Phương pháp cấy dịch não tủy tìm căn nguyên gây bệnh là tiêu chuẩn để chẩn đoán, tuy nhiên trẻ sơ sinh có thể được tiếp xúc với kháng sinh từ trong bụng mẹ hay được điều trị theo kinh ng
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu
Gồm 42 bệnh án trẻ sơ sinh đƣợc chẩn đoán và điều trị VMNNK tại Trung tâm sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ƣơng từ tháng 02/2019 - 01/2023
* Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
- Lứa tuổi sơ sinh (< 28 ngày), đƣợc chẩn đoán Viêm màng não nhiễm khuẩn
- Có ít nhất một trong các tiêu chuẩn sau:
+ Soi tươi hoặc cấy dịch não tuỷ có vi khuẩn
+ PCR dịch não tuỷ định danh vi khuẩn
Trẻ không đƣợc làm đầy đủ các xét nghiệm về dịch não tủy: nuôi cấy hoặc PCR dịch não tủy.
Địa điểm, thời gian tiến hành nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm sơ sinh - Bệnh viện Nhi Trung ƣơng
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả hồi cứu
2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu:
- Tất cả bệnh án của các bệnh nhi đã đƣợc khám, làm xét nghiệm và theo dõi theo một mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất (Có mẫu bệnh án kèm theo)
- Cỡ mẫu nghiên cứu: Mẫu thuận tiện, tất cả bệnh án bệnh nhi nhập viện đủ tiêu chuẩn lựa chọn trong thời gian nghiên cứu Trong nghiên cứu này chúng tôi đã thu thập đƣợc 42 bệnh án của các bệnh nhi có chẩn đoán VMNNK, đƣợc điều trị tại Trung tâm sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ƣơng từ tháng 02/2019 - 01/2023
Trong nghiên cứu này chúng tôi tiến hành thu thập bệnh án của các bệnh nhi đƣợc chẩn đoán và điều trị viêm màng não nhiễm khuẩn tại Trung tâm sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ƣơng Các bệnh án đƣợc sàng lọc, lựa chọn bảo đảm đầy đủ thông tin về xét nghiệm vi sinh vật xác định căn nguyên gây bệnh, các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phục vụ chẩn đoán và điều trị
2.3.3.1 Nghiên cứu về căn nguyên vi sinh gây VMNNK
* Xác định vi khuẩn gây bệnh
- Cấy máu: Nếu mọc vi khuẩn thì máy sẽ báo và chuyển vào máy định danh vi khuẩn tự động
+ Dụng cụ, trang thiết bị sử dụng trong nghiên cứu: Găng tay, kim lấy máu, kim chọc dò dịch não tủy, ống nghiệm vô trùng đựng bệnh phẩm; tủ cấy tự động BacT/ALERT 3D (Biomérieux); Tủ ấm CO2 MEMMERT (MEMMERT); Hệ thống máy định danh vi khuẩn VITEK 2 Compact (Biomérieux)
+ Hóa chất dùng trong nghiên cứu: chai chứa môi trường, thạch máu (Oxoud), card định danh vi khuẩn;
Bước 1: Đưa chai chứa bệnh phẩm vào máy cấy tự động
Bước 2: Theo dõi trong vòng 5 ngày, nếu dương tính, vi khuẩn sẽ mọc, máy sẽ tự động báo và lấy vi khuẩn trong môi trường thạch máu, chuyển sang tủ ấm 37 o C, theo dõi tiếp trong 24 giờ
Bước 3: Chuyển mẫu vào máy định danh vi khuẩn tự động
Bước 4: Nếu chưa mọc vi khuẩn, tiếp tục nuôi cấy đủ 5 ngày mà vẫn âm tính, kết quả đƣợc xác định là âm tính
- Cấy dịch não tủy: Xác định vi khuẩn Gram dương, âm Nếu mọc vi khuẩn thì máy sẽ báo và chuyển vào máy định danh vi khuẩn tự động
+ Dụng cụ, trang thiết bị hóa chất tương tự như cấy máu
+ Quy trình chỉ khác là trước khi nuôi cấy dịch não tủy, các mấu bệnh phẩm đƣợc ly tâm, lấy cặn để nhuộm soi Gram
- Xét nghiệm Realtime PCR xác định bằng chứng sự hiện diện của vi khuẩn trong dịch não tủy và đọc kết quả bằng hệ thống tự động
