LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài vận dụng kĩ năng làm việc nhóm trong việc thực hiện tuyên truyền , phố biến pháp luật về bảo vệ , chăm sóc trẻ em và phòng chống bạo lực , xâm h
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÒNG NAI KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
DNTU
BAO CAO KY NANG MEM CHUAN DAU RA
VAN DUNG KI NANG LAM VIEC NHOM TRONG VIEC THUC HIEN TUYEN TRUYEN , PHO BIEN PHAP LUAT VE BAO VE , CHAM SOC TRE EM VA PHONG CHONG BAO LUC, XAM HAI TRE EM TREN DIA
BAN BIEN HOA
Nhóm sinh viên thực hiện
1.172100339 Hà Thị Kiều Anh 2.172100266_ Nguyễn Ngọc Hân
3 1721030437 Phan Hồng Minh Châu
4 162001494 Đào Nguyên Vũ 5.162000831 Nguyễn Doan Anh Thư 6.162000826 Lưu Nguyễn Thế Vinh 7.162000710_ Lê Ngọc Hải
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÒNG NAI KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
DNTU
BAO CAO KY NANG MEM CHUAN DAU RA
VAN DUNG ki NANG LAM VIEC NHOM TRONG VIEC THUC HIEN TUYEN TRUYEN , PHO BIEN PHAP LUAT VE BAO VE, CHAM SOC TRE EM VA PHONG CHONG BAO LUC, XAM HAI TRE EM TREN DIA BAN BIEN HOA
Nhóm sinh viên thực hiện
1.172100339 Hỗ Thị Kiều Anh 2.172100266_ Nguyễn Ngọc Hân
3 1721030437 Phan Hồng Minh Châu
4 162001494 Đào Nguyên Vũ
5.162000831 Nguyễn Đoàn Anh Thư
6.162000826 Luu Nguyễn Thế Vinh 7.162000710_ Lê Ngọc Hải
8.162000473 Đỗ Minh Tuấn Đạt 9.162000599 Nguyễn Quang Vũ
10 162001621 Nguyen Cam Huong
DONG NAI - THANG 3 NAM 2024
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan đề tài vận dụng kĩ năng làm việc nhóm trong việc thực hiện tuyên truyền , phố biến pháp luật về bảo vệ , chăm sóc trẻ em và phòng chống bạo lực , xâm hại trẻ em trên địa bàn Biên Hoà là thành quả của một quá trình nghiên cứu
và tìm hiểu một cách độc lập, nghiêm túc và minh bạch dưới sự hướng dẫn của Cô Phạm Thị Lĩnh - Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
Tất cả nội dung được trình bảy trong bài báo cáo không có bất kỳ sự gian lận hay sao
chép của người khác Đó là sản phẩm do chính chúng em đã tìm hiểu, nghiên cứu được sau quãng thời gian học tập tại trường cùng với sự hướng dẫn của các thầy cÔ tại Trường
Đại học Công nghệ Đồng Nai
Các số liệu cũng như các minh chứng được trình bảy trong báo cáo là hoàn toàn đúng
sự thật Nếu có bắt kỳ phát hiện gian lận nao thì chúng em xin chịu trách nhiệm trước
hội đồng kỷ luật của khoa và nhà trường
Đại diện nhóm sinh viên thực hiện
NHÓM TRƯỞNG
HO THI KIEU ANH
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Phía sau một bài báo cáo thành công không chỉ có công sức của những người thực hiện nó mà còn có những người luôn âm thầm theo đối và hướng dẫn để bài báo cáo trở nên hoàn chỉnh nhất Và ở đây, chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành của mình tới người cô đã luôn hướng dẫn và giúp đỡ chúng em suốt từ thời gian bắt
đầu đến khi hoàn thành bài báo cáo này, đó là cô Phạm Thị Lĩnh Nhờ có môn học này
mà chúng em đã có thé van dụng được kỹ năng làm việc nhóm và kỹ năng giải quyết van đề được học trên nhà trường dé hoàn thành bài báo cáo một cách nhanh và tối ưu
nhất
Cuối cùng, do trình độ, sự hiểu biết và giới hạn về thời gian nên bài báo cáo
chắc chắn còn nhiều thiếu sót Chúng em rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô
để giúp chúng em có điều kiện cải thiện và củng cô kiến thức của mình trước khi bước vào đời
Chúng em chân thành cảm ơn!
