1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội nhóm trong việc nâng cao kỹ năng tự học cho trẻ nhập cư (điển cứu tại lớp học tình thương cầu hàn, quận 7, thành phố hồ chí minh

202 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ KIM OANH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG VIỆC NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO TRẺ NHẬP CƯ (ĐIỂN CỨU TẠI LỚP HỌC TÌNH THƯƠNG CẦU HÀN, QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Luận văn Thạc sĩ Chun ngành: CƠNG TÁC XÃ HỘI TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -ĐẶNG THỊ KIM OANH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG VIỆC NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO TRẺ NHẬP CƯ (ĐIỂN CỨU TẠI LỚP HỌC TÌNH THƯƠNG CẦU HÀN, QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Công Tác Xã Hội Mã số: 8760101 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Nga TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học TS Đỗ Thị Nga Các nội dung kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nghiên cứu khoa học Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn năm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Công tác xã hội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn truyền đạt vốn kiến thức vô quý báu suốt thời gian học tập, đồng thời tạo hội cho suốt trình thực hiên nghiên cứu để áp dụng kiến thức học vào thực tiễn, qua giúp nâng cao lực thân Tơi xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Thị Nga - giảng viên hướng dẫn chặng đường dài, động viên nhắc nhở cố gắng Những dẫn tận tình giúp tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình ban quản lý dự án Lớp học tình thương Cầu Hàn thầy cô lớp học tạo điều kiện cho tơi suốt q trình làm nghiên cứu để đạt kết mong đợi Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để tơi hoàn thiện trưởng thành vững vàng nghiên cứu sau Xin trân trọng cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên cao học Đặng Thị Kim Oanh năm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ………………………………………………………… …………… …iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu giới 2.2 Nghiên cứu Việt Nam Ý nghĩa nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa lý luận 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 4.1 Mục đích nghiên cứu 10 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu 10 5.1 Đối tượng nghiên cứu 10 5.2 Khách thể nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Câu hỏi nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 9.1 Phương pháp luận 12 9.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 13 9.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 13 9.2.1.1 Phương pháp quan sát 13 9.2.1.2 Phương pháp phân tích tài liệu 13 9.2.1.3 Phương pháp vấn sâu 14 9.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 14 9.2.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 14 9.2.2.2 Phương pháp thống kê toán học 24 9.3 Phương pháp thực hành Cơng tác xã hội nhóm 24 10 Kết cấu luận văn 25 PHẦN NỘI DUNG 26 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 26 1.1 Các lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 26 1.1.1 Thuyết nhu cầu Maslow 26 1.1.1.1 Nội dung lý thuyết 26 1.1.1.2 Ứng dụng lý thuyết vào trình nghiên cứu 29 1.1.2 Lý thuyết hệ thống 29 1.1.2.1 Nội dung lý thuyết 29 1.1.2.2 Ứng dụng lý thuyết vào trình nghiên cứu 31 1.1.3 Lý thuyết hành vi 31 1.1.3.1 Nội dung lý thuyết 31 1.1.3.2 Ứng dụng lý thuyết vào trình nghiên cứu 32 1.2 Khái niệm có liên quan 34 1.2.1 Khái niệm công tác xã hội, cơng tác xã hội nhóm 34 1.2.2 Khái niệm kỹ năng, kỹ tự học 35 1.2.3 Khái niệm trẻ em, trẻ em nhập cư 36 1.2.4 Khái niệm Nâng cao 37 1.3 Nhóm kỹ tự học 38 1.4 Tầm quan trọng kỹ tự học 41 1.5 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi tiểu học theo học lớp học tình thương 43 1.6 Đặc điểm tâm lý trẻ nhập cư 45 1.7 Cơ sở thực tiễn địa bàn nghiên cứu 46 1.7.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 46 1.7.2 Lịch sử hình thành phát triển 48 1.7.3 Cơ cấu máy tổ chức 48 1.7.4 Điều kiện sở vật chất 51 1.7.5 Những thuận lợi khó khăn bối cảnh 52 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA TRẺ NHẬP CƯ TẠI LỚP HỌC TÌNH THƯƠNG CẦU HÀN, QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 56 2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 56 2.2 Thực trạng kỹ tự học trẻ lớp học 61 2.2.1 Nhận thức trẻ khái niệm kỹ tự học 61 2.2.2 Nhận thức trẻ kỹ tự học 63 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tự học trẻ 71 2.3.1 Những nhân tố đến từ gia đình: 71 2.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng từ môi trường sống xung quanh: 76 2.3.3 Những nhân tố đến từ trường lớp, bạn bè: 79 2.3.4 Một số nhân tố khác 82 2.4 Những khó khăn trẻ trình tự học 84 2.6 Một số biện pháp nhằm thúc đẩy kỹ tự học trẻ 94 2.6.1 Đối với bậc phụ huynh 94 2.6.2 Đối với thầy cô 96 2.6.3 Đối với thân trẻ: 97 TIỂU KẾT CHƯƠNG 98 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO TRẺ NHẬP CƯ TẠI LỚP HỌC TÌNH THƯƠNG CẦU HÀN, QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 100 3.1 Lý ứng dụng CTXH nhóm nhằm nâng cao kỹ tự học cho trẻ nhập cư lớp học tình thương Cầu Hàn, Quận 7, Tp Hồ Chí Minh 100 3.2 Vai trò NVXH việc nâng cao kỹ tự học cho trẻ nhập cư, điển cứu Lớp học tình thương Cầu Hàn 102 3.2.1 Vai trò người giáo dục, nâng cao nhận thức 102 3.2.2 Vai trò hỗ trợ tâm lý 102 3.2.3 Vai trò kết nối nguồn lực 103 3.2.4 Vai trò điều phối 104 3.3 Một số kỹ sử dụng trình thực hành CTXHN 104 3.4 Kế hoạch thực 109 3.4.1 Mục đích, loại hình CTXH nhóm lựa chọn 109 3.4.2 Quy trình thực mơ hình CTXH nhóm 109 3.4.2.1 Giai đoạn chuẩn bị thành lập nhóm 109 3.4.2.2 Giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động 118 3.4.2.3 Giai đoan can thiệp, thực nhiệm vụ 122 3.4.2.4 Lượng giá, kết thúc 122 3.5 Hoạt động thực kế hoạch 123 3.5.1 Mục đích 123 3.5.2 Giả thuyết đề 123 3.5.4 Thời gian địa điểm thực 123 3.5.5 Nội dung thực 124 3.5.6 Lượng giá 137 3.5.6.1 Lượng giá sau buổi sinh hoạt làm việc 137 3.5.6.2 Lượng giá sau trình làm việc nghiên cứu 142 TIỂU KẾT CHƯƠNG 145 PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 146 Kết luận 146 Kiến nghị 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 151 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công tác xã hội CTXH Cơng tác xã hội nhóm CTXHN Nhân viên xã hội NVXH Thân chủ TC DESCRIPTIVE STATISTICS N Minimum Maximum 100 3.76 591 100 3.08 829 100 2.56 884 100 2.46 706 100 3.18 873 Mean Std Deviation Theo em, việc nghe giảng, ghi chép thầy cô giảng có cần thiết khơng? Việc đọc sách tài liệu để bổ sung thêm kiến thức trình học tập có cần thiết khơng? Khi đọc sách nghiên cứu tài liệu, theo em có cần ghi lại kiến thức nội dung mà em chưa biết khơng? Theo em, việc lên cho kế hoach để học tập có cần thiết khơng? Trong trình học tập, việc giải thêm tập tương tự học lớp có cần thiết để giúp em củng cố kiến thức hiều không? 175 Với tập em chưa hiểu rõ, theo em, việc trao đổi, học hỏi thêm bạn lớp 100 3.06 998 100 3.90 647 100 3.72 640 100 4.04 605 có cần thiết khơng? Việc tự xem lại đánh giá kết học tập thời gian trước có cần thiết khơng? Việc cha mẹ nhắc nhở em học bài, làm tập có cần thiết không? Môi trường xung quanh nơi em có ảnh hưởng đến việc em học tập hay khơng? DESCRIPTIVE STATISTICS N Minimum Maximum Mean Std Deviation Theo em, tiếng ồn có ảnh hưởng đến việc học tập em hay 100 không? 176 3.76 744 Theo em, việc em giúp cha mẹ làm công việc nhà có ảnh hưởng đến việc học tập 100 2.92 922 100 3.18 748 100 3.86 639 100 3.28 882 100 4.14 700 100 4.16 681 em hay không? Các bạn (trên lớp gần nhà em ở) có ảnh hưởng đến việc học tập em hay không? Việc thầy cô, cha mẹ nhắc nhở hướng dẫn em học tập có cần thiết quan trọng khơng? Theo em, việc lên trước cho kế hoạch điều cần làm có quan trọng khơng? Theo em, việc cha mẹ, thầy khuyến khích, khen thưởng cho việc tự học tốt có cần thiết khơng? Việc học mơn học mà u thích tạo hứng thú cho nhiều hơn? 177 Theo em, tự học có giúp cải thiện kết học tập em hay 100 4.18 596 100 3.52 953 100 3.58 859 khơng? Khơng gian nhà chật chội, khơng có khoảng khơng gian riêng tư có ảnh hưởng đến việc em tự học không? Kết học tập kỳ học trước có ảnh hưởng đến việc em tự học không? Valid N (listwise) 100 DESCRIPTIVE STATISTICS N Minimum Maximum Mean Std Deviation Theo em, việc cungcấp, hướng dẫn tài liệu phù hợp để tự học có cần 100 3.76 771 100 3.60 808 100 4.02 515 thiết không? Việc thầy cô (hoặc cha mẹ) em xây dựng kế hoạch học tập có cần thiết không? Việc xây dựng hoạt động học tập sáng tạo có cần thiết khơng? 178 Theo em, việc sinh hoạt nhóm với bạn đồng trang lứa có quan 100 3.88 718 trọng cần thiết không? Valid N (listwise) 100 DESCRIPTIVE STATISTICS N Minimu Maximu m m Mean Std Deviation Theo em, động lực hoc tập có quan trọng 100 3.42 785 100 3.82 661 100 3.76 687 100 3.82 748 cần thiết không? Theo em, yếu tố tác động bên mạng xã hội, bạn bè, điện thoại, ti vi,… có khiến em dễ bị phân tâm không? Việc cung cấp tài liệu để tự học có cần thiết khơng? Theo em, quan tâm, hướng dẫn, đồng hành từ thầy cô, cha mẹ q trình tự học có cần thiết không? Valid N (listwise) 100 179 Phụ lục Phỏng vấn với cán quản lý thầy cô lớp học tình thương Cầu Hàn Kính chào q thầy cô! Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội với đề tài “Công tác xã hội nhóm việc nâng cao kỹ tự học cho trẻ nhập cư, điển cứu Lớp học tình thương Cầu Hàn, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh”, với mục đích tìm hiểu kỹ tự học trẻ, từ làm sở để xây dựng mơ hình Cơng tác xã hội nhóm việc nâng cao kỹ tự học, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy với câu hỏi sau Mọi thông tin quý thầy cô cung cấp bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong hợp tác quý thầy cô để chúng tơi thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn q thầy cơ! Mục tiêu: - Tìm hiểu đánh giá cán quản lý giáo viên kỹ tự học trẻ - Thực trạng kỹ tự học trẻ - Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến kỹ tự học trẻ - Một số biện pháp can thiệp thầy cô nhằm thúc kỹ tự học trẻ Thông tin chung Họ tên: Chức vụ: Số năm cơng tác: Trình độ học vấn: Chuyên ngành đào tạo: Thực trạng kỹ tự học trẻ? Thầy cô nhận xét kỹ tự học trẻ Nhận thức trẻ kỹ tự học nào? 180 Những biểu trẻ việc tự học nào? Những nhân tố ảnh hưởng đến kỹ tự học trẻ Theo thầy cô, nhân tố ảnh hưởng đến kỹ tự học trẻ? Theo thầy cô, kỹ tự học có ảnh hưởng đến kết học tập trẻ khơng? Có ảnh hưởng nào? Mơi trường sống có tác động đến kỹ tự học trẻ Một số biện pháp can thiệp thầy cô nhằm thúc đẩy kỹ tự học trẻ Thầy có chia sẻ cho trẻ biết đến tầm quan trọng kỹ tự học không? Nội dung chia sẻ thầy gì? Thầy có khuyến khích, động viên trẻ trẻ đạt kết tốt học tập không? Những cách thức thầy ưu tiên sử dụng? Ngồi thầy lớp học, theo thầy cơ, tham gia hỗ trợ trẻ việc rèn luyện kỹ này? 181 Phụ lục Phiếu vấn với trẻ lớp học tình thương Cầu Hàn Thân chào em! Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội với đề tài “Công tác xã hội nhóm việc nâng cao kỹ tự học cho trẻ nhập cư, điển cứu Lớp học tình thương Cầu Hàn, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh””, với mục đích tìm hiểu kỹ tự học trẻ, từ làm sở để xây dựng mơ hình Cơng tác xã hội nhóm việc nâng cao kỹ tự học, mong nhận ý kiến đóng góp em với câu hỏi sau Mọi thông tin em cung cấp bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong hợp tác em để chúng tơi thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn em! Mục tiêu chung: - Tìm hiểu thực trạng kỹ tự học em nào? - Nhận thức em kỹ tự học nào? Nhận thức trẻ kỹ tự học - Theo em, kỹ tự học gì? - Em có suy nghĩ tầm quan trọng kỹ này? - Thầy lớp học có giao tập u cầu em tự tìm hiểu thêm nhà khơng? Hình thức tự học trẻ - Ở nhà em thường làm cơng việc gì? - Em thường tự học nhà nào? (Đọc sách, làm thêm tập,…) - Em thường tự học đâu? (Ở nhà, tranh thủ chơi lớp,…) Những khó khăn trẻ gặp phải q trình tự học - Kết học tập gần em nào? Em có gặp khó khăn q trình học tập khơng? - Trong q trình tự học, em có gặp phải khó khăn khơng? Đơi nét hồn cảnh gia đình - Nghề nghiệp cha mẹ em gì? 182 - Cha mẹ có thường xuyên quan tâm đến việc học tập em hay khơng? - Cha mẹ có mong muốn hay đặt kỳ vọng vào kết học tập em không? 183 Phụ lục Phiếu vấn với phụ huynh trẻ lớp học tình thương Cầu Hàn Kính chào q phụ huynh! Trong khn khổ luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội với đề tài “Cơng tác xã hội nhóm việc nâng cao kỹ tự học cho trẻ nhập cư, điển cứu Lớp học tình thương Cầu Hàn, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh”, với mục đích tìm hiểu kỹ tự học trẻ, từ làm sở để xây dựng mơ hình Cơng tác xã hội nhóm việc nâng cao kỹ tự học, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý phụ huynh với câu hỏi sau Mọi thông tin quý phụ huynh cung cấp bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong hợp tác quý phụ huynh để chúng tơi thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quý phụ huynh! Mục tiêu: Tìm hiểu nhận thức, thái độ hành vi phụ huynh trẻ lớp học tình thương Cầu Hàn Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Các câu hỏi cần vấn - Theo anh chị, tự học gì? Tự học có quan trọng khơng? - Anh chị có mong muốn vào kết học tập hay không? - Đối với việc học tập con, anh chị có quan tâm nào? Anh chị có thường xuyên nhắc nhở học tập khơng? Hoặc hỗ trợ trình học tập hay khơng? - Anh chị có động viên, khích lệ học tập hay không? Anh chị thường động viên nào? 184 Phụ lục BIÊN BẢN PHỎNG VẤN (Dành cho cán quản lý thầy lớp học tình thương Cầu Hàn) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm BIÊN BẢN PHỎNG VẤN (Dành cho cán quản lý thầy lớp học tình thương Cầu Hàn) Thời gian: Địa điểm: Lớp học tình thương Cầu Hàn, quận 7, Tp Hồ Chí Minh Thành phần: - Người vấn: Đặng Thị Kim Oanh, học viên lớp Cao học CTXH K6, Trường ĐHKHXH&NV - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh - Người vấn: N N P, 40 tuổi Cán quản lý lớp học tình thương Cầu Hàn Nội dung vấn: - Tìm hiểu đánh giá cán quản lý giáo viên kỹ tự học trẻ; - Thực trạng kỹ tự học trẻ; - Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến kỹ tự học trẻ; - Một số biện pháp can thiệp thầy cô nhằm thúc kỹ tự học trẻ Diễn biến vấn - Cuộc vấn lúc 13h30, người vấn sử dụng câu hỏi vấn bán cấu trúc cán quản lý lớp học tình thương Cầu Hàn 185 - Người vấn trả trả lời câu hỏi mà nhà nghiên cứu đặt Phỏng vấn kết thúc vào 15h ngày Đã thông qua người hỏi trí kí tên đây./ Người vấn Người viết biên (Ký xác nhận) (Ký ghi rõ họ tên) 186 Phụ lục BIÊN BẢN PHỎNG VẤN (Dành cho trẻ tham gia học lớp học tình thương Cầu Hàn) CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm BIÊN BẢN PHỎNG VẤN (Dành cho trẻ tham gia học lớp học tình thương Cầu Hàn) Thời gian: Địa điểm: Lớp học tình thương Cầu Hàn, quận 7, Tp Hồ Chí Minh Thành phần: - Người vấn: Đặng Thị Kim Oanh, học viên lớp Cao học CTXH K6, Trường ĐHKHXH&NV - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh - Người vấn: N T N Học sinh theo học lớp học tình thương Cầu Hàn Nội dung vấn: - Tìm hiểu thực trạng kỹ tự học em nào? - Nhận thức em kỹ tự học nào? Diễn biến vấn - Cuộc vấn lúc 13h30, người vấn sử dụng câu hỏi vấn bán cấu trúc trẻ theo học lớp học tình thương Cầu Hàn - Người vấn trả trả lời câu hỏi mà nhà nghiên cứu đặt Phỏng vấn kết thúc vào 15h ngày Đã thông qua người hỏi trí ký tên đây./ Người vấn Người viết biên (Ký xác nhận) (Ký ghi rõ họ tên) 187 Phụ lục BIÊN BẢN PHỎNG VẤN (Dành cho phụ huynh có tham gia học lớp học tình thương Cầu Hàn) CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm BIÊN BẢN PHỎNG VẤN (Dành cho phụ huynh có tham gia học lớp học tình thương Cầu Hàn) Thời gian: Địa điểm: Lớp học tình thương Cầu Hàn, quận 7, Tp Hồ Chí Minh Thành phần: - Người vấn: Đặng Thị Kim Oanh, học viên lớp Cao học CTXH K6, Trường ĐHKHXH&NV - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh - Người vấn: phụ huynh học sinh theo học lớp học tình thương Cầu Hàn Nội dung vấn: - Mục tiêu: Tìm hiểu nhận thức, thái độ hành vi phụ huynh trẻ lớp học tình thương Cầu Hàn Diễn biến vấn - Cuộc vấn lúc 13h30, người vấn sử dụng câu hỏi vấn bán cấu trúc phụ huynh có theo học lớp học tình thương Cầu Hàn - Người vấn trả trả lời câu hỏi mà nhà nghiên cứu đặt 188 Phỏng vấn kết thúc vào 15h ngày Đã thông qua người hỏi trí ký tên đây./ Người vấn Người viết biên (Ký xác nhận) (Ký ghi rõ họ tên) 189

Ngày đăng: 13/11/2023, 15:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN