1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội nhóm trong việc thay đổi nhận thức của nhóm nam giới có nguy cơ gây hành vi bạo lực gia đình

105 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYN THU TRANG C00275 CÔNG TáC XÃ HộI NHãM TRONG VIƯC THAY §ỉI NHËN THøC CđA NHãM NAM GIớI Có NGUY CƠ GÂY HàNH VI BạO LựC GIA ĐìNH (NGHIÊN CứU TRƯờNG HợP TạI XÃ QUảNG NHAM HUYệN QUảNG XƯƠNG TỉNH THANH HóA) LUN VN THC S H NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THU TRANG – C00275 CÔNG TáC XÃ HộI NHóM TRONG VIệC THAY ĐổI NHậN THứC CủA NHóM NAM GIớI Có NGUY CƠ GÂY HàNH VI BạO LựC GIA ĐìNH (NGHIÊN CứU TRƯờNG HợP TạI XÃ QUảNG NHAM HUYệN QUảNG XƯƠNG TỉNH THANH HóA) LUN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ : 60 90 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐẶNG CẢNH KHANH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biế t ơn chân thành và sâu sắ c nhấ t tới GS.TS Đă ̣ng Cảnh Khanh, người đã tâ ̣n tâm hướng dẫn suố t quá trình thực hiêṇ nghiên cứu Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cán bô ̣ và người dân xã Quảng Nham huyê ̣n Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa đã giúp đỡ quá trình thu thâ ̣p thông tin về đề tài Cảm ơn gia đình và ba ̣n bè đã ủng hô ̣, khích lê ̣ chă ̣ng đường ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn Tác giả luận văn Nguyễn Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Kết nghiên cứu, mơ hình đề xuất luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Mọi giúp đỡ việc thực luận văn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc danh mục tài liệu tham khảo Tác giả luận văn Nguyễn Thu Trang DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLGĐ : Ba ̣o lực gia điǹ h CTXH : Công tác xã hô ̣i NV CTXH : Nhân viên CTXH MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý cho ̣n đề tài .1 Mu ̣c đích và nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu 3 Tổ ng quan vấn đề nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn: 12 Đố i tươ ̣ng nghiên cứu 12 Khách thể nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu 12 Giả thuyế t nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu (nội dung, không gian, thời gian) 13 10 Phương pháp nghiên cứu 13 PHẦN NỘI DUNG 15 CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ LÝ THUYẾT VẬN DỤNG 15 1.1 Khái niệm nghiên cứu 15 1.1.1 Bạo lực gia đình 15 1.1.2 Bạo lực sở giới 17 1.1.2 Vòng tròn bạo lực 18 1.1.4 Bình đẳng giới, Bất bình đẳng giới 20 1.1.5 Công tác xã hội 21 1.1.6 Công tác xã hội nhóm 21 1.1.7 Yế u tố nguy 22 1.2 Phương pháp luận 23 1.2.1 Chủ nghĩa vật biện chứng 23 1.2.2 Chủ nghĩa vật lịch sử 23 1.2.3 Hướng tiếp cận nghiên cứu: Phương pháp Cơng tác xã hội nhóm 24 1.3 Lý thuyế t vâ ̣n du ̣ng đề tài 28 1.3.1 Thuyết nhận thức hành vi 28 1.3.2 Thuyế t nữ quyề n 30 1.4 Mô ̣t số văn bản pháp luâ ̣t liên quan đế n phòng chố ng ba ̣o lực gia đình ở Viê ̣t Nam 32 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 35 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 35 2.1.1 Vi ̣ trí ̣a lý, điề u kiê ̣n tự nhiên 35 2.1.2 Điề u kiê ̣n kinh tế – văn hóa – xã hội 36 2.2 Thực tra ̣ng ba ̣o lực gia đình nam giới gây ta ̣i địa phương 37 2.1.1 Tình hình bạo lực gia đình tại ̣a phương 37 2.1.2 Các yếu tố tác động dẫn đế n bạo lực gia đình tại ̣a phương 43 2.1.3 Hậu bạo lực gia đình 49 2.2 