Trang 5BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRUONG ĐH CÔNG NGHỆ ĐÔNG NAI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
2 Về thái độ, tinh thần thực hiện việc trong quá trình thực hiện bài báo cáo
3 Diém so: điểm
NGƯỜI HƯỚNG DÂN
(ký và ghi rõ họ tên)
Trang 6BANG PHAN CONG CONG VIEC
, | Ho Thi Kiéu Anh 172100339 100
2_ | Nguyễn Ngọc Hân 172100266 90
3 | Phan Hong Minh Châu 1721030437 90
4_ | Đào Nguyên Vũ 162001494 90
g | Luu Nguyén Thé Vinh 162000826 90
Trang 7MỤC LỤC i00) \08m(.( (ẤẶĂÀẢ 1
1 Lý do thực hiện đề tải - G12 212 1112121112111 18151 2111011111 12111 0181011281112 1
2 Vấn đẻ nghiên cứu thực hiện 5: 22222 S121 19181 13E12112111 181111215111 8111 1
3 Mục tiêu cụ thế đặt ra cần giải quyết - 222212221 S 1112111215111 sec 1
4 Đối tượng và phạm vỉ thực hiện - - c2 2322 23 5E E11 51518155 111 1E tre 1
9 Phương pháp nghiên cứu - L2 22122211221 112211211 12111 01110111 11 kg nền 2
6 Ý nghĩa đề tài c1 n vn 2111112121811 1121112112212 re 2
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ CHỦ THẺ THỰC HIỆN ĐẺ TÀI - 3
1.1 Giới thiệu về chủ thê kỹ năng làm việc nhóm trong việc thực hiện tuyên truyền , phố
biên pháp luật về bảo vệ , chăm sóc trẻ em và phòng chông bạo lực , xâm hại trẻ em
trên địa bản biên hoà . C01011 ST ST ng TS TH TH ng Tk nh kh nhu na 3 1.2 Tuyên truyền , phố biến pháp luật về bảo vệ , chăm sóc trẻ em và phòng , chống bạo
lực , xâm hại trẻ €1m .- c1 St ng nh nh cv cv ven 3
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA CHỦ ĐẺ ĐƯỢC TRIỀN KHAI - 5 2.1Bối cảnh về vấn nạn trẻ em bị xâm hại, bạo lực tại Biên Hòa 5 2.2Thực trạng về tuyên truyền , phô biến pháp luật về bảo vệ , chăm sóc trẻ em
và phòng chống bạo lực , xâm hai trẻ em trên địa bàn Biên Hoà 6
2.3Phân tích thực trạng về tuyên truyền , phố biến pháp luật về bảo vệ , chăm sóc trẻ em
và phòng chống bạo lực , xâm hại trẻ em trên địa bàn Biên Hoà 6
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP - NHẬN XÉT - KIÊN NGHỊ, 2 2c ccsccrersree 9
Ki c 6) 1 s3 9
3.3 Kiến nghị - 0 S1 1 1121121115111 15121510111110111111 101010111 1111111 810110111110 g rêu 11
“c5 na 13 TAI LIEU THAM KHAO ooo ccccccccccccccscscsesesecececececevsceeseeesesesesettetetetstetsestseresetetens 14
Trang 8PHẢN MỞ ĐẦU
1 Lí do thực hiện đề tài
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” là câu nói bao hàm đây đủ ý nghĩa về trẻ em Đó là tương lai của nhân loại, của thể giới, của mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng và mỗi gia đình Vì vậy, nâng cao việc chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em là trách nhiệm của toàn xã hội Ngày 20/11/1989, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã phê chuẩn bản công ước về Quyền trẻ em Việt Nam là nước đầu tiên ở châu
Á và nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn công ước Trong những năm qua nhờ thực hiện đường lối đôi mới của Đảng, chúng ta bước đầu đã thu được kết quả khả quan trọng lĩnh vực phát triển kinh tế -
xã hội Bộ mặt đất nước từng bước được thay đổi, đời sống vật chất và tỉnh thần của đại bộ phận dân
cư ngày cảng nâng cao Chính vi vậy, trẻ em có điều kiện được chăm sóc và bảo vệ một cach tot hon Tuy nhiên hiện nay, tỉnh trạng xâm hại trẻ em ngày càng gia tang va đáng bị lên án Đây là hiện tượng suy thoái về đạo đức, SUY đổi về nhân cách và sự lệch lạc trong nhận thức, lối sống Hanh vi này không những làm tôn thương về thể xác mà còn khiến tính thần của các em tôn thương nghiêm trọng, khiến cuộc sống sau này của trẻ gặp nhiều khó khăn Đa số các nạn nhân thường còn quá nhỏ, không