+ Dụng cụ, hóa chất, trang thiết bị: Máy tách chiết DNA/RNA MagNA Pure 2.0 (Roche); Máy realtime PCR-ABI 7500; Taqman probe
Bước 1: Tách chiết acid nucleic
Bệnh phẩm đƣợc ly tâm ở 3000 vòng/ phút, trong 5 phút sau đó thu phần cặn, tiến hành tách chiết Tách chiết DNA/RNA trên hệ thống tự động MagNA Pure 2.0 (Roche)
Bước 2: Chạy phản ứng Realtime PCR
Thực hiện trên máy realtime PCR- ABI 7500 hoặc realtime PCR-ABI fast 7500 Chu trình nhiệt do TCYTTG cung cấp: Quy trình bắt đầu ở 50 o C trong 2 phút, tiếp đến 95 o C trong 2 phút, sau đó đi vào 45 chu kỳ với các bước nhiệt gồm: 95 o C x 15 giây và 60 o C x 30giây Đọc kết quả trực tiếp qua phần mềm của máy
- Phân bố vi khuẩn theo giới tính: Tính tỷ lê vi khuẩn theo giới tính
- Phân bố vi khuẩn theo nhóm bệnh: Tính tỷ lệ vi khuẩn theo nhóm bệnh nặng và không nặng
* Xác định mức độ nhạy cảm với kháng sinh
- Chuyển mẫu vi khuẩn cấy đƣợc vào máy đánh giá kháng sinh đồ
- Đọc kết quả trên máy: Đối với từng loại vi khuẩn và sẽ trả lời với 3 mức độ đáp ứng với kháng sinh: Nhạy, kháng, trung gian
2.3.3.2 Đánh giá kết quả điều trị khi ra viện: Dựa vào lâm sàng, xét nghiệm tại thời điểm ra viện
- Khỏi: Hết sốt, tỉnh táo, ăn uống bình thường, xét nghiệm dịch não tủy trở về bình thường
- Tử vong, nặng xin về: Trong quá trình điều trị trẻ tử vong hoặc nặng không còn khả năng khỏi, gia đình xin thôi điều trị
- Thời gian điều trị: Trung bình số ngày điều trị, trung bình theo giới tính, căn nguyên, thời điểm nhập viện
- Tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện kèm theo
* Đặc điểm chung nghiên cứu
- Tuổi (đơn vị tính là ngày tuổi) được xác định theo năm dương lịch, từ thời điểm sinh đến khi nhập viện điều trị;
- Giới tính: gồm nam và nữ giới;
- Cân nặng: đƣợc tính là kilogam (kg)
- Các chỉ tiêu về đặc điểm của trẻ khi sinh và tiền sử bệnh lý của mẹ: + Tuổi thai: gồm 0,4 (76,2%)
Bảng 3.6 Thời gian nhập viện kể từ khi có triệu chứng đầu tiên Thời gian nhập viện Số lƣợng (n = 42) Tỷ lệ (%)
Thời điểm nhập viên (TB ± SD) (ngày) 2,67 ± 2,06
Nhận xét: thời điểm nhập viện trung bình của các bệnh nhi mắc
VMNNK là 2,67 ± 2,06 (ngày), chủ yếu là trong khoảng thời gian từ 1 - 3 ngày (78,6%) Bệnh nhi đến viện sớm nhất là trong 1 ngày và muộn nhất là 9 ngày kể từ khi có triệu chứng đầu tiên
Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhi đã điều trị ở tuyến trước
Nhận xét: Có 18 bệnh nhi (42,9%) đã đƣợc sử dụng kháng sinh điều trị ở tuyến trước, trong khi có 24 bệnh nhi (57,1%) chưa điều trị gì
57.10% Đã điều trị Chƣa điều trị
Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh
Phương pháp Dương tính Âm tính n (%)
Nuôi cấy dịch não tủy 9 (21,4) 33 (78,6)
Nhận xét: phương pháp phát hiện vi khuẩn ở bệnh nhi VMNNK bằng
PCR dịch não tủy có tỷ lệ cao nhất với 97,6%, các phương pháp nuôi cấy dịch não tủy và cấy máu có tỷ lệ thấp hơn lần lƣợt là 21,4% và 23,8%
Biểu đồ 3 2 Tỷ lệ các loại vi khuẩn gây bệnh
Nhận xét: Tổng số vi khuẩn nhiễm ở 42 bệnh nhi là 45 vi khuẩn, trong đó GBS chiếm tỷ lệ cao (73,4%), sau đó đến E coli (13,3%), các vi khuẩn khác chiếm 13,3%
Bảng 3.8 Đặc điểm nhiễm vi khuẩn gây bệnh (nB) Đồng nhiễm Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%)
Nhận xét: Chủ yếu bệnh nhi nhiễm 1 loại vi khuẩn, chiếm 95,2%, nhiễm 2 loại vi khuẩn (2,4%) và nhiễm 3 loại vi khuẩn chiếm 2,4%.