Các biêṇ pháp can thiê ̣p, phòng chố ng ba ̣o lực gia đình thực hiêṇ ta ̣i điạ phương 52 2.3.1 Các biện pháp thực 52 2.3.2 Đánh giá hiệu biện pháp thực 54 2.4 Nhu cầu hoạt động Công tác xã hội việc phịng chống bạo lực gia đình địa phương 56 CHƯƠNG 3: MÔ HÌ NH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM “NGÀ Y MAI BÌ NH YÊN” NHẰM THAY ĐỔI NHẬN THỨC CỦ A NAM GIỚI CÓ NGUY CƠ GÂY HÀ NH VI BẠO LỰC GIA ĐÌ NH TẠI XÃ QUẢNG NHAM HUYỆN QUẢNG XƯỞNG TỈNH THANH HÓA 59 3.1 Giới thiêụ nhóm 59 3.1.1 Mô tả nhóm 59 3.1.2 Đặc điểm, loại hình và mục đích nhóm 60 3.2 Mô ̣t số nguyên tắ c điề u hành nhóm 60 3.3 Quá trình hoa ̣t đô ̣ng Công tác xã hô ̣i nhóm 63 3.3.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bi ̣ và thành lập nhóm 63 3.3.2 Giai đoạn 2: Khởi động bắt đầu hoạt động 67 3.3.3 Giai đoạn 3: Tập trung hoạt động – giai đoạn trọng tâm 69 3.3.4 Giai đoạn 4: Lượng giá kết thúc 78 3.3.5 Một số định hướng để điều hành nhóm “Ngày mai bình yên” có hiệu 80 3.3.6 Một số hoạt động khác của Công tác xã hội vận dụng kế t hợp với mô hình câu lạc bộ nhóm phòng chố ng bạo lực gia đình 81 3.4 Một số giải pháp đề x́ t nhằm nâng cao hiêụ quả cơng tác phịng chống bạo lực gia đình địa phương 82 KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các hình thức bạo lực suốt chu trình sống người phụ nữ 17 Bảng 2.1: Tin ̀ h hình ba ̣o lực gia điǹ h ta ̣i xã Quảng Nham – qua đánh giá của cán bô ̣ điạ phương (%) 39 Bảng 2.2: Báo cáo phát xã nhằm tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình 52 DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Các giai đoạn vòng tròn bạo lực 19 Biể u 2.1: Số vụ bạo lực gia đình phát địa bàn xã Quảng Nham (Năm 2009 – 2015) 38 Biể u 2.2 Các hiê ̣n tượng ba ̣o lực gia đình phổ biế n ta ̣i điạ phương (%) 40 Biể u 2.3: Các yế u tố tác đô ̣ng dẫn đế n xung đô ̣t gia đình (%) 44 Biể u 2.4 Hiể u biế t của cán bô ̣ và người dân về nghề CTXH và nhân viên CTXH (%) 56 Biể u 2.5 Nhu cầ u cầ n có sự hỗ trơ ̣ của CTXH và nhân viên CTXH (%) 57 10 3.3.6 Một số hoa ̣t động khác của Công tác xã hội vận dụng kế t hợp với mô hin ̀ h câu la ̣c bộ nhóm phòng chố ng ba ̣o lực gia đình * Truyề n thông cộng đồ ng Bên ca ̣nh viê ̣c giáo du ̣c cung cấ p thông tin theo nhóm đố i tươ ̣ng đích thì truyền thông cô ̣ng đồ ng biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao nhận thức theo tiế p câ ̣n ở phổ rô ̣ng hơn, bao gờ m toàn người dân nói chung, có cả nhóm nguy nói riêng Các hình thức hoạt động truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng nên đa da ̣ng hóa để thu hút sự tham gia của người dân, tổ chức số hình thức như: phát thanh, tở chức các hô ̣i thi với nhiề u hiǹ h thức viế t, ve,̃ sáng tác tơ, kich, ̣ tiể u phẩ m về phòng chố ng ba ̣o lực gia điǹ h và bin ̀ h đẳ ng giới Nô ̣i dung truyề n thông tâ ̣p trung theo các chủ đề tro ̣ng tâm để đố i tươ ̣ng tham dự dễ tiế p nhâ ̣n * Hỗ trợ nhóm Cùng với câu la ̣c bô ̣ nhóm “Ngày mai bình yên” là dựa mô hình tiế p câ ̣n phòng ngừa, điề u kiêṇ cho phép, điạ phương có thể triể n khai thêm các hoa ̣t đô ̣ng hỗ trơ ̣ nhóm dựa theo mô hình tiế p câ ̣n nhóm tri ̣ liêu, ̣ phu ̣c hồ i dành cho nhóm các na ̣n nhân hoă ̣c nhóm các thủ pha ̣m gây ba ̣o lực * Hỗ trợ cá nhân Trong nhiề u trường hơ ̣p, na ̣n nhân hoă ̣c thủ pha ̣m hoă ̣c những cá nhân bi ̣ ảnh hưởng bởi ba ̣o lực gia đình (con cái, bố /me ̣, người thân số ng cùng…) rấ t cầ n có sự hỗ trơ ̣ riêng biêt.