1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tại sao việt nam lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội việc lựa chọn con đường đi lên xã hội chủ nghĩa đúng hay sai tại sao

18 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tại sao Việt Nam lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội? Việc lựa chọn con đường đi lên xã hội chủ nghĩa đúng hay sai? Tại sao?
Tác giả Nguyễn Hưng An, Nguyễn Phúc Thu An, Nguyễn Thị Ngọc An, Lý Quỳnh Anh, Ngô Thị Minh Anh, Nguyễn Thùy Anh, Trường Quỳnh Anh, Đặng Ngọc Ánh, Mai Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Minh Ánh, Nguyễn Duy Châu Bảo, Nguyễn Hải Bình, Nguyễn Thị An Bình, Nguyễn Thị Ngọc Châm, Nguyễn Văn Chung, Đỗ Thùy Dung, Nguyễn Thị Duyên, Tạ Công Đỗ, Lê Đình Minh Đức, Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Thanh Hằng, Hà Thu Hiền, Lê Xuân Hiệp, Nguyễn Thị Thanh Hoa, Trần Mỹ Hoa, Bùi Thị Khánh Hòa, Nguyễn Viết Hoàng, Nguyễn Thị Ánh Hồng
Người hướng dẫn Thầy Ngô Minh Thuận
Trường học Học viện Chính sách và Phát triển
Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Qua đó, chúng em có thể nhận thức một cáchđầy đủ và toàn diện cuộc đời, sự nghiệp, những đóng góp và vai trò của chủ tịchHồ Chí Minh đối với toàn thể dân tộc Việt Nam.Hy vọng thông qua n

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA CƠ BẢN

BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN

MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI: “Tại sao Việt Nam lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội? Việc lựa chọn con đường đi lên xã hội

chủ nghĩa đúng hay sai? Tại sao?”

GVHD : Thầy Ngô Minh Thuận Nhóm SV: Nhóm 1 Lớp: Tư tưởng Hồ Chí Minh-2-1-23(24)(02)

HÀ NỘI – 2023

Trang 2

STT MÃ SINH VIÊN HỌ VÀ TÊN LỚP

4.

Trang 3

MỤC LỤC

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lời cảm ơn

tài 5

1.2 Mục tiêu 5

cứu 5

1.4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của tiểu luận 6

luận 6

B PHẦN NỘI DUNG

PHẦN I: TẠI SAO VIỆT NAM LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI?.

1 Chủ nghĩa xã hội là gì? 7

hội 7

hội 7

1.3 Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay 8

2 Tại sao Việt Nam chọn con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội? 9 PHẦN II: VIỆC LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO?

C KẾT

LUẬN 17

D TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

Trang 4

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lời cảm ơn

Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Học Viện Chính Sách và Phát Triển đã tạo điều kiện để sinh viên chúng em có một môi trường học tập thoải mái với một cơ sở hạ tầng cũng như cơ sở vật chất tốt Chúng em chân thành cảm ơn thầy Ngô Minh Thuận đã hướng dẫn tận tình

để nhóm chúng em hoàn thành tiểu luận này và giúp chúng em được mở mang tri thức về tư tưởng Hồ Chí Minh, một tư tưởng hết sức quan trọng, đóng vai trò quan trọng đối với vận mệnh nước nhà Qua đó, chúng em có thể nhận thức một cách đầy đủ và toàn diện cuộc đời, sự nghiệp, những đóng góp và vai trò của chủ tịch

Hồ Chí Minh đối với toàn thể dân tộc Việt Nam

Hy vọng thông qua những nỗ lực tìm hiểu của tất cả các thành viên, nhóm 1

sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn tư tưởng Hồ Chí Minh về “Con đường đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam Việc lựa chọn con đường đó là đúng hay sai, vì sao?’’

