NỘI DUNGCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA AI ĐẾN VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH KHXH&NV CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ CỦ
Trang 1ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
NHÓM 20
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài.
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên
cứu.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên
cứu.
4 Câu hỏi nghiên cứu.
5 Tổng quan nghiên cứu.
6 Phương pháp nghiên cứu.
Trang 3NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ
THỰC TIỄN
CỦA
NGHIÊN
CỨU
CHƯƠNG 2:
ẢNH HƯỞNG CỦA
AI ĐẾN VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH
VIÊN TRƯỜNG ĐH KHXH&NV
CHƯƠNG 3:
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ
CỦA AI ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẠI
TRƯỜNG ĐH KHXH&NV
Trang 41.1.1 KHÁI NIỆM
1.1
John McCarthy (1956) - người khai sinh khái niệm AI
đã định nghĩa rằng: “Trí tuệ nhân tạo là khoa học và
kỹ thuật tạo ra các máy móc có khả năng thực hiện
các công việc mà nếu con người thực hiện, thì cần
phải có trí tuệ”
TỔNG QUAN
CHƯƠNG
1
Trang 51.1.2 PHÂN LOẠI
1.1 TỔNG
QUAN
CHƯƠNG
1
a) Theo khả năng:
• Narrow AI (AI yếu)
• General AI (AI
mạnh)
b) Theo công nghệ:
• Machine learning (máy học)
• Deep learning (học sâu)
• Natural language processing (xử lý ngôn ngữ
tự nhiên)
• Computer vision (thị giác máy tính)
Trang 61.1
1.1.3 ĐẶC ĐIỂM
CHÍNH
TỔNG QUAN
CHƯƠNG
1
1.1.4 ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ
• Tự động hóa
• Học hỏi từ dữ liệu
• Thích ứng và xử lý
thông tin phức tạp
• Chăm sóc sức khỏe
• Tài chính
• Hỗ trợ, giải đáp thắc mắc hằng ngày
• Giáo dục
Trang 72.2
2.2.1 TÍCH CỰC
ẢNH HƯỞNG CỦA AI TỚI SINH
VIÊN
CHƯƠNG
1
“Cứ 10 sinh viên là có 8 sinh viên sử dụng công nghệ AI” Câu nói trên đã phản ánh sự phổ biến rộng trãi của AI đối với sinh viên, nhất là trong công việc học
tập hàng ngày
• Cá nhân hóa học tập
• Hỗ trợ nghiên cứu và phân tích dữ
liệu
• Phát triển kĩ năng tư duy phản biện
Trang 82.2
2.2.1 TIÊU CỰC
ẢNH HƯỞNG CỦA AI TỚI SINH
VIÊN
CHƯƠNG
1
“Cứ 10 sinh viên là có 8 sinh viên sử dụng công nghệ AI” Câu nói trên đã phản ánh sự phổ biến rộng trãi của AI đối với sinh viên, nhất là trong công việc học
tập hàng ngày
• Vấn đề đạo đức thông tin
• Giảm khả năng tư duy sáng tạo
• Thông tin thiếu minh bạch, thiếu chính xác
Trang 92.1
2.1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG THAM GIA
KHẢO SÁT
THỰC TRẠNG
CHƯƠNG
2
Bảng 1 Tần suất sử dụng AI
trong học tập của sinh viên
Bảng 2 Độ hữu ích của AI trong học
tập
Trang 102.1
2.1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG THAM GIA KHẢO SÁT
THỰC TRẠNG
CHƯƠNG
2
Bảng 3
Độ tin tưởng của
sinh viên
vào AI
Trang 112.1
2.1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ SINH VIÊN CẦN DÙNG AI ĐỂ GIẢI QUYẾT
THỰC TRẠNG
CHƯƠNG
2
• Giải quyết bài tập khó, đưa ra giải giáp cho những vấn đề
• Tìm kiếm tài liệu tham khảo chất lượng, tư liệu bổ ích
• Tham khảo những ý tưởng sáng tạo, giúp sinh viên đưa ra những quyết định hợp lý
Trang 122.1
2.1.3 NHỮNG HẠN CHẾ VỀ AI MÀ SINH VIÊN ĐANG GẶP PHẢI
THỰC TRẠNG
CHƯƠNG
2
Trang 132.1
2.1.4 TỔNG QUAN VỀ KHẢO SÁT
THỰC TRẠNG
CHƯƠNG
2
Khảo sát trên có thể kết luận rằng, đa phần sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn đã áp dụng những ứng dụng AI để hỗ trợ học tập Song, sinh viên cũng
đã có những nhận thức rõ rệt về phần lợi và hại chúng mang lại Theo đó, ta cần đề ra những giải pháp để thúc đẩy tích cực, loại bỏ tiêu cực giúp sinh viên có thể áp dụng trí tuệ nhân tạo hiệu quả nhất
Trang 143.1
• Cần khuyến khích sinh viên sử dụng AI để hỗ trợ học tập Mở những buổi talkshow, tọa đàm, khóa học chia sẻ kiến thức về AI Chuẩn bị cho sinh viên những kiến thức
cơ bản về AI, cách chúng vận hành, lợi ích, tác hại
• Đưa ra những nguyên tắc cụ thể khi sử dụng AI, sử dụng các công cụ kiểm tra, nghiêm khắc kỉ luật những đối
tượng vi phạm quy định
VỀ PHÍA NHÀ
TRƯỜNG
CHƯƠNG
3
Trang 153.1
• Học cách đánh giá dữ liệu, xác định thông tin, tối ưu việc học với AI
• Cần làm chủ AI, không để mất đi kỹ năng tìm tòi, sự sáng tạo, không phụ thuộc vào công cụ hỗ trợ này
• Chủ động bắt kịp thời đại, học hỏi, cập nhật xu hướng, theo dõi tình hình công nghệ
VỀ PHÍA SINH
VIÊN
CHƯƠNG
3
Trang 16KẾT
LUẬN• Trí tuệ nhân tạo (AI) đang tạo ra nhiều cơ hội cho sinh viên tại Đại
học Khoa học Xã hội & Nhân văn trong việc tiếp cận kiến thức, tìm kiếm thông tin nhanh chóng và nghiên cứu các vấn đề phức tạp AI giúp sinh viên học tập hiệu quả hơn, tiết kiệm thời gian và điều
chỉnh quá trình học theo nhu cầu cá nhân Tuy nhiên, việc sử dụng
AI không đúng cách có thể dẫn đến sự lệ thuộc và giảm khả năng sáng tạo, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển cá nhân.
• Để tận dụng lợi ích của AI, sinh viên cần chọn lọc thông tin, kiểm tra độ tin cậy của nguồn dữ liệu và áp dụng kiến thức vào thực tế
AI không hoàn toàn tốt hay xấu, nhưng nếu hiểu rõ về đạo đức và
sử dụng AI như một công cụ hỗ trợ, sinh viên có thể tối ưu hóa
những lợi ích mà công nghệ này mang lại.
Trang 17Thank You
FOR YOUR AT TENTION