ĐẶC TRƯNG CỦA TÔN GIÁO Tóm tắt Abstract Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường và hư ảo hiện thực khách quan; là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịc
Trang 1ĐẶC TRƯNG CỦA TÔN GIÁO Tóm tắt (Abstract)
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường và hư ảo hiện thực khách quan; là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội xác định Về phương diện thế giới quan, thế giới quan tôn giáo là duy tâm, hoàn toàn đối lập với hệ tư tưởng và thế giới quan Mác - Lênin khoa học và cách mạng Sự phản ánh của tôn giáo đối với hiện thực là sự phản ánh đặc thù, đó là sự phản ánh “lộn ngược”, “hoang đường” thế giới khách quan Tôn giáo là sự phản ánh sự kiện xã hội, sự kiện lịch sử, tâm lý Đồng thời, là một thành tố của văn hóa Đặc biệt, tôn giáo được ví như một tiểu hệ thống
Từ khóa (Keyword): Tôn giáo, Đặc trưng của tôn giáo
ĐOẠN MỞ ĐẦU (INTRODUCTION):
Tính cấp thiết của đề tài:
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phức hợp, bởi vì tôn giáo có đông đảo quần chúng giáo dân, tín đồ và lực lượng giáo sĩ, giáo chủ chuyên nghiệp; tôn giáo gắn liền với các hành vi, nghi lễ tôn giáo của cá nhân, cộng đồng người theo đạo, những tổ chức tôn giáo các cấp (từ địa phương đến quốc gia,
Trang 2quốc tế) cùng với rất nhiều hoạt động của các tôn giáo Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, tôn giáo là lĩnh vực nhạy cảm, dễ thu hút sự chú ý của dư luận trong nước và quốc tế Đây cũng là lĩnh vực dễ bị lợi dụng vào các hoạt động gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây mất ổn định chính trị - xã hội Việt Nam là quốc gia có nhiều tôn giáo Chính vì vậy, nhận thức đúng về tôn giáo và giải quyết tốt vấn đề tôn giáo đòi hỏi Đảng, Nhà nước, cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị - xã hội, Mặt trận Tổ quốc các cấp
và toàn thể đội ngũ cán bộ, đảng viên phải hiểu rõ nguồn gốc, bản chất, chức năng, đặc trưng và những tác động của tôn giáo đối với đời sống xã hội Từ
đó có nhận thức và giải quyết đúng đắn, khoa học các vấn đề liên quan đến tôn giáo, nhất là trong hoạch định đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác tôn giáo
Phương pháp và dữ liệu (Method and Data): (tìm nguồn dữ liệu như thế
nào từ đâu- phương pháp nghiên cứu- 14 dòng)
Đ c, nghiên c u, ọc, nghiên cứu, ứu, phân tích, t ng h p các tài li u liên quan ổng hợp các tài liệu liên quan ợp các tài liệu liên quan ệu liên quan đ n ến tôn giáo Các dữ liệu nghiên cứu được tác giả tìm hiểu chủ yếu trong giáo trình, các bài nói, bài viết liên quan đến tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo hiện nay
Phương pháp nghiên cứu:
Trang 3Chủ yếu sử dụng phương pháp đọc hiểu tài liệu liên quan đ n ến tôn giáo
d a tựa t rên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin Đồng thời, tác giả vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của khoa học liên ngành
và chuyên ngành; trong đó chú trọng sử dụng các phương pháp hệ thống - cấu trúc, phân tích - tổng hợp, so sánh, nghiên cứu lý luận để thực hiện nội dung nghiên cứu Từ đó, tìm hiểu, phân tích làm rõ khái niệm và những đặc trưng
cơ bản của tôn giáo
Nguồn dữ liệu:
Được tìm từ những quyển sách viết về tôn giáo như: Sách Tôn Giáo
Học Nhập Môn, Sách Tôn Giáo Học là gì?, những bài báo khoa học, tìm