Bảng 3.9 Tỷ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn theo kháng sinh đồ
Kháng sinh n Nhạy Trung gian Kháng n % n % n %
CEF: ceftriaxon; VAN: vancomycin; MEP: meropenem; CEX: cefotaxim; CET: ceftazidim; AMP: ampixilin; PEN: penixilin; TOB: tobramycin; LEV: levofloxacin; CIP: ciprofloxacin; AMK: amikacin
Nhận xét: Các kháng sinh Aztreonma, Imipenem, Meropenem,
Amikacin, Cefotaxime, Moxifloxacin, Vancomycin, Ertapenem, Cefepime còn nhạy 100% với các vi khuẩn đƣợc làm kháng sinh đồ Clindamycin, Erythromycine, Amoxicillin + Aicd clavulanic, Cefuroxime Axeti bị kháng với tỷ lệ rất cao (100,0%) Cefazolin xuất hiện tình trạng kháng với tỷ lệ 50,0% Gentamycine kháng thuốc với tỷ lệ là 40,0% Piperacillin + Tazobactam, Cefoxitin và Ciprofloxacin đều kháng với tỷ lệ 33,3%.
Bảng 3.10 Tỷ lệ nhạy với kháng sinh của vi khuẩn
Nhận xét: Vi khuẩn E coli và Streptococcus Agalactiae còn nhạy cao với các loại kháng sinh phổ biến hiện nay
Bảng 3.11 Phân bố kháng sinh đƣợc sử dụng điều trị VMNNK
Kháng sinh lần đầu Số lƣợng (n = 42) Tỷ lệ (%)
Kháng sinh thay thế Số lƣợng (n = 14) Tỷ lệ (%)
Nhận xét: Bệnh nhi VMNNK đƣợc sử dụng kháng sinh lần đầu là
Gentamycine chiếm tỷ lệ cao nhất với 23,80%, Cefotaxime (19,05%), Trimethoprim + Sulfamethoxazol (16,67%), Ampicillin + Sulbactam (14,29%), Amoxicillin + Aicd clavulanic (14,29%) và Moxifloxacin (11,90%) Trong đó, có 14 bệnh nhi phải thay thế thuốc, với các loại kháng sinh Vancomycin (57,15%), Meronem (28,57%), Moxifloxacin và Cefepime đều chiếm 7,14%.
Kết quả điều trị viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh
Bảng 3.12 Tình trạng bệnh nhi sau điều trị
Nhận xét: Tỷ lệ khỏi đạt 95,2%, có 2 trường hợp xuất hiện di chứng
(4,8%) gồm 1 trường hợp co giật, trương lực cơ giảm và 1 trường giãn não thất, chậm phát triển
Bảng 3.13 Kết quả điều trị theo vi khuẩn
Vi khuẩn Khỏi Di chứng p
Nhận xét: theo vi khuẩn gây bệnh, tỷ lệ khỏi sau điều trị đạt 95,6%, trong đó, chỉ có nhiễm GBS có để lại di chứng sau điều trị VMNNK với 6,1%, trong khi đó, nhiễm E coli và các loại vi khuẩn khác đạt khỏi 100%
Khác biệt không có ý nghĩa thống kê
Bảng 3.14 Thời gian hết triệu chứng lâm sàng theo kết quả điều trị (nB)
Thời gian Khỏi (n@) Di chứng (n=2)
Nhận xét: thời gian trung bình hết triệu chứng lâm sàng là 33,43 ±
18,45 ngày, trong đó nhóm bệnh nhi khỏi sau điều trị có thời gian hết triệu chứng lâm sàng là 32,50 ± 18,15 ngày
Bảng 3.15 Thời gian điều trị theo kết quả điều trị (nB)
Ngày điều trị Khỏi (n@) Di chứng (n=2)
Ngày điều trị trung bình 38,76 ± 19,26
Nhận xét: Thời gian điều trị trung bình chung là 38,76 ± 19,26 (ngày), trong đó nhóm có di chứng sau điều trị có thời gian điều trị dài hơn với 58,00 ± 19,80 (ngày)
Bảng 3.16 Kết quả điều trị theo đặc điểm điều trị tuyến trước Điều trị tuyến trước Khỏi (n@) Di chứng (n=2) Đã điều trị 16 (88,9) 2 (11,1)
Nhận xét: Trong các bệnh nhi đã điều trị ở tuyến trước có 2 trường hợp để lại di chứng sau điều trị, chiếm 11,1%
Bảng 3.17 Liên quan giữa đặc điểm bệnh nhi và kết quả điều trị Đặc điểm Khỏi (n@) Di chứng (n=2) p