đủ nhận thức để đề phòng nên có những trẻ bị xâm hại mà không biết hoặc có tâm lý sợ hãi, mặc cảm, không dám chia sẻ, tố giác Là một công dân, chúng ta rat cần quan tâm đến các đối tượng bị yếu thế bị thiệt thòi trong xã hội Trẻ em là một trong những đối tượng cần hướng đến để bảo vệ các quyền trẻ
em Mong muốn trẻ được phát triển trong một môi trường lành mạnh Đó là lý do nhóm chúng em
muốn nghiên cứu về “thực hiện tuyên truyền, phố biến pháp luật và bảo vệ, chăm sóc trẻ em và phòng chéng bạo lực, xâm hại trẻ em trên địa bàn biên hòa”
2 Vẫn đề nghiên cứu thực hiện
Tuyên truyền, phố biến pháp luật và bảo em, chăm sóc trẻ em và phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em
3 Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết
Tuyên truyền, phô biến pháp luật và chăm sóc, bảo vệ toàn diện cho trẻ em
4 Đối tượng và phạm vi thực hiện
Khi lựa chọn thực hiện đề tài này, nhóm sinh viên chúng em tập trung nghiên cứu đến các trẻ
em trên địa bàn Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai có các hoàn cảnh sông khác nhau qua đó làm rõ được mức độ nghiêm trong của các vụ bạo hanh trẻ em mà các em là nạn nhân trong khoảng thời gian
từ năm 2021 đến năm 2023.
Trang 99 Phương pháp nghiên cứu
Đề thực hiện đề tài này, nhóm sinh viên chủng em đã lựa chọn thực hiện thông qua các phương
pháp:
- Phuong phap logic
Phương pháp tông hợp, phân tích các thông tin liên quan đến đề tài
Chương 3: Giải pháp - Kiến nghị kĩ năng làm việc nhóm trong việc thực hiện tuyên truyền , phô biến pháp luật về bảo vệ , chăm sóc trẻ em vả phòng chống bạo lực , xâm hai trẻ em trên địa ban biên hoà
Trang 10CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ CHỦ THẺ THỰC HIỆN ĐẺ TÀI
1.1 Giới thiệu về chủ thể kỹ năng làm việc nhóm trong việc thực hiện tuyên truyền , phố biến pháp luật về bảo vệ , chăm sóc trẻ em và phòng chống bạo lực , xâm hại trẻ em trên địa bàn biên
hoà:
Tên đơn vị/chủ thể: Thành phố Biên Hòa
Địa chỉ: Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Số điện thoại: 0785554488
(Hình 1) 1.2 Tuyên truyền , phố biến pháp luật về bảo vệ , chăm sóc trẻ em và phòng , chống bạo lực , xâm hại trẻ em :
Bạo hành trẻ em:
Là hành động và lời nói có tính chất vũ phu, bạo ngược, thậm chí là độc ác như lăng mạ, đay nghién, xi va, xúc phạm, chà đạp, đánh đập, tra tấn bất chấp pháp luật, dao ly, làm tôn thương thế xác và tỉnh thần của người khác
Cách đề phòng tránh bạo hành trẻ em:
Trang 11Tăng cường sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường - gia đình - xã hội trong việc quản lý, giáo dục, bảo vệ trẻ em Thực hiện tốt công tác tư vấn, tham vấn học đường và phát huy vai trò của công tác Đoàn, Đội, Hội Cha mẹ phải là tắm gương tốt đề con cái noi theo, có trách nhiệm với con cái Chính quyên địa phương quan tâm, chăm lo cho trẻ em Đặc biệt, cộng đồng không vô cảm trước những nguy
cơ trẻ em bị xâm hại, bạo lực
Hãy lên tiếng chống lại bạo lực trẻ em Không để trẻ em phải gánh chịu những hậu quả nặng nề
do bạo lực gây ra
Xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện cho trẻ em bằng việc thực hiện chương trình Giáo dục nuôi dạy con tốt Đồng thời đây mạnh thực hiện cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