thông tin từ những trang mạng trong nước và nước ngoài… để làm tư liệu nghiên cứu và viết bài
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT (Literature Review)
( Đề tài của mình Những ai nghiên cứu rồi trong nước và ngoài nước, họ
nghiên cứu tới đâu gồm những nội dung gì? Chúng ta sẽ thực hiện cái gì? )
Đ tài này cũng đề tài này cũng được những nhà nghiên cứu trong nước và ngoài ượp các tài liệu liên quan c nh ng nhà nghiên c u trong nững nhà nghiên cứu trong nước và ngoài ứu, ước và ngoàic và ngoài
nước và ngoàic nghiên c u, các nhà nghiên c u trong nứu, ứu, ước và ngoàic đi n hình nh TS Vũển hình như TS Vũ ư Chi n Th ng/Th trến ắng/Thứ trưởng Bộ Nội vụ; PGS TS Chu Văn Tấn; Bùi Thị ứu, ưởng Bộ Nội vụ; PGS TS Chu Văn Tấn; Bùi Thịng B N i v ; PGS TS Chu Văn T n; Bùi Thộ Nội vụ; PGS TS Chu Văn Tấn; Bùi Thị ộ Nội vụ; PGS TS Chu Văn Tấn; Bùi Thị ụ; PGS TS Chu Văn Tấn; Bùi Thị ấn; Bùi Thị ị
Trang 4Th y, ủy, Trác Tân Bình (Tr n Nghĩa Phần Nghĩa Phương dịch) ương dịch) ng d ch) ị … Các công trình đã nghiên c u toàn di n v tôn giáo, nh ng ch a đi sâu làm rõ khái ni m,ứu, ệu liên quan ề tài này cũng được những nhà nghiên cứu trong nước và ngoài ư ư ệu liên quan
đ c tr ng c a tôn giao Vì v y, trên c s k th a các công trình nghiênư ủy, ậy, trên cơ sở kế thừa các công trình nghiên ơng dịch) ởng Bộ Nội vụ; PGS TS Chu Văn Tấn; Bùi Thị ến ừa các công trình nghiên
c u trứu, ước và ngoàic đ , tác gi đã đ a ra và phân tích khái ni m, đ c tr ng c a tônỏ, tác giả đã đưa ra và phân tích khái niệm, đặc trưng của tôn ả đã đưa ra và phân tích khái niệm, đặc trưng của tôn ư ệu liên quan ư ủy, giáo Đ ng th i, đ a ra quan đi m c a Đ ng C ng s n Vi t Nam v tônồng thời, đưa ra quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tôn ời, đưa ra quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tôn ư ển hình như TS Vũ ủy, ả đã đưa ra và phân tích khái niệm, đặc trưng của tôn ộ Nội vụ; PGS TS Chu Văn Tấn; Bùi Thị ả đã đưa ra và phân tích khái niệm, đặc trưng của tôn ệu liên quan ề tài này cũng được những nhà nghiên cứu trong nước và ngoài giáo và gi i quy t v n đ tôn giáo.ả đã đưa ra và phân tích khái niệm, đặc trưng của tôn ến ấn; Bùi Thị ề tài này cũng được những nhà nghiên cứu trong nước và ngoài
1 Khái niệm tôn giáo
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường và hư ảo hiện thực khách quan Qua sự phản ánh của tôn giáo mọi sức mạnh tự phát của tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí
Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội xác định Do đó xét về mặt bản chất, tôn giáo là một hiện tượng xã hội phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên và
xã hội Theo Mác: “Tôn giáo là thế giới lộn ngược”, “Tôn giáo là sự tự ý thức
và sự tự tri giác của con người chưa tìm thấy bản thân mình hoặc đã đánh mất bản thân mình một lần nữa” hay “Tôn giáo chỉ là cái mặt trời ảo tưởng xoay xung quanh con người chừng nào con người chưa bắt đầu xoay quanh bản
Trang 5thân mình”1 Ở một mức độ nhất định tôn giáo có vai trò tích cực trong văn hoá, đạo đức xã hội như: đoàn kết, hướng thiện, quan tâm đến con người… Tôn giáo là niềm an ủi, chỗ dựa tinh thần của quần chúng lao động