̣ Trong hoa ̣t đô ̣ng hỗ trơ ̣ cá nhân, người làm CTXH trơ ̣ giúp các cá nhân này giải quyế t các vấ n đề về tâm lý, sang chấ n; kế t nố i nguồ n lực, hỗ trơ ̣ pháp lý, y tế , biê ̣n hô ̣… Tuy nhiên, để đảm đương đươ ̣c công viê ̣c này, đòi hỏi nhân viên CTXH phải có chuyên môn tố t và kỹ thực hành vững vàng 81 3.4 Một số giải pháp đề xuấ t nhằm nâng cao hiêụ quả cơng tác phịng chống bạo lực gia đình địa phương Từ sau Luật Bình đẳng giới Luật phòng chống ba ̣o lực gia điǹ h Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua cho đế n nay, có nhiều chương trình, dự án lớn nhỏ khác về phòng chống ba ̣o lực gia đình, bạo lực sở giới, thúc đẩy bình đẳng giới đươ ̣c thực hiêṇ ở nhiề u nơi toàn quố c Đố i với riêng điạ bàn xã Quảng Nham huyê ̣n Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa, viê ̣c triể n khai các hoa ̣t đô ̣ng về phòng chố ng ba ̣o lực gia đin ̀ h vẫn cầ n phải tăng cường thêm Qua tìm hiể u vấ n đề ba ̣o lực gia điǹ h ta ̣i điạ bàn xã cũng thực hành thí điể m mô hình câu la ̣c bô ̣ nhóm sinh hoa ̣t dành cho nam giới, thiế t nghi ̃ xã Quảng Nham có thể ho ̣c hỏi và áp du ̣ng mô ̣t số biêṇ pháp nhằ m phòng chố ng ba ̣o lực gia đình đã đươ ̣c nhiề u chương trình, tổ chức thực hiên, bố i cảnh phù hơ ̣p với thực tiễn điạ phương, mô ̣t số biê ̣n pháp sau:  Tăng cường truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồ ng về bình đẳ ng giới và phòng chố ng ba ̣o lực gia đình Mơ hình truyền thơng, nâng cao nhận thức vấn đề ba ̣o lực gia điǹ h tổ chức nhiều hình thức đa dạng như: nói chuyện chuyên đề, diễn kịch, xây dựng phát sóng phim truyền hình, sinh hoạt văn nghệ với cộng đồng, phát cộng đồng, in ấn phát hành tờ rơi, cẩm nang, trưng bày panô, áp phích Đớ i với xã Quảng Nham, cơng tác truyề n thông cô ̣ng đồ ng mới chỉ đươ ̣c triể n khai dưới hiǹ h thức loa phát xa.̃ Viê ̣c đa da ̣ng hóa các cách thức truyề n thông cô ̣ng đồ ng sẽ thu hút sự quan tâm, tham gia của người dân Viê ̣c xây dựng phim truyề n hiǹ h hay tự làm pano, áp phích có thể cầ n đế n chi phí nhiề u, là mô ̣t trở nga ̣i cho xa.̃ Song viê ̣c tổ chức sinh hoa ̣t văn nghê ̣, đó lồ ng ghép nô ̣i dung biǹ h đẳ ng giới và phòng chố ng ba ̣o lực gia đin ̀ h, hoă ̣c xin các phim đã có của các tổ chức, dự án nước và quố c tế để chiế u cho công đồ ng bà xem, hay các pano ap phích đươ ̣c tài trơ ̣ để làm truyề n thông là điề u có thể làm đươ ̣c 82  Tổ chức tập huấ n bôi dưỡng kiế n thức và kỹ về phòng chố ng ba ̣o lực gia đình và xử lý các vụ viê ̣c liên quan đế n ba ̣o lực gia đin ̀ h cho cán bộ điạ phương Tâ ̣p huấ n bồ i dưỡng kiế n thức và kỹ cho cán bô ̣ điạ phương công tác phòng chố ng ba ̣o lực gia điǹ h là rấ t cầ n thiế t Đố i với xã Quảng Nham, mô hình tâ ̣p huấ n có thể đươ ̣c triể n khai theo kiể u TOT – tâ ̣p huấ n nhóm nòng cố t Các cán bô ̣ đươ ̣c tâ ̣p huấ n, sau đó sẽ tâ ̣p huấ n la ̣i cho người dân Bên ca ̣nh đó, ở các thôn của xã đề u có tổ hòa giải, nhiên, các thành viên của tở hòa giải thường tình nguyện viên, khơng có nhiều kĩ tư vấn kiến thức luật pháp mà làm việc chủ yếu dựa kinh nghiệm Để nâng cao hiệu tổ hòa giải, cầ n phải bồi dưỡng cho họ kĩ tư vấn, kiến thức ba ̣o lực gia đình luật pháp  Thành lập các câu la ̣c bộ về phòng chố ng ba ̣o lực gia đình với ̣t nhân là nhóm “Ngày mai bin ̀ h yên“ Bài