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống tư tưởng rộng lớn và bao quát mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã xây dựng nên trong suốt cuộc đời và sự nghiệp của mình Vậy nên, với những giới hạn về kiến thức và thời gian, trong quá trình tìm hiểu, nhóm 1 không tránh khỏi những thiếu sót, mong thầy và các bạn tận tình góp ý để chúng em hoàn thiện hơn những kiến thức của mình

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

1.1 Lý do chọn đề tài

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng chủ nghĩa xã hội là một quá trình phổ biến, có tính quy luật trên thế giới Nhưng việc xác định bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội phải xuất phát từ điều kiện cụ thể, đặc điểm của từng dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải thận trọng từng bước một, từ thấp đến cao, không chủ quan, vội vàng Người chỉ rõ: “Ta xây dựng chủ nghĩa xã hội từ hai bàn tay trắng đi lên thì khó khăn còn nhiều và lâu dài”, “phải làm dần dần”, “không thể một sớm, một chiều”, “ai nói dễ

là chủ quan và sẽ thất bại” Tư tưởng chủ đạo của Hồ Chí Minh về bước đi trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam là phải đi qua nhiều bước, bước ngắn, bước dài, tùy theo hoàn cảnh Đi bước nào vững vàng, chắc chắn bước ấy, cứ tiến tới dần dần Con đường đi lên CNXH là vấn đề trung tâm cốt lõi trong đường lối cách mạng nước ta, nó chi phối toàn bộ các hoạt động chính trị, văn hoá, xã hội đối ngoại, an ninh quốc phòng, xây dựng Đảng của Đảng ta Trong khuôn khổ tiểu luận này, nhóm 1 muốn mang đến nhận thức đầy đủ hơn về con đường chúng ta đang đi, lý do Việt Nam lựa chọn con đường đi lên CNXH cũng như việc đi lên CNXH của ta là đúng hay sai

1.2 Mục tiêu

-Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng Hồ Chí Minh về việc xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn mới nói riêng là một chủ đề rộng lớn và sâu sắc

-Học tập và nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cách ông nhìn nhận và đánh giá vai trò, vị trí, và tiềm năng to lớn của con người trong việc thực hiện sự đổi mới và phát triển đất nước trong thời đại hiện tại

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tiểu luận

*Đối tượng nghiên cứu:

Tiểu luận tập trung nghiên cứu con đường đi lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

*Phạm vi nghiên cứu:

Trang 6

Dưới góc độ Quy luật của triết học Mác - Lênin, tiểu luận chỉ tập trung làm con đường đi lên XHCN ở việt Nam

1.4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của tiểu luận *

* Cơ sở lý luận:

Tiểu luận được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác- Lênin

và tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam Tiểu luận sẽ kế thừa có chọn lọc các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

đã được công bố

* Phương pháp nghiên cứu:

Tiểu luận được nghiên cứu trên lập trường duy vật biện chứng và phương pháp biện chứng duy vật để xem xét những vấn đề đặt ra

1.5 Kết cấu của tiểu luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bài tiểu luận được kết cấu thành 3 chương

Trang 7

B NỘI DUNG PHẦN I: Tại sao Việt Nam lựa chọn con đường đi lên CNXH?

1 CNXH là gì ?

1.1 Định nghĩa CNXH

Về thuật ngữ, chủ nghĩa xã hội được tiếp cận dưới bốn nghĩa:

Một là, chủ nghĩa xã hội là ước mơ, nguyện vọng, nhu cầu của nhân dân lao động về một xã hội không có chế độ tư hữu, giai cấp, áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, cạnh tranh và tội ác trong đó xã hội đó, nhân dân được giải phóng và có quyền làm chủ [1]

Hai là, chủ nghĩa xã hội với ý nghĩa là phong trào đấu tranh thực tiễn của người dân lao động chống chế độ tư hữu, áp bức, bóc lột, bất công, đòi quyền dân chủ [1]

Ba là, chủ nghĩa xã hội với tư cách là những tư tưởng, lý luận, học thuyết về giải phóng xã hội loài người khỏi chế độ tư hữu, áp bức, bóc lột, bất công, nghèo nàn, lạc hậu Về xây dựng xã hội mới dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, không có sự phân chia giai cấp và sự khác nhau về tài sản, không có bất công, không có cạnh tranh - một xã hội tốt đẹp nhất trong lịch sử nhân loại từ trước tới nay [1]

Bốn là, chủ nghĩa xã hội với ý nghĩa là một chế độ xã hội mà nhân dân lao động xây dựng trên thực tế dưới sự lãnh đạo của Đảng tiên phong của giai cấp công nhân [1]