Về phương diện thế giới quan, thế giới quan tôn giáo là duy tâm, hoàn toàn đối lập với hệ tư tưởng và thế giới quan Mác - Lênin khoa học và cách mạng Sự phản ánh của tôn giáo đối với hiện thực là sự phản ánh đặc thù, đó
là sự phản ánh “lộn ngược”, “hoang đường” thế giới khách quan Theo C.Mác
và Ph.Ăngghen, “tôn giáo là những sự rút hết toàn bộ nội dung của con người
và giới tự nhiên, là việc chuyển nội dung đó sang cho bóng ma Thượng đế ở bên kia thế giới, Thượng đế này, sau đó, do lòng nhân từ, lại trả về cho con người và giới tự nhiên một chút ân huệ của mình”2
2 Đặc trưng của tôn giáo
Một là, tôn giáo là sự phản ánh sự kiện xã hội.
Tôn giáo phản ánh một cách biến dạng, sai lệch, hư ảo về giới tự nhiên
và con người, về các quan hệ xã hội, trong đó dành phần quan trọng cho sự phản ánh đến những vấn đề đời thường của xã hội con người Trong tác phẩm Chống Đuyrinh (1876 - 1878), Ph.Ăngghen định nghĩa: “Tất cả mọi tôn giáo
Trang 6chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo - vào trong đầu óc của con người - của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”3
Tôn giáo chú trọng phản ánh các lực lượng bên ngoài thống trị con người Nhân tố cơ bản chủ yếu trong hệ thống cấu trúc của ý thức tôn giáo nói chung là niềm tin của tín đồ về Thượng đế và thiên giới Niềm tin này không được chứng minh bằng thực tiễn Trong niềm tin ấy, lực lượng siêu trần thế này có sự tồn tại về tinh thần, mà không phải là về vật chất hiện thực khách quan Chính con người đã khoác cho thần thánh những sức mạnh siêu nhiên khác với bản chất của mình để rồi từ đó con người có chỗ dựa, được chở che,
an ủi - dù đó chỉ là chỗ dựa “hư ảo” Ph.Ăngghen đã viết: “Con người vẫn chưa hiểu rằng họ đã nghiêng mình trước bản chất của chính mình và đã thần thánh hoá nó như một bản chất xa lạ nào đó”4
Hai là, tôn giáo là sự phản ánh sự kiện lịch sử.
Tôn giáo xuất hiện từ một bối cảnh lịch sử nhất định, là một hiện tượng tinh thần của xã hội và vì vậy, nó là một trong những hình thái ý thức xã hội,
Trang 7phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định Khi tồn tại xã hội thay đổi, cơ sở kinh tế thay đổi thì thế giới tôn giáo sớm muộn cũng thay đổi theo Cũng như C.Mác, Ph.Ăngghen nhấn mạnh đến nguồn gốc xã hội của tôn giáo Trong một thời gian dài từ xa xưa, con người không có tôn giáo dù rằng nhận thức của họ rất thấp kém Sự bí hiểm của tự nhiên chỉ dẫn đến tín ngưỡng nguyên thủy Khi xã hội có phân chia giai cấp, quần chúng bị đẩy tới cảnh cùng khổ, thì dù không nhận thức được hay nhận thức được nguyên nhân của tình trạng này, đều đi đến ý thức tôn giáo Vì vấn đề còn là ở chỗ họ không thể thoát ra khỏi sự khổ đau Do vậy họ buộc phải chấp nhận thực tế và cuối cùng tự tạo ra tôn giáo để an ủi chính mình Đồng thời, tôn giáo với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, có tác động ngược lại đối với tồn tại xã hội Các tôn giáo có những mục đích của riêng mình, không nhất thiết phải tương thích với các đòi hỏi phát triển cụ thể của mỗi quốc gia hay khu vực
Do đó, vai trò của tôn giáo trong phát triển đã thể hiện cả phương diện tích cực và tiêu cực Vai trò của tôn giáo đối với xã hội qua các thời kỳ lịch sử khác nhau có khác nhau và thái độ đối xử của giai cấp thống trị xã hội khác nhau đối với tôn giáo cũng khác nhau
Ba là, tôn giáo là một thành tố của văn hóa.