Mẹ có nhiễm khuẩn thai kỳ
Mẹ có nhiễm khuẩn ngay trước sinh
Nhận xét: Chƣa ghi nhận có yếu tố nào liên quan đến kết quả điều trị viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh
Bảng 3.18 Liên quan giữa tình trạng lâm sàng và kết quả điều trị Triệu chứng Khỏi (n@) Di chứng (n=2) p
Nhận xét: Chỉ triệu chứng có cơn ngừng thở có mối liên quan với kết quả điều trị, trong đó 2/5 trẻ có cơn ngừng thở để lại di chứng sau quá trình điều trị viêm màng não nhiễm khuẩn Các triệu chứng khác chƣa thấy có mối liên quan với kết quả điều trị
Bảng 3.19 Liên quan giữa thời điểm nhập viện và kết quả điều trị Thời điểm Khỏi (n@) Di chứng (n=2) p
Nhận xét: Chƣa có mối liên quan nào giữa kết quả điều trị VMNNK ở trẻ sơ sinh với thời điểm nhập viện
Bảng 3.20 Liên quan giữa xét nghiệm máu và kết quả điều trị
Chỉ tiêu Khỏi (n@) Di chứng
Nhận xét: chƣa ghi nhận có mối liên quan nào giữa kết quả xét nghiệm máu với kết quả điều trị VMNNK ở trẻ sơ sinh
Bảng 3.21 Liên quan giữa xét nghiệm dịch não tủy và kết quả điều trị
Chỉ tiêu Khỏi (n@) Di chứng
Trong 15 (93,8) 1 (6,2) Áp lực Bình thường 25 (92,6) 2 (7,4)
Tỷ lệ nồng độ glucose
Nhận xét: tỷ lệ nồng độ glucose dịch não tủy/ máu có mối liên quan đến kết quả điều trị, trong đó, tỷ lệ nồng độ glucose dịch não tủy/ máu khoảng 0,2
- 0,4 có 40% bệnh nhi xuất hiện dị chứng sau điều trị VMNNK
Bảng 3 22 Liên quan giữa căn nguyên gây bệnh và thời gian điều trị
Vi khuẩn Ngày điều trị trung bình SD p
Nhận xét: Thời gian điều trị trung bình khác nhau giữa các căn nguyên gây bệnh Căn nguyên do GBS thì thời gian điều trị trung bình là 40,18 ± 21,13 ngày, Streptococcus Agalactiae là 37,86 ± 15,95 ngày, Escherichia coli là 36,50 ± 8,50 ngày, tuy nhiên khác biệt này chƣa có ý nghĩa thống kê
Bảng 3.23 Liên quan giữa đặc điểm bệnh nhi và thời gian điều trị Đặc điểm Ngày điều trị p
Mẹ có nhiễm khuẩn thai kỳ
Mẹ có nhiễm khuẩn ngay trước sinh
Nhận xét: chƣa có yếu tố nào liên quan đến thời gian điều trị ở trẻ sơ sinh mắc viêm màng não nhiễm khuẩn
Bảng 3.24 Liên quan giữa tình trạng lâm sàng và thời gian điều trị
Triệu chứng Ngày điều trị
Nhận xét: không có triệu chứng nào liên quan đến thời gian điều trị viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh
Bảng 3.25 Liên quan giữa thời điểm nhập viện và thời gian điều trị Thời điểm Ngày điều trị trung bình SD p
Nhận xét: nhóm bệnh nhi nhập viện muộn sau 7 ngày kể từ khi có triệu chứng đầu tiên có thời gian điều trị (52,50 ± 9,19 ngày) dài hơn đáng kể so với nhóm bệnh nhi nhập viện trước 7 ngày, tuy nhiên, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê
Bảng 3.26 Liên quan giữa đặc điểm điều trị tuyến trước và thời gian điều trị Thời điểm Ngày điều trị trung bình SD p Đã điều trị 37,44 15,64
Nhận xét: các bệnh nhi chưa được điều trị ở tuyến trước (39,75 ±
21,86 ngày) cần nhiều thời gian để điều trị hơn so với nhóm đã đƣợc điều trị ở tuyến trước (37,44 ± 15,64 ngày), tuy nhiên, khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê.
BÀN LUẬN
Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh
Nghiên cứu của chúng tôi thực hiện trên 42 bệnh nhi có tuổi trung bình là 13,64 ± 7,26 ngày tuổi, trong đó có 19 bệnh nhi nam với trung bình 15,95 ngày tuổi và 23 bệnh nhi nữ với trung bình 11,74 ngày tuổi Bệnh nhi nam chiếm 45,2%, bệnh nhi nữ là 54,8% Triệu chứng lâm sàng của các bệnh nhi mắc VMNNK đƣợc ghi nhận trong nghiên cứu này có đặc điểm là đa số trẻ sinh ra đủ tháng, đủ cân, chỉ có 4 bệnh nhi (9,5%) sinh non tháng dưới 37 tuần, 6 bệnh nhi (14,3%) cân nặng thấp dưới 2.500g Có 4 bệnh nhi (9,5%) có mẹ mắc bệnh lý trong quá trình mang thai, 17 bệnh nhi (40,5%) có mẹ nhiễm khuẩn thai kỳ và 2 bệnh nhi (4,8%) có mẹ nhiễm khuẩn ngay trước sinh Cân nặng trung bình của các bệnh nhi thời điểm vào viện là 3,28 ± 0,61 (kg) Triệu chứng sốt là triệu chứng thường gặp nhất ở các bệnh nhi VMNNK với 69,0%, các triệu chứng có tỷ lệ ít hơn nhƣ bú kém (19,0%), tím (14,3%), cơn ngừng thở (11,9%)
Xét nghiệm máu ở bệnh nhi mắc VMNNK trong nghiên cứu của chúng tôi thấy số lƣợng bạch cầu trong máu ngoại vi trung bình là 18,49 ± 7,78 (G/l), phần lớn bệnh nhi có bạch cầu tăng, chiếm 88,1% Chỉ số CRP máu trung bình là 108,01 ± 88,97 (mg/l), trong đó, 45,2% bệnh nhi có CRP > 100mg/l, CRP trong khoảng 30 - 100mg/l chiếm 33,3% Nồng độ Na máu trung bình là 135,50 ± 6,0 (mmol/l), trong đó có 11,9% bệnh có giá trị Na nằm khoảng giá trị bình thường Kết quả xét nghiệm dịch não tủy ghi nhận đa phần dịch não tủy có màu đục với 61,90%, áp lực dịch não tủy bình thường là 64,29%, trong khi đó, áp lực dịch não tủy tăng chiếm 35,71% Số lƣợng bạch cầu trong dịch não tủy trung bình là 1401,86 ± 809,91, phần lớn là ≥1500 với 54,8% Nồng độ protein dịch não tủy trung bình là 4,14 ± 3,52 (g/l), trong đó protein > 3,0g/l chiếm 52,4% Tỷ lệ nồng độ glucose dịch não tủy/máu phần lớn là >0,4 (76,2%)
Nghiên cứu của Huỳnh Ngọc Khôi Cát và cs (2019) ghi nhận 100 bệnh nhi VMNNK có triệu chứng sốt, triệu chứng tiêu hóa 50% và triệu chứng về thần kinh 17,9% Tỷ lệ dương tính ở các bệnh nhi này trong cấy máu chỉ đạt 7,14% và cấy dịch não tủy là 3,57%, trong đó các tác nhân là Elizabethkingia meningoseptica và E Coli, kết quả xét nghiệm PCR dịch não ghi nhận
22,22% các trường hợp dương tính và tác nhân là Coxsackievirus và Herpes virus [49] Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2021) trên 133 trẻ sơ sinh mắc VMNNK, ghi nhận có 32 trẻ mắc VMNNK sớm, trong những trẻ sinh non, thiếu cân, có mẹ khi sinh chuyển dạ kéo dài, vỡ ối sớm làm tăng tỷ lệ mắc viêm màng não nhiễm khuẩn sớm ở trẻ sơ sinh, cùng với các triệu chứng nặng nhƣ suy hô hấp, thay đổi nhịp tim cũng có tỷ lệ cao hơn Trong nghiên cứu này, tác giả ghi nhận các căn nguyên gây bệnh chủ yếu ở trẻ sơ sinh là Escherichia coli, Streptococcus pneumoniae, Klebsiella pneumoniae, GBS, Acinetobacter [50]
Nguyễn Đình Lộc và cs (2023) nghiên cứu ở các bệnh nhi VMNNK tăng bạch cầu ái toan cho thấy các triệu chứng phổ biến là sốt (86,8%), buồn nôn, nôn (66%), đau đầu (62,3%) Căn nguyên thường gặp ở nhóm bệnh nhi này là Echinococcus granulosus (22%), Mycobacterium tuberculosis (22%), Escherichia coli (14%), Toxoplasma gondii (14%), các nguyên nhân khác nhƣ Angiostrongylus cantonensis, Measles virus, Epstein - Barr virus và
Stockmann và cs (2013) cũng ghi nhận tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ nam nhiều hơn trẻ nữ [52] Nghiên cứu của Ceyhan và cs (2014) cho thấy trong số các bệnh nhi mắc VMNNK có tỷ lệ nam/nữ là 1,56/1 [20] Nghiên cứu của Đỗ Thiện Hải (2018) ghi nhận số trẻ nam mắc VMNNK là 61,4%, tỷ lệ ở trẻ nữ là 38,6%, các triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất là sốt (96,8%), rối loạn ý thức (92,0%), hội chứng màng não (96,8%), nôn (76,0%), co giật (65,6%), liệt vận động (30,4%) [53] Trong nghiên cứu của Bùi Thị Phương Anh và cs
(2023) cho thấy viêm màng não ở trẻ sơ sinh có số trẻ nam chiếm 58,2%, các triệu chứng lâm sàng thường gặp là sốt (61,8%), bỏ bú (50,9%), lừ đừ (58,1%), vàng da (32,7%) Xét nghiệm cận lâm sàng cho thấy nồng độ protein dịch não tủy tăng >1g/l (60%), glucose dịch não tủy giảm thấp hơn so với glucose mao mạch trong 23 bệnh nhi (41,8%), tế bào tăng (>20 BC/mm3) chiếm 52,7% Cũng trong nghiên cứu này ghi nhận việc cấy dịch não tủy không mọc vi khuẩn, trong khi đó có 14,5% các trường hợp cấy máu mọc vi khuẩn, Burkhoderia cepacia đƣợc ghi nhận trong 4 bệnh nhi, Staphylococcus epidermidis ở 2 trường hợp, Staphylococcus capitis ở 1 trường hợp và Staphylococcus heamalyticus (1 trường hợp) [54]
Phạm Nhật An và cs (2014) nghiên cứu trên bệnh nhi VMNNK cũng cho thấy sốt là triệu chứng chủ yếu nhất với 88,9%, tiếp đến là rối loạn ý thức (69,0%) [16] Nguyễn Thị Thu Hương và cs (2015), các triệu chứng thường gặp gồm sốt (95,3%), thay đổi tinh thần (66,5%), co giật (64,9%) [55] Nghiên cứu của Ngô Anh Vinh và cs (2024) trên nhóm bệnh nhi mắc viêm màng não nhiễm khuẩn cho thấy các triệu chứng thường gặp như cứng gáy (73,3%), sốt (66,7%), đau đầu/quấy khóc (66,7%), nôn (46,7%), co giật (36,7%) [56]
Nghiên cứu của Cui-Qing Liu (2015) ghi nhận triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất là sốt (71,1%), tỷ lệ cấy máu dương tính là 23,9%, trong đó thường gặp căn nguyên là Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae và
Staphylococcus, trong khi đó, cấy dịch não tủy cho tỷ lệ dương tính là 13,6%, thường gặp các loại vi khuẩn như Escherichia coli và Staphylococcus [57]
Mặc dù các nghiên cứu đều cho thấy sốt là triệu chứng phổ biến ở bệnh nhi VMNNK, nhƣng tỷ lệ này có sự khác nhau tùy từng khu vực, đối tƣợng, lứa tuổi Trong thống kê của Soon Ae Kim và cs (2012) ghi nhận triệu chứng sốt ở trẻ em dưới 5 tuổi mắc VMNNK tại Trung Quốc là 51,8%, Hàn Quốc là 87,0% và tại Việt Nam là 74,5% [9] Trong khi đó, nghiên cứu của Attia Bari và cs (2017) cho thấy triệu chứng sốt xuất hiện thường xuyên ở bệnh nhi VMNNK với trên 95% [58]
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2021) ghi nhận kết quả xét nghiệm dịch não tủy ở trẻ sơ sinh mắc VMNNK, trong đó, hầu hết dịch não tủy có màu trong chiếm 60,1%, số lƣợng tế bào trong khoảng 49 - 415 tế bào/mm 3 , nồng độ protein trong dịch não tủy là 0,97 - 2,27 g/l, nồng độ glucose trong khoảng 1,75 - 3,18 mmol/l, CRP là 5,4 - 87,4 mg/l [50]
Các triệu chứng lâm sàng trong nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ khác so với các nghiên cứu trước đây có thể được lý giải là do các nghiên cứu này thực hiện trên trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau, trong khi đó, nghiên cứu của chúng tôi chủ tập trung vào nhóm tuổi sơ sinh, do vậy biểu hiện lâm sàng của viêm màng não nhiễm khuẩn thường rất khó phát hiện và tồn thường ở dạng tiềm tàng, tỷ lệ xuất hiện các triệu chứng này ở mức thấp hơn so với trẻ ở lứa tuổi lớn hơn
Về thời gian nhập viện, trung bình thời điểm nhập viện của các bệnh nhi mắc VMNNK là 2,67 ± 2,06 (ngày), chủ yếu là trong khoảng thời gian từ
1 - 3 ngày (78,6%) Bệnh nhi đến viện sớm nhất là trong 1 ngày và muộn nhất là 9 ngày kể từ khi có triệu chứng đầu tiên Có 18 bệnh nhi (42,9%) đã đƣợc sử dụng kháng sinh điều trị ở tuyến trước, trong khi có 24 bệnh nhi (57,1%) chưa điều trị gì So sánh với các nghiên cứu trước đây cho thấy:
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Lâm và cs (2009) ghi nhận thời điểm nhập viện kể từ khi có triệu chứng lâm sàng đầu tiên là 5 ± 3,5 ngày [17] Nghiên cứu của Đỗ Thiện Hải (2018) về viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ em cho thấy thời điểm nhập viện của các bệnh nhi từ khi có triệu chứng trung bình là 3,98 ± 2,15 ngày, có 59,2% các trẻ nhập viện điều trị trong 3 ngày đầu kể từ khi có triệu chứng đầu tiên, nhập viện điều trị trong thời điểm từ 3 - 7 ngày kể khi có triệu chứng là 35,2% và sau 7 ngày là 5,6% [53], kết quả này tương đương với kết quả nghiên cứu của chúng tôi
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 42,9% các bệnh nhi đƣợc sử dụng kháng sinh điều trị ở tuyến trước khi chưa có chẩn đoán chính xác loại vi khuẩn gây bệnh So với các nghiên cứu trước đây có những khác biệt, trong nghiên cứu của DD Anh và cs (2006) chỉ ghi nhận có 18% các bệnh nhi VMNNK được sử dụng kháng sinh trước khi nhập viện [10] Nghiên cứu của Nguyên Văn Lâm và cs (2009) thì có tới 96,6% các bệnh nhi VMNNK đƣợc sử dụng kháng sinh, nhƣng sử dụng đúng kháng sinh chỉ có 17,8% [17] Nghiên cứu của Đỗ Thiện Hải (2018) ghi nhận có tới 70,4% bệnh nhi đƣợc chẩn đoán và điều trị kháng sinh trước khi nhập viện [53]
Hiệu quả điều trị viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh
Trong nghiên cứu này của chúng tôi ghi nhận 42 bệnh nhi mắc VMNNK đƣợc điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ƣơng cho thấy tỷ lệ khỏi đạt 95,2%, có 2 trường hợp xuất hiện di chứng (4,8%) gồm 1 trường hợp co giật, trương lực cơ giảm và 1 trường giãn não thất, chậm phát triển Theo vi khuẩn gây bệnh, tỷ lệ khỏi sau điều trị đạt 95,6%, trong đó, chỉ có nhiễm GBS có để lại di chứng sau điều trị VMNNK với 6,1%, trong khi đó, nhiễm E.coli và các loại vi khuẩn khác đạt khỏi 100% Khác biệt không có ý nghĩa thống kê Thời gian trung bình hết triệu chứng lâm sàng là 33,43 ± 18,45 ngày, trong đó nhóm bệnh nhi khỏi sau điều trị có thời gian hết triệu chứng lâm sàng là 32,50 ± 18,15 ngày Thời gian điều trị trung bình chung là 38,76 ± 19,26 (ngày), trong đó nhóm có di chứng sau điều trị có thời gian điều trị dài hơn với 58,00 ± 19,80 (ngày) Trong các bệnh nhi đã điều trị ở tuyến trước có 2 trường hợp để lại di chứng sau điều trị, chiếm 11,1%
Cũng trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát các yếu tố nguy cơ đến từ trẻ và mẹ, tuy nhiên chƣa ghi nhận yếu tố nào liên quan đến kết quả điều trị VMNNK ở trẻ sơ sinh Trong số các triệu chứng đƣợc ghi nhận ở trẻ mắc VMNNK, thấy có cơn ngừng thở có mối liên quan với kết quả điều trị, trong đó 2/5 trẻ có cơn ngừng thở để lại di chứng sau quá trình điều trị viêm màng não nhiễm khuẩn Chúng tôi cũng ghi nhận tỷ lệ nồng độ glucose dịch não tủy/ máu có mối liên quan đến kết quả điều trị, trong đó, tỷ lệ nồng độ glucose dịch não tủy/ máu khoảng 0,2 - 0,4 có 40% bệnh nhi xuất hiện dị chứng sau điều trị VMNNK, trong khi đó, chƣa thấy mối liên quan giữa kết quả điều trị với các kết quả xét nghiệm máu và các thành phần dịch não tủy khác
Ivana Lukšić và cs (2013) đã tổng hợp các nghiên cứu về viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ em cho thấy tỷ lệ tử vong cao nhất là ở châu Phi với 31,3%, trong khi đó, các khu vực khác dao động từ 5,3% - 26,2% [66] Nghiên cứu của J.S Furik cũng ghi nhận sự khác nhau về tỷ lệ tử vong do VMNNK ở trẻ em tùy từng quốc gia, khu vực, trong đó cao nhất là vùng cận Sahara với 59%, thấp hơn là khu vực Trung đông, Nam Mỹ và vùng Caribe
Trong nghiên cứu của Dang D Anh và cs (2006) cho thấy tử vong 4%, di chứng là 10% ở các bệnh nhi sau điều trị viêm màng não nhiễm khuẩn [10] Nghiên cứu của Cui-Qing Liu (2015) trên 301 bệnh nhi viêm màng não nhiễm khuẩn đạt tỷ lệ thành công là 85,7%, tuy nhiên vẫn còn ghi nhận tới 5% các bệnh nhi tử vong và 9,3% các trường hợp có di chứng do VMNNK [57]
Nghiên cứu của Phạm Nhật An (2014) ghi nhận tỷ lệ khỏi sau điều trị là 78%, có 7,9% bệnh nhi tử vong do VMNNK [16] Đỗ Thiện Hải (2018) nghiên cứu các bệnh nhi viêm màng não nhiễm khuẩn cho thấy tỷ lệ hổi phục sau điều trị đạt 63,2%, có 25,6% bệnh nhi để lại di chứng và 8,8% tử vong
[53] Nghiên cứu của Huỳnh Ngọc Khôi Cát và cs (2019) ghi nhận tỷ lệ thành công trong điều trị VMNNK ở trẻ em là 92,86% và chỉ có 4 trường hợp (7,14%) có để lại di chứng sau điều trị [49] Phạm Thị Phương (2019) cho thấy kết quả điều trị viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ em có tỷ lệ khỏi bệnh hoàn toàn là 65,63%, 9,38% các trường hợp có di chứng và nặng xin về là 6,25% [67]
Trong nghiên cứu của Bùi Thị Phương Anh và cs (2023) cho thấy viêm màng não ở trẻ sơ sinh với tỷ lệ thành công là 92,7%, thất bại điều trị là 1,8% và để lại di chứng là 5,5% Thời gian điều trị trung bình là 28,85 ± 10,9 ngày
Theo căn nguyên gây bệnh, nghiên cứu của Asif Raza Khowaja (2013) về VMNNK ở trẻ em dưới 5 tuổi cho thấy tỷ lệ tử vong là 34,0%, trong đó, do căn nguyên phế cầu là 28,0%, do H influenza là 27% Di chứng rối loạn tâm thân là 37,0%, liệt là 31,0%, trong đó, do phế cầu chiếm 19,73%, do H influenza là 8,53% [68] Trong nghiên cứu của Đỗ Thiện Hải ghi nhận tỷ lệ tử vong do phế cầu là 10,9%, tỷ lệ di chứng là 25,0%, trong khi đó, căn nguyên do tụ cầu và E.coli gây bệnh có tỷ lệ di chứng là 50,0% [53]
Về mối liên quan giữa kết quả điều trị với các xét nghiệm máu và dịch não tủy, theo nghiên cứu của Đỗ Thiện Hải (2018) cũng không ghi nhận mối liên quan nào giữa hiệu quả điều trị VMNNK ở trẻ em với số lƣợng bạch cầu, nhƣng có mối liên quan với tỷ lệ nồng độ glucose dịch não tủy/máu, trong đó giá trị này