1.2 Bản chất của CNXH

Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện Mục đích cao cả của chủ nghĩa xã hội cần đạt đến là xóa bỏ sự phân chia xã hội thành

Trang 8

giai cấp, biến tất cả thành viên trong xã hội thành người lao động, tiêu diệt cơ sở của mọi tình trạng người bóc lột người Trong quá trình đó, giai cấp công nhân, chính Đảng cộng sản phải hoàn thành nhiệm vụ - tạo ra các điều kiện về cơ sở vật chất - kỹ thuật và đời sống tinh thần để thiết lập xã hội cộng sản

Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu Đặc trưng là giải phóng con người trên cơ sở điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, mà xét đến cùng là trình

độ phát triển cao của lực lượng sản xuất, được tổ chức quản lý hiệu quả, năng suất lao động cao và phân phối chủ yếu theo lao động

Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội đã khẳng định trong chủ nghĩa xã hội phải thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản, nhà nước kiểu mới mang bản chất của giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động

Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hóa văn hóa nhân loại Trong chủ nghĩa xã hội, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, mục tiêu, động lực của phát triển xã hội, trọng tâm là phát triển kinh tế; văn hóa đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh con người, biến con người thành con người chân, thiện, mỹ Chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới Vấn đề giai cấp

và dân tộc, xây dựng một cộng đồng dân tộc, giai cấp bình đẳng, đoàn kết, hợp tác, hữu nghị với nhân dân các nước trên thế giới luôn có vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạch định và thực thi chiến lược phát triển của mỗi dân tộc và mỗi quốc gia Đồng thời mở rộng và ảnh hưởng tích cực đến cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội nào có được và có thể thay thế

1.3 CNXH ở Việt Nam hiện nay

Trang 9

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã luận giải và khẳng định: “Ngay khi mới

ra đời và trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn khẳng định: Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam; đi lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách quan, là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam Vào những năm cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, chủ nghĩa xã hội hiện thực rơi vào khủng hoảng trầm trọng, sụp đổ

ở Liên Xô và một số nước Đông Âu; nhưng, với bản lĩnh chính trị vững vàng, luôn kiên định với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã khẳng định: “Lịch sử thế giới đang trải qua những bước quanh co; song, loài người cuối cùng nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội vì đó là quy luật tiến hóa của lịch sử” Đến Đại hội XI của Đảng, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội(Bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử” [3]

2.Tại sao Việt Nam chọn con đường đi lên CNXH

2.1 Hoàn cảnh lịch sử

Trong nước:

Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta Với truyền thống yêu nước, từ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, ở nước ta đã xuất hiện những phong trào yêu nước chống thực dân Pháp, theo những khuynh hướng khác nhau: Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến, tiêu biểu là phong trào Cần Vương (1885 – 1896) và phong trào khởi nghĩa nông dân Yên Thế; phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu là xu hướng bạo động do Phan Bội Châu tổ chức, lãnh đạo; xu hướng cải cách do Phan Châu Trinh đề xướng và tổ chức, khởi nghĩa của Việt Nam Quốc dân Đảng do Nguyễn Thái Học đứng đầu Tất cả những phong trào yêu nước đó đều bị thất bại, nguyên nhân chủ yếu là do thiếu một đường lối cứu nước đúng đắn Yêu cầu lịch sử đòi hỏi phải có một tổ chức cách mạng tiên phong, có đường lối cứu nước đúng đắn để giải phóng dân tộc

Trang 10

Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là phù hợp với xu thế của thời đại hiện nay Là một nước thuộc địa nửa phong kiến, sau khi giành được độc lập đã bỏ qua sự phát triển chế độ tư bản chủ nghĩa để đi lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam phải trải qua một quá trình đấu tranh cách mạng lâu dài, khó khăn, đầy gian khổ hy sinh với quyết tâm chống lại ách đô hộ và xâm lược của đất nước, vì tự do, hạnh phúc của nhân dân

Thế giới:

Năm 1917, cuộc Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi đã mở ra thời đại mới trong lịch sử loài người – thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