ho ̣c vâ ̣n du ̣ng từ dự án Thái Bình Trung tâm nghiên cứu Giới Phát triển (RCGAD), thôn, cụm dân cư xây dựng câu lạc hoạt động tích cực Các câu lạc môi trường cởi mở, thân thiện để thành viên đến chia sẻ vấn đề khác gia đình hỗ trợ xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc Những hoa ̣t đô ̣ng này đã góp phầ n ta ̣o nên bước tiế n đáng kể công tác phòng chố ng ba ̣o lực gia đình cũng viêc̣ xây dựng gia đình yên ấ m, ̣nh phúc ta ̣i điạ phương Đố i với xã Quảng Nham, các câu la ̣c bô ̣ ở chưa đươ ̣c triể n khai Mô hin ̀ h câu la ̣c bô ̣ nhóm “ Ngày mai bình yên“ dành cho nam giới là câu la ̣c bô ̣ đầ u tiên ở Sau quá trình thực hiêṇ sinh hoa ̣t câu la ̣c bô ̣ ta ̣i cô ̣ng đồ ng, nhâ ̣n thấ y rằ ng tác đô ̣ng của câu la ̣c bô ̣ đố i với các thành viên là tić h cực Điề u đó cho thấ y, mô hình này nên khuyế n khích đươ ̣c trì và triể n khai Trong bố i cảnh đă ̣c thù của xã là mô ̣t xã ven biể n, thì câu la ̣c bô ̣ cũng có thể lồ ng ghép với các câu la ̣c bô ̣ về phòng tránh thiên tai 83 * Thiế t lập đường dây nóng ta ̣i cộng đồ ng Hiê ̣n nay, đường dây nóng” đã đươ ̣c thiế t lâ ̣p ở mô ̣t số điạ phương, điể n hình ở Thái Bình Đường dây nóng xây dựng sở để kịp thời thông báo cho Ban đạo phịng chống BLGĐ cơng an biết có trường hợp BLGĐ xảy “Đường dây nóng” giúp cho vụ việc phát xử lý kịp thời Khi xảy BLGĐ, đội can thiệp nhanh tách nạn nhân khỏi người gây bạo lực đưa cấp cứu bị thương tích, đồng thời người gây bạo lực bị xử lý theo quy định phát luật Ở Quảng Nham, cái đươ ̣c go ̣i là đường dây nóng hiêṇ ta ̣i là số điêṇ thoa ̣i cầ m tay của đồ ng chí trưởng công an xa.̃ Điề u này, vô hình chung khiế n cho đường dây nóng mang tiń h chấ t cô ̣ng đồ ng trở thành mang tính phu ̣ thuô ̣c cá nhân Bởi nhiề u khi, chỉ mình đồ ng chí trưởng công an xã bi ̣quá tải bởi các viê ̣c cầ n giải quyế t Do vâ ̣y, cầ n nên có mô ̣t đường dây nóng mang tính hành chính cô ̣ng đồ ng, có thêm các ban viên phu ̣ trách đường dây nóng này để các vu ̣ viêc̣ xảy đươ ̣c kip̣ thời phát hiêṇ mô ̣t cách khách quan và tránh bi ộ̀ m đồ m nhiề u viê ̣c khác  Xây dựng điạ chỉ tin cậy Mô hình các điạ chỉ tin câ ̣y triển khai đầ u tiên Thái Bình sáng kiến để cứu trợ nạn nhân bị ba ̣o lực gia điǹ h cộng đồng Những địa công bố công khai đài phát để cộng đồng biết nạn nhân tìm đến có nhu cầu Các địa nhà người dân nơi sinh hoạt chung cộng đồng nhà văn hóa, trạm y tế quyền địa phương bảo vệ Hoạt động “Địa tin cậy” gồm: Sơ cứu nạn nhân có thương tích; hỗ trợ thực phẩm nơi trú ẩn an toàn cho nạn nhân ngày lánh nạn; cung cấp thông tin cần thiết cho nạn nhân;tư vấn cho họ bạo lực gia đình cách phòng, chống bạo lực gia đình Viê ̣c xây dựng điạ chỉ tin câ ̣y ở điạ bàn xã Quảng Nham là biê ̣n pháp đươ ̣c các cán bô ̣ chính quyề n điạ phương ủng hô ̣ Bởi toàn xã chưa có mô hình này 84 Thêm nữ a, là biê ̣n phá p có tính khả thi, bở i ạ chỉ tin câ ̣y không cầ n phả i quy mô hoă ̣c đầ u tư kinh phí xây nhà ta ̣m lá nh Mô ̣t số hô ̣ gia đình cá c thôn sẵn sằ ng tình nguyê ̣n đăng ký là m ạ chỉ tin câ ̣y ở cô ̣ng đồ ng  Phát huy vai trò của gia đình, cộng đồ ng viê ̣c phòng chố ng ba ̣o lực gia đình Vai trò của gia đin ̀ h và cô ̣ng đồ ng đóng phầ n quan tro ̣ng viê ̣c phòng ngừa và ̣n chế ba ̣o lực gia điǹ h Tương tự vâ ̣y, vai trò của ho ̣ hàng, dòng ho ̣ văn hóa Viêṭ Nam, có ảnh hưởng không nhỏ tới viê ̣c