Quốc Gia: Theo Điều 1 Công ước Montevideo 1933 thì quốc gia là 1 chủ thể của luật quốc tế nên đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về: - Có dân cư ổn định: cộng đồng dân cư phải có sự gắn bó
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
- KHOA: LUẬT THƯƠNG MẠI
-LỚP: TM48B
MÔN HỌC: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
GV: Lê Minh Nhựt
Trang 2M C ỤC L C ỤC
CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ 7
1.3 Đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế 10
1.4 Trình tự xây dựng các quy phạm của luật quốc tế 10
1.5 Biện pháp bảo đảm thi hành luật quốc tế 11
1.6 Bản chất và vai trò của luật quốc tế 11
1.7 Giới thiệu các ngành luật của hệ thống luật quốc tế 11
2 Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế 11
2.1 Khái niệm 11
2.2 Đặc điểm 12
2.3 Hệ thống nguyên tắc cơ bản 12
2.4 Nội dung các nguyên tắc cơ bản 12
3 Mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia 16
3.1 Các học thuyết về mối quan hệ giữa LQT & LQG 16
3.2 Sự tác động của LQG đối với LQT 16
CHƯƠNG 2: NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 19
I Khái niệm 19
1 Khái niệm 19
2 Cơ sở pháp lý 19
3 Phân loại các loại nguồn của luật quốc tế 19
4 Giá trị pháp lý và giá trị áp dụng 20
II Điều ước quốc tế 20
1 Khái quát chung về điều ước quốc tế 20
Căn cứ vào tính chất hiệu lực của điều ước 21
2 Ký kết điều ước quốc tế 22
2 Trao đổi văn kiện tạo thành điều ước 27
3 Bảo lưu điều ước quốc tế 27
4 Hiệu lực 28
5 Thực hiện 30
6 Đăng ký, công bố 31
7 Áp dụng điều ước quốc tế 31
III Tập quán quốc tế 31
1 Khái niệm 31
2 Điều kiện trở thành nguồn của tập quán quốc tế 32
Trang 33 Sự hình thành tập quán quốc tế 32
4 Sự hình thành tập quán quốc tế theo quan điểm mới 33
IV Các phương tiện bổ trợ nguồn 33
1 Các nguyên tắc pháp luật chung 34
2 Các phương tiện bổ trợ nguồn khác 34
CHƯƠNG 3: LUẬT QUỐC TẾ VỀ DÂN CƯ 34
I Những vấn đề cơ bản về dân cư 34
1 Khái niệm 34
2 Chủ quyền quốc gia đối với dân cư 35
II Một số vấn đề pháp lý về quốc tịch 35
1 Khái niệm 35
2 Đặc điểm 35
3 Nguyên tắc xác định quốc tịch 37
4 Cách thức hưởng quốc tịch 37
5 Mất quốc tịch 41
6 Người nhiều quốc tịch 42
7 Người không quốc tịch 42
III Một số vấn đề pháp lý về bảo hộ công dân 42
1 Khái niệm 42
2 Điều kiện 43
3 Thẩm quyền 43
4 Cách thức bảo hộ công dân 44
IV Những vấn đề pháp lý cơ bản về người nước ngoài 44
1 Khái niệm, phân loại 44
2 Chế độ pháp lý người nước ngoài 44
3 Cư trú chính trị 44
CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA 45
PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ LÃNH THỔ QUỐC GIA 45
1 Khái niệm lãnh thổ quốc gia 45
2 Các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia 46
2.1 Lãnh thổ vùng đất 46
2.2 Lãnh thổ vùng nước 46
a Vùng nước nội địa 46
b Vùng nước biên giới 46
c Vùng nước nội thủy 46
Trang 4d Vùng nước lãnh hải 46
2.3 Lãnh thổ vùng trời 47
2.4 Lãnh thổ vùng lòng đất 47
2.5 “Lãnh thổ di động” trong luật quốc tế 47
3 Chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ 47
3.1 Các học thuyết về lãnh thổ 47
a Học thuyết tài vật 47
b Học thuyết cai trị 47
c Học thuyết thẩm quyền 47
3.2 Nội dung quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ 47
a Phương diện quyền lực 47
b Phương diện vật chất 48
4 Xác lập chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ 48
4.1 Xác lập chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ 48
a Chiếm hữu tượng trưng 48
b Chiếm hữu thực sự 48
4.2 Thay đổi chủ quyền lãnh thổ quốc gia 49
PHẦN 2: LÃNH THỔ BIỂN VÀ LÃNH THỔ QUỐC TẾ 49
PHẦN 3: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA 49
1 Khái niệm biên giới quốc gia 49
2 Các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia 49
a Biên giới trên bộ 49
b Biên giới trên biển 49
c Biên giới lòng đất và biên giới vùng trời 50
3 Cách thức hình thành biên giới quốc gia 50
3.1 Các nguyên tắc của luật quốc tế về hoạch định biên giới 50
a Nguyên tắc thỏa thuận 50
b Nguyên tắc Uti possidetis 51
c Phân định biên giới thông qua con đường tài phán 51
3.2 Hoạch định biên giới quốc gia trên bộ 51
3.3 Hoạch định biên giới quốc gia trên biển 51
4 Quy chế pháp lý của biên giới quốc gia 52
PHẦN 4: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 52
CHƯƠNG 5: LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ 52
5.1 Khái niệm, nguyên tắc và nguồn của luật ngoại giao và lãnh sự 52
Trang 55.1.1 Khái niệm 52
5.1.2 Nguyên tắc của luật ngoại giao và lãnh sự 53
a Nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử 53
b Nguyên tắc tôn trọng quyền ưu đãi và miễn trừ của cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự và các thành viên của các cơ quan này 54
c Nguyên tắc tôn trọng pháp luật và phong tục tập quán của nước sở tại 54
d Nguyên tắc không lạm dụng quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao, lãnh sự 54
e Nguyên tắc thỏa thuận 55
5.1.3 Nguồn của luật ngoại giao và lãnh sự 55
5.2 Cơ quan đại diện ngoại giao 55
5.2.1 Khái niệm, chức năng và cơ cấu tổ chức của cơ quan đại diện ngoại giao 55
a Khái niệm 55
b Chức năng 55
c Cơ cấu tổ chức 56
c1 Cấp ngoại giao 56
c2 Hàm ngoại giao 56
c3 Chức vụ ngoại giao 57
c4 Trình tự bổ nhiệm người đứng đầu 57
c5 Khởi đầu và kết thúc chức vụ của người đứng đầu 58
c6 Thành viên cơ quan đại diện ngoại giao 59
c7 Đoàn ngoại giao 59
5.2.3 Các quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao 59
a Khái niệm 59
b Quyền ưu đãi và miễn trừ đối với cơ quan đại diện ngoại giao 59
c Quyền ưu đãi và miễn trừ đối với viên chức ngoại giao 60
d Quyền ưu đãi và miễn trừ đối với nhân viên hành chính – kỹ thuật 62
e Quyền ưu đãi và miễn trừ đối với nhân viên phục vụ 62
5.3 Cơ quan lãnh sự 62
5.3.1 Khái niệm, chức năng và cơ cấu tổ chức của 62
5.3.2 Các quyền ưu đãi và miễn trừ lãnh sự 64
a Quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho cơ quan lãnh sự 64
b Quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho viên chức lãnh sự 64
c Quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho các thành viên khác trong cơ quan lãnh sự 65
d Thời điểm bắt đầu, kết thúc và vấn đề từ bỏ quyền ưu đãi và miễn trừ lãnh sự 65
CHƯƠNG 6: TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ 65
Trang 61.1 Khái niệm tranh chấp quốc tế 65
1.2 Phân loại tranh chấp quốc tế 66
a Căn cứ số lượng chủ thể tham gia tranh chấp 66
b Căn cứ mức độ nguy hại 66
c Căn cứ nội dung tranh chấp 66
d Căn cứ quyền năng chủ thể LQT 66
e Căn cứ Điều 34 Hiến chương LHQ 67
f Căn cứ tính chất vụ tranh chấp 67
2 Nguồn luật giải quyết tranh chấp quốc tế 67
3 Các biện pháp hoà bình giải quyết tranh chấp quốc tế 67
3.1 Các biện pháp chính trị-ngoại giao 68
a Đàm phán 68
b Trung gian và hòa giải 68
c Điều tra 68
3.2 Các biện pháp tài phán quốc tế 69
3.3 Giải quyết tranh chấp theo quy định của UNCLOS 1982 69
a Giải quyết tranh chấp bằng tòa án quốc tế 69
b Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài quốc tế 71
c Giải quyết tranh chấp theo quy định của UNCLOS 1982 71
d Giải quyết các tranh chấp bằng tài phán quốc tế 72
Trang 7CH ƯƠNG 1: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC NG 1: KHÁI LU N CHUNG V LU T QU C ẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC Ề LUẬT QUỐC ẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC ỐC
tế và được đảm bảo thực hiện bởi chính các chủ thể đó
Lưu ý: LQT là hệ thống pháp luật độc lập (không phải 1 ngành luật) độc lập, ngang bằng, song song cùng tồn tại và có sự tác động qua lại với pháp luật quốc gia
Sự ra đời: điều chỉnh mối quan hệ giữa các chủ thể.
Khi các quốc gia xuất hiện và xuất hiện nhu cầu điều chỉnh các quan hệ xã hội giữa các quốc gia.Chỉ thừa nhận và áp dụng LQT hiện đại (phủ nhận những cái trước) -> bảo vệ con người, ngăn chặn sự tuyệt diệt của con người
Luật quốc tế hiện đại ra đời khi LHQ ra đời, LHQ lập ra LQT hiện đại (hiến chương LHQ)
Kết Luận
- LQT là hệ thống pháp luật, song song cùng tồn tại với hệ thống pháp luật quốc gia
- Bao gồm những nguyên tắc cơ bản và quy phạm pháp luật trong các điều ước quốc tế và tập quán quốc tế Những nguyên tắc cơ bản này là những nguyên tắc jus cogens
- Hệ thống nguyên tắc và quy phạm thuộc về LQT hiện đại
Đặc điểm (các đặc trưng cơ bản của LQT)
Trang 81.2 Chủ thể của luật quốc tế
Chủ thể của LQT là các thực thể có quyền năng chủ thể để tham gia vào các quan hệ pháp lý quốc
tế một cách độc lập, có đầy đủ quyền và nghĩa vụ quốc tế và có khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế do chính hành vi của chủ thể đó gây ra, bao gồm: Quốc gia, tổ chức quốc tế liên chính phủ, các thực thể khác được xem là chủ thể của LQT như: các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết, các vùng lãnh thổ có quy chế pháp lý đặc biệt
Quốc Gia: Theo Điều 1 Công ước Montevideo 1933 thì quốc gia là 1 chủ thể của luật quốc tế nên đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về:
- Có dân cư ổn định: cộng đồng dân cư phải có sự gắn bó mật thiết với nhau và chính phủ phải kiểm soát được toàn bộ hoặc phần lớn dân cư
- Có lãnh thổ xác định: việc chính phủ kiểm soát được toàn bộ hoặc phần lớn lãnh thổ
- Có chính phủ: (thật sự) có thể làm luật, năng lực tham gia vào quan hệ xã hội nhiều lĩnh vực một cách độc lập
- Có khả năng tham gia vào các quan hệ quốc tế
Vatican: vùng lãnh thổ có quy chế pháp lý đặc biệt
Công nhận quốc tế đối với quốc gia
b Đặc điểm của hành vi công nhận
- Công nhận quốc tế là hành vi chính trị - pháp lý của quốc gia
- Sự công nhận dựa trên những động cơ nhất định
- Khẳng định, thiết lập quan hệ
Đặc điểm LQT
Chủ thể
Đối tượng điều chỉnh
Trình tự xây dựng Thực thi
Trang 9- Xác nhận sự tồn tại trên thực tế của thành viên mới
Công nhận chính phủ mới đặt ra khi nào?
Chính phủ de facto, thỏa mãn 3 điều kiện
- Yếu tố không gian: chính phủ đó phải kiểm soát toàn bộ hoặc phần lớn lãnh thổ quốc gia
- Chính phủ đó phải có khả năng để duy trì quyền lực của mình trong một thời gian dài
- Chính phủ đó phải được sự ủng hộ của đông đảo dân chúng
Việc công nhận một quốc gia là một yếu tố không bắt buộc
Vì sao QG là chủ thể quan trọng nhất của LQT?
Chiến dịch bão táp sa mạc
Tổ chức quốc tế liên chính phủ
TCQTLCP là thực thể liên kết các quốc gia độc lập và các chủ thể khác của LQT, thành lập trên
cơ sở điều ước quốc tế, có quyền năng chủ thể LQT, có cơ cấu tổ chức chặc chẽ, phù hợp nhằm duy trì sự hoạt động thuờng trực và nhằm đạt được những mục đích, tôn chỉ của tổ chức
- Thành viên phải là chủ thể của LQT (ngoài thành viên tổ chức phi chính phủ còn có các cá nhân và pháp nhân)
- Được thành lập với mục đích, tôn chỉ nhất định
- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
- Thực hiện các quyền, nghĩa vụ độc lập với thành viên
Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết
Trang 10Như thế nào được xem là dân tộc trong LQT?
Cộng đồng cư trú sinh sống gắn bó với nhau trong một phạm vi lãnh thổ hợp thành khái niệm quốc gia
Trong quan hệ quốc tế, khái niệm dân tộc được hiểu theo nghĩa dân tộc – quốc gia với tư cách
là một tổng thể gồm các dân tộc tồn tại, gắn bó với nhau trên một phạm vi lãnh thổ để tạo thành khái niệm “quốc gia”
Khi nào dân tộc VN hiện đại bị xem là một dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết?
Phải thỏa mãn hai điều kiện sau:
- Thứ nhất: đấu tranh chống chế độ thuộc địa và phụ thuộc; chống chế độ phân biệt chủng tộc;chống lại sự thống trị của nước ngoài
- Thứ hai: dân tộc đó phải thành lập được cơ quan lãnh đạo phong trào đấu tranh
Các dân tôc thiểu số ở Tây nguyên (Bana, ÊĐê, ) có phải là Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết?
-> Biểu tình ở Tây Nguyên 2004 là vụ gây rối quy mô lớn của Người Thượng xảy ra vào ngày 10 và 11 tháng
4 năm 2004 tại Tây Nguyên nhằm đòi lập Nhà nước Đề Ga tự trị, đòi đất, đòi tự do tôn giáo do Quỹ người Thượng của Ksor Kok kích động Với tổng cộng gần 10 000 người tham gia, đồng loạt ở các tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai và Đắk Nông.
Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của dân tộc đang đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết:
- Được thế hiện ý chí, nguyện vọng của mình trong bất cứ hình thức nào, bất cứ dạng nào kể
cả việc áp dụng những biện pháp để chống lại nước đang cai trị mình;
- Được pháp luật quốc tế bảo vệ và các quốc gia; các dân tộc trên thế giới, các tổ chức quốc tế, giúp đỡ
- Quyền được thiết lập những quan hệ với các chủ thể khác của LQT hiện đại;
- Được tham gia vào hoạt động của các tổ chức quốc tế và hội nghị quốc tế liên chính phủ;
- Được tham gia vào quá trình xây dựng các quy phạm luật quốc tế và độc lập trong quá trình thực thi luật quốc tế
1.3 Đ i t ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ượng điều chỉnh của luật quốc tế ng đi u ch nh c a lu t qu c t ều chỉnh của luật quốc tế ỉnh của luật quốc tế ủa luật quốc tế ật quốc tế ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ế
Đối tượng điều chỉnh của LQT là quan hệ giữa các quốc gia hoặc các chủ thể khác của LQT, quan
hệ này mang tính chất liên quốc gia, liên chính phủ, phát sinh trong bất kì lĩnh vực nào của đời sống quốc tế Những quan hệ đó đòi hỏi phải được điều chỉnh bằng các quy phạm luật quốc tếLQT hình thành trên cơ sở bình đẳng và tự nguyện giữa các chủ thể của LQT và không tồn tại cơ quan lập pháp như quốc gia
LQT không điều chỉnh các quan hệ xã hội giữa hai bên có ít nhất một bên là cá nhân hoặc pháp nhân
1.4 Trình t xây d ng các quy ph m c a lu t qu c t ự xây dựng các quy phạm của luật quốc tế ự xây dựng các quy phạm của luật quốc tế ạm của luật quốc tế ủa luật quốc tế ật quốc tế ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ế
Quy phạm của LQT được xây dựng hoặc thừa nhận trên cơ sở thỏa thuận, bình đẳng giữa các chủ thể của LQT mà không phải do cơ quan lập pháp chính thức nào xây dựng nên
Trang 111.5 Bi n pháp b o đ m thi hành lu t qu c t ệm ảo đảm thi hành luật quốc tế ảo đảm thi hành luật quốc tế ật quốc tế ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ế
LQT không tồn tại các cơ quan hành pháp chuyên trách để đảm bảo thi hành LQT Khi xuất hiện hành vi vi phạm luật quốc tế, thì chính các chủ thể của luật quốc tế sẽ tiến hành áp dụng các biện pháp cưỡng chế theo 2 hình thức: cơ chế tự cưỡng chế riêng lẻ hoặc tập thể
Các biện pháp chế tài chủ yếu là:
- Tự vệ hợp pháp (điều 51 HCLHQ)
- Trả đũa
- Cắt đứt quan hệ ngoại giao, quan hệ thông tin liên lạc
- Bao vây cấm vân kinh tế
- Sử dụng lực lượng vũ trang (phù hợp với LHQ)
Hội đồng bảo an LHQ có được xem là cơ quan hành pháp chính quy, tập trung như trong các thiết chế hành pháp của luật quốc gia?
1.6 B n ch t và vai trò c a lu t qu c t ảo đảm thi hành luật quốc tế ất và vai trò của luật quốc tế ủa luật quốc tế ật quốc tế ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ế
Bản chất của LQT:
- Tính giai cấp
- Tính bình đẳng, thỏa thuận
Vai trò của LQT:
- LQT điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia, nhất là khi có tranh chấp
- Tạo điều kiện cho việc cùng tồn tại giữa các quốc gia
- Tạo hành lang pháp lý cho các quan hệ hợp tác giữa các quốc gia
- Đảm bảo quyền con người
1.7 Gi i thi u các ngành lu t c a h th ng lu t qu c t ới thiệu các ngành luật của hệ thống luật quốc tế ệm ật quốc tế ủa luật quốc tế ệm ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ật quốc tế ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ế
- Luật điều ước quốc tế;
- Luật quốc tế về dân cư;
- Lãnh thổ và biên giới quốc gia trong LQT;
- Luật biển;
- Luật ngoại giao và lãnh sự;
- Luật quốc tế về quyền con người;
- Luật môi trường quốc tế;
- Luật đầu tư quốc tế,
2 Các nguyên t c c b n c a lu t qu c t ắc cơ bản của luật quốc tế ơ bản của luật quốc tế ảo đảm thi hành luật quốc tế ủa luật quốc tế ật quốc tế ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ế
2.1 Khái ni m ệm
Hệ thống các nguyên tắc cơ bản của LQT chính là những tư tưởng chính trị - pháp lý mang tính chỉ
Trang 122.2 Đ c đi m ặc điểm ểm
Tính bắt buộc chung:
- Tất cả các loại chủ thể đều phải tuyệt đối tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của LQT
- Không một chủ thể hay nhóm chủ thể nào của LQT có quyền hủy bỏ nguyên tắc cơ bản của LQT
- Bất kỳ hành vi đơn phương nào không tuân thủ triệt để nguyên tác cơ bản của LQT đều bị coi là sự vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế
- Các quy phạm điều ước và tập quán quốc tế có nội dung trái với các nguyên tắc cơ bản của LQT đều không có giá trị pháp lý
Tính phổ biến: được áp dụng trên phạm vi toàn cầu, được thừa nhận rộng rãi trong các quan hệ
quốc tế
Tính kế thừa: một mặt các nguyên tắc cơ bản của LQT không hình thành cùng một lúc, mặt khác
chúng lại có sự phát triển theo thời gian
Tính tương hỗ: 7 nguyên tắc cơ bản của LQT không tồn tại một cách độc lập riêng lẻ với nhau,
không phân chia theo một trật tự, giá trị pháp lý nào, không nguyên tắc nào cao hơn nguyên tắc nào, vi phạm một nguyên tắc dẫn đến vi phạm những nguyên tắc khác
2.3 H th ng nguyên t c c b n ệm ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ắc cơ bản của luật quốc tế ơ bản của luật quốc tế ảo đảm thi hành luật quốc tế
2.4 N i dung các nguyên t c c b n ội dung các nguyên tắc cơ bản ắc cơ bản của luật quốc tế ơ bản của luật quốc tế ảo đảm thi hành luật quốc tế
- Cơ sở pháp lý
- Nội dung
- Ngoại lệ
Trang 13(1) NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG CHỦ QUYỀN GIỮA QUỐC GIA
CSPL
- Khoản 1 Điều 2 của HCLHQ
- Tuyên bố về những nguyên tắc của LQT điều chỉnh mối quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với HCLHQ được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua theo Nghị quyết sô 2625, ngày 14/1/1970 (Tuyên bố năm 1970 của Đại hội đồng Liên hợp quốc)
Chủ quyền quốc gia là chủ quyền tuyệt đối về đối nội và đối ngoại
Ngoại lệ của nguyên tắc
- Trường hợp các quốc gia tự hạn chế chủ quyền của mình
- Trường hợp các quốc gia bị hạn chế chủ quyền
(2) NGUYÊN TẮC TẤT CẢ CÁC DÂN TỘC BÌNH ĐẲNG VÀ CÓ QUYỀN TỰ QUYẾT
CSPL
- Khoản 2 Điều 1 Hiến chương LHQ
- Tuyên bố 1970
- Nghị quyết số 1514 (XV) ngày 14/12/1960, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua
Tuyên bố về “Trao trả độc lập cho các nước và các dân tộc thuộc địa”
- Khoản 7 Điều 2 HCLHQ
Trang 14(3) NGUYÊN TÁC KHÔNG CAN THIỆP VÀO CÔNG VIỆC NỘI BỘ CỦA QUỐC GIA KHÁC
Như thế nào được xem là “công việc nội bộ” của mỗi quốc gia?
- Là công việc nằm trong thẩm quyền giải quyết của mỗi quốc gia độc lập xuất phát từ chủ quyền của mình
- Công việc nội bộ của quốc gia bao gồm cả công việc đối nội và công việc đối ngoại
Việc can thiệp vào công việc nội bộ của QG khác được thực hiện theo 2 cách là can thiệp trực tiếp
và gián tiếp
- Can thiệp trực tiếp là một (một nhóm) quốc gia dùng áp lực quân sự, chính trị, kinh tế, và các biện pháp khác nhằm khống chế quốc gia khác trong việc thực hiện các quyền thuộc chủquyền nhằm ép buộc quốc gia đó phụ thuộc vào mình
- Can thiệp gián tiếp là các biện pháp quân sự, kinh tế, do quốc gia tổ chức, khuyến khích các phần tử phá hoại hoặc khủng bố nhằm vào mục đích lật đổ chính quyền hợp pháp của quốc gia khác hoặc gây mất ổn định cho tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của nước này.Ngoại lệ của nguyên tắc:
- Khi có xung đột vũ trang xảy ra trong nội bộ của quốc gia nghiêm trọng, đe dọa hòa bình và
an ninh quốc tế; khi có hành vi vi phạm nghiêm trọng các quyền cơ bản của con người, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hòa bình và an ninh quốc tế -> HDBALHQ can thiệp;
- Có sự thỏa thuận của các bên liên quan
(4)NGUYÊN TẮC CẤM ĐE DỌA DÙNG VŨ LỰC HAY DÙNG VŨ LỰC
Cơ sở pháp lý:
- Khoản 4 Điều 2 HCLHQ
- Tuyên bố 1970
Thuật ngữ “vũ lực” được quy định trong nguyên tắc này gồm nghĩa rộng và nghĩa hẹp:
- Theo nghĩa hẹp: các quốc gia sử dụng sức mạnh vũ trang để chống 1 QG độc lập có chủ quyền; quốc gia này sử dụng lực lượng vũ trang để gây sức ép, đe dọa quốc gia khác nhằm đạt được mục đích chính trị của mình (tuyên bố 1970)
- Theo nghĩa rộng: “vũ lực” được hiểu là tất cả những biện pháp kinh tế, chính trị, quân sự màquốc gia này sử dụng để chống lại quốc gia khác trong quan hệ quốc tế (Định ước Henxinki năm 1975)
Đe dọa sử dụng vũ lực: những hành động dùng lực lượng vũ trang không nhằm tấn công xâm lược nhưng để gây sức ép, đe dọa quốc gia khác như tập trung quân đội (hải, lục, không quân)
Trang 15với số lượng lớn ở biên giới giáp với các quốc gia khác; tập trận ở biên giới nhằm biểu dương lực lượng đe dọa quốc gia láng giềng; gửi tối hậu thư đe dọa quốc gia khác.
Định nghĩa hành vi xâm lược: xâm lược là việc một nước dùng lực lượng vũ trang trước tiên để xâm phạm chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay độc lập chính trị của một nước khác; hoặc dùng một biện pháp không phù hợp với HCLHQ, như đã nêu trong định nghĩa này để đạt được mục đích nói trên (Theo Nghị quyết số 3314 ngày 12/4/1974 của Đại Hội đồng Liên hợp quốc).Ngoại lệ của nguyên tắc:
- Các quốc gia có quyền sử dụng lực lượng vũ trang để thực hiện quyền tự vệ hợp pháp (Điều
Trong tuyên bố 1970, trong đó chỉ rõ “mỗi quốc gia giải quyết tranh chấp quốc tế của mình với các quốc gia khác bằng phương pháp hòa bình để không dẫn đến đe dọa hòa bình, an ninh quốc tế và công bằng”
Thế nào là “tranh chấp quốc tế”?
Các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp -> khoản 1 Điều 33 HCLHQ và Tuyên bố 1970
- Ngoại lệ của nguyên tắc: LQT hiện đại có cho phép trường hợp nào các quốc gia giải quyết tranh chấp quốc tế không bằng những biện pháp nào hòa bình không?
(6) NGUYÊN TẮC CÁC QUỐC GIA CÓ NGHĨA VỤ HỢP TÁC
CSPL
Trang 16- Khoản 3 Điều 1 HCLHQ
- Điều 55, 56 HCLHQ
- Tuyên bố 1970
- Lời mở đầu HCLHQ
- Điều 26 Công ước Vienna1969 về Điều ước quốc tế
(7) NGUYÊN TẮC TẬN TÂM, THIỆN CHÍ THỰC HIỆN CAM KẾT QUỐC TẾ
Ngoại lệ của nguyên tắc:
- Các quốc gia không phải thực hiện điều ước quốc tế nếu trong quá trình kí kết các bên có sự
vi phạm pháp luật quốc gia về thẩm quyền và thủ tục ký kết (Điều 46 – Điều 53 Công ước Vienna 1969 về Điều ước quốc tế)
- Khi điều ước quốc tế có nội dung trái HCLHQ, trái với các nguyên tắc và quy phạm được thừa nhận rộng rãi của luật quốc tế
- Khi xuất hiện điều khoản Rebus-sic-stantibus (điều khoản về sự thay đổi cơ bản của hoàn cảnh) dẫn đến các bên không thể tiếp tục thực hiện được được điều ước quốc tế (Điều 62 Công ước Vienna 1969)
3 M i quan h gi a lu t qu c t và lu t qu c gia ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ệm ữa luật quốc tế và luật quốc gia ật quốc tế ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ế ật quốc tế ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế
3.1 Các h c thuy t v m i quan h gi a LQT & LQG ọc thuyết về mối quan hệ giữa LQT & LQG ế ều chỉnh của luật quốc tế ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ệm ữa luật quốc tế và luật quốc gia
Học thuyết nhất nguyên luận: chỉ tồn tại một hệ thống pháp luật Tồn tại hai quan điểm:
- Ưu tiên luật quốc gia
- Ưu tiên luật quốc tế
Học thuyết nhị nguyên luận: pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia là hai hệ thống pháp luật độc lập, tách biệt, song song tồn tại và không hề có mối quan hệ tác động qua lại với nhau
Luật quốc tế: không còn tranh cãi về vấn đề này nữa, khi lý giải mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia, chúng ta thừa nhận đây là hai hệ độc lập, tồn tại song song và có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau và vì lợi ích chung của các quốc gia trên thế giới
3.2 S tác đ ng c a LQG đ i v i LQT ự xây dựng các quy phạm của luật quốc tế ội dung các nguyên tắc cơ bản ủa luật quốc tế ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ới thiệu các ngành luật của hệ thống luật quốc tế
Luật quốc gia ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển, quá trình xây dựng và thực hiện luật quốc tế.Luật quốc gia đóng vai trò là phương tiện để thực hiện luật quốc tế
Luật quốc tế tác động trở lại đối với sự hình thành và phát triển của luật trong nước theo chiều hướng tiến bộ, nhân đạo và dân chủ hơn
ÔN TẬP CHƯƠNG 1
1 So sánh luật quốc tế và luật quốc gia
Trang 172 Nội dung của các nguyên tắc cơ bản và ngoại lệ của chúng
3 Mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia
Nhận định
1 LQT là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia
2 Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là quy phạm jus cogens
3 Hành vi công nhận tạo ra tư cách chủ thể cho quốc gia mới
4 Hành vi công nhận chính phủ mới luôn đi kèm với việc thiết lập quan hệ ngoại giao
5 Quốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu của LQT
Trang 186 Tổ chức quốc tế là chủ thể của LQT
7 Tổ chức quốc tế liên chính phủ là chủ thể phái sinh của LQT
8 Mọi dân tộc đang tiến hành đấu tranh chống lại quốc gia khác đều là chủ thể của LQT
9 Mọi hành động sử dụng vũ lực trong LQT đều không được phép
10 Chỉ có can thiệp bằng biện pháp quân sự mới được xem là can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác
11 Mọi trường hợp không tuân thủ các cam kết quốc tế đều vi phạm LQT
Trang 19CH ƯƠNG 1: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC NG 2: NGU N C A LU T QU C T ỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ ỦA LUẬT QUỐC TẾ ẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC ỐC Ế
I Khái ni m ệm
1 Khái ni m ệm
Là hình thức biểu hiện sự tồn tại của những quy phạm pháp luật quốc tế, do các chủ thể của luật quốc tế xây dựng trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng
2 C s pháp lý ơ bản của luật quốc tế ở pháp lý
Điều 38 Quy chế Tòa án quốc tế
1 Tòa án với chức năng là giải quyết phù hợp với luật quốc tế các vụ tranh chấp được chuyển đến Tòa án, sẽ áp dụng:
a Các điều ước quốc tế, chung hoặc riêng, đã quy định về những nguyên tắc được thừa nhận như những quy phạm pháp luật;
b Các tập quán quốc tế như những chứng cứ thực tiễn chung, được thừa nhận như những quy phạm pháp luật;
c Nguyên tác chung của luật được các quốc gia văn minh thừa nhận;
d Với những điều kiện nêu ở Điều 59, các án lệ và các học thuyết của các chuyên gia có chuyên môn cao nhất về luật quốc tế của các quốc gia khác nhau được coi là phương tiện để xác định các qui phạm pháp luật
3 Phân lo i các lo i ngu n c a lu t qu c t ạm của luật quốc tế ạm của luật quốc tế ồn của luật quốc tế ủa luật quốc tế ật quốc tế ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ế
NGUỒN
- Điều ước quốc tế
- Tập quán quốc tế
PHƯƠNG TIỆN BỔ TRỢ NGUỒN
- Những nguyên tắc pháp luật chung
- Phán quyết của Tòa án Công lý quốc tế
và các thiết chế tài phán quốc tế
- Nghị quyết của các tổ chức quốc tế liênchính phủ
- Học thuyết, công trình nghiên cứu của các học giả luật quốc tế
Trang 204 Giá tr pháp lý và giá tr áp d ng ị pháp lý và giá trị áp dụng ị pháp lý và giá trị áp dụng ụng
GIÁ TRỊ PHÁP LÝ
Loại nguồn nào có giá trị pháp lý cao hơn?
- Điều ước và tập quán
- Nguồn và phương tiện bổ trợ nguồn
GIÁ TRỊ ÁP DỤNG
Loại nguồn nào có giá trị áp dụng cao hơn?
- Điều ước và tập quán
- Nguồn và phương tiện bổ trợ nguồn
II Đi u ều chỉnh của luật quốc tế ưới thiệu các ngành luật của hệ thống luật quốc tế c qu c t ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ế
1 Khái quát chung v đi u ều chỉnh của luật quốc tế ều chỉnh của luật quốc tế ưới thiệu các ngành luật của hệ thống luật quốc tế c qu c t ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ế
a Khái niệm
- Điều 2 khoản 1 điểm a của Công ước
Vienna về Luật điều ước quốc tế năm
1969 quy định:
“ Thuật ngữ “điều ước” dùng để chỉ
một thỏa thuận quốc tế được ký kết
bằng văn bản giữa các quốc gia và
được pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù
được ghi nhận trong một văn kiện duy
nhất hoặc trong hai hay nhiều văn kiện
có quan hệ với nhau và với bất kể tên
gọi riêng của nó là gì”
- Điều 2.1 Luật điều ước quốc tế của
Việt Nam năm 2016, điều ước quốc tế
là:
“Điều ước quốc tế là thỏa thuận bằng văn bản được kí kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ nước
CHXHCNVN với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nước CHXHCNVN theo pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi là hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, bản ghi nhớ, công hàm trao đổi hoặc văn kiện có têngọi khác”
Điều ước quốc tế là sự thỏa thuận giữa các chủ thể của luật quốc tế với nhau trên cơ sở tự nguyện
và bình đẳng thiết lập những quy tắc pháp lý bắt buộc nhằm ấn định, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý đối với nhau trong quan hệ quốc tế
b Đặc điểm
- Về chủ thể: chủ thể của LQT
- Về hình thức: văn bản
- Về tên gọi: bất kì tên gọi nào
- Về cơ cấu: thường có 3 phần
- Về ngôn ngữ: thỏa thuận
- Về bản chất: sự thỏa thuận
- Về luật điều chỉnh: LQT
Trang 21Cấu trúc thông thường
- Lời nói đầu
- Phần nội dung chính
- Phần cuối cùng
- Các văn bản kèm theo (phụ lục, danh mục cam kết, tuyên bố bảo lưu)
c Điều kiện trở thành nguồn
- Ký kết trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng
- Nội dung phù hợp với các nguyên tắc cở bản của luật quốc tế
- Phù hợp với pháp luật của các bên ký kết về thẩm quyền và thủ tục
d Ý nghĩa, vai trò điều ước quốc tế
- Là hình thức pháp luật cơ bản chứa đựng các quy phạm LQT để xây dựng và ổn định các cơ
sở pháp luật cho các quan hệ pháp luật quốc tế hình thành và phát triển
- Là công cụ, phương tiện quan trọng để duy tri và tăng cường các quan hệ hợp tác quốc tees giữa các chủ thể
- Là đảm bảo pháp lý quan trong cho quyền lợi và lợi ích hợp pháp của chủ thể LQT
- Là công cụ để xây dựng khung pháp luật quốc tế hiện đại, cũng như để tiến hành hiệu quả việc pháp điển hóa LQT
e Phân loại điều ước quốc tế
- Chỉ mang tính tương đối
- Có rất nhiều tiêu chí khác nhau
Căn cứ vào số lượng chủ thể tham gia
Song phương
- Giữa 2 QG, hoặc giữa 1 QG và 1 nhóm
QG
- Ví dụ: hiệp định thương mại Việt –
Mỹ, hiệp định phân định biên giới trên
biển giữa VN và TQ năm 2000
Đa phương
- Giữa 3 QG trở lên
- Bao gồm điều ước quốc tế đa phương
khu vực hoặc điều ước quốc tế đa phương toàn cầu (mang tính chất phổ biến)
- Ví dụ: Công ước của LHQ về luật biển
1982Căn cứ vào tính chất hiệu lực của điều ước
- Điều ước khung: đề ra những nguyên
tắc chung điều chỉnh các quan hệ cơ
bản giữa các quốc gia
- Ví dụ: Công ước Vienna 1969 về luật
điều ước quốc tế, Công ước của LHQ
về Luật biển 1982, Công ước khung
của LHQ về biến đổi khí hậu ký tại New York ngày 9.5.1992
- Điều ước cụ thể: điều chỉnh những vấn
đề cụ thể trong quan hệ giữa các bên
Trang 22- Ví dụ: điều ước về vay nợ, mua bán,
vận chuyển hàng hóa,
Căn cứ vào lĩnh vực điều chỉnh
- Điều ước về chính trị, điều chỉnh các quan hệ chính trị
Ví dụ: Hiệp ước Warsaw 1955, Hiệp ước Liên minh NATO 1955, Hiệp ước Liên minh Nga – Belarus 1997,
- Điều ước về kinh tế, điều chỉnh các quan hệ kinh tế, thương mại, tài chính,
Ví dụ: các Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ, Nghị định thư về thanh toán,
- Điều ước về văn hóa – KHKT điều chỉnh trong lĩnh vực văn hóa, KHKT
Ví dụ: Hiệp định hợp tác giao lưu văn hóa, nghiên cứu lịch sử, hợp tác KHKT
- Điều ước về pháp luật, điều chỉnh các vấn đề liên quan đến pháp luật
Ví dụ: các Hiệp định về dẫn độ tội phạm, tương trợ tư pháp
Căn cứ vào tính chất của điều ước
- Điều ước mở: bất kì quốc gia nào cũng có thể tham gia
Ví dụ: Hiến chương Liên hợp quốc; Công ước Vienna 1961 về quan hệ ngoại giao,
- Điều ước đóng: có quy định điều kiện về sự tham gia của các quốc gia khác
- Điều ước nhân danh nhà nước, điều ước nhân danh chính phủ theo pháp luật VN Danh nghĩa ký kết điều ước (Điều 4 Luật ĐƯQT 2016):
Điều ước nhân danh nhà nước
Điều ước nhân danh chính phủ
- Điều ước quốc tế và thỏa thuận quốc tế theo pháp luật VN
Điều ước quốc tế được định nghĩa theo Điều 2.1 Luật Điều ước quốc tế năm 2016
Thỏa thuận quốc tế được định nghĩa theo Điều 1 Pháp lệnh Ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế năm 2007 và Quyết định 36/2018/QĐ-TTg ngày 24/08/2018 về thủ tục
ký kết, thực hiện thỏa thuận nhân danh Chính phủ và kiến nghị Chủ tịch nước quyết định ký kết thỏa thuận nhân danh Nhà nước không phải là điều ước quốc tế (hiệu lực ngày 10/10/2018)
2 Ký k t đi u ế ều chỉnh của luật quốc tế ưới thiệu các ngành luật của hệ thống luật quốc tế c qu c t ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ế
a Thẩm quyền ký kết
- Quốc gia
- Tổ chức quốc tế liên chính phủ
- Chủ thể đặc biệt
b Trình tự ký kết điều ước quốc tế
Đàm phán -> Soạn thảo -> Thông qua điều ước quốc tế
b1 Đàm phán
Trang 23- Hình thức đàm phán: Hội nghị thượng đỉnh, cử phái đoàn đàm phán, đàm phán thông qua cơquan đại diện ngoại giao ở nước ngoài.
- Thẩm quyền đàm phán:
Thẩm quyền đương nhiên (tùy quốc gia)
Các Nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu Chính phủ và Bộ trưởng bộ ngoại giao
Các Trưởng đoàn ngoại giao
Những đại diện được cử của một quốc gia tại một hội nghị quốc tế hoặc tại một tổchức quốc tế hoặc tại một cơ quan của tổ chức này
Theo ủy quyền
b2 Soạn thảo
- Là bước tiếp theo của quá trình ký kết điều ước quốc tế
- Việc soạn thảo dựa trên sự thỏa thuận đạt được của các bên
- Đây là việc ghi nhận những thỏa thuận của các bên thành văn bản theo đúng trình tự, thủ tục, hình thức của một điều ước quốc tế
- Cách thức soạn thảo:
+ Đối với điều ước quốc tế song phương: sẽ thành lập ban soạn thảo văn bản để soạn thảo văn bản điều ước Hoặc cũng có thể do một bên soạn thảo sau đó hai bên sẽ thống nhất nội dùng văn bản điều ước
+ Đối với điều ước đa phương: các bên ký kết sẽ thành lập ủy ban soạn thảo bao gồm đại diện của tất cả các bên tham gia Điều ước quốc tế trong khuôn khổ LHQ sẽ do
UBPLQT của LHQ đảm nhiệm
b3.Thông qua
- Sau khi văn bản điều ước đã được soạn thảo xong, các bên sẽ biểu hiện sự nhất trí của
mình bằng cách thông qua văn bản đó
- Việc thông qua văn bản chưa làm phát sinh hiệu lực pháp lý cho điều ước -> có ý nghĩa xác nhận văn bản điều ước đã được soạn thảo xong
- Cách thức thông qua dự thảo điều ước: do các bên thỏa thuận
Trang 24- Điều ước song phương: bằng cách tổ chức hội nghị toàn thể hoặc thông qua sự thỏa thuậncủa cá nhân có thẩm quyền do các bên cử ra Thỏa thuận này có thể bằng miệng hoặc hìnhthức ký tắt.
- Đối với điều ước đa phương: có thể thông qua bằng bỏ phiếu kín hoặc biểu quyết
- Nguyên tác Consensus (Đồng thuận) Văn bản điều ước được thông qua khi không