BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MÔN: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA PHONG TỤC CỔ XƯA ĐẾN VĂN
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÀI TIỂU LUẬN MÔN: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA DOANH
NGHIỆP
ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA PHONG TỤC CỔ XƯA ĐẾN
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ CÁCH ÁP DỤNG TRONG XÂY
DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP HIỆN ĐẠI
GIẢNG VIÊN : PHẠM VĂN LUÂN
LỚP HỌC PHẦN : 13DHKDQT02-010110003801
Tp Hồ Chí Minh, năm 2024
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Đỗ Thụy Đoan Trang 2040225404 Nội dung Học hỏi và phát
triển liên tụcBùi Quang Long Huy 2040221621 Nội dung Thờ cúng tổ tiên
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
DANH MỤC HÌNH ẢNH 3
Phần mở đầu Ⅰ Phần mở đầu 5
1 Lý do chọn đề tài: 5
2 Mục tiêu nghiên cứu: 5
II Phần nội dung 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 5
1.1 Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp 5
1.2 Khái niệm về phong tục tôn trọng lễ nghĩa 6
1.3 Khái niệm về phong tục học hỏi và phát triển liên tục 6
1.4 Khái niệm về phong tục thờ cúng tổ tiên 7
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC PHONG TỤC CỔ XƯA ĐẾN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG THÁCH THỨC KHI ÁP DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 10
2.1 Tác động của những phông tục cổ xưa đến văn hóa doanh nghiệp hiện nay 10
2.1.1 Tác động của phong tục tôn trọng lễ nghĩa đến doanh nghiệp 10
2.1.2 Tác động của phong tục học hỏi và phát triến liên tục đến doanh nghiệp 14 2.1.3 Tác động của phong tục thờ cúng tổ tiên đến doanh nghiệp 16
2.2 Những thách thức khi áp dụng các phong tục cổ xưa vào việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp 17
2.2.1 Tôn trọng lễ nghĩa 17
2.2.2 Học hỏi và phát triển liên tục 17
2.2.3 Thờ cúng tổ tiên 18
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ ÁP DỤNG CÁC PHONG TỤC CỔ XƯA VÀO VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP MỘT CÁCH HIỆU QUẢ 20
3.1 Áp dụng phong tục tôn trọng lễ nghĩa vào xây dựng văn hóa doanh nghiệp 20
Trang 43.2 Áp dụng phong tục học hỏi và phát triển liên tục vào xây dựng văn hóa
doanh nghiêp 21
3.3 Áp dụng phong tục thờ cúng tổ tiên vào xây dựng văn hóa doanh nghiệp 23
Phần III: Kết Luận 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 7
Hình 1.2 7
Hình 1.3 8
Hình 1.4 8
Hình 1.5 9
Hình 1.6 9
Hình 1.7 10
Hình 1.8 10
Hình 2.1 11
Hình 2.2 12
Hình 2.3 13
Hình 2.4 14
Hình 2.5 15
Hình 2.6 17
Trang 62 Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu của nghiên cứu này là khám phá vai trò của thờ cúng tổ tiên trong việc xây dựngvăn hóa doanh nghiệp và đánh giá tác động của tín ngưỡng này đến hoạt động kinh doanh
và quản lý nhân sự Nghiên cứu cũng nhằm đề xuất các giải pháp để phát huy giá trị tíchcực và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng này
II Phần nội dung CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống các giá trị, quan niệm và nguyên tắc hành vi được chia
sẻ bên trong doanh nghiệp Nó chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và cách thức hành độngcủa các thành viên trong quá trình theo đuổi và thực hiện những mục tiêu chung, tạo nênbản sắc riêng của mỗi doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp không chỉ là những khẩu hiệu hay nguyên tắc được treo trêntường, mà là những giá trị và niềm tin thực sự được thể hiện qua hành vi hàng ngày củacác thành viên trong doanh nghiệp Nó bao gồm các yếu tố như niềm tin, giá trị, quanniệm của sáng lập viên và lãnh đạo, cũng như kinh nghiệm học hỏi của các thành viêntrong quá trình phát triển
Trang 7Hình 1.1
1.2 Khái niệm về phong tục tôn trọng lễ nghĩa
Phong tục tôn trọng lễ nghĩa thường được hiểu là việc tuân thủ các quy tắc ứng xử, phéptắc, và các nghi lễ xã hội trong giao tiếp và hành vi hàng ngày Trong bối cảnh doanhnghiệp, điều này bao gồm việc thể hiện sự tôn trọng đối với đồng nghiệp, khách hàng, vàcác bên liên quan thông qua cách cư xử lịch thiệp, đúng mực
Phong tục tôn trọng lễ nghĩa đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và duy trì mộtmôi trường làm việc tích cực Nó góp phần tạo ra một văn hóa doanh nghiệp tốt đẹp, thúcđẩy sự hòa hợp và hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức
Hình 1.2
1.3 Khái niệm về phong tục học hỏi và phát triển liên tục
Trang 8Học hỏi là quá trình thu thập thông tin, tiếp thu kiến thức và phát triển hiểu biết và kỹnăng thông qua trải nghiệm và nghiên cứu Quá trình này không chỉ giúp chúng ta tích lũy
kiến thức mới mà còn khuyến khích tư duy sáng tạo, phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề
và mở rộng nhận thức về thế giới xung quanh
Hình 1.3
Phát triển liên tục hay học tập liên tục là việc học hỏi, phát triển kỹ năng và kiến thức mớikhông ngừng Điều này liên quan đến sự chủ động của bản thân và việc chấp nhận nhữngthách thức mới Học tập liên tục có thể diễn ra qua công việc, cuộc sống hàng ngày hoặccác hoạt động đào tạo
Hình 1.4
1.4 Khái niệm về phong tục thờ cúng tổ tiên
Thờ cúng trong doanh nghiệp thường liên quan đến việc thực hiện các nghi lễ, tín ngưỡngtôn giáo hoặc tâm linh tại nơi làm việc, đặc biệt phổ biến ở các quốc gia có văn hóa ÁĐông như Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản Đây là một phần quan trọng
Trang 9của văn hóa doanh nghiệp, thể hiện sự tôn kính đối với các vị thần, tổ tiên hoặc các linhhồn bảo hộ doanh nghiệp, với mong muốn mang lại may mắn, thuận lợi và thịnh vượngtrong công việc kinh doanh.
Một số khía cạnh phổ biến của thờ cúng trong doanh nghiệp bao gồm:
Bàn thờ thần tài, ông địa: Trong nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệpnhỏ, việc lập bàn thờ Thần Tài và Ông Địa rất phổ biến Người ta tin rằng Thần Tàigiúp doanh nghiệp thu hút tài lộc, còn Ông Địa mang lại sự ổn định và bảo vệ
Hình 1.5
Cúng khai trương: Khi mở cửa hàng hoặc khởi đầu một dự án mới, nhiều doanhnghiệp sẽ tổ chức lễ cúng khai trương để cầu mong sự may mắn, tránh các vận rủi
Trang 10Hình 1.6
Cúng rằm, mồng 1: Một số doanh nghiệp thường có thói quen cúng vào các ngày rằm
và mồng 1 âm lịch hàng tháng, nhằm duy trì sự bình an và thu hút phước lành
Hình 1.7
Lễ cúng cuối năm: Các công ty thường tổ chức lễ cúng cuối năm (cúng tất niên) để tạ
ơn và cầu mong cho năm mới sẽ thành công hơn, cũng như để tri ân các vị thần và tổtiên đã hỗ trợ trong suốt năm qua
Trang 11Hình 1.8
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC PHONG TỤC
CỔ XƯA ĐẾN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG THÁCH THỨC KHI ÁP
DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
2.1 Tác động của những phông tục cổ xưa đến văn hóa doanh nghiệp hiện nay
2.1.1 Tác động của phong tục tôn trọng lễ nghĩa đến doanh nghiệp
Phong tục tôn trọng lễ nghĩa có ảnh hưởng tích cực lớn đến văn hóa doanh nghiệp theonhiều cách
Hình 2.1
Tạo dựng sự tôn trọng và tin cậy:
Tôn trọng lễ nghĩa giúp xây dựng mối quan hệ tôn trọng lẫn nhau giữa các nhân viên vàgiữa nhân viên với cấp quản lý Điều này góp phần vào việc tạo ra một môi trường làmviệc tích cực và chuyên nghiệp, nơi mọi người cảm thấy được đánh giá cao và có giá trị.Khi nhân viên và lãnh đạo thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau, điều này xây dựng lòng tin và
sự tôn trọng giữa các thành viên trong tổ chức Sự tin cậy và tôn trọng tạo điều kiện cho
sự hợp tác hiệu quả, giảm thiểu xung đột và nâng cao chất lượng công việc
Cải thiện giao tiếp:
Trang 12Sự tôn trọng và tuân thủ lễ nghĩa giúp giao tiếp trở nên rõ ràng và hiệu quả hơn Các quytắc và cách thức giao tiếp lịch sự giúp giảm thiểu hiểu lầm và xung đột, tạo điều kiện cho
sự hợp tác và làm việc nhóm suôn sẻ Giao tiếp hiệu quả hơn giúp các nhân viên hiểu rõnhiệm vụ và trách nhiệm của mình, từ đó nâng cao hiệu suất công việc
Khuyến khích tinh thần đồng đội, Tăng Cường Tinh Thần Hợp Tác:
Khi mọi người đều tuân thủ các phong tục và lễ nghĩa, họ thường cảm thấy có sự kết nối
và đồng cảm hơn với đồng nghiệp Điều này thúc đẩy tinh thần làm việc nhóm và hỗ trợlẫn nhau trong công việc Phong tục tôn trọng lễ nghĩa khuyến khích sự gắn bó và đoànkết giữa các thành viên Các hành vi tôn trọng giúp củng cố các mối quan hệ cá nhân vàchuyên nghiệp Đoàn kết và sự gắn bó mạnh mẽ dẫn đến sự hợp tác tốt hơn và hiệu quảnhóm cao hơn
Hình 2.2
Ví dụ: Nhân viên Twitter lúc nào cũng tự hào về văn hóa công ty Những buổi họp trênsân thượng, đồng nghiệp thân thiện và môi trường đề cao tinh thần đồng đội đã góp phầnkhích lệ và truyền cảm hứng cho nhân viên làm việc Mỗi nhân viên đều thích việc làmviệc chung với các đồng nghiệp thông minh khác, và hầu như nhân viên không rời vănphòng cho đến khi hoàn thành xong công việc
Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp tích cực:
Một doanh nghiệp với văn hóa tôn trọng lễ nghĩa sẽ được nhìn nhận là nơi làm việcchuyên nghiệp và đáng tin cậy Điều này không chỉ thu hút nhân tài mà còn tạo dựng mốiquan hệ tốt với khách hàng và đối tác
Xây Dựng Mối Quan Hệ Tốt Đẹp:
Trang 13Việc chú trọng đến lễ nghĩa giúp cải thiện mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới, cũngnhư giữa các đồng nghiệp Doanh nghiệp khuyến khích phát triển cá nhân thông qua việclắng nghe và tôn trọng ý kiến của nhân viên, từ đó nâng cao kỹ năng và năng lực của độingũ Điều này góp phần vào việc tạo dựng một môi trường làm việc tích cực và đoàn kết.
Ví dụ: FPT hướng tới là mô hình văn hóa doanh nghiệp đề cao tinh thần đồng đội và dânchủ Tại FPT, ý kiến của các cá nhân luôn được tôn trọng và nếu có xung đột giữa các ýtưởng thì đội ngũ FPT đã có văn hóa gắn kết tinh thần đồng đội để dung hòa các ý tưởngtheo lợi ích chung của công ty
Tăng Cường Đạo Đức và Chất Lượng Công Việc:
Phong tục lễ nghĩa giúp duy trì các chuẩn mực đạo đức cao, từ đó nâng cao chất lượngcông việc và sự hài lòng của khách hàng Việc duy trì các chuẩn mực đạo đức và tôntrọng lễ nghĩa giúp đảm bảo rằng các hoạt động và quyết định trong doanh nghiệp tuânthủ các tiêu chuẩn đạo đức cao Điều này không chỉ bảo vệ uy tín của doanh nghiệp màcòn nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, đồng thời cải thiện sự hài lòng của khách
hàng
Khuyến khích đổi mới và phát triển:
Một môi trường tôn trọng lễ nghĩa có thể khuyến khích nhân viên tự do chia sẻ ý tưởng vàsáng tạo mà không lo sợ bị chỉ trích hay thiếu sự ủng hộ, thúc đẩy sự sang tạo đổi mới.Doanh nghiệp khuyến khích phát triển cá nhân thông qua việc lắng nghe và tôn trọng ýkiến của nhân viên, từ đó nâng cao kỹ năng và năng lực của đội ngũ Khuyến khích đổimới và sáng tạo giúp doanh nghiệp duy trì sự cạnh tranh và phát triển bền vững
Hình 2.3
Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp Vững Mạnh:
Trang 14Phong tục tôn trọng lễ nghĩa góp phần tạo ra một văn hóa doanh nghiệp tích cực, nơi cácgiá trị như sự tin tưởng, trách nhiệm và tôn trọng được coi trọng Điều này làm tăng sựtrung thành và cam kết của nhân viên đối với tổ chức.
Định hình văn hóa doanh nghiệp:
Phong tục tôn trọng lễ nghĩa không chỉ là một phần của hành vi cá nhân mà còn định hìnhvăn hóa doanh nghiệp Nó góp phần vào việc thiết lập các tiêu chuẩn hành vi và quy tắcứng xử, từ đó tạo ra một môi trường làm việc đồng nhất và hiệu quả hơn
Xây dựng lòng tin và sự tín nhiệm:
Một môi trường làm việc mà lễ nghĩa được coi trọng sẽ tạo ra lòng tin và sự tín nhiệmgiữa các nhân viên, góp phần vào sự ổn định và phát triển của doanh nghiệp
Tạo dựng hình ảnh và uy tín cho doanh nghiệp:
Một doanh nghiệp có văn hóa tôn trọng lễ nghĩa sẽ được đánh giá cao bởi các đối tác và
khách hàng Sự lịch thiệp và chuyên nghiệp trong giao tiếp giúp doanh nghiệp tạo dựngđược hình ảnh tích cực và uy tín trong mắt công chúng Điều này có thể dẫn đến việc thuhút nhiều khách hàng hơn và mở rộng cơ hội hợp tác
Khuyến khích sự chuyên nghiệp, xây dựng lòng tin và uy tín:
Phong tục lễ nghĩa thúc đẩy sự chuyên nghiệp trong cách hành xử và làm việc, từ đó nângcao hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp Doanh nghiệp tôn trọng lễ nghĩa thường xâydựng được lòng tin và uy tín trong mắt đối tác và khách hàng Lễ nghĩa trong các giaodịch và quan hệ công việc làm cho doanh nghiệp trở nên đáng tin cậy và chuyên nghiệphơn
Trang 15Hình 2.4
Tạo động lực và sự hài lòng:
Khi nhân viên cảm thấy được tôn trọng và đối xử công bằng, họ có xu hướng có động lựclàm việc cao hơn và cảm thấy hài lòng hơn với công việc của mình
Giảm thiểu các rủi ro pháp lý và xung đột:
Việc tuân thủ phong tục tôn trọng lễ nghĩa có thể giúp giảm thiểu các rủi ro pháp lý liênquan đến các vấn đề như phân biệt đối xử và quấy rối tại nơi làm việc Một môi trườnglàm việc tôn trọng lẫn nhau sẽ giúp giảm thiểu các xung đột nội bộ và hạn chế khả năngphát sinh các khiếu nại từ nhân viên
Phong tục tôn trọng lễ nghĩa đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và duy trì mộtmôi trường doanh nghiệp chuyên nghiệp và tích cực Việc tuân thủ và thực hành lễ nghĩakhông chỉ giúp cải thiện các mối quan hệ công việc mà còn góp phần vào việc xây dựngvăn hóa doanh nghiệp bền vững và thành công Do đó, doanh nghiệp nên chú trọng vàduy trì các quy tắc lễ nghĩa trong mọi hoạt động để đạt được hiệu quả cao nhất trong quản
lý và phát triển
2.1.2 Tác động của phong tục học hỏi và phát triến liên tục đến doanh nghiệp
Tạo môi trường làm việc năng động và đổi mới:
Khơi dậy tinh thần sáng tạo: Khi nhân viên được khuyến khích học hỏi và khám phánhững điều mới, họ sẽ có xu hướng đưa ra những ý tưởng sáng tạo và giải pháp độtphá cho công việc
Thúc đẩy đổi mới: Văn hóa học tập liên tục tạo ra một môi trường luôn sẵn sàng đónnhận những ý tưởng mới, khuyến khích thử nghiệm và cải tiến
Trang 16 Tăng cường khả năng thích ứng: Nhờ việc không ngừng học hỏi, doanh nghiệp sẽnhanh chóng thích ứng với những thay đổi của thị trường và công nghệ.
Hình 2.5
Thúc đẩy tinh thần gắn kết và hợp tác:
Mục tiêu chung: Khi mọi người cùng hướng tới mục tiêu học hỏi và phát triển, họ sẽ
có cảm giác gắn kết và cùng nhau tạo ra một cộng đồng học tập
Chia sẻ kiến thức: Việc chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm giữa các thành viên sẽ tạo
ra một môi trường làm việc cởi mở và thân thiện
Ví dụ: Công ty công nghệ Viettel đã tổ chức các buổi workshop về các công nghệmới, tài trợ cho nhân viên tham gia các hội nghị quốc tế, tạo ra các dự án nội bộ đểnhân viên phát triển sản phẩm mới
Cảm giác được tôn trọng: Khi doanh nghiệp đầu tư vào việc phát triển nhân viên, họ
sẽ cảm thấy được công ty trân trọng và có động lực làm việc lâu dài
Nâng cao năng suất và hiệu suất làm việc:
Cải thiện kỹ năng: Khi nhân viên được trang bị những kiến thức và kỹ năng mới, họ
sẽ làm việc hiệu quả hơn, chất lượng sản phẩm và dịch vụ cũng được nâng cao
Tăng năng suất: Việc học hỏi những phương pháp làm việc mới, công cụ hỗ trợ sẽgiúp nhân viên tăng năng suất lao động
Giải quyết vấn đề tốt hơn: Với kiến thức và kỹ năng phong phú, nhân viên sẽ tự tinhơn trong việc đối mặt và giải quyết các vấn đề phát sinh
Cải thiện sự hài lòng và giữ chân nhân viên:
Hấp dẫn ứng viên: Các ứng viên tài năng thường tìm kiếm những doanh nghiệp cómôi trường làm việc năng động, tạo điều kiện cho họ phát triển
Trang 17 Giữ chân nhân viên: Khi nhân viên cảm thấy được đầu tư và có cơ hội phát triển bảnthân, họ sẽ gắn bó lâu dài với công ty.
Thúc đẩy khả năng thích ứng và thay đổi:
Trong một môi trường kinh doanh liên tục biến đổi, việc học hỏi giúp nhân viên và doanhnghiệp dễ dàng thích nghi với những thay đổi Doanh nghiệp có nền tảng học tập mạnh
mẽ sẽ phát triển khả năng phản ứng nhanh chóng với xu hướng mới, công nghệ và thịtrường
Xây dựng một văn hóa phát triển bền vững:
Văn hóa học hỏi liên tục khuyến khích tư duy phát triển (growth mindset), nơi mọi ngườitin rằng khả năng của họ có thể được cải thiện thông qua nỗ lực và học hỏi Điều này giúpdoanh nghiệp xây dựng một nền tảng vững chắc để phát triển bền vững trong dài hạn
Ví dụ: Google nổi tiếng với môi trường làm việc sáng tạo, nơi nhân viên được khuyếnkhích đưa ra ý tưởng mới và có nhiều không gian để phát triển Luôn đặt người dùng lênhàng đầu, mọi quyết định kinh doanh của Google đều hướng đến việc mang lại trảinghiệm tốt nhất cho người dùng Hơn hết Google luôn có sứ mệnh rõ ràng: "Tổ chức thếgiới thông tin" là một sứ mệnh lớn lao, truyền cảm hứng cho nhân viên và định hướng chomọi hoạt động của công ty
Hình 2.6
2.1.3 Tác động của phong tục thờ cúng tổ tiên đến doanh nghiệp
Tinh thần và niềm tin của nhân viên:
Thờ cúng mang lại cảm giác bình an, tin tưởng cho nhân viên và chủ doanh nghiệp Khitin rằng các vị thần bảo hộ đang giúp đỡ, tinh thần làm việc của họ có thể được nâng cao,
từ đó dẫn đến năng suất tốt hơn