trì sự đoàn kế t, ấ m êm của gia đình Những tác đô ̣ng từ môi trường số ng thôn xóm, làng xã là mô ̣t những yế u tố bản để xây dựng đời số ng lành ma ̣nh, văn minh cho người dân cư trú Bởi vâ ̣y, viê ̣c chú tro ̣ng xây dựng gia đình văn hóa, tuyên dương các gia đình văn hóa, không ba ̣o lực là mô ̣t những giải pháp không phải chỉ Quảng Nham thực hiêṇ mà ở tấ t cả các điạ phương khác cũng vâ ̣y  Xử lý nghiêm minh các vụ viê ̣c ba ̣o lực gia đình Không thể phủ nhâ ̣n rằ ng, mô ̣t những nguyên nhân khiế n tình tra ̣ng ba ̣o lực gia đình vẫn còn tồ n ta ̣i ở nhiề u nơi là yế u tố luâ ̣t pháp Chúng ta đã có luâ ̣t bin ̀ h đẳ ng giới, luâ ̣t phòng chố ng ba ̣o lực gia đình, với các quy đinh ̣ và các mức xử pha ̣t khác đố i với các hành vi ba ̣o lực gia đình Tuy nhiên, viê ̣c thực thi và áp du ̣ng các điề u này thực tế còn chưa chă ̣t che,̃ thâ ̣m chí các điề u luâ ̣t trở nên mờ nha ̣t đời số ng Người gây ba ̣o lực không thấ y đươ ̣c tiń h chấ t vi pha ̣m hành vi của mình Do đó, chiń h quyề n điạ phương xã Quảng Nham nói riêng cũng ở nhiề u điạ phương khác cầ n phải chú ý đế n vẫn đề này và thực hiêṇ mô ̣t cách nghiêm túc, quyế t liêṭ nữa 85 Tiểu kết chương 3: Quá trình thực nghiêm ̣ mô hình câu la ̣c bô ̣ nhóm “Ngày mai bình yên” dành cho nam giới có nguy gây hành vi ba ̣o lực gia đình đã cho thấ y kế t quả ban đầ u viêc̣ vâ ̣n du ̣ng mô hình này Mă ̣c dù gă ̣p không ít khó khăn quá trình thành lâ ̣p, triể n khai, và tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng, song các thành viên tham dự sinh hoa ̣t nhóm đã rấ t cố gắ ng cùng đồ ng hành và đã có những dấ u hiê ̣u chuyể n biế n tích cực nhâ ̣n thức về hành vi ba ̣o lực gia điǹ h Mô hình này nên khuyế n khích đươ ̣c trì và nhân rô ̣ng ở các điạ phương khác Bên ca ̣nh đó, để công tác phòng chố ng ba ̣o lực gia đình đa ̣t hiê ̣u quả cao, cầ n có sự ho ̣c hỏi kinh nghiê ̣m từ các chương trình, biêṇ pháp khác dựa tin ́ h sáng ta ̣o và đă ̣c thù của bố i cảnh điạ phương Tấ t nhiên, đó, chin ́ h quyề n điạ phương cầ n có sự phố i hơ ̣p đồ ng bô ̣ và chă ̣t chẽ giữa các bô ̣ phâ ̣n liên quan quá trình thực hiên ̣ 86 KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 3.1 Khuyến nghị Qua nghiên cứu tư liê ̣u cùng với quá triǹ h tìm hiể u thực tế ta ̣i điạ bàn nghiên cứu, để tăng cường hiê ̣u quả công tác phòng chố ng ba ̣o lực gia điǹ h nói chung pha ̣m vi toàn quố c cũng ở điạ phương, xin đưa mô ̣t số khuyế n nghi ̣sau: - Tâ ̣p trung hướng tới nam giới và nam vi ̣ thành niên các hoa ̣t đô ̣ng nâng cao nhâ ̣n thức về biǹ h đẳ ng giới, thay đổ i các đinh ̣ kiế n giới, các chuẩ n mực về nam tính - Mô hin ̀ h câu la ̣c bô ̣ dành cho nam giới là mô ̣t biêṇ pháp khả thi và mang la ̣i nhiề u chuyể n biế n tích cực viêc̣ giảm thiể u tình tra ̣ng ba ̣o lực gia đình Bởi vâ ̣y, nên khuyế n khích thử nghiê ̣m và nhân rô ̣ng mô hình này ta ̣i nhiề u điạ phương Với các điạ phương đã triể n khai thực hiêṇ mô hình này, cầ n cố gắ ng trì và phát triể n - Cầ n bổ sung và tăng cường tính chuyên nghiê ̣p của CTXH thực hiêṇ các chương trình, hoa ̣t đô ̣ng về phòng chố ng BLGĐ Do vâ ̣y, để thực hiêṇ đươ ̣c điề u này cầ n phải đồ ng hành với viê ̣c thúc đẩ y chiế n lươ ̣c đào ta ̣o và phát triể n nghề CTXH ở Viê ̣t Nam - Tiế p tu ̣c đẩ y ma ̣nh thực hiêṇ các chiế n dich ̣ và hoa ̣t đô ̣ng truyề n thông phòng chố ng ba ̣o lực gia đình