Trang 8Tôn giáo là một thành tố văn hóa mang tính cộng đồng Tôn giáo, thánh thần không tự sinh ra mà là kết quả của chính nhu cầu xã hội và nhu cầu của con người và là sản phẩm của con người, nên nó là một thành phẩm của văn hóa và
xã hội và tính xã hội, tính văn hóa của nó là tự thân Văn hóa (nói chung) sản sinh ra văn hóa tôn giáo Văn hóa tôn giáo mang tính đặc trưng của tôn giáo sản sinh ra nó, nhưng đồng thời cũng in đậm màu sắc của nó lên văn hóa đời thường của cộng đồng đi theo tôn giáo đó Như ở Việt Nam Phập giáo, Nho giáo và Đạo giáo là ba tôn giáo ngoại nhập lớn được truyền và nước ta sớm nhất Mặc dù là tôn giáo ngoại nhập, song đã cắm rễ và sinh tồn hàng thiên niên kỷ trên đất nước
ta nên đã trở thành một phần của văn hóa truyền thống Việt Nam, tôn giáo truyền thống của dân tộc Nói cách khác, Nho, Phật, Đạo giáo khi vào Việt Nam, trải qua quá trình “khúc xạ” giữa văn hóa tôn giáo nội tại và văn hóa truyền thống Việt đã trở thành tôn giáo truyền thống của dân tộc Cần phải hiểu rằng, chữ “truyền thống” ở đây không nên hiểu tương đồng với khái niệm “bản địa”, càng không nên chỉ một loại hình văn hóa được hoàn toàn sinh ra và phát triển thuần túy trên đất nước ta; mà phải hiểu “truyền thống” là một quá trình “khúc xạ”, tiếp biến - mà trải qua một thời kỳ dài, người dân sở tại chấp nhận, biến đổi, bồi đắp những yếu tố mới vào để biến cái ngoại nhập thành cái của mình, phù
Trang 9hợp với sinh hoạt văn hóa - xã hội của chính họ, và dần trở thành một bộ phận không thể thiếu trong đời sống văn hóa của chính cộng đồng tộc người đó
Bốn là, tôn giáo là một sự kiện tâm lý.
Tôn giáo của con người là hình thức nương tự tự thân, nhờ vào đó con người tránh được cảm giác cô độc, sợ hãi, lo lắng, mất an toàn Trong lịch sử tiến hoá của mình, trước hết con người có nhu cầu cải tạo tự nhiên để tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mình Nhưng do trình độ và khả năng cải tạo tự nhiên còn thấp kém, con người luôn cảm thấy yếu đuối, bất lực trước các hiện tượng tự nhiên và đã gắn cho tự nhiên những sức mạnh siêu nhiên Đặc biệt, khi xã hội có sự phân chia và áp bức giai cấp thì các mối quan
hệ xã hội càng phức tạp, một bộ phận người dân rơi vào tình thế cùng quẫn, bất lực trước các thế lực thống trị Thêm vào đó, những yếu tố tự phát, ngẫu nhiên, rủi ro bất ngờ nằm ngoài ý muốn của con người gây ra cho họ sự sợ hãi, lo lắng, mất cảm giác an toàn Đồng thời, con người cũng có thể tìm thấy trong tôn giáo một lời giải đáp có thể không chính xác nhưng lại hấp dẫn và thuyết phục bởi tính huyền bí, tính lôgic tư biện của nó Đó cũng là nguyên nhân khiến người ta tìm đến và dựa vào sự che chở của tôn giáo V.I.Lênin cũng khẳng định: “Sự bất lực của giai cấp bị bóc lột trong cuộc đấu tranh chống bọn
Trang 10bóc lột tất nhiên đẻ ra lòng tin vào cuộc đời tốt đẹp ở thế giới bên kia, cũng giống y như sự bất lực của người dã man trong cuộc đấu tranh chống thiên nhiên đẻ ra lòng tin vào thần thánh, ma quỷ và những phép màu”5
Năm là, tôn giáo như một tiểu hệ thống.
