1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài những tác động tích cực và tiêu cực của nho giáo đến các xã hội á đông

19 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Những tác động tích cực của nho giáo đến các xã hội á đông .... Những tác động tiêu cực của nho giáo đến các xã hội á đông .... Ảnh hưởng tiêu c c cựủa Nho giáo đến hoạt động kinh doanh

Trang 1

KINH DOANH TẠI KHU VỰC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG

Thành viên : Trương Gia Linh H Hoàng Nhi ồ

n Th c Oanh Nguyễ ị Ngọ

Nguyễ ị Ngọc Phượ

Nguyễ ị Phương ThảNguyễn Hoàng Thư

n B o Trinh Nguyễ ả

Đà Nẵng, ngày 29 tháng 02 năm 2024

Trang 2

Kinh doanh t i khu v c Châu Á Thái Bình ạựDương – Nhóm 5

i

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1I Những tác động tích cực của nho giáo đến các xã hội á đông 11 Thành công c a giá tr nho giáo trong phát tri n kinh t và xã hủịểếội ở Đông Á 12 Ảnh hưởng c a Nho giáo trong H ủệ thống giáo dục ở các Quốc gia Đông Á 23 Vai Trò Tích C c c a Nho Giáo trong Phát Tri n Kinh Doanh Khu V c Á ựủểởựĐông 3

II Những tác động tiêu cực của nho giáo đến các xã hội á đông 41 Trong lĩnh vực giáo d c 4

2 Trong lĩnh vực chính tr 5

3 Về Xã hội 63.1 S phân biự ệ ẳt đng c p 6ấ3.2 M i quan h ố ệ trong gia đình 63.3 Chế độ gia đình trị 73.4 Bất bình đẳng gi i 7ớ3.5 Tư tưởng ch y theo danh v ng 8ạ ọ4 Về đố i ngo i 8

4.1 Tư tưởng "Trung Hoa văn hiến" và s t cao dân t c 8ự ự ộ4.2 Nhấn m nh "l " và "trạ ễ ật tự" hơn th c tiễự n và hi u qu 9ệ ả4.3 Thiếu tinh thần đổi mới và thích ứng 94.4 Hệ thống "tri u c ng" và "phân biề ố ệ ẳt đng cấp" 95 Ảnh hưởng tiêu c c cựủa Nho giáo đến hoạt động kinh doanh của các nước Á

Đông 10

Trang 3

ii KẾT LUẬN 12

TÀI LIỆU THAM KH O 1Ả

Trang 4

Kinh doanh t i khu v c Châu Á Thái Bình ạựDương – Nhóm 5

1 LỜI MỞ ĐẦU

Nho giáo - m t hộ ệ thống tri t h c và tôn giáo ph biế ọ ổ ến trong văn hóa Á Đông, đã có ảnh hưởng sâu rộng đến xã h i trong khu v c này Trong bài lu n này s t p trung vào viộ ự ậ ẽ ậ ệc khám phá những tác động tích c c và tiêu c c cự ự ủa Nho giáo đố ới v i xã hội Á Đông Nho giáo không ch là mỉ ột tín ngưỡng tôn giáo mà còn là m t hộ ệ thống giáo d c và tri t hụ ế ọc, đóng vai trò quan trọng trong vi c hình thành nệ ền văn hóa và đạo đức của các quốc gia như Trung Qu c, Hàn Qu c, Nh t Bố ố ậ ản và Đài Loan Trong quá trình này, Nho giáo đã góp phần vào s phát triự ển văn minh xã hội, đồng thời cũng đối di n v i nh ng thách th c và h n ệ ớ ữ ứ ạchế đặc biệt trong thời đại hiện đại Bằng cách phân tích cả nh ng khía cữ ạnh tích c c và ựtiêu c c cự ủa ảnh hưởng c a Nho giáo, chúng ta có th hiủ ể ểu rõ hơn về ầ t m quan tr ng và ọsức mạnh của nền văn hóa và triế ọc này đố ới xã hội Á Đông t h i v

Too long to read onyour phone? Save to

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

Trang 5

1 I NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA NHO GIÁO ĐẾN CÁC XÃ HỘI Á

ĐÔNG

1 Thành công của giá trị nho giáo trong phát triển kinh tế và xã hội ở Đông Á B ng vi c áp d ng các nguyên tằ ệ ụ ắc lưu truyền t Nho giáo, các quừ ốc gia Đông Á đã thành công trong vi c t n d ng hi u qu nguệ ậ ụ ệ ả ồn đầu tư nước ngoài để phát triển Singapore đã kết hợp cách quản lý tiên tiến và công nghệ hiện đại để điều hành kinh tế xã hội, trong khi Nho học đã đóng vai trò quan trọng trong vi c t o ra m t xã hệ ạ ộ ội ổn định và cân b ng ằhơn, so với mô hình cá nhân tập trung ở phương Tây.

Nhật Bản và Hàn Quốc đã sử ụ d ng các giá tr cị ủa Nho giáo để thúc đẩy công nghiệp hóa và hiện đại hóa, hòa nh p l i ích cá nhân vào l i ích xã h i và k t hậ ợ ợ ộ ế ợp nghĩa vụ với lợi ích Họ cũng đã khuyến khích làm giàu một cách chính đáng, theo lờ ại d y c a Kh ng T , ủ ổ ửvà duy trì m i quan h xã h i truy n thố ệ ộ ề ống trong gia đình, góp phần vào s ự ổn định và phát triển c a doanh nghi p Các quủ ệ ốc gia này đã sử ụ d ng hi u qu tinh th n cệ ả ầ ộng đồng t Nho ừgiáo để thúc đẩy sự phát triển kinh tế, đặc biệt là trong các lĩnh vực công nghiệp Trong khi đó, Trung Quốc đã áp dụng tri t lý Nho giáo vào quế ản lý kinh doanh và đào tạo thương nhân hiện đại, nhằm thúc đẩy s phát tri n kinh tự ể ế trong điều ki n kinh tệ ế thị trường Bên cạnh đó, việc giải quy t mâu thu n xã h i thông qua s thông c m và h c h i l n nhau dế ẫ ộ ự ả ọ ỏ ẫ ựa trên nguyên tắc bình đẳng cũng đã đóng vai trò quan trọng trong vi c duy trì ệ ổn định xã hội và thúc đẩy phát tri n s n xuể ả ất, cũng như nâng cao chất lượng cuộc s ng trong thố ời đại hi n nay ệ

Ngoài ra, m t s giá tr cộ ố ị ủa Nho giáo đã có ảnh hưởng tích cực đến quá trình phát triển kinh t Ví d , s c nh tranh trong thành tích, làm viế ụ ự ạ ệc chăm chỉ, tiết ki m, k ệ ỷ luật và cam k t v i giáo d c, nh ng giá tr này không chế ớ ụ ữ ị ỉ được tìm thấy trong đạo đức Tin Lành theo Max Weber mà còn là nh ng ph m ch t quan trữ ẩ ấ ọng đóng vai trò quyết định trong s ựphát tri n c a chể ủ ủ nghĩa tư bản phương Tây Điều này minh ch ng cho s phong phú và ứ ựđa chiều của ảnh hưởng của Nho giáo trong xã hội và kinh tế Hàn Quốc

Tóm l i, s thành công c a các quạ ự ủ ốc gia Đông Á trong việc khai thác các giá tr tích ịcực t Nho giáo là kừ ết quả c a viủ ệc áp d ng hiụ ệu quả các nguyên tắc gia đình hóa trong

Trang 6

Kinh doanh t i khu v c Châu Á Thái Bình ạựDương – Nhóm 5

2 các m i quan h xã h i, khai thác trách nhi m cố ệ ộ ệ ộng đồng và gi i quy t các vả ế ấn đề xã hội thông qua các giá tr ịđạo đức truy n th ng, t ề ố ừ đó tạo ra điều ki n thu n l i cho s phát tri n ệ ậ ợ ự ểb n v ng cề ữ ủa đất nư c.ớ

2 Ảnh hưởng của Nho giáo trong Hệ thống giáo dục ở các Quốc gia Đông Á

Các quốc gia Đông Á phát triển năng lực c a h d a trên nủ ọ ự ền văn hóa tinh hoa mạnh mẽ Điều này dẫn đến một xu hướng "gia trưởng" trong các hệ thống nhà nước, l y Nho ấgiáo làm g c r , và t p trung vào vi c giáo d c nh ng t ng l p tinh hoa Nh t B n, Hàn ố ễ ậ ệ ụ ữ ầ ớ ậ ảQuốc và Đài Loan tiếp tục truy n th ng t Trung Qu c b ng vi c tuy n d ng công ch c t ề ố ừ ố ằ ệ ể ụ ứ ừnhững người có trình độ giáo d c cao qua các k thi tuy n công ch c c nh tranh H ụ ỳ ể ứ ạ ệ thống này giúp nhà nước tìm ra những cá nhân tài năng và triển vọng, từ đó xây dựng một bộ máy qu n lý chính trả ị có trình độ chuyên môn cao Mặc dù có cơ hội làm vi c trong khu ệvực tư nhân, những người trẻ tuổi ở các quốc gia này thường ưa thích trở thành quan chức công ch c thông qua các k thi chính th c, và trứ ỳ ứ ở thành ngườ ải b o v l i ích cệ ợ ộng đồng Điều này là k t qu của m t hế ả ộ ệ thống truyền thống đã tạo ra m t l p quan chộ ớ ức được đào t o kạ ỹ lưỡng, v i quy n l c tớ ề ự ự chủ đố ới v i xã h i và m i quan h cá nhân v i t ng lộ ố ệ ớ ầ ớp thống tr sau khi h m nhận các v trí chính thị ọ đả ị ức.

Trong l ch s Hàn Qu c, viị ử ố ệc nuôi dưỡng một nhà nước theo mô hình c ng rứ ắn đã được thúc đẩy b i truy n thở ề ống văn hóa Nho giáo và chủ nghĩa dân tộc mạnh mẽ Điều này đã khiến nhà nước được coi là một động lực mạnh mẽ cho mục tiêu chung là phát triển kinh t ế và được chấp nh n là l i ích chung cho toàn b cậ ợ ộ ộng đồng M c dù thặ ực tế thường có sự "cứng r n" trong hắ ệ thống này, nhưng truyền thống Nho giáo đã giúp giải thích và đôi khi thậm chí là đạo đức hóa quyền lực chính trị Điều này nh n m nh l i ích t p th và ấ ạ ợ ậ ểtrách nhiệm của người lãnh đạo trong việc đáp ứng các nhu c u cầ ủa người dân.

Trong l ch s ị ử và văn hóa Việt Nam, Ch t ch H ủ ị ồ Chí Minh đã nhấn m nh v m t tích ạ ề ặcực của Nho giáo, đặc biệt là trong việc đề cao văn hóa, lễ giáo và t o ra truy n th ng hiạ ề ố ếu học Ông đã thể ệ hi n ni m tin vào giáo dề ục và đạo đức, v i châm ngôn "H c không biớ ọ ết chán, d y không bi t m i", ph n ánh s tôn tr ng và khuy n khích sạ ế ỏ ả ự ọ ế ự chăm chỉ trong học t p và gi ng d y Trong bậ ả ạ ối cảnh nhi u h c thuyề ọ ết cổ đại chủ trương ngu dân để ễ cai trị d ,

Trang 7

3 quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Nho giáo làm nổi bật sự khác biệt, thúc đẩy sự phát tri n tri thể ức và đạo đức trong xã h i Viộ ệt Nam Điều này không chỉ đóng góp vào vi c duy trì và phát triệ ển văn minh xã hội, mà còn giúp xây d ng m t cự ộ ộng đồng văn minh, tri thức và tôn trọng giáo d c trong xã h i hiụ ộ ện đại

3 Vai Trò Tích Cực của Nho Giáo trong Phát Triển Kinh Doanh ở Khu Vực Á Đông

Tác động tích cực của Nho Giáo đố ới v i các xã hội ở khu vực Á Đông trong lĩnh vực kinh doanh không ch là m t vỉ ộ ấn đề v l ch s ề ị ử và văn hóa, mà còn là một y u t quan tr ng ế ố ọđịnh hình cách mà các doanh nghi p và cá nhân ti p c n và th c hi n hoệ ế ậ ự ệ ạt động kinh doanh của mình

Trước hết, Nho Giáo thường tôn vinh tinh thần cộng đồng và trách nhiệm xã h i ộNguyên t c này khuy n khích các doanh nghi p và cá nhân không ch t p trung vào viắ ế ệ ỉ ậ ệc t o ra l i nhuạ ợ ận cá nhân mà còn đóng góp vào cộng đồng xã hội Điều này thúc đẩy s phát ựtriển cân b ng và b n vằ ề ững hơn trong kinh doanh, khi các doanh nghiệp không ch quan ỉtâm đến lợi ích ngắn hạn mà còn chú trọng đến việc xây dựng m t xã hộ ội tố ẹp hơn t đ

Thứ hai, Nho Giáo coi trọng gia đình và giáo dục con cái v trách nhi m và nhân quề ệ ả Điều này có thể t o ra m t tinh thạ ộ ần trách nhi m lâu dài trong các doanh nghiệp gia đình ệvà doanh nghi p có quan h thân thi t v i nhau trong khu v c Vi c xây d ng các m i quan ệ ệ ế ớ ự ệ ự ốh d a trên s tôn tr ng và trách nhiệ ự ự ọ ệm gia đình có thể giúp c ng c s ủ ố ự tin cậy và ổn định trong các mối quan h kinh doanh ệ

Thứ ba, tinh th n cầ ủa Nho Giáo thường tôn tr ng tr t t và sọ ậ ự ự ổn định trong xã h i ộĐiều này có thể t o ra mạ ột môi trường kinh doanh ổn định và dễ dàng làm vi c cho các ệdoanh nghi p, giúp giệ ảm bớ ủt r i ro chính tr và tị ạo điều ki n thu n lệ ậ ợi cho các nhà đầu tư S ự ổn định này làm cho kinh doanh tr nên d ở ễ dàng hơn và giúp các doanh nghiệp t p trung ậvào vi c phát tri n kinh doanh c a mình ệ ể ủ

Thứ tư, Nho Giáo thường khuyến khích lòng từ bi và tình đoàn kết Điều này có thể t o ra mạ ột môi trường kinh doanh tích cực, nơi các doanh nghiệp h p tác và chia s kiợ ẻ ến

Trang 8

Kinh doanh t i khu v c Châu Á Thái Bình ạựDương – Nhóm 5

4 thức và tài nguyên với nhau để cùng phát tri n S hể ự ợp tác này giúp tăng cường sức mạnh cạnh tranh của các doanh nghiệp và tạo ra những cơ hội mới cho s phát triự ển

Tóm l i, giá tr và tinh th n c a Nho Giáo không ch là m t ph n c a l ch sạ ị ầ ủ ỉ ộ ầ ủ ị ử và văn hóa c a các xã hủ ội ở khu vực Á Đông, mà còn có tác động sâu rộng đến cách mà các doanh nghi p và cá nhân th c hi n hoệ ự ệ ạt động kinh doanh c a mình Nh ng nguyên t c này thúc ủ ữ ắđẩy sự phát triển cân bằng, ổn định và tích cực trong kinh doanh, từ đó đóng góp vào sự phát tri n b n v ng c a xã h i và kinh t trong khu vể ề ữ ủ ộ ế ực.

II NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA NHO GIÁO ĐẾN CÁC XÃ HỘI Á

ĐÔNG

1 Trong lĩnh vực giáo dục

Hệ thống giáo d c Nho giáo chú tr ng h c thu c lòng, thi c , không chú tr ng thụ ọ ọ ộ ử ọ ực tiễn Vi c h c t p ch t p trung vào vi c ghi nh sách vệ ọ ậ ỉ ậ ệ ớ ở, kinh điển, học sinh không được khuyến khích tư duy độ ậc l p hay sáng tạo Điều này dẫn đến tình tr ng h c sinh ch biạ ọ ỉ ết lý thuyết suông mà không biết ứng d ng vào th c t N i dung giáo d c ch y u là kinh sách ụ ự ế ộ ụ ủ ếNho giáo c a Trung Quủ ốc, ít quan tâm đến văn hóa và lịch s c a các qu c gia khác ử ủ ốChương trình học tập nặng tính Hán hóa, không đề cao giá trị văn hóa và lịch sử của dân t c c a các quộ ủ ốc gia khác Điều này khi n cho h c sinh không hi u rõ v ngu n g c, truyế ọ ể ề ồ ố ền thống c a đất nư c mình ủ ớ

Phương pháp giảng dạy giáo điều, áp đặt, không khuyến khích tư duy sáng tạo Giáo viên ch ỉtruyền đạt ki n th c m t chi u, hế ứ ộ ề ọc sinh không được khuyến khích đặt câu h i hay ỏtranh luận Phương pháp này kìm hãm sự phát triển tư duy độ ậc l p và sáng t o c a hạ ủ ọc sinh Bên cạnh đó, hệ thống thi c nử ặng còn đặt n ng tính hình th c Vi c thi cặ ứ ệ ử chỉ ập ttrung vào việc đánh giá khả năng ghi nhớ lý thuy t ch không chú tr ng vào th c hành ế ứ ọ ựĐiều này dẫn đến tình trạng h c sinh h c tọ ọ ập chỉ để y b ng c p chứ không ph i để trau lấ ằ ấ ảdồi kiến th c và k ứ ỹ năng.

Ngoài ra, Nho giáo thúc đẩy tư tưởng trọng nam khinh nữ, dẫn đến sự phân biệt giới tính trong vi c trao quyệ ền và cơ hội giáo d c Nho giáo quan ni m r ng "nam ch ngo i, ụ ệ ằ ủ ạnữ chủ ội", do đó phụ ữ không đượ n n c khuyến khích đi học Con trai được ưu tiên trong

Trang 9

5 vi c h c hành và phát tri n kệ ọ ể ỹ năng, trong khi con gái thường b h n chị ạ ế cơ hộ ếi ti p cận giáo d c cao c p Nguyên t c "t i gia tòng ph , xu t giá tòng phu, phu t tòng t " (ph n ụ ấ ắ ạ ụ ấ ử ử ụ ữph c d ch t i gia, ch ng ra ngoài ph c v , con trai ph c d ch cha mụ ị ạ ồ ụ ụ ụ ị ẹ) được khuy n khích, ếh n ch vai trò và tạ ế ự chủ ủ c a ph n trong xã hụ ữ ội Điều này dẫn đến tình tr ng ph nạ ụ ữ ít được học hành, trình độ ấp, và không có cơ hộ th i tham gia vào các hoạt đ ng xã h i ộ ộ

Trong tri t lý giáo d c c a Kh ng T , s m nh chính c a vi c d y h c là t o ra nh ng ế ụ ủ ổ ử ứ ệ ủ ệ ạ ọ ạ ữnhà lãnh đạo có đạo đức và trách nhiệm Ông coi trọng việc truyền đạt tu lễ, nghĩa tín cho h c trò, v i ni m tin r ng nh ng ph m ch t này s giúp họ ớ ề ằ ữ ẩ ấ ẽ ọ trở thành những người có kh ảnăng lãnh đạo tốt Mặc dù việc học các kỹ năng cụ thể như nghề cày cấy cũng quan trọng, nhưng Khổng Tử đặt sự ưu tiên vào việc giáo dục về đạo đức và nhân cách Ông tin rằng, chỉ khi những người lãnh đạo có phẩm chất đạo đức, xã hội m i có thể duy tớ rì được sự ổn định và công bằng Điều này đưa ra thách thức trong việc đối mặt v i nhu cầu thực tiễn ớnhư sản xuất lương thực, nhưng Khổng Tử vẫn khẳng định rằng việc giáo dục đạo đức là n n t ng quan tr ng nhề ả ọ ất cho sự phát tri n c a xã h ể ủ ội.

2 Trong lĩnh vực chính trị

Nhà nước c a các quủ ốc gia Đông Á thường có khuynh hướng “Gia trưởng” theo Nho giáo nh ng quỞ ữ ốc gia Á Đông, Nho giáo ảnh hưởng đến tất cả các thời đạ ởi tư tưởi b ng Trung quân, gây ra tình tr ng trung thành mù quáng, nh t là trong thạ ấ ời trung đại, nhiều nho thần, nho sĩ trung thành với vua quan bất tài, h b i, gây hủ ạ ại cho đất nước Họ dốc sức b o ảv ngai vàng, khôi ph c ngai vàng cho nhệ ụ ững dòng vua ăn hại, bù nhìn, khi n non sông ếloạn l c, dân chúng l m than, gây c n tr ạ ầ ả ở thống nhất đất nước Ví d ụ như ở Việt Nam, Nhà M c giạ ết vua cướp ngôi, sau khi mất nước l i d y binh làm lo n, vạ ấ ạ ẫn được nhiều người tôn phò Nguy n Kim l p Lê Duy Ninh, m t gã lang thang bễ ậ ộ ất tài, làm vua Lê Trang Tông đểtái lập nhà Lê Tr nh Tùng và con cháu gi t hị ế ại các vua Lê, nhưng không chính thức cướp ngôi vì tư tưởng trung quân Nguyễn Gia Long th ng nhố ất đất nước, chấm dứt chiến tranh, nhiều người vẫn nhân danh khôi phục nhà Lê để kh i binh ch ng l i Nhiở ố ạ ều người đã gây ra những hành động ngu trung, bán nước Ví d , Lê Chiêu Thụ ống “cõng r n cắ ắn gà nhà”, vẫn được các c u th n, hoàng tự ầ ộc tôn phò Đồng Khánh, Khải Định, Bảo Đại là nh ng vua ữ

Trang 10

Kinh doanh t i khu v c Châu Á Thái Bình ạựDương – Nhóm 5

6 bù nhìn, nhưng vẫn được triều thần phò tá, trung thành Nhiều kẻ ngu trung hoặc lợi dụng chữ trung để làm tay sai cho giặc, mãi qu c c u vinh ố ầ

Tư tưởng trung quân vô điều kiện khiến con người không dám phê bình vua quan, không dám đấu tranh cho sự thay đổi Một số người cho rằng những nguyên tắc truyền thống của Nho giáo, như sự tôn trọng đối v i quy n l c, có th t o ra mớ ề ự ể ạ ột môi trường chính trị mà không thu n lậ ợi cho s phát tri n c a dân ch và nh ng giá tr ự ể ủ ủ ữ ị hiện đại Nó kìm hãm s phát tri n cự ể ủa tư tưởng dân ch , t do, c n tr s n b củ ự ả ở ự tiế ộ ủa xã hội.

3 Về Xã hội

3.1. Sự phân biệt đẳng cấp

Nho giáo đặt ra mục tiêu cao cả là sự ổn định xã hội, tuy nhiên, trong thực tế, nó thường bị lạm dụng b i các triở ều đại phong kiến để duy trì quy n l c và s phân biề ự ự ệ ẳt đng cấp Tập trung ch yủ ếu vào phương diện đạo đức, Nho giáo thường không định hướng con người đến s phát tri n toàn diự ể ện Thêm vào đó, Nho giáo thường nh n m nh vào vi c giáo ấ ạ ệdục và tu dưỡng cho các thành viên thu c giai c p th ng trộ ấ ố ị, xác định tiêu chí phấn đấu c ụthể để xây d ng m t xã h i thự ộ ộ ịnh vượng, nhưng cũng tạo ra s chênh l ch và ự ệ tư duy phân bi t giai cệ ấp Trong khi đó, các triều đại phong kiến thường áp đặt các quy t c và chuắ ẩn m c c ng nhự ứ ắc lên nhân dân, nhưng cũng có những cá nhân trong giai c p này không tuân ấthủ những yêu cầu đạo đức mà h t ra ọ đặ

3.2. Mối quan hệ trong gia đình

Tư tưởng đạo đức của Nho giáo, với những khía cạnh như tôn trọng gia trưởng, sự kiêng k , v trí xã h i, quy n l c chuyên quy n, và sỵ ị ộ ề ự ề ự độc đoán, đã tạo ra ảnh hưởng tiêu cực đố ới con người v i trong vùng Á-Đông Những quan niệm này thường được thể hiện qua các m i quan hố ệ trong gia đình, đặc bi t là gi a cha m và con cái, gi a v và ch ng, ệ ữ ẹ ữ ợ ồcũng như giữa các thành viên trong gia đình Trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái, nhiều gia đình, đặc bi t là nhệ ững gia đình chị ảnh hưởu ng sâu s c cắ ủa đạo đức Nho giáo, cha m ẹ thường tự cho mình quyền đánh đập, ngược đãi, hoặc gây áp lực để kiểm soát hành vi c a con cái, th m chí can thi p vào quyủ ậ ệ ết định về tương lai của chúng, d a trên mong ựmuốn và tính toán cá nhân c a bản thân M t số trường hủ ộ ợp còn điều này xa hơn nữa khi

Ngày đăng: 31/05/2024, 10:55