ở các cấ p Đă ̣c biêṭ khuyế n khích các sáng kiế n công tác phòng chố ng ba ̣o lực gia điǹ h - Xây dựng nhóm phịng chống bạo lực gia đình, đưa điển hình tốt cặp vợ chồng đa ̃ chấ m dứ t sử dụng bạo lực gia đình làm nhóm trưởng - Cung cấp dịch vụ toàn diện cho nạn nhân bạo lực gia đình và thủ pha ̣m gây bạo lực gia đình như: hỡ trơ ̣ cá nhân, nhóm về tâm lý, tư vấ n về pháp lý… 87 - Thiế t lâ ̣p đường dây nóng và xây dựng điạ chỉ tin câ ̣y ta ̣i các điạ bàn cầ n thiế t - Kế t nớ i mạng lưới cộng đồng nhằm phịng ngừa, phát hiện, giải các vu ̣ viê ̣c ba ̣o lực gia đình chuyển tuyến cho nạn nhân bị bạo lực gia đình người gây bạo lực gia đình - Kết nối phịng chống bạo lực gia đình với kế hoạch, hoạt động phát triển kinh tê – xã hội cấp quốc gia 3.2 Kết luận Ba ̣o lực gia đin ̀ h, chuyê ̣n tưởng chừng đã cũ, hiêṇ vẫn tiế p diễn với nhiề u hin ̀ h thức ngày càng tinh vi và phức ta ̣p Qua nghiên cứu tư liêụ và tìm hiể u thực tiễn ta ̣i điạ bàn cu ̣ thể là xã Quảng Nham huyê ̣n Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa cho thấ y hầ u hế t ba ̣o lực gia đình diễn dưới các hình thức chủ yế u : ba ̣o lực về thể chấ t, tinh thầ n, tình du ̣c, kinh tế Ba ̣o lực gia đình gây những hâ ̣u quả nghiêm tro ̣ng, nă ̣ng nề đố i với na ̣n nhân đă ̣c biêṭ là phu ̣ nữ, gia đình và cô ̣ng đồ ng Trên thực tế , chủ trương phòng chố ng ba ̣o lực gia đình đã đươ ̣c triể n khai thông qua nhiề u chương trình, dự án hành đô ̣ng từ các cấ p trung ương xuố ng điạ phương Tuy nhiên, viê ̣c thực hiê ̣n các biê ̣n pháp cu ̣ thể còn thiế u sự phố i hơ ̣p đồ ng bô ̣, chă ̣t chẽ giữa các quan, ban ngành, bô ̣ phâ ̣n liên quan Đă ̣c biê ̣t, ở nhiề u điạ phương, đó có xã Quảng Nham, các biêṇ pháp tác đô ̣ng bỏ qua nam giới, chưa đưa nam giới vào làm chủ thể chính phòng chố ng ba ̣o lực gia điǹ h Đây là mô ̣t những nguyên nhân khiế n công tác phòng chố ng ba ̣o lực gia điǹ h ta ̣i điạ phương chưa đa ̣t hiêụ quả Vì vâ ̣y, viê ̣c ta ̣o lâ ̣p và thực hiêṇ mô ̣t mô hình tiế p câ ̣n dành cho nam giới là rấ t có ý nghiã đố i với bố i cảnh của điạ phương Quá trình vâ ̣n du ̣ng phương pháp Công tác xã hô ̣i nhóm viê ̣c thay đổ i nhâ ̣n thức của nam giới có nguy gây hành vi ba ̣o lực đình dưới hiǹ h thức sinh hoa ̣t câu la ̣c bô ̣ nhóm ta ̣i điạ bàn xã đã cho thấ y đa ̣t đươ ̣c chuyể n biế n tích cực về nhâ ̣n thức của nhóm đố i tươ ̣ng Điề u này góp phầ n khẳ ng đinh ̣ thêm tính hiêụ quả của 88 phương pháp tiế p câ ̣n này Do đó, mô hiǹ h này nên khuyế n khić h đươ ̣c nhân rô ̣ng và trì ở nhiề u điạ phương Bởi ngoài mu ̣c tiêu là tác đô ̣ng thay đổ i nhâ ̣n thức về ba ̣o lực gia đình, thì cách thức tiế p câ ̣n này cũng mang la ̣i sự bề n vững tương lai về viê ̣c xây dựng gia đình ̣nh phúc Tuy nhiên, để tổ chức, điề u hành những hoa ̣t đô ̣ng này hiê ̣u quả thì cán bô ̣ phu ̣ trách ta ̣i điạ phương nên có thêm các kiế n thức, kỹ chuyên ngành Công tác xã hô ̣i Với sự quyế t tâm của bản thân mỗi cá nhân, mỗi gia điǹ h, mỗi đô ̣i ngũ cán bô ̣ điạ phương và sự cùng chung sức của cả cô ̣ng đồ ng, mong rằ ng tình tra ̣ng ba ̣o lực gia đin ̀ h sẽ ngày càng giảm thiể u Hy vo ̣ng những đóng góp của khóa luâ ̣n, dù vẫn còn mô ̣t số ̣n chế , song sẽ phầ n nào hữu ích đố i với các cá nhân, nhóm, tổ chức quan tâm và làm viê ̣c liñ h vực phòng chố ng ba ̣o lực gia đình Tấ t cả vì mô ̣t thế giới hòa bình, nói không với