Trong tôn giáo có s phân bi t gi a ý th c tôn giáo, ho t đ ng tônựa t ệu liên quan ững nhà nghiên cứu trong nước và ngoài ứu, ạt động tôn ộ Nội vụ; PGS TS Chu Văn Tấn; Bùi Thị giáo, quan h tôn giáo, thi t ch tôn giáo Đ n lệu liên quan ến ến ến ượp các tài liệu liên quan t mình, các phương dịch) ng
di n nêu trên đệu liên quan ượp các tài liệu liên quan c đ c tr ng b i hàng lo t các d u hi u, c u trúc c aư ởng Bộ Nội vụ; PGS TS Chu Văn Tấn; Bùi Thị ạt động tôn ấn; Bùi Thị ệu liên quan ấn; Bùi Thị ủy, mình Ch ng h n, ý th c tôn giáo mô t , lý gi i v m t th gi i th n linhạt động tôn ứu, ả đã đưa ra và phân tích khái niệm, đặc trưng của tôn ả đã đưa ra và phân tích khái niệm, đặc trưng của tôn ề tài này cũng được những nhà nghiên cứu trong nước và ngoài ộ Nội vụ; PGS TS Chu Văn Tấn; Bùi Thị ến ớc và ngoài ần Nghĩa Phương dịch) siêu nhân và siêu nhân chi ph i th gi i t nhiên và con ngối thế giới tự nhiên và con người, xã hội ến ớc và ngoài ựa t ười, đưa ra quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tôni, xã h iộ Nội vụ; PGS TS Chu Văn Tấn; Bùi Thị
hi n th c; ý th c tôn giáo bi u hi n qua ni mệu liên quan ựa t ứu, ển hình như TS Vũ ệu liên quan ề tài này cũng được những nhà nghiên cứu trong nước và ngoài tinh, tình c m, tín đi u vàả đã đưa ra và phân tích khái niệm, đặc trưng của tôn ề tài này cũng được những nhà nghiên cứu trong nước và ngoài giáo lý tôn giáo Ho t đ ng tôn giáo bao g mạt động tôn ộ Nội vụ; PGS TS Chu Văn Tấn; Bùi Thị ồng thời, đưa ra quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tôn vi c truy n bá, th cệu liên quan ề tài này cũng được những nhà nghiên cứu trong nước và ngoài ựa t hành giáo lý, giáo lu t, l nghi, qu n lý t ch cậy, trên cơ sở kế thừa các công trình nghiên ễ nghi, quản lý tổ chức ả đã đưa ra và phân tích khái niệm, đặc trưng của tôn ổng hợp các tài liệu liên quan ứu, của tôn giáo…Quan hệ tôn giáo cũng được xem xét trong nhiều mối quan hệ khác nhau như quan hệ giữa tôn giáo với chính trị, tôn giáo với kinh tế, tôn giáo với văn hóa - xã hội… Tôn giáo là một thiết chế xã hội có mặt ở tất các xã hội và cung cấp nền tảng cho hệ thống tín ngưỡng của xã hội Tôn giáo là một thiết chế xã hội bởi vì nó thực hiện nhiều chức năng xã hội quan trọng và bao gồm nhiều tổ chức khác
5 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, tr.169 - 170.