Đề thực hiện tuyên truyền và phô biến pháp luật về bảo vệ, chăm sóc trẻ em và phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em trên địa bàn, ta có thể thực hiện các hoạt động như tô chức hội thảo, buổi tập huấn cho cộng đồng, phát sóng chương trình truyền hình, radio hoặc sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội Đồng thời, cũng cần hợp tác với các cơ quan chức năng và tổ chức xã hội để đây mạnh công tác giáo dục và nâng cao nhận thức của cộng đồng về vân đề này
(Hình 2)
Trang 12CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THUC HIỆN TUYẾN TRUYEN , PHO BIEN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ , CHĂM SÓC TRẺ EM VÀ PHÒNG CHÓNG
BẠO LỰC , XÂM HẠI TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN BIÊN HOÀ
2.1.Bối cảnh về vẫn nạn trẻ em bị xâm hại, bạo lực tại Biên Hòa:
Thực trạng về vấn nạn trẻ em bị xâm hại, bạo lực tại Việt Nam luôn là một vấn đề nhức nhối cho xã hội Để nhìn rõ vẫn đề này hơn, chúng ta sẽ tìm hiểu vẻ tình hình và thực trạng trẻ em bị bạo lực, xâm hại tỉnh dục tại địa bàn Biên Hoà
(Hình 4) Tại địa bàn Biên hòa trè em bị xâm hại, bạo lực diễn ra khá phức tạp có thể bắt gặp nhiều trường hợp trong cuộc sống, hay qua các tờ báo đưa tin:
- Bạo lực học đường: chính chúng ta hay con em học ở Biên Hòa đã từng nghe thấy hoặc chứng kiến không ít vụ đánh nhau, bạo lực học đường,
Trang 13- Bạo lực gia đình: Những hình ảnh trẻ em bị quất dây nịt, đánh đập dã man đã không còn xa lạ với mọi người với những lí do là dạy dỗ, say xĩn hoặc không vừa lòng,
- Sử dụng mạng xã hội để xâm hại trẻ em: Với thời đại 4.0 ngày càng hiện đại và phát triển, thì trẻ em ngày càng sớm tiếp xúc mạng xã hội, và từ đó bạo lực trẻ em qua mạng xã hội ngày càng tăng,
sử dụng ngôn ngử miệt thị, chửi rữa những đứa trẻ, tạo ra những suy nghĩ lệch lạc,
- Lợi dụng lòng thương bắt trẻ em đi bán vé số, thôi lửa (một cộng việc khá nguy hiểm với những đứa trẻ), ăn xin có thể bắt gặp ở những ngã tư đèn xanh đèn đỏ, những quán ăn ở Biên Hòa,
- Nạn xâm hại tình dục ở trẻ em đây là một vân nạn khá nhạy cảm nhưng vần xảy ra tại địa bàn Biên hòa: có thê báo chí ít đưa tin nhưng vần có một sô trường hợp dâm ô, g1ao câu, sờ soạn, quây rôi tình dục, hiếp dâm trẻ em diễn ra tại khu vực và khá là phức tạp
2.2 Thực trạng về tuyên truyền , phố biến pháp luật về bảo vệ , chăm sóc trẻ em và phòng chống bạo lực , xâm hại trẻ em trên địa bàn Biên Hoà:
Việc thực hiện tuyên truyền và phô biến pháp luật về bảo vệ và chăm sóc trẻ em, cũng như phòng chống bạo lực và xâm hại trẻ em tại Biên Hòa có thê đang gặp phải nhiều thách thức Mặc dù đã
có nhiều nỗ lực từ các cơ quan chức năng và tô chức xã hội đề tăng cường nhận thức và tuân thủ pháp luật, nhưng vẫn còn cần phải tăng cường hơn nữa, đặc biệt là trong việc đảo tạo cộng đồng và tạo ra các chương trình giáo dục hiệu quả Đồng thời, việc tăng cường hợp tác giữa các bộ ngành và các tô chức xã hội cũng lả yếu td quan trong dé đảm bảo sự bảo vệ toàn diện cho trẻ em trên địa bản 2.3 Phân tích thực trạng về tuyên truyền , phố biến pháp luật về bảo vệ , chăm sóc trẻ em và phòng chống bạo lực , xâm hại trẻ em trên địa bàn Biên Hoà:
Một trong những hạn chế lớn nhất là sự thiếu hiểu biết và nhận thức của cộng đồng và xã hội về vấn đề bạo lực và xâm hại tình dục đối với trẻ em Nhiều nguoi van chưa nhận ra tam quan trong cua việc bảo vệ trẻ em khỏi những nguy cơ này, và thậm chí còn có những quan điểm sai lầm khi cho rằng trẻ em có thể tự bảo vệ mình Sự thiếu hiểu biết nay dan dén viéc nhiéu tré em khéng duoc bao vé đúng cách và không biết cách báo cáo khi họ bị bạo lực hoặc xâm hại tình dục