ba ̣o lực 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiế ng Viêṭ Cơ quan phòng chống Ma túy Tội phạm Liên hợp quốc, Vụ pháp luật (2013),Công tác phịng chống bạo lực gia đình (Tài liệu dành cho học viên ngành hành pháp tư pháp Việt Nam) Ban Gia đình Xã hội TW Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2007), Bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình Nguyễn Thị Kim Hoa (2013), Giáo trình CTXH phịng, chống BLGĐ bình đẳng giới, NXB Lao động, Hà Nội Mạng lưới phòng chống BLGĐ Việt Nam (DOVIPNET) (2009), Nghiên cứu Đánh giá việc thực thi Luật phòng chống BLGĐ việc hỗ trợ nạn nhân BLGĐ Lê Thị Phương Mai cộng (2009), Nghiên cứu Ngăn chặn bạo hành gia đình: Phổ biến tài liệu hướng dẫn tư vấn chống bạo hành cho cộng đồng nông thôn Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn CTXH, Nxb Lao động, Hà Nội Ngô Thi ̣ Thanh Mai (2014), Công tác xã hội đố i với nạn nhân bi ̣ bạo lực gia đình từ thực tiễn hoạt động của Ngôi nhà Bình Yên, Luâ ̣n văn Tha ̣c sỹ Nguyễn Duy Nhiên (2009), Nhập môn Công tác xã hội, NXB Đa ̣i ho ̣c Sư Pha ̣m Hà Nô ̣i Đinh Thị Hồng Minh (2009), Một số vấn đề pháp lý bạo lực gia đình Việt Nam – Luận văn cao học, Hà Nội 10 Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh (1999), Nghiên cứu BLGĐ sở giới 11 Đă ̣ng Cảnh Khanh và nhóm tác giả (2015), Xây dựng mô hình truyề n thông về phòng chố ng bạo lực gia đình ở cộng đồ ng 12 Lê Thị Quý (1996), Nỗi đau thời đại, NXB Phụ nữ, Hà Nội 13 Lê Thị Quý, Đặng Vũ Cảnh Linh (2011), BLGĐ – Một sai lệch giá trị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 90 14 Lê Thi ̣Quý (2010), Giáo trình xã hội học giới, NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c Gia, Hà Nô ̣i 15 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2006), Sổ tay Những điều cần biết bình đẳng giới gia đình 16 Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (2007), Phòng chống bạo lực sở giới Việt Nam 17 Tổ chức di cư giới (2009), Bạo lực phụ nữ, Phương pháp tiếp cận dựa sở quyền nhằm tăng quyền cho phụ nữ di cư bị ảnh hưởng bạo lực, Nxb Văn hóa thơng tin 18 Tổng cục Thống kê tiến hành với trợ giúp kỹ thuật Tổ chức Y tế Thế giới (2009 – 2010), Nghiên cứu quốc gia BLGĐ với phụ nữ Việt Nam", Hà Nội 19 Trung tâm sáng kiến Sức khỏe CCIPH (2008), “Quy trình hỗ trợ người bị bạo hành cộng đồng”, Hà Nội 20 Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Khoa học Giới – Gia đình – Phụ nữ Vị thành niên (CSAGA) (2007), “Tài liệu hướng dẫn sinh hoạt câu lạc phòng tránh bạo hành gia đình”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 21 Trung tâm hỗ trợ giáo dục nâng cao lực cho phụ nữ (2008), Bình đẳng giới, vấn đề người, gia đình cộng đồng, Nxb Văn hóa thơng tin 22 Viện Nghiên cứu Gia đình Giới, Vụ Gia đình - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Điều tra thực trạng BLGĐ, đề xuất giải pháp có tính đột phá nhằm giảm thiểu BLGĐ năm 2012 giai đoạn 2012 – 2016 II Tiế ng Anh 23 Mary Ellsberg and Lori Heise (2005), Researching violence against women 24 David B Waxler (2006), Stop domestic violence, USA 91 25 Esward S Kubany (2004), Healing the trauma of domestic violence, Canada 26 Patrick Ellingham (2003), Domestic violence, USA 27 Jarvis Kelly L, Jordon Erin E and Novaco, Raymond (2005), Psychological Distress of Children and Mothers in Domestic Violence Emergency Shelters 