ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BÙI ĐÌNH PHÓNG ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRẺ BỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ TIÊN PHÁT KHÁNG THUỐC STEROID TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG Ư
TỔNG QUAN
Các thể bệnh điển hình của hội chứng thận hư tiên phát kháng thuốc steroid 16 1 Bệnh tổn thương tối thiểu
Tổn thương cầu thận xảy ra ở một phần của cầu thận (không phải toàn bộ cầu thận), đặc trưng bởi các mức độ khác nhau của xơ hóa hoặc sẹo, tăng sinh tế bào, lắng đọng hyalin, xảy ra ở ngoại vi hơn so với trung tâm cầu thận, thường có dính của bao Bowman và bó mạch, tắc mao mạch và làm mất hình thái bình thường của cầu thận
Dưới kính hiển vi quang học, tổn thương khu trú ở một số cầu thận Vùng xơ hoá có thể ở gần cực mạch, cực niệu và có thể dính vào bao Bowman Mô đệm gian mao mạch tăng kích thước do lắng đọng chất hyalin
Dưới kính hiển vi huỳnh quang cho thấy có lắng đọng IgM và bổ thể C3 trong vùng gian mao mạch và phần cầu thận xơ hóa
Dưới kính hiển vi điện tử cho thấy có hiện tượng xoá chân lan rộng của các podocyte, có chỗ túc bào bị bong tróc để lộ màng đáy bên dưới
Hình 1.3 Hình ảnh mô bệnh học của xơ hóa cầu thận khu trú từng phần
Nguồn: Heptinsta ’s atho ogy of the Kidney, 7th, 2015, Figure 6.8- 6.12, chapter 6, page 211-212: Trên kính hiển vi quang học, Hình 1: nhuộm PAS x400 với 3 tổn thương riêng biệt (đầu mũi tên) của chất nền và/hoặc hya in hiện diện trong c ng một cầu thận, Hình 2: nhuộm HE x400 với tổn thương xơ cứng từng phần chứa các tế bào bọt (foam ce s) cũng như xâm nhập một vài bạch cầu (mũi tên)
Biểu hiện lâm sàng: protein niệu là phổ biến nhất, thường liên quan đến tăng huyết áp, tiểu máu vi thể và một số mức độ suy thận Trong trường hợp
2 thứ phát, có biểu hiện protein niệu ở ngưỡng dưới thận hư mà không bị phù, giảm protein máu hoặc albumin máu
1.2.3 Viêm cầu thận tăng sinh màng (Membranopro iferative g omeru onephritis - MPGN)
Dưới kính hiển vi quang học, type 1 và 2 có tổn thương giống nhau: tăng sinh tế bào gian mạch và thể tích chất gian mạch, xâm nhập các bạch cầu đa nhân vào lòng mao mạch, màng đáy dày lên làm nổi bật cấu trúc tiểu thuỳ cầu thận Thành mao mạch cầu thận có hình ảnh “viền đôi” (thấy rõ khi nhuộm bạc hoặc nhuộm PAS) Hình ảnh này là do chất gian mạch xen vào giữa màng đáy và tế bào nội mô
Dưới kính hiển vi miễn dịch huỳnh quang và kính hiển vi điện tử: có sự khác nhau giữa các type Nếu lắng đọng thấy ở dưới nội mô một chất đậm đặc bao gồm C3, IgG và một ít C1q, C4 là type 1 Nếu lắng đọng thấy ở trong lớp đặc của màng đáy, làm màng đáy bị biến dạng giống hình dải ruy băng, chủ yếu là bổ thể C3 và properdin, không thấy IgG, IgM, IgE là type 2 (còn gọi là bệnh lắng đọng đặc) Nếu lắng đọng thấy ở dưới biểu mô, phía ngoài màng nền là type 3
Hình 1.4 Hình ảnh mô bệnh học của viêm cầu thận tăng sinh màng
Nguồn: Heptinsta ’s atho ogy of the Kidney, 7th, 2015, Figure 8.4, chapter 8, page 306: Trên kính hiển vi quang học, nhuộm HE x400 với tổn thương tăng sinh tế bào gian mạch, c sự tăng phân thuỳ và dày thành mao mạch (thâm nhi m bạch cầu trung tính nhẹ)
Biểu hiện lâm sàng có thể là HCTH hoặc viêm thận cấp hoặc chỉ là tình trạng tiểu đạm không triệu chứng Tiên lượng xấu, 40% bệnh nhân diễn tiến tới suy thận, 30% bị giảm chức năng thận, 30% bị hội chứng thận hư dai dẳng
1.2.4 Bệnh thận màng (Membranous nephropathy - MN)
Dưới kính hiển vi quang học thấy: dày lan toả thành mao mạch cầu thận, bắt màu dương tính khi nhuộm PAS, có tổn thương hình gai nhọn dưới biểu mô (phát hiện được khi nhuộm bạc, acid periodic) Mức độ tổn thương hình gai nhọn tiến triển song song với mức độ hoạt động của bệnh
Dưới kính hiển vi điện tử thấy: lắng đọng đặc điện tử ở vùng dưới biểu mô của màng nền cầu thận Màng nền dày không đều
Dưới kính hiển vi miễn dịch huỳnh quang thấy: lắng đọng IgG và bổ thể C3 ở thành mao mạch cầu thận, đôi khi thấy lắng đọng IgM hoặc IgA, không thấy lắng đọng IgE
Hình 1.5 Hình ảnh mô bệnh học của bệnh thận màng
Nguồn: Heptinsta ’s atho ogy of the Kidney, 7th, 2015, Figure 7.7, chapter 7, page 259: Trên kính hiển vi quang học, nhuộm Bạc x400 (Jones methenamine silver) với các tổn thương hình gai nhọn dưới biểu mô.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả, hồi cứu và tiến cứu
2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu thuận tiện: tất cả trẻ được chẩn đoán mắc HCTHTP kháng thuốc steroid có kết quả sinh thiết thận, khởi phát bệnh từ 12 tháng tuổi đến dưới 15 tuổi có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán và tự nguyện tham gia nghiên cứu trong thời gian từ tháng 01/2019 đến tháng 09/2023 tại khoa Thận - Lọc máu, Bệnh viện Nhi Trung ương
2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu
❖Bước 1: xác định tất cả trẻ em đủ tiêu chuẩn vào nhóm nghiên cứu, theo tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ đã trình bày ở trên
● Đối với nhóm bệnh nhân hồi cứu:
- Để đảm bảo việc thu thập dữ liệu không bị sai sót, trước tiên chúng tôi tìm danh sách và hồ sơ của tất cả bệnh nhân được chẩn đoán hội chứng thận hư tiên phát kháng thuốc steroid dựa trên danh sách mã bệnh nhân lưu trữ
- Liên hệ phòng lưu trữ hồ sơ mượn bệnh án Chọn các bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn của nghiên cứu
- Thu thập các thông tin liên quan đến diễn biến lâm sàng, các x t nghiệm đã thực hiện và các phương pháp điều trị đã sử dụng, ghi ch p đầy đủ theo mẫu nghiên cứu
- Liên lạc với người nhà bệnh nhân qua số điện thoại trong bệnh án, hồi cứu lại các thông tin chưa đầy đủ và kết quả tái khám trong hồ sơ ngoại trú và sổ khám bệnh của bệnh nhân
● Đối với nhóm bệnh nhân tiến cứu:
Bước 1.1: Tất cả bệnh nhân từ 12 tháng tuổi đến 15 tuổi được chẩn đoán hội chứng thận hư tiên phát kháng thuốc steroid nhập viện tại khoa Thận - Lọc máu, Bệnh viện Nhi Trung ương, thoả mãn các tiêu chuẩn lựa chọn được chọn vào nghiên cứu Bác sĩ giải thích với bố mẹ hoặc người giám hộ của bệnh nhân về mục đích và quy trình nghiên cứu, giải đáp thắc mắc và xin ý kiến về việc thu thập thông tin cho nghiên cứu Nghiên cứu viên tiến hành thu thập thông tin vào bệnh án nghiên cứu gồm: Bệnh sử, tiền sử; kết quả thăm khám lâm sàng ; kết quả các x t nghiệm ban đầu: mô bệnh học…
Bước 1.2: Các bệnh nhân được đánh giá lâm sàng hàng ngày, các x t nghiệm được làm lại tuỳ theo diễn biến lâm sàng và các thay đổi bất thường trên x t nghiệm của từng bệnh nhân Các thông tin thu thập trong quá trình theo dõi bao gồm: Lâm sàng: phù, tiểu máu… X t nghiệm: Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi, tổng phân tích nước tiểu, chỉ số protein/creatinin niệu, chỉ số sinh hóa như albumin, protein, cholesterol, ure, creatinine, điện giải đồ và kết quả x t nghiệm gen (nếu có)
❖Bước 2: Mã hóa, nhập số liệu, phân tích và xử lý số liệu
- Mục tiêu 1: Tiến hành tổng hợp, phân tích, mô tả các đặc điểm mô bệnh học của trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát kháng thuốc steroid => Hoàn thành mục tiêu 1 của nghiên cứu
- Mục tiêu 2: Tất cả bệnh nhân chẩn đoán hội chứng thận hư tiên phát kháng thuốc steroid được điều trị theo hướng dẫn điều trị hiện hành Bệnh nhân được theo dõi sát các triệu chứng lâm sàng hàng ngày, các x t nghiệm được làm trong quá trình điều trị và các thuốc bệnh nhân được dùng được thu thập và theo dõi các đợt tái khám tại phòng khám ngoại trú Tiến hành phân tích, nhận x t kết quả điều trị của các nhóm mô bệnh học => Hoàn thành mục tiêu 2 của nghiên cứu
❖Bước 3: Trình bày kết quả nghiên cứu, bàn luận, so sánh với các nghiên cứu khác, và đưa ra kết luận, kiến nghị
2.2.4 Các biến số, chỉ số nghiên cứu
❖Các biến số về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
- Tuổi: tính theo đơn vị năm tuổi (biến liên tục)
- Giới tính: nam hoặc nữ (biến định tính)
- Cân nặng ngay lúc nhập viện và sau điều trị, tính theo đơn vị kilogam (biến liên tục)
- Chiều cao: tính theo đơn vị cm (biến liên tục)
- Tiền sử được chẩn đoán HCTH trước vào viện: có hoặc không (biến định tính)
- Tiền sử gia đình có anh hoặc chị mắc HCTH: có hoặc không (biến định tính)
Các biến số của lâm sàng: đo huyết áp (đo tối thiểu 2 lần và với cỡ băng huyết áp phù hợp với từng trẻ) và phân loại cao HA theo tuổi và giới và được đo tối thiểu 3 lần, đo số lượng nước tiểu 24 giờ,màu sắc, khám phù, phân loại mức độ phù theo ISKDC
- Đánh giá mức độ phù khi vào viện: so sánh cân nặng khi vào viện với cân nặng lúc hết phù:
+ Không phù: lâm sàng không thấy phù, cân nặng không thay đổi
+ Phù nhẹ: phù mặt và chân, cân nặng tăng nhỏ hơn 10% trọng lượng cơ thể, nặng mắt buổi sáng, hốc lõm mu chân đầy lên
+ Phù vừa: phù thấy nhìn rõ, cân nặng tăng từ 10- 20% trọng lượng cơ thể
+ Phù nặng: cân nặng tăng trên 20% trọng lượng cơ thể kèm theo tràn dịch đa màng như màng bụng, màng phổi, tràn dịch màng tinh hoàn (ở trẻ trai)
- Mức độ tăng huyết áp theo tuổi, chiều cao và giới:
Bảng 2.1 Ph n độ tăng huyết áp trẻ em
Bình thường 50th đến 90th theo giới và chiều cao
Tiền THA 90th đến 95th
Tăng HA độ 1 ≥ 95th đến 140/90 mmHg
- Đánh giá tình trạng tiểu máu:
+ Tiểu máu đại thể: là tình trạng nước tiểu có máu mà bằng mắt thường cũng thấy được, nước tiểu có màu đỏ như máu, sẫm màu hoặc hồng như nước rủa thịt
+ Tiểu máu vi thể: nước tiểu có máu nhưng bằng mắt thường thì không thể phát hiện ra mà chẩn đoán nhờ làm x t nghiệm thấy có hồng cầu trong nước tiểu Tiểu máu vi thể được định nghĩa là sự hiện diện của trên 5 HC trên
1 vi trường soi dưới kính hiển vi có độ phóng đại 40 lần
- Các x t nghiệm cận lâm sàng:
* Creatinin máu: được tính bằng đơn vị mol/l, làm theo phương pháp Jaffe kinetic (không khử tạp) trên máy HITACHI 717 tại khoa Sinh Hóa, Bệnh viện Nhi Trung ương
* Ure máu: được tính bằng đơn vị mmol/l, xác định bằng phương pháp Enzym UV, máy Olympus AU.400 tại khoa Sinh Hóa, Bệnh viện Nhi Trung ương
*Mức lọc cầu thận tính theo công thức Swcharzt cải tiến:
( ) + Hệ số k tra theo bảng dưới đây:
Bảng 2.2 Tính hệ số k theo ứa tuổi, giới
Protein máu, albumin máu, cholesterol, điện giải đồ được thực hiện máy Olympus AU.400 tại khoa Sinh Hóa, Bệnh viện Nhi Trung ương
Protein toàn phần máu và Albumin máu được phân tích thành giảm ở ngưỡng thận hư (Protein toàn phần máu < 60 g/l và ≥ 60 g/l và Albumin máu
* Tế bào niệu: soi tươi tại khoa huyết học bằng kính hiển vi vật kính 10 và 40 Kết quả:
+ Từ 20 Hồng cầu (Bạch cầu)/vi trường: (+++)
Mục tiêu 1: Mô tả đặc điểm tổn thương mô bệnh học c a trẻ bị hội chứng thận hư tiên phát kháng thuốc steroid tại Bệnh viện Nhi Trung ương
Chỉ định sinh thiết thận
+ Bệnh nhân được chẩn đoán xác định hội chứng thận hư kháng thuốc steroid
+ Không có rối loạn đông cầm máu
+ Được sự đồng ý của bố mẹ (người giám hộ) và trẻ (nếu trẻ >15 tuổi)
Kỹ thuật sinh thiết thận, bảo quản và nhuộm bệnh phẩm
Kỹ thuật sinh thiết thận dưới hướng dẫn siêu âm: Siêu âm thận xác định khoảng cách từ da đến cực dưới thận (thường là thận trái), sử dụng súng Magnum và kim sinh thiết hoặc súng liền kim Bard 16G cho trẻ >5 tuổi, 18G cho trẻ ≤5 tuổi Mẫu mô đạt yêu cầu khi lấy 2 mảnh mô thận và có ít nhất 10 tiểu cầu thận
Kỹ thuật mô bệnh học: Mẫu mô được bảo quản bằng nước muối sinh lý và chuyển ngay đến khoa Giải phẫu bệnh trong vòng 15-30 phút Mẫu mụ sau đú được vựi nền và cắt mỏng (2-3àm), nhuộm HE (Hematoxylin-Eosin), PAS (Periodic Acid-Schiff), bạc (Jones Methenamine Silver), và 3 màu Trichrome Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang sử dụng các dấu ấn miễn dịch IgG, IgM, IgA, C3 và C1q (xem thêm ở phụ lục 2)
Dưới kính hiển vi quang học và kính hiển vi miễn dịch huỳnh quang, tiêu bản sinh thiết được đọc bởi bác sỹ chuyên khoa giải phẫu bệnh thận nhi (BSCKII Phó Hồng Điệp, TS.BS Hoàng Ngọc Thạch) tại Bệnh viện Nhi Trung ương.
hân oại Mô bệnh học: dựa theo Ne son texbook of pediatric,
2020 với 4 nh m tổn thương tiêu biểu:
+ Thể tổn thương tối thiểu: MCD
+ Thể tổn thương xơ hoá cầu thận từng phần: FSGS
+ Thể tổn thương bệnh thận màng: MN
+ Thể tổn thương viêm cầu thận tăng sinh màng: MPGN
Mục tiêu 2: Nhận xét kết quả điều trị c a nhóm bệnh nh n trên
* Dựa vào protein niệu hoặc tỷ số Protein/creatinin niệu để chia kết quả điều trị thành 3 loại [1]:
+ Lui bệnh hoàn toàn: bệnh nhân hết phù, protein niệu âm tính hoặc vết (x t nghiệm trong 3 ngày liền) hoặc Protein/Creatinin niệu ≤ 20 mg/mmol
+ Lui bệnh một phần: protein niệu giảm, còn < 50mg/kg/24h hoặc
20 < Protein/Creatinin niệu < 200 mg/mmol
+ Không lui bệnh: protein niệu vẫn cao ≥ 50mg/kg/24h hoặc Protein/Creatinin niệu ≥ 200 mg/mmol
* Suy thận là MLCT < 90 ml/phút/1,73 m 2 cơ thể Và phân loại suy thận theo độ thanh thải Creatinine:
+ Bình thường: ≥ 90 ml/phút/1,73 m 2 cơ thể
+ Suy thận giai đoạn 1: 60-89 ml/phút/1,73 m 2 cơ thể
+ Suy thận giai đoạn 2: 30- 59 ml/phút/1,73 m 2 cơ thể
+ Suy thận giai đoạn 3: 20-29 ml/phút/1,73 m 2 cơ thể
+ Suy thận giai đoạn 4: 10-19 ml/phút/1,73 m 2 cơ thể
+ Suy thận giai đoạn 5: < 10 ml/phút/1,73 m 2 cơ thể
* Suy thận mạn: MLCT < 60 ml/phút/1,73 m 2 cơ thể kéo dài trên 3 tháng Bệnh thận mạn giai đoạn cuối là MLCT < 15 ml/phút/1,73 m 2 cơ thể phải lọc máu
2.2.5 Phương pháp thu thập số iệu
- Thu thập số liệu dựa vào phương pháp quan sát : trực tiếp với giai đoạn làm tiến cứu, gián tiếp qua hồ sơ bệnh án với giai đoạn hồi cứu
- Tiến hành thu thập số liệu theo mẫu bệnh án nghiên cứu (phụ lục 1)
2.2.6 Phương pháp xử ý số iệu
- Số liệu sau khi thu thập sẽ được mã hóa theo mẫu, nhập và phân tích số liệu bằng phần mềm thống kê y học SPSS Statistics 26.0
- Các bước thực hiện phân tích:
+ Mô tả và phân tích, biểu diễn số liệu theo mục tiêu đề tài:
● Với biến số định tính: kết quả biểu thị theo tần suất, tỉ lệ phần trăm
● Với các biến số định lượng: kết quả trình bày theo trung bình, độ lệch chuẩn, trung vị, bách phân vị
● Tiến hành so sánh các biến bằng các test kiểm định khác nhau tùy thuộc vào biến chuẩn hay không chuẩn
● Sử dụng test Fisher’s exact để so sánh, kiểm định sự khác biệt giữa 2 tỷ lệ, sử dụng kiểm định T-student để so sánh 2 trung bình của 2 nhóm MBH
- Các biện pháp hạn chế sai số và yếu tố gây nhiễu:
+ Dùng biểu mẫu rõ ràng, hợp lý để thu thập thông tin
+ Các thông tin về chẩn đoán và phân loại thống nhất rõ ràng
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu
Bảng 3.1 Đặc điểm chung c a nhóm nghiên cứu Đặc điểm chung Giá trị
Tuổi chẩn đoán kháng thuốc 6,29 ± 3,2 tuổi (1,3;14)
Protein máu (g/l) 49,75 ± 7,98 (34,0 – 69,1) Cholesterol máu (mmol/l) 11,43 ± 3,47 (3,79 - 20,02)
Protein niệu (g/l) 13,49 (0,12 – 84,88) Protein/Creatinin niệu (mg/mmol) 1552,61 (39,64 – 5333,67)
Mức lọc cầu thận (ml/phút) 144,61 ± 57,37 (54,68 – 413,1)
- Trẻ nam có 56 trẻ chiếm 86,2% Tỷ lệ nam/nữ = 6,2/1
- Tuổi khởi phát bệnh trung bình là: 6,08 ± 3,2 tuổi (1;14) Tuổi trung bình chẩn đoán HCTHTP kháng thuốc là: 6,29 ± 3,2 tuổi (1,3;14)
- Trong số bệnh nhân kháng thuốc steroid thì tỷ lệ kháng thuốc sớm có 41 bệnh nhân chiếm 63,1%
- Lâm sàng tại thời điểm chẩn đoán kháng thuốc chủ yếu là phù (86,2%) và tiểu máu (26,1%)
- Cận lâm sàng: Albumin máu trung bình rất thấp là 24,35 ± 7,48 g/l Cholesterol máu trung bình rất cao là 11,43 ± 3,47 mmol/l Tỷ lệ Protein/ Creatinin niệu trung vị rất cao là 1552,61 mg/mmol với (39,64 – 5333,67).
Đặc điểm mô bệnh học của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
- Số lƣợng cầu thận sinh thiết đƣợc:
❖ Số cầu thận trên hiển vi quang học (HVQH) trung bình là 33,83 ± 18,57 cầu thận (7 - 92)
❖ Số cầu thận trên miễn dịch huỳnh quang (MDHQ) là 6,69 ± 4,70 cầu thận (2 - 34)
Bảng 3.2 Ph n bố bệnh nh n theo kết quả mô bệnh học
Phân loại MBH Số lƣợng Tỷ lệ %
Tổn thương tối thiểu - MCD 37 56,9
Xơ hoá cầu thận khu trú từng phần - FSGS 25 38,5
Viêm cầu thận tăng sinh màng - MPGN 1 1,5
Nhận x t: Trong nghiên cứu của chúng tôi có 37 bệnh nhân có tổn thương MBH là thể tổn thương tối thiểu (MCD) chiếm 56,9%, nhóm xơ hoá cầu thận khu trú trú từng phần (FSGS) có 25 bệnh nhân chiếm 38,5%
Bảng 3.3 Tuổi trung bình c a các nhóm theo mô bệnh học
Nhóm MBH Tuổi trung bình (tuổi) Tổn thương tối thiểu - MCD 6,22 ± 3,49
Xơ hoá cầu thận ổ cục bộ - FSGS 6,2 ± 2,95
Viêm cầu thận tăng sinh màng - MPGN 9 ± 2,83
Nhận x t: Tuổi trung bình của nhóm MCD là 6,22 ± 3,49 tuổi, nhóm FSGS là 6,2 ± 2,95 tuổi, nhóm MPGN là 9 ± 2,83 còn nhóm MN là 6 tuổi
Bảng 3.4 Ph n oại thể mô bệnh học theo tình trạng kháng thuốc
Nhận x t: Theo phân loại trong nhóm kháng thuốc sớm thì thể MCD chiếm cao nhất với 53,7%, thể FSGS chiếm 41,5% Trong nhóm KT muộn thì thể MCD chiếm 62,5% và thể FSGS với 33,8% Sự khác biệt giữa các thể mô bệnh học ở 2 nhóm kháng thuốc không có ý nghĩa thống kê
Bảng 3.5 Tỷ ệ tổn thương gian mạch theo mô bệnh học
Mô bệnh học Tăng sinh gian mạch Không có Tổn thương tối thiểu- MCD (n7) 0
Xơ hoá cầu thận ổ cục bộ- FSGS
Viêm cầu thận tăng sinh màng-
Nhận x t: Tổn thương gian mạch gặp chủ yếu ở nhóm MPGN, MN và FSGS
Bảng 3.6: Tỷ ệ tổn thương ống kẽ thận theo mô bệnh học
Mô bệnh học Tổn thương ống kẽ thận Không có Tổn thương tối thiểu - MCD (n7) 3
Xơ hoá cầu thận ổ cục bộ - FSGS (n%) 21 38
Viêm cầu thận tăng sinh màng-MPGN (n=1) 1
Nhận x t: Tổn thương ống kẽ thận gặp chủ yếu ở nhóm MPGN, MN và FSGS
Bảng 3.7 Lắng động miễn dịch huỳnh quang
Mô bệnh học IgA IgG IgM C3 C1q
Tổn thương tối thiểu- MCD 4 9 26 12 9
Xơ hoá cầu thận khu trú từng phần - FSGS 10 12 19 16 8
Viêm cầu thận tăng sinh màng - MPGN 0 1 1 1 1
Nhận x t: Lắng đọng miễn dịch huỳnh quang chủ yếu là IgM, C3
Bảng 3.8 So sánh biểu hiện m sàng c a 2 nhóm MCD và FSGS khi chẩn đoán kháng thuốc
Biểu hiện lâm sàng Nhóm MCD (n7) Nhóm FSGS (n%) p
Tiểu máu 5 13,5% 9 36 % 0,038 b a: Fisher’s Exact test b: earson Chi-Square
Nhận x t: Triệu chứng cao HA và Tiểu máu ở nhóm FSGS cao hơn nhóm MCD, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Các triệu chứng giảm mức lọc cầu thận mặc dù ở nhóm FSGS có cao hơn so với nhóm MCD, nhưng không có ý nghĩa thống kê
Bảng 3.9 So sánh mức độ phù giữa 2 nhóm MCD và FSGS
Phù nhẹ Phù vừa Phù nặng p
Nhận x t: Phần lớn các bệnh nhân ở cả 2 nhóm chủ yếu có triệu chứng phù vừa và phù nặng, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê
Bảng 3.10 So sánh chỉ số cận m sàng c a 2 nhóm MCD và FSGS khi chẩn đoán kháng thuốc
Protein/Creatinin niệu (mg/mmol) 1580,33 ± 1456,53 1648,90 ± 1099,26 0,370 c
Protein niệu (g/l) 11,98 ± 17,6 15,53 ± 13,27 0,038 c b: Chi-square tests c: Mann-Whitney U test
Nhận x t: Chỉ số cận lâm sàng protein niệu của nhóm FSGS cao hơn so với nhóm MCD, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Kết quả điều trị
Biểu đồ 3.1 Kết quả điều trị chung c a nhóm nghiên cứu
Nhận x t: Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy tỷ lệ lui bệnh hoàn toàn và lui bệnh 1 phần sau 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng điều trị và kết thúc nghiên cứu cao hơn hẳn với nhóm không lui bệnh
1 tháng(ne) 3 tháng(ne) 6 tháng(nc) 12 tháng(nU) Kết thúc nghiên cứu(ne) Lui bệnh hoàn toàn Lui bệnh 1 phần Không lui bệnh
Bảng 3.11 Đặc điểm về phù, tiểu máu sau điều trị 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng c a nhóm nghiên cứu
Nhận x t: Triệu chứng phù, tiểu máu của nhóm nghiên cứu sau 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng điều trị có sự cải thiện rõ rệt, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01
Biểu đồ 3.2 Nồng độ A bumin máu trung bình, Protein máu trung bình, Protein niệu trung bình sau điều trị 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng c a nhóm nghiên cứu
Nhận x t: Nồng độ Albumin máu trung bình, Protein máu trung bình, Protein niệu trung bình của nhóm nghiên cứu sau 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng điều trị có sự cải thiện rõ rệt, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01
Biểu đồ 3.3 Tỷ ệ Protein/Creatinin niệu trung bình sau điều trị 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng c a nhóm nghiên cứu
Albumin máu Protein máu Protein niệu
Lúc kháng thuốc 1 tháng 3 tháng 6 tháng 12 tháng
Nhận x t: Tỷ lệ Protein/Creatinin niệu trung bình của nhóm nghiên cứu sau 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng điều trị có sự cải thiện rõ rệt, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 (Fisher’s Exact test) a: Fisher’s Exact test b: earson Chi-Square
MCD-1: Lui bệnh hoàn toàn hoặc 1 phần của nhóm MCD
MCD-2: Không lui bệnh của nhóm MCD
FSGS-1: Lui bệnh hoàn toàn hoặc 1 phần của nhóm FSGS
FSGS-2: Không lui bệnh của nhóm FSGS
Biểu đồ 3.4 So sánh đáp ứng điều trị c a 2 nhóm MCD và FSGS tại thời điểm 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng và kết thúc nghiên cứu
+ Sau 1 tháng điều trị, tỷ lệ lui bệnh hoàn toàn hoặc 1 phần ở nhóm MCD là 81,1% cao hơn nhóm FSGS là 56%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01
1 tháng 3 tháng 6 tháng 12 tháng Kết thúc nghiên cứu
+ Sau 3 tháng điều trị, tỷ lệ lui bệnh hoàn toàn hoặc 1 phần ở nhóm MCD là 83,3% cao hơn nhóm FSGS là 80%, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê
+ Sau 6 tháng điều trị, tỷ lệ lui bệnh hoàn toàn hoặc 1 phần ở nhóm MCD là 77,8% cao hơn nhóm FSGS là 72%, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê
+ Sau 12 tháng điều trị, tỷ lệ lui bệnh hoàn toàn hoặc 1 phần ở nhóm MCD là 90,9% cao hơn nhóm FSGS là 65%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05
+ Tại thời điểm kết thúc nghiên cứu, tỷ lệ lui bệnh hoàn toàn hoặc 1 phần ở nhóm MCD là 97,3% cao hơn nhóm FSGS là 87,1%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01
Biểu đồ 3.5 So sánh tỷ ệ tái phát bệnh c a 2 nhóm sau điều trị
Nhận x t: Hiện tại, sau điều trị thì tỷ lệ tái phát bệnh của nhóm FSGS là 9,76
3,02 lần cao hơn nhóm MCD là 5,03 2,08 lần và sự khác biệt giữa 2 nhóm này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01
Bảng 3.12 So sánh tuổi chẩn đoán, số ngày nằm viện, số ngày truyền a bumin, ượng a bumin truyền giữa 2 nhóm MCD và FSGS
Tuổi chẩn đoán kháng thuốc (tuổi) 6,22 ± 3,49 6,20 ± 2,95 0,681
Tổng số tháng điều trị CsA (tháng) 41,22 ± 20,84 33,28 ± 24,04 0,164
Nhận x t: Số ngày nằm viện trung bình của nhóm FSGS cao hơn nhóm MCD có ý nghĩa thống kê (p