Cùng với đó là sự ra đời và hoạt động của Quốc tế Cộng sản tháng 3/1919 đã ảnh hưởng mạnh mẽ và thức tỉnh phong trào giải phóng ở các nước thuộc địa trên thế giới trong những năm 20 của thế kỉ XX, trong đó có Việt Nam và Đông Dương Ngày 05/6/1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, tháng 7 năm

1920, Người đọc Sơ thảo Lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin và đi đến kết luận quan trọng: Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản

2.2 Tại sao Việt Nam chọn con đường đi lên CNXH

Khi Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước, bắt gặp chủ nghĩa Mác –Lenin, người đã tìm thấy cơ sở lý luận chắc chắn cho con đường cứu

“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con dường nào khác con đường cách mạng vô sản Tư tưởng đó được Đảng ta khẳng định, được cả dân tộc hưởng ứng và đi theo Lựa chọn đó là của lịch sử Việt Nam, của toàn dân tộc Việt Nam” Ngày 05/6/1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, tháng 7 năm

1920, Người đọc Sơ thảo Lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin và đi đến kết luận quan trọng: Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản

Chúng ta lựa chọn, hưởng ứng và đi theo con đường đi lên chủ nghĩa xã hội vì :

Trang 11

chủ nghĩa cộng sản mới triệt để giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng

xã hội, giải phóng con người khỏi ách áp bức bóc lột, đem lại cuộc sống ấm no, tự

do, hạnh phúc, đem lại vị trí làm chủ chân chính cho người lao động [4]

Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội: Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ khát vọng giải phóng dân tộc Việt Nam Người đã tìm thấy trong học thuyết khoa học và cách mạng của C.Mác - con đường chân chính để giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người, thấy được giá trị của độc lập, tự do, hạnh phúc trong mục tiêu, lý tưởng của chủ nghĩa xã hội Đó là con đường mà Người đã lựa chọn cho cách mạng Việt Nam: “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội” [5]

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa: Đảng đã khẳng định rằng con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa

xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, nhưng tiếp kế thừa những thành tự mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, học và công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại

Đó là con đường phát triển tất yếu, khách quan, hợp quy luật theo tiến trình phát triển lịch sử - tự nhiên của cách mạng Việt Nam, là sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh [6]

Trang 12

PHẦN II: Việc lựa chọn con đường lên CNXH là đúng hay sai? Tại sao?

Việc chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường duy nhất đúng ở Việt Nam

Trong phần trả lời này, bài tiểu luận này sẽ tập trung vào việc trình bày lập luận để giải thích về sự đúng đắn của việc lựa chọn con đường này, dựa trên cơ sở khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, tổng kết từ thực tiễn cách mạng thế giới và lịch sử dân tộc Việt Nam

Trước hết, Việt Nam từ bỏ hệ thống tư bản chủ nghĩa và đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử

Trên cơ sở tổng kết sự phát triển của xã hội loài người và tìm ra quy luật vận động, phát triển khách quan của xã hội loài người, Mác đã đi đến kết luận: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế, xã hội là một quá trình lịch sử và tự nhiên phát triển theo quy luật khách quan chứ không theo ý chí chủ quan của Nhân dân, Lênin viết: “Mác cho rằng vận động xã hội là một quá trình lịch sử - Quy luật tự nhiên không những không phụ thuộc vào quy luật tự nhiên, ý chí, ý thức, ý định của con người mà trái lại còn quyết định ý chí, ý thức, ý định của con người

Sự vận động và phát triển của các hình thái kinh tế, xã hội đều bị chi phối bởi những quy luật chung và quy luật cụ thể

Các quy luật phổ biến là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng,… Sự tác động của các quy luật khách quan làm cho các hình thái kinh tế - xã hội phát triển thay thế nhau từ thấp đến cao, đó là con đường phát triển chung của lịch sử xã hội loài người

Tuy nhiên, con đường phát triển của mỗi dân tộc không chỉ bị chi phối bởi các điều kiện phát triển cụ thể của mỗi dân tộc, như về điều kiện tự nhiên, về chính

Ngày đăng: 23/05/2024, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w