28 World Health Organization (2005), Women’s Health and Domestic Violence against Women 92 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN SINH HOẠT NHĨM Bạn thích buổi sinh hoạt nhóm ngày hơm nay? ……………………………… Điều khiến bạn khơng thích buổi sinh hoạt nhóm ngày hơm nay? ……………………………… Khi tham gia sinh hoạt nhóm, bạn thích khơng khí buổi sinh hoạt nào? ………………………………… Hiện tại, bạn quan tâm đến vấn đề nhất? ……………………………… Bạn muốn Câu lạc hỗ trợ gì? ………………………………… Bạn muốn cung cấp thơng tin lĩnh vực gì? ……………………………… Bạn tham gia đóng góp cho hoạt động Câu lạc bộ? ……………………………… 93 BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU A Dành cho cán quyền địa phương Ơng/bà chia sẻ số thông tin cá nhân? (chức vụ nay, thâm niên cơng tác) Ơng/bà có ý kiến tình trạng bạo lực gia đình địa phương nay? Ông/bà hiể u thế nào về ba ̣o lực gia điǹ h? Theo ông/bà, những yế u tố nào tác đô ̣ng dẫn đế n tình tra ̣ng ba ̣o lực gia đình ta ̣i điạ phương? Để phòng chống bạo lực gia đình, địa phương có hoạt động nào? Hiệu hình thức sao? Ơng/bà có nhận xét phối hợp quan chức việc xử lí vụ bạo lực gia đình? Theo ơng/bà, địa phương cần phải có thêm giải pháp để cơng tác phịng chống bạo lực gia đình đạt kết tốt hơn? Ông/bà có biế t về nghề CTXH và nhân viên CTXH không? Nế u có, theo ông/bà, sự tham gia hỗ trơ ̣ của nhân viên CTXH công tác phòng chố ng ba ̣o lực gia đình ta ̣i điạ phương có cầ n thiế t không? B Dành cho nhóm nam giới có nguy gây ba ̣o lư ̣c Xin anh cho biết số thông tin thân? (tuổ i, nghề nghiệp, trình độ học vấn, hồn cảnh gia đình) Anh có thể cho biế t ý kiế n của mình về vấ n đề ba ̣o lực gia đình ta ̣i điạ phương? Anh hiể u thế nào về ba ̣o lực gia đình? Gia đình anh có thường xun xảy mâu thuẫn khơng? Khi mâu thuẫn xảy ra, anh thường giải cách nào? Theo anh, những yế u tố nào tác đô ̣ng dẫn đế n hành vi ba ̣o lư ̣c gia đình? 94 Theo anh, địa phương có biện pháp để phịng chống bạo lực gia đình? Ý kiến đánh giá anh hiệu biện pháp đó? Theo anh, cầ n phải làm gì để giảm thiể u tiǹ h tra ̣ng ba ̣o lực gia điǹ h xảy ra? Anh đã biế t đế n ngành CTXH và nhân viên CTXH chưa? Nế u có, theo anh, sự tham gia hỗ trơ ̣ của nhân viên CTXH công tác phòng chố ng ba ̣o lực gia đình ta ̣i điạ phương có cầ n thiế t không? C Dành cho nhóm phu ̣ nữ bị bạo lực gia đình Xin chị vui lòng cho biế t mô ̣t số thông tin thân mình? (t̉ i, triǹ h ̣ ho ̣c vấ n, nghề nghiê ̣p, hoàn cảnh gia điǹ h) Chi ̣ có thể cho biế t ý kiế n của bản thân mình về vấ n đề ba ̣o lực gia đình ta ̣i điạ phương? Chi hiể ̣ u thế nào về ba ̣o lực gia đình? Chị đã từng chiụ những hình thức ba ̣o lực gia đình thế nào? Những hành vi bạo ảnh hưởng đến chị? (sức khỏe, tâm lí) Khi bị bạo lực xảy ra, chị có nhờ can thiệp từ bên ngồi khơng? 6.1 Nếu khơng, sao? 6.2 Nếu có, chị nhờ can thiệp ai? Khi việc xảy ra, chi ̣ có nhâ ̣n đươ ̣c sự hỗ trơ ̣ từ cô ̣ng đồ ng và quyền điạ phương? Theo chi,̣ cầ n phải làm gì để giảm thiể u tiǹ h tra ̣ng ba ̣o lực gia điǹ h xảy ra? Chị có đề xuất cho quyền địa phương để nâng cao hiệu biện pháp phòng chống bạo lực gia đình nay? 10 Chi đa ̣ ̃ biế t đế n nghề CTXH và nhân viên CTXH chưa? 11 Nế u có, theo chi,̣ sự tham gia hỗ trơ ̣ của nhân viên CTXH công tác phòng chố ng ba ̣o lực gia đình có cầ n thiế t không? 95

Ngày đăng: 15/08/2023, 00:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w