Dòng chu chuyển kinh tế Một nền kinh tế là một hệ thống đan xen chặt chẽ của các tác độngqua lại giữa nhà sản xuất, người tiêu dùng và chính phủ, trong đócác dòng tài chính tiền và dòng
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-o0o TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ
CHƯƠNG 2: CÁCH TÍNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
NHÓM 1
Thành phố Hồ Chí Minh, 26 tháng 1 năm 2024
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-o0o CHƯƠNG 2: CÁCH TÍNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
Trang 2• Yap Hong Hao
Giảng viên hướng dẫn:
Nguyễn Văn Ít
Thành phố Hồ Chí Minh, 26 tháng 1 năm 2024
PHẦN 1: MỤC LỤC
Trang 3PHẦN 2: NỘI DUNG
I.Một số vấn đề cơ bản
1.Các quan điểm về sản xuất.
Thế kỷ 16,F.Quesnay( Phái trọng nông)
• Sản xuất là tạo ra “sản lượng thuần tăng” ⇨ Sản lượng tăngthêm so với lượng nguyên liệu ban đầu
• Nông nghiệp là ngành sản xuất ,các ngành khác không có khảnăng sản xuất
• Sản lượng quốc gia là phần sản lượng thuần tăng của nôngnghiệp
Ví dụ: Trong sản xuất lúa ,một hạt lúa gieo trồng có thể thu hoạchđược nhiều hạt lúa từ cây lúa mọc lên từ hạt lúa đó
Thế kỷ 18, Adam Smith (dẫn đầu phái Cổ điển)
• Sản xuất là sáng tạo ra sản phẩm vật chất hữu hình
• Sản lượng được tính do các ngành :nông, lâm , ngưnghiệp,công nghiệp,xây dựng
Thế kỷ 19, Karl Marx (mở rộng về trường phái cổ điển)
• Toàn bộ sản phẩm hữu hình do các ngành: nông,lâm,ngưnghiệp,công nghiệp xây dựng,khai thác tạo ra
• Hệ thống chỉ tiêu tính toán theo quan điểm này được gọi là
hệ thống sản xuất vật chất (MPS: Material Product System),
là cơ sở để tính sản lượng quốc gia ở các nước XHCN trướcđây
Đầu thế kỷ 20 (Ngày nay), Simon Kuznets đã mở đường chophương pháp tính sản lượng quốc gia ở các nước TBCN
• Theo ông, sản xuất là tạo ra những sản phẩm vật chất và dịch
vụ có ích cho xã hội (hữu hình và vô hình)
• Cách tính này được Liên Hiệp Quốc chính thức công nhậnnhư một hệ thống đo lường quốc tế được gọi là hệ thống tài
khoản quốc gia (SNA: System of National Accounts).
2.Hệ thống tài khoản quốc gia
2.1 Các chỉ tiêu trong SNA
Các chỉ tiêu trong SNA được phân thành 2 nhóm:
• Các chỉ tiêu theo lãnh thổ hay các chỉ tiêu quốc nội bao gồm:
• Thu nhập quốc gia (NI)
• Thu nhập cá nhân (PI)
Trang 4• Thu nhập khả dụng (DI)
2.2 Giá cả trong SNA:
Đơn vị tính của các chỉ tiêu trong SNA là tiền , do đó vấn đề giá cảđược đặt ra
Giá cả sử dụng trong SNA được quy định :
• Giá thị trường (X_mp)– còn gọi là giá tiêu thụ - là giá cả màngười mua phải trả nó bao gồm cả thuế gián thu thì chỉ tiêutính được gọi là chỉ tiêu theo giá thị trường
VÍ DỤ: GDP theo giá thị trường GDP_mp
• Giá sản xuất hay còn gọi là chi phí của các yếu tố sản xuất(X_fc) – giá mà người bán thực nhận – thì chỉ tiêu tính đượcgọi là chỉ tiêu theo giá sản xuất hay chỉ tiêu theo chi phí yếutố
3 Mối liên hệ giữa các chi tiết:
• Chỉ tiêu theo chi yếu tố có thể được tính từ việc trừ cáckhoản thuế gián thu (Ti) ra khỏi chỉ tiêu theo giá thị trường
VÍ DỤ: GDP_fc= GDP-Ti
GNP_fc= GNP-Ti
• Chỉ tiêu thực của một năm nào đó, có thể được tính bằngcách lấy chỉ tiêu danh nghĩa chia cho chỉ số giá của năm đó.Chỉ tiêu thực được dùng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tếqua các năm Mối quan hệ giữa GDP thực và GDP danhnghĩa được thể hiện qua chỉ số điều chỉnh lạm phát (hay chỉ
số giảm phát) theo GDP (Id) như sau:
Trang 5I_d=(GDP_N^t)/(GDP_R^t )×100 => Chỉ số giá là chỉ tiêu phản ảnh tỷ lệ thay đổi của giá cả ởmột năm nào đó so với năm góc
• Chỉ tiêu quốc gia có thể được tính bằng cách cộng thêm thunhập yếu tố ròng từ nước ngoài (NFFI) vào chỉ tiêu quốc nộitương ứng
II Cách tính mức hoạt động của một nền kinh tế:
1 Dòng chu chuyển kinh tế
Một nền kinh tế là một hệ thống đan xen chặt chẽ của các tác độngqua lại giữa nhà sản xuất, người tiêu dùng và chính phủ, trong đócác dòng tài chính (tiền) và dòng hiện vật (các yếu tố sản xuất,hàng hóa và dịch vụ) lưu chuyển trong một chu kỳ tuần hoàn liêntục Chu chuyển kinh tế được định nghĩa như sự trình bày đơn giảnnhững mối quan hệ giữa các tác nhân kinh tế khác nhau
Để có thể hiểu được các quan hệ này, các nhà kinh tế đã đưa ra 3
mô hình kinh tế là:
⦁ Nền kinh tế đơn giản: là nền kinh tế không có chính phủ,không có ngọai thương; nghĩa là nền kinh tế chỉ có hai khu vực làcác hộ gia đình và các doanh nghiệp
⦁ Nền kinh tế đóng: là nền kinh tế có chính phủ, không có khuvực nước ngoài; nền kinh tế có ba khu vực là: các hộ gia đình, cácdoanh nghiệp và chính phủ
⦁ Nền kinh tế mở: là nền kinh tế có chính phủ, có ngọaithương; nền kinh tế có bốn khu vực là: các hộ gia đình, các doanhnghiệp, chính phủ và khu vực nước ngoài
Chúng ta bắt đầu bằng một mô hình đơn giản chỉ có hai khu vực làcác hộ gia đình và các doanh nghiệp - Mô hình sẽ được mở rộngdần cho đến khi nó hoàn chỉnh, sát với thực tế
*Các giao dịch của các doanh nghiệp & hộ gia đình:
Sở hữu các yếu tố sản suất (lao
động, vốn, đất đai, kỹ năng quản
lý) và cung cấp cho các doanh
nghiệp
Sử dụng các yếu tố sản xuất docác hộ gia đình cung cấp để sản
ra hang hóa & dịch vụNhận các khoản thu nhập (tiền
lương-w, tiến cho thuê-R, tiền
lãi-i, lợi nhuận-π) vì đã cung cấp) vì đã cung cấp
các yếu tố sản xuất
Trả tiền cho các hộ gia đình để
sử dụng các yếu tố sản xuấtChi tiền mua các hàng hóa và Bán hàng & dịch vụ cho nhau &
Trang 6dịch vụ do các doanh nghiệp sản
*Dòng chu chuyển kinh tế trong mô hình đơn giản:
⦁ Vòng trong: dòng hiện vật (các nguổn lực thực sự)
⦁ Vòng ngoài: dòng tiền tệ (các khoản thanh toán tương ứng).Với mô hình đơn giản trên, nếu chúng ta giả định:
1 Tất cả thu nhập đều được chi tiêu, nghĩa là các hộ gia đìnhkhông có tích lũy (hay tiết kiệm) thì tổng thu nhập từ các yếu tốsản xuất sẽ bằng tống chi tiêu vào hàng hóa và dịch vụ
2 Tất cả hàng hóa đểu được bán hết, nghĩa là không có dự trữ haytồn kho thì tổng giá trị sản xuất hay giá trị sản lượng sẽ bằng tổngchi tiêu vào hàng hóa và dịch vụ
3 Việc quản lý hay sở hữu một doanh nghiệp cũng là một yếu tốsản xuất thì tổng giá trị sản xuất hay giá trị sản lượng sẽ bằng tổngthu nhập từ các yếu tố sản xuất
Kết luận từ giả định (3) có thể được giải thích : lợi nhuận củadoanh nghiệp là khoản còn lại của giá trị hàng bán ra (doanh thu)sau khi trừ chi phí sản xuất Chi phí sản xuất bao gồm các khoảnthanh toán trực tiếp để thuê đất đai, nhân công và vốn, nó tạo thànhthu nhập cho các hộ gia đình Lợi nhuận cũng là thu nhập của các
hộ gia đình sản xuất kinh doanh
Từ ba kết luận trên cho thấy trong một nền kinh tế tổng giá trị sảnxuất, tổng thu nhập và tổng chi tiêu có giá trị bằng nhau
Do đó, để đo lường mức hoạt động của một nền kinh tế (được kýhiệu là Y) ta có thể tính theo một trong 3 cách sau đây:
⦁ Tính tổng giá trị sản xuất
⦁ Tính tổng thu nhập từ các yếu tố sản xuất
⦁ Tính tổng chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ
2 Giá trị gia tăng
Chúng ta sẽ bắt đầu bằng một ví dụ như sau: Các nông trại bán 100triệu đồng tiền rau củ, hoa quả cho công ty V, sau đó công ty nàychế biến rau củ, hoa quả tươi thành các loại thực phẩm sấy khônhư: dâu tây sấy, mít sấy,khoai lang sấy, để bán cho các hộ giađình và thu được 500 triệu đồng Như vậy giá trị hàng hóa thực sựđươc sản xuất ra có phải là tổng cộng giá trị sản lượng của hai đơn
vị sản xuất trên và là 600 triệu đồng?
Câu trả lời là không, vì chúng ta dễ dàng nhận ra rằng tính như vậy
là vô tình đã tính giá trị của rau củ, hoa quả 2 lần
Cách tính đúng giá trị hàng hóa được sản xuất chỉ là: 100 + (500
Trang 7-100) = 500 triệu đồng, nghĩa là để tránh tính trùng phải trừ giá trị
100 triệu đồng tiền rau củ, hoa quả đã tính cho nông trại ra khỏi giátrị thực phẩm chế biến
Có thể kết luận là tổng giá trị sản xuất là tổng cộng các giá trị giatăng (VA)
⦁ Giá trị gia tăng là lượng gia tăng trong giá trị hàng hóa do kếtquả của quá trình sản xuất, nó là phần chênh lệch giũa giá trị sảnlượng và giá trị sản phẩm trung gian
Vậy thế nào là sản phẩm trung gian? Câu trả lời sẽ rõ ràng khi nắm
rõ các qui ước về sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng
⦁ Sản phẩm trung gian là sản phẩm đóng vai trò là yếu tố đầuvào của một quá trình sản xuất và được sử dụng hết trong quá trìnhsản xuất đó
⦁ Còn sản phẩm cuối cùng là những sản phẩm mà người sửdụng cuối cùng mua, gồm hàng hoá hộ gia đình mua để tiêu dùng,hàng hoá doanh nghiệp mua để đầu tư sản xuất và hàng hoá dànhcho xuất khẩu
Để có thể hiểu rõ 3 phương pháp tính sản lượng quốc gia, chúng tanên phân tích thêm một ví dụ nữa trong nền kinh tế đơn giản có 2tác nhân là các doanh nghiệp và các hộ gia đình Trong khu vựcdoanh nghiệp có 4 đơn vị tạm gọi là doanh nghiệp I, II, III và IV.Giả sử khấu hao bằng không Cụ thể như sau:
⦁ Doanh nghiệp I sản xuất một số lượng thép trị giá 4.000USD, nó bán cho doanh nghiệp II sản xuất máy móc 1.000 USD vàdoanh nghiệp IV sản xuất ô tô 3.000 USD Tiền bán hàng dùng choviệc trả lương 2.500 USD, trả tiền thuê 300 USD, trả lãi 700 USD
và lợi nhuận là 500 USD
⦁ Doanh nghiệp II sản xuất một số tư liệu lao động (máy móc)dùng trong công nghiệp ô tô trị giá 2.000 USD và bán toàn bộ chodoanh nghiệp IV sản xuất ô tô Tiền bán hàng dùng cho việc muathép 1.000 USD, trả lương 500 USD, trả tiền thuê 100 USD, trả lãi
200 USD và lợi nhuận là 200 USD
⦁ Doanh nghiệp III sản xuất một số lốp ô tô trị giá 500 USD vàbán toàn bộ cho doanh nghiệp IV sản xuất ô tô Tiến bán hàngdùng cho việc trả lương 300 USD, trả tiền thuê đất 40 USD, trả lãi
80 USD và lợi nhuận là 80 USD
⦁ Doanh nghiệp IV sản xuất một số lượng ô tô trị giá 5.000USD bán cho các hộ gia đình Tiền bán hàng dùng cho việc muathép 3.000 USD, mua lốp ô tô 500 USD, trả lương 800 USD, trảtiến thuê 130 USD, trả lãi 270 USD và lợi nhuận là 300 USD
Các hộ gia đình bao gồm hoặc là người hưởng lương hoặc là cổđông của doanh nghiệp hoặc là chủ doanh nghiệp và giả sử họ chỉmua sản phẩm duy nhất là ô tô
Trang 8Dựa vào kết luận trên, mức hoạt động của nền kinh tế (Y) có thểđược đo lường theo 3 cách, ta lần lượt tính:
Cách 1: tính theo dòng sản xuất:
Y = Giá trị sản xuất của nền kinh tế
Y = Tổng giá trị gia tăng của các doanh nghiệp
Y = VAI + VAII + VAIII + VAIV
Y = (4.000 - 0) +(2.000 - 1.000) + (500 - 0)+(5.000 - 3.000 - 500)
Y = 4.000 + 1.000 + 500 + 1.500
Y = 7.000 USD
Cách 2: tính theo dòng thu nhập:
Y = Tổng thu nhập từ các yếu tố sản xuất
Y = Tiền lương (w) + Tiền thuê (R)+ Tiền lãi (i)+ Lợi nhuận (π) vì đã cung cấp)Y= 4.100 + 570 + 1.250 + 1.080 = 7.000 USD
Cách 3: tính theo dòng chi tiêu:
Y = Tổng chi tiêu vào các sản phẩm cuối cùng
Trong ví dụ trên, chỉ có tư liệu lao động (máy móc) và ô tô là sảnphẩm cuối cùng, do đó:
Y = 5.000 + 2.000 = 7.000 USD
3 Tiết kiệm và đầu tư
Qua ví dụ trên ta thấy hai vấn đề:
⦁ Một là thu nhập của các hộ gia đình là 7000 USD, nhưng họchỉ mua ô tô 5.000 USD Phần còn lại 2.000 USD không được chidùng, nên được gọi là tiền tiết kiệm hay tích lũy (S-Saving), vìtheo định nghĩa tiết kiệm là phần còn lại của thu nhập sau khi chidùng để mua hàng hóa và dịch vụ, nó còn được xem như mộtkhoản rò rỉ ̣̣̣(leakage)
Khoản rò rỉ khỏi dòng luân chuyển là lượng tiền mà các hộ giađình nhận dược, nhưng không trở lại các doanh nghiệp
⦁ Hai là giá trị sản xuất của các doanh nghiệp là 7.000 USD,
Trang 9mà các hộ gia đình chỉ mua ô tô là 5.000 USDâ Còn lại là tiền cácdoanh nghiệp mua tư liệu lao động (máy móc) 2.000 USD Theođịnh nghĩa tiền dùng mua sắm các tư liệu lao động mới, tạo ra tàisản tư bàn dưới dạng hiên vật như máy móc, thiết bị, nhà xưởng…được gọi là đầu tư (I- Invesrment) nó cũng được xem như mộtkhoản bơm vào (injection).
Khoản bơm vào dòng luân chuyển là lượng tiền các doanh nghiệpnhận được, mà không bắt nguồn từ hộ gia đình
Như vậy, trong ví dụ trên chi tiêu vào hàng hóa cuối cùng bao gồmtiêu dùng của các hộ gia đình (5.000 USD) và chi cho đầu tư(2.000 USD) Nếu ký hiệu C là chi tiêu của hộ gia đình, I là chitiêu cho đầu tư, ta có tổng chi tiêu trong mô hình đơn giản là: Y =
Y = C + S (1)
⦁ Khi Y là tổng chi tiêu thì nó sẽ bao gồm chi tiêu của các hộgia đình (C), và chi tiêu của các doanh nghiệp được thể hiện dướidạng đầu tư (I) :
Y = C + I (2)
⦁ Từ (1) và (2), suy ra:
S = I (3)Đồng nhất thức (3) có hai ý nghĩa:
⦁ Thứ nhất, tổng các khoản rò rỉ phải bằng tổng các khoản bơmvào trong một nền kinh tế; mà trong mô hình kinh tế đơn giản chỉ
có một khoản rò rỉ (S) và một khoản bơm vào (I)
⦁ Thứ hai, tổng tiết kiệm bằng tổng đầu tư Vì ở mô hình nàychỉ có thành phần tư nhân, nên họ cẩn đầu tư bao nhiêu thì phải tiếtkiệm bấy nhiêu
Đồng nhất thức (3) có thể viết lại là:
S - I = 0 (4)Nếu lấy toàn bộ tích lũy của khu vực tư nhân (S) trừ đi toàn bộkhoản đầu tư của khu vực này (I) ta có Cán cân tài chính của khuvực tư nhân
Cán cân tài chính của khu vực tư nhân có thể:
Trang 10tư nhân (trong trường hợp này cũng là tổng đầu tư), đó là ý nghĩacủa đồng nhất thức (3).
4 Hàng tồn kho hay dự trữ
Với ví dụ trên, nếu các hộ gia đình chỉ mua một lượng ô tô có giátrị là 4.000 USD, thì giá trị ô tô không bán được trong kỳ này là1.000 USD Lượng giá trị ô tô tồn kho hay dự trữ này được hạchtoán như thế nào?
Theo qui ước trong tính toán ở tầm vĩ mô, những sản phẩm hiệnđược giữ lại để sản xuất hay tiêu thụ sau này được xem như mộtdạng đầu tư
Nhà sản xuất có thể dự trữ thép để sản xuất ô tô, hay dự trữ ô tôthành phẩm, chờ để bán cho người tiêu thụ trong thời gian tới Nhưvậy, trong trường hợp này đầu tư sẽ có thêm 1.000 USD là giá trịcủa ô tô tồn kho
Bây giờ kết cấu trong tổng chi tiêu vào sản phẩm cuối cùng nhưsau:
Y = C + I = 4.000 + (2.000 + 1.000) = 7.000 USD
5 Khấu hao (De- Depreciation)
Tài sản sau một thời gian dù là mua mới sẽ không thể duy trì giá trịnhư lúc ban đầu cho dù được dùng hay không thì nó vẫn sẽ bị cũ,
bị hỏng,… Đây được gọi là sự hao mòn
Phần giá trị sản lượng của một nền kinh tế được sử dụng để thaythế phần thực thế sẽ hao mòn này, phần giá trị đó hình thành nênquỹ khấu hao, và đầu tư lấy từ quỹ khấu hao nhằm mục đích thaythế các máy móc đã hư hỏng, được gọi lag khấu hao (De)
Khấu hao thường được tính dựa vào chi phí sản xuất kinh doanh vàthời gian sử dụng tài sản Các tài sản cố định thường được tính vàokhấu hao bao gồm: máy móc, thiết bị văn phòng, thiết bị sản xuất,
…
Theo nguồn vốn đầu tư, đầu tư gồm có hai loại là:
- Đâu tư ròng: là đầu tư mới để mở rộng năng lực sản xuất (kí hiệuIN)
- Khấu hao: là đầu tư nhằm duy trì năng lực sản xuất hiện có (kí
Trang 11tố làm hạn chế mức hoạt động của các tác nhân khác (các khoảng
rò rỉ):
⦁ Chính phủ thu thuế từ các hộ gia đình và các doanh nghiệp:các khoảng thuế được gộp chung kí hiệu là TX , bao gồm 2 loạithuế là thuế trực thu và thuế gián thu
⦁ Thuế trực thu: là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập củacác thành phần như thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanhnghiệp, thuế thừa kế tài sản,… là các loại thuế mà người nộp thuếcũng là người chịu thuế (kí hiệu Td)
⦁ Thuế gián thu (hay thuế chi tiêu): là loại thuế đánh vào thunhập thông qua việc mua sắm hàng hoá và dịch vụ, gồm thuế giátrị tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế khai thác
và sử dụng tài nguyên,… là những loại thuế mà người nộp thuếkhông hoàn toàn là người chịu thuế (kí hiệu Ti)
⦁ Chính phủ chi mua hàng hoá và dịch vụ do các doanh nghiệpsản xuất ra (kí hiệu G), trong đó bao gồm các chi tiêu thườngxuyên (Cg) như: mua súng ống, đạn dược, chi trả lương cho nhânviên, vệ sinh đường phố,…
⦁ Chính phủ chi chuyển nhượng (kí hiệu Tr) là các khoản chikhông đòi hỏi pjair đáp lại bằng việc cung cấp hàng hoá hay dịch
vụ như: trợ cấp thất nghiệp, học bổng cho sinh viên, trợ cấp hữutrí,… các khoảng này được xem là thuế âm
Thông qua phương pháp đo lường tổng sản phẩm trong nước theocách tiếp cận chỉ tiêu, chúng ta ký hiệu GDP = Y và được phânthành bốn nhóm: tiêu dùng hộ gia đình, đầu tư của doanh nghiệp,chỉ mua hàng của chính phủ và xuất khẩu ròng
Với giả định nền kinh tế đóng, chúng ta sẽ bỏ qua xuất khẩu ròng,
Trang 12vậy, chúng ta có thể viết lại phương trình thành: Sn = I
Thu nhập khả dụng (kí hiệu Yd) là phàn còn lại của tổng thu nhậpsau khi trừ đi toàn bộ các khoảng chuyển nhượng:
Yd = Y – Ti – Td + Tr = Y – Tx + Tr = Y- (Tx – Tr)
Để làm rõ hơn các thành phần của tiết kiệm quốc dân, chúng ta cóthể phân tách thành 2 phần tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm chính phủnhư sau:
Sn = Y – C – G = (Y – C – T) + (T – G)Trong đó: T là thuế ròng, bằng tổng các loại thuế của chính phủ,như thuế đánh vào hàng hóa sản xuất trong nước, thuế đánh vàohàng hóa nước ngoài, thuế thu nhập, thuế đánh vào tiền lãi từ tiếtkiệm Sau đó trừ đi các khoản thu nhập chuyển giao (TR: gồm cáckhoản trợ cấp của chính phủ):
T = TX -Tr
Do vậy, ta có thể viết đơn giản là: Yd = Y – T
Khi có chính phủ, thu nhập khả dụng mới là phần thu nhập khảdụng mới là phần thu nhập mà các hộ gia đình có thể sử dụng theo
ý muốn (trong mô hình kinh tế đơn giản không có chính phủ, thìtổng thu nhập cũng chính là thu nhập khả dụng, vì hông có thuế vachi chuyển nhượng), một phần trong thu nhập khả dụng trước hộgia đình tiêu dùng (C) và phần còn lại được tiết kiệm (S):
⦁ Ngân sách cân bằng khi B = T – G = 0
⦁ Thặng dư khi B = T – G > 0
⦁ Thặng dư hụt khi B = T – G < 0
Có thể tách phần chi tiêu của chính phủ (G) thành 2 khoản là: chithường xuyên (Cg) và chi cho đầu tư của chính phủ (Ig)