Bột mì số 8 hay còn có tên gọi khác là bột bánh ngọt là loại bột có khoảng 8 - 9% hàm lượng protein, được trộn từ lúa mì cứng và lúa mì mềm, không chứa bột nổi nên có độ ẩm cao nên sẽ gi
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
BÁO CÁO MÔN HỌC
MÔN: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN BÁNH KẸO
BÀI 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH BÔNG LAN
GVHD: Nguyễn Huỳnh Quế Anh ST
T
1 Võ Thị Mai Lan 22658991
2 Trần Thị Diệu Hồng 22632261
3 Trương Nguyễn Huyền
Linh
22637931
4 Lê Thị Trúc Ly 22657401
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 10 năm 2024
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Trang 3Họ và tên MSSV Công việc Tỉ lệ
hoàn thành
Võ Thị Mai Lan 22658991 - Bố trí thí nghiệm
- Trả lời câu hỏi
- Tổng hợp word
- Kết quả dự kiến, thực tế
100%
Trần Thị Diệu Hồng 22632261 - Tổng quan nguyên liệu (bột
mì, bơ, trứng, bột nở) -Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm
100%
Lê Thị Trúc Ly 22657401 - Tổng quan nguyên liệu
(vani lỏng, đường xay, muối, dừa sấy)
-Nguyên liệu
100%
Trương Nguyễn Huyền
Linh
22637931 - Sơ đồ khối
- Thuyết minh quy trình
100%
Trang 4I TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU
1 Nguyên liệu chính
1.1 Bột mì số 8
Bột mì số 8 là nguyên liệu chính dùng để làm bánh bông lan Bột mì số 8 hay còn
có tên gọi khác là bột bánh ngọt là loại bột có khoảng 8 - 9% hàm lượng protein, được trộn từ lúa mì cứng và lúa mì mềm, không chứa bột nổi nên có độ ẩm cao nên
sẽ giúp bánh được mềm và xốp phù hợp để làm bánh biscuit Chứa khoảng 8-9% gluten, là hàm lượng thấp giúp bánh có kết cấu mềm, xốp và không quá dai Bột mì giúp tạo cấu trúc nướng bánh và bề mặt của bánh Để đảm bảo bột mì đạt tiêu chuẩn cần bảo quản ở nhiệt độ khoảng 25 độ C, độ ẩm dưới 60% Dùng rây lọc bột
để loại bỏ các cục vón, giúp bột mịn hơn và dễ trộn đều trong quá trình làm bánh
Hình 1: Bột mì số 8
trưng
không có mùi vị lạ
Tạp chất vô cơ Không lẫn các, đất, sắt
- Còn trên rây 420µm
- Qua rây 118µm
Không lớn hơn 20%
Không nhỏ hơn 80%
Trang 5Hóa học Độ ẩm Không lớn hơn 13,5%
Hàm lượng gluten thô 8-10%
Hàm lượng tro Không lớn hơn 0,775
Độ chua Không lớn hơn 3,5 (số ml
NaOH 1N để trung hòa các acid béo có trong 100g bột)
Tạp chất sắt Không lớn hơn 30mg/kg
Dư lượng hóa chất trừ sâu
Nằm trong giới hạn cho phép
Độc tố vi nấm Không có Bảng 1.1: Chỉ tiêu TCVN 4359:1999 về bột mì trong sản xuất bánh
1.2 Đường xay
Đường xay là một nguyên liệu không thể thiếu trong quy trình làm kẹo, làm bánh,
từ bánh ngọt đến bánh mì bởi khả năng hòa tan nhanh chóng và có vị ngọt đậm Đường xay (icing sugar) là một loại đường ở dạng bột cực mịn và có màu trắng tinh, không bị vón cục và có tốc độ hòa tan nhanh gấp đôi đường cát thông thường
Là hợp chất hóa học bị phân hủy trong quá trình nướng và sinh ra các sản phẩm ở thể khí, hình thành các lỗ hỏng khí bên trong bánh, tạo cấu trúc cho bánh và làm cho bánh xốp
Hình 2: Đường xay làm bánh Mama
Trang 6- Màu sắc
- Mùi
- Vị
- Trạng thái
- Trắng sáng
- Mùi đặc trưng, không có mùi lạ
- Ngọt thanh, không lẫn vị khác
- Tinh thể rời khô, tương đối mềm
saccharose (%)
Bảng 1.2: Chỉ tiêu về đường xay trong sản xuất bánh
1.3 Sữa tươi không đường
Thành phần chính của protein sữa bao gồm: Casein, lactoalbumin, và
lactoglobulin
Sữa bò, sữa trâu, sữa dê thuộc loại sữa Casein vì lượng Casein chiếm > 75% tổng
số
protein Sữa có khả năng tạo gel, tạo nhũ tốt Trong sản xuất bánh bông lan sử dụng
sữa bột nguyên kem là loại sữa chứa 26 - 42% chất béo Sữa tươi tăng khả năng hút nước của hỗn hợp bột, bột sử dụng sữa sẽ mềm hơn bột nhào với nước Tăng hàm lượng protein và giá trị dinh dưỡng cho món ăn Tăng độ pH cho khối bột, giúp quá trình lên men chậm hơn, vậy nên thời gian để ủ bột, chờ cho bột nở cũng
sẽ chậm hơn một chút
Trang 7Hình 3: Sữa tươi không đường Vinamilk
2 Mùi, vị Mùi, vị đặc trưng tự nhiên của sữa
tươi, không có mùi, vị lạ
4 Tạp chất lạ nhìn thấy bằng mắt
thường
Không được có Bảng 1.3: Chỉ tiêu TCVN 7405:2018 về sữa tươi
1.4 Dầu ăn
Sử dụng dầu ăn giúp bánh mềm, ẩm hơn nhưng không làm thay đổi mùi vị đặc trưng của bánh, tạo kết cấu mềm mịn tránh bị khô cứng Giúp tăng cường hương vị cho bánh, giúp bánh nở xốp hơn
Hình 4: Dầu ăn Neptune gold
Trang 8STT Tên chỉ tiêu Yêu cầu
phẩm cụ thể
không bị ôi khét
đục
liệu chứa độc tố Bảng 1.4: Chỉ tiêu chất lượng của dầu ăn trong sản xuất bánh
1.5 Hương Vanilla
Quả vani tươi có màu xanh và dần ngả sang vàng khi chín, chuyển sang nâu hoặc đen khi đem đi ủ và lên men Quả vani càng chất lượng thì màu lên men càng đen bóng và mùi hương càng nồng nàn hơn Trong quá trình quả lên men và ủ dưới điều kiện đặc biệt, tinh chất vani tự nhiên cùng với hơn 250 thành phần tự nhiên có sẵn trong quả sẽ phản ứng với nhau, tạo nên mùi thơm độc đáo Có vai trò tạo hương thơm cho sản phẩm
Hình 5: Hương liệu (vanilla)
1.6 Trứng gà
Giúp tăng giá trị dinh dưỡng, màu, mùi, vị, cấu trúc bánh và bột nhào
Nên dùng trứng gà tươi:
Trứng có hàm lượng chất lỏng cao (72%) nên đc coi là tác nhân tạo độ cứng chắc Chúng góp phần làm hình thành gluten & hồ hóa tỉnh bột
Lòng đỏ có tác dụng làm mềm bánh bởi lượng chất béo có trong nó
Lòng đỏ giàu leucithin là chất có tác dụng nhũ hóa
Trang 9 Màu đỏ trứng phụ thuộc hàm lượng carotenoid trong trứng, màu của lòng đỏ trứng cùng có ảnh hưởng tới màu sản phẩm khi nướng
Hình 6: Trứng gà tươi
không vỡ
chén
Bảng 1.5: Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1858:1986 về trứng gà tươi
1.7 Bột nở
Là hợp chất hóa học bị phân hủy trong quá trình nướng và sinh ra các sản phẩm ở thể khí, hình thành các lỗ hỏng khí bên trong bánh, tạo cấu trúc cho bánh và làm cho bánh xốp Bột nở dạng tinh thể hoặc bột trắng, không màu, không mùi nên không làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng bánh, làm cho bánh có màu vàng đẹp và
vị ngon đặc biệt và được sử dụng rộng rãi
Trang 10Hình 7: Bột nở Alsa
trắng, không lẫn tạp chất
Bảng 1.6 Yêu cầu của bột nở trong sản xuất bánh
1.8 Tartar
Cream of tartar được sử dụng khá phổ biến trong làm bánh, công dụng chủ yếu của nguyên liệu này đó là giúp cho lòng trắng trứng dễ bông cứng Đồng thời, cream of tartar cũng có tác dụng chống kết tinh đường khi làm siro, giữ bọt khí không bị vỡ, giảm thời gian đánh trứng
Hình 8: Cream of tartar
1.9 Muối
Trang 11Muối trong sản xuất bánh thường là NaCl Hàm lượng sử dụng từ 1-1,5% khối lượng bột nhào Muối dùng để tạo vị và tăng độ dai của gluten và giảm độ dính của bột nhào
Hình 9: Muối ăn
thuần khiết đặc trưng của muối, không có vị lạ
Bảng 1.7 Chỉ tiêu của hương muối trong sản xuất bánh bông lan
II Nguyên liệu
Bột mì số 8: 90g
Đường xay: 90g
Sữa tươi không đường: 60g
Dầu ăn: 15g
Vanilla nước: 5g
Trứng gà(Ba Huân): 3 quả
Bột nở Alsa: 3g
Tartar: 3g
Muối: 2g
III Dụng cụ và thiết bị
Tô, chén, muỗng
Rây bột
Trang 12 Máy đánh trứng
Khuôn giấy
Cân điện tử
Lò nướng
Khay nướng
IV Quy trình công nghệ
V Thuyết minh quy trình
Nhiệt độ:
- Nướng nhiệt trên: 150 o - dưới
180 o
- Nhiệt trên: 160 o – dưới 160 o
- Nhiệt dưới: 140 o – 140 o
Tốc độ: 2 Thời gian: 3’ Tốc độ: 3 Thời gian: 4’
Trang 13STT Công đoạn Cách làm
1 Đánh tạo bọt
Cho 5 trứng gà, 70g đường ,30g mật ong ,30g sữa tươi vào trộn đều ,sau đó cho nước cốt chanh và muối vào tiến hành đánh tạo bọt với tốc độ max trong vòng 1 phút
Cho bột mì , sữa bột và spongel vào hỗn hợp vừa đánh tạo bọt tiến hành đánh kem với tốc độ max trong vòng 1 phút
3 Trộn chất béo
Cho lần lượt bơ chảy và vanilla vào hỗn hợp kem với tốc độ min trong vòng 1 phút
Trét bơ đều khuôn sau đó cho bột nhào vào ½ khuôn
để khi nướng bánh không quá to tràn ra ngoài
Chuẩn bị lò nướng, chỉnh nhiệt độ trên là 1500C và nhiệt dưới là 1600C.Khi lò đạt đến nhiệt độ thì cho bánh vào nướng trong vòng 25 phút
Lấy bánh ra khỏi lò và làm nguội ở nhiệt độ phòng sau đó bỏ vào túi để bảo quản
VI Nội dung thí nghiệm
Mục đích thí nghiệm; Bài thí nghiệm nhằm mục đích tìm hiểu vai trò của thời gian đánh kem.Từ đó biết ảnh hưởng của của thời gian đánh kem đến chất lượng, cấu trúc sản phẩm bánh bông lan
Bố trí thí nghiệm
- Bố trí thí nghiệm : theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 1 yếu tố lặp lại 3 lần
Trang 14- Yếu tố khảo sát:
- Yếu tố cố định:Tất cả các nguyên liệu và các thông số của các quá trình còn lại
- Mẫu đối chúng: Mẫu được đánh với tốc độ 5 phút
- Chỉ tiêu theo dõi
+ Cấu trúc bánh + Mùi vị
+Màu sắc + Khối lượng riêng bánh +Thể tích bánh
+Khối lượng riêng bột nhào +Đánh giá cảm quan
VII Kết quả và bàn luận
Mẫu
Kết quả
Màu sắc Mùi Vị Cấu trúc
Khối lượng riêng
bánh Khối lượng riêng
bột nhào Thể tích bánh