mầm mống, yếu tố, thi đã nảy sinh trong lòng xã hội tư bản

Như vậy những mầm mống, yếu tố của CNXH, nảy sinh trong lòng xã hội tư bản trên cơ sở phát triển kinh tế thị trường Chính C Mác cũng đã chỉ ra vai trò quan trọng của sản xuất hàng hóa đối với sự phát triển của xã hội Ông viết: “Trong những xã hội do phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chỉ phối thì của cải xã hội biểu hiện ra là một đồng hàng hóa không lồ, những hàng hóa chồng chất lại”

C Mác khi dự báo về sự phát triển của xã hội cộng sản chủ nghĩa ở giai đoạn cao, lúc đó nhà nước tự tiêu vong và khi ấy kinh tế hàng hóa (kinh tế thị trường) cũng không còn tồn tại “Nhà nước sẽ có thể tiêu vong hoàn toàn khi xã hội đã thực hiện được nguyên tắc “làm theo năng lực, hưởng theo nhụ cầu” và “Cơ sở kinh tế làm cho nhà nước tiêu vong hoàn toàn là chủ nghĩa cộng sản đạt tới một trình độ phát triển cao khiến mọi sự đối lập giữa lao động trí óc và lao động chân tay không còn nữa” Như vậy, nhà nước và kinh tế thị trường trước khi không còn cơ sở tồn tại, thì bản thân chúng lại cần thiết cho quá trình xây dựng thành công một xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa

b Sau đại thắng mùa xuân 1975, đất nước ta bắt đầu một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên hoàả bình, thống nhất, độc lập và cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên do chủ quan, nóng vội, trong kế hoạch kinh tế - xã hội 1976 - 1980 đề ra một số chỉ tiêu quá lớn về quy mô, quá cao về tốc độ xây dựng cơ bản và phát triển sản xuất: đã duy trì quá lâu cơ chế quản lý hành chính quan liêu bao cấp, chậm đôi mới các chính sách, chế độ kìm hãm sản xuất; đã quan liêu, xa rời thực tế, không nhạy bén với những thay đổi của vận động xã hội, bảo thủ, trì trệ, lạc quan thiếu cơ sở Bên cạnh đó tình hình quốc tế hết sức phức tạp đã tác động lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội, đây nền kinh tế đến khủng hoảng

Trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới, Đảng mới nêu ra quan điểm phat triển nên kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên CNXH, chưa đề

Trang 7

cập đến cơ chế thị trường và phát triển nền kinh tế thị trường Tuy vậy, day la dau mốc quan trọng trong quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng về con đường và phương pháp xây dựng CNXH ở nước ta Đến Đại hội VII (6-1991), lần đầu tiên Đảng đề cập đến cơ chế thị trường với tư cách là cơ chế vận hành nền kinh tế Có thể xem đây là một bước tiến lớn trong nhận thức, trong tư duy về thị trường, cơ chế thị trường của Đảng ta

Kinh tế thị trường định hướng XHƠN ở Việt Nam là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dat, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH Nói cách khác, kinh tế thị

trường định hướng XHCN chính là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động

theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, van minh Chu nghĩa xã hội là xã hội tương lai, một xã hội bảo đảm các điều kiện phát triển toàn diện của con người Do vậy, lựa chọn kinh tế thị trường là sự lựa chọn phù hợp với các quy luật phát triển và các điều kiện lịch sử cụ thê của thời đại và của những nước đi sau, cho phép các nước này rút ngắn được con đường đi của mình tới CNXH trên cơ sở sử dụng được ưu thế cũng như hạn chế những

khuyết tật của thị trường Việt Nam thực hiện đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

theo phương cách tạo sự phát triển đề ổn định xã hội Việt Nam là nước nghèo, hạ tầng kém phát triển, đời sống của người dân khó khăn, do đó rất cần có sự phát triển kinh tế, tạo cơ sở, nguồn lực cho giải quyết các vẫn đề xã hội Chính vì vậy trong đổi mới,

Việt Nam bắt đầu từ đôi mới kinh tế, sau đó mới thực hiện đôi mới đồng bộ giữa kinh

tế với chính trị Đây cũng là cách làm chủ động, sáng tạo và hiệu quả của Việt Nam

Kinh tế thị trường định hướng XHCN là kiểu tổ chức kinh tế đặc biệt, vừa tuân

theo những nguyên tắc và quy luật của hệ thống kinh tế thị trường, vừa bảo đảm tính định hướng XHCN Chính tính chất, đặc trưng cơ bản này chi phối và quyết định phương tiện, công cụ, động lực của nền kinh tế và con đường đạt tới mục tiêu là sử dụng kinh tế thị trường, đồng thời với nâng cao hiệu lực và hiệu quả điều tiết của Nhà nước XHCN, gắn với việc phát huy các nguồn lực xã hội, vai trò của xã hội, nhằm thúc đây quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển rút ngắn để sớm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại

3 Xáp dựng nên văn hóa tiên tien, dam da ban sac dân tộc, xây dựng con người, nững cao đời sông nhân dân, thực liện tiêm bộ và công bằng xã hội

Phương hướng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc cũng như mối liên hệ giữa xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc với xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội được xác định rõ hơn Tư duy lý luận về vai trò của văn hóa đối với phát triển bền vững được khăng định, phát triển văn hóa là nền tang tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu và động lực

Trang 8

của phát triển Xây dựng và phát triển văn hóa, con người là sức mạnh nội sinh của phat triển bền vững: làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là văn hóa nhân cách, văn hóa trong kinh tế, văn hóa trong chính trị; tư duy bước đầu về xây dựng hệ gia tri chuẩn mực của văn hóa, con người Việt Nam thời kỳ đổi mới, chủ động hội nhập quốc tế; đổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạo của Dang, quản lý của Nhà nước trên lĩnh vực văn hóa Khang định sự lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn hóa là tất yếu chính trị

Xây dựng và phát triển văn hóa suy cho cùng là hướng tới xây dựng con người Con người làm nên lịch sử và quyết định tương lai của chính mình, trong đó có văn hóa, các đặc trưng văn hóa cộng đồng, dân tộc Văn hóa định hình các giá trị chuân mực của con người, phù hợp với điều kiện lịch sử, các giai đoạn phát triển của mỗi quốc gia Đó cũng là cơ sở để phân biệt sự khác nhau về văn hóa giữa các dân tộc, cũng như sự thâm sâu của văn hóa trong hoạt động của con người, trong sự vận hành

của chế độ xã hội Ở trong nước, mỗi khi kinh tế lâm vào khó khăn, chính trị xa rời

tính nhân văn, xã hội khủng hoảng niềm tin, đạo đức xuống cấp, khi đó văn hóa đóng vai trò điều chỉnh trực tiếp, thông qua các giá trị cốt lõi như niềm tin, đạo đức, giá trị thâm mỹ, truyền thống dân tộc, là động lực để giúp cho đất nước vượt qua những khó khăn đó Khi quốc gia, dân tộc, Tổ quốc bị xâm lăng, văn hóa lại chính là chất keo kết dính, cổ kết cộng đồng, sức mạnh nội sinh để đánh bại kẻ thủ xâm lược Trên ý nghĩa đó, văn hóa soi đường quốc dân đi

Việc từng bước xây dựng nền văn hóa tiên tiễn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống có ý nghĩa hết sức quan trọng Cương lĩnh 2011 đã chỉ rõ, để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc đòi hỏi: “Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, tiếp thu những tỉnh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, vì lợi ích chân chính và phâm giá con người”, Nghị quyết 33-NQ/TW, khóa XI, đưa ra 5 quan điểm: Văn hóa là nền tang tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính tri, xã hội Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người đề phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, có lỗi sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tỉnh, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo Xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình, cộng đồng phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa và con người trong phát triển kinh tế Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thé sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng khẳng định: “Irong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội đều phải đề cao nhân tô văn hóa,

Trang 9

con người Mọi hoạt động văn hóa, từ bảo tồn, phát huy các di sản lịch sử, văn hóa; phat trién van hoc, nghé thuat, bao chi, xuất bản đến bảo tồn, phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số, văn hóa tôn giáo, xây dựng các thiết chế văn hóa đều phải phục vụ thiết thực sự nghiệp xây dựng, phát triển văn hóa, con người”

Đầu tư cho sự nghiệp văn hóa không chỉ được col trọng tử nguồn ngân sách nhà nước mà còn thu hút ngày càng lớn từ nguồn xã hội hóa; Đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa không ngừng lớn mạnh, trong đó có cả văn hóa quần chúng, nghệ nhân và văn hóa đỉnh cao; phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa được mở rộng và từng bước đi vảo chiều sâu, tạo sự chuyên biến tích cực về tư tưởng, đạo đức, lối sống cho các tầng lớp nhân dân; hệ thống thông tin, báo chí, xuất bản phát triển rộng khắp từ trung ương đến địa phương với tất cả các loại hình báo chí, đáp ứng nhu cầu về thông tin trong nước và quốc tế cho người dân, cùng với các lĩnh vực văn hóa khác, góp phần thu hẹp sự chênh lệch về hưởng thụ văn hóa giữa các vùng miễn Trong điều kiện công nghệ thông tin, internet, mạng xã hội phát triển mạnh mẽ, Việt Nam rất coi trọng bảo vệ, gìn giữ văn hóa truyền thông, đấu tranh chống lại các sản phẩm phi van hóa, các thông tin sai trái, thù địch Ngoài ra, các lĩnh vực về quyên tác giả, các quyền liên quan, công nghiệp văn hóa được xác định sớm, tầm nhìn đến năm 2030, với 12 ngành chính; hội nhập quốc tế về văn hóa, thực hiện các điều ước quốc tế song phương và đa phương, thông tin đối ngoại và hợp tác quốc tế về văn hóa tiếp tục phát triển sâu rộng

Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thê phát triển Xây dựng gia đình no ấm, tiễn bộ, hạnh phúc, thật sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách Chính sách xã hội đúng đắn, công bằng vì con người là động lực mạnh mẽ phát huy mọi năng lực sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Nâng cao giáo dục và đảo tạo: nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây đựng nên văn hoá và con người Việt Nam

Chính sách xã hội đúng đắn: Bảo đảm công bằng, bình đắng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, xã hội, thực hiện tiến bộ và công băng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách; phát triển hài hoà đời sống vật chất và đời sống tỉnh thần, không ngừng nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội về ăn, ở, đi lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh và nâng cao thê chất, gắn nghĩa vụ với quyên lợi, công hiến với hưởng thụ, lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể và cộng đồng xã hội

4 Bao dam vững chúc quốc phòng và an nình quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Cương lĩnh 2011 xác định gắn kết nhiệm vụ quốc phòng, an ninh quốc gia với nhiệm vụ giữ vững chế độ, bảo vệ Đảng, giữ vững an toàn, trật tự xã hội, văn hóa cũng

Trang 10

như gắn kết phương hướng bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia với với yêu cầu giữ vững an toàn, trật tự xã hội, bảo đảm cuộc sống của nhân dân Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội luôn gắn với nhiệm vụ đối ngoại Nhận thức mềm dẻo, linh hoạt phù hợp thực tiễn về “đối tác” và “đối tượng” trong quốc phòng, an ninh Gắn xây dựng đường lỗi quốc phòng, an ninh nhân dân với kiên quyết, kiên trì giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, vùng đất, vùng trời, vùng biển của Tổ quốc

Lịch sử dân tộc ta chứng minh, “dựng nước phải đi đôi với giữ nước” đã trở thành bài học xuyên suốt, quy luật tất yếu, do đó, “thái bình nên gắng sức, non nước vững ngàn thu” Dân tộc ta đã luôn luôn ở trong tư thế sẵn sàng chống ngoại xâm và phải liên tiếp đương đầu với nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các thế lực hùng mạnh Thực hiện quan điểm “quốc phú, binh cường”; “ngụ binh ư nông”, “trăm họ là binh”; “chở thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân”: “khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền sốc, là thượng sách để giữ nước” để chủ động chuẩn bị về mọi mặt cho việc “giữ nước” ngay trong thời bình; tiến hành chiến tranh Nhân dân, toàn dân, toàn diện Trong thời đại ngày nay, cách mạng xã hội chủ nghĩa thắng lợi đánh dấu sự ra đời của

tổ quốc xã hội chủ nghĩa Cùng với nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ

bảo vệ tô quốc xã hội chủ nghĩa cũng được đặt ra một cách cấp bách, trở thành nhiệm vụ chiến lược của các nước xã hội chủ nghĩa Thực tiễn lịch sử đã chứng minh, từ khi tổ quốc xã hội chủ nghĩa xuất hiện, Nhân dân các nước phải đương đầu chống trả những âm mưu và hành động lật đồ, xâm lược của kẻ thù Sau thăng lợi Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga, 14 nước để quốc tập trung bao vây hòng tiêu diệt nước Nga Xô viết Sau này, Nhân dân Liên Xô phải trải qua bao tôn that, hi sinh dé tiéu diệt chủ nghĩa phát xít, bảo vệ thành công tô quốc xã hội chủ nghĩa (1941-1945) Khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đồ vào cuối những năm 80 dau 90 của thế kỷ XX, vấn đề bảo vệ tổ quốc ở các nước xã hội chủ nghĩa càng đặt ra hết sức quan trọng và cấp thiết Chủ nghĩa để quốc tiếp tục đây mạnh âm mưu chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đồ hòng xoá bỏ tô quốc xã hội chủ nghĩa Sự sụp dé của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là một tôn thất của phong trào cách mạng thế giới, để lại cho các nước xã hội chủ nghĩa bài học xương máu là xây dựng chủ

nghĩa xã hội phải gắn liền với bảo vệ tô quốc xã hội chủ nghĩa

Thế giới, khu vực sẽ tiếp tục có những biến đổi mau lẹ, phức tạp, khó lường Quá trình định hình thế giới đa cực và điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn đang đặt ra nhiều thách thức với các nước về quốc phòng, an ninh Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ngày càng diễn biến phức tạp Đối với nước ta, môi trường an ninh, tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông còn diễn biến phức tạp, đe dọa nghiêm trọng đến hòa bình, ôn định và chủ quyền quốc gia, dân tộc Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, đan xen giữa thời cơ và nguy cơ đối với sự nghiệp bảo đảm quốc phòng, an ninh ở nước ta Trong khi đó “đất nước ta vẫn đứng trước nhiều khó khăn, thách thức và hạn chế Công tác lãnh đạo, quản lý, bảo đảm an ninh con người, trật

10

Ngày đăng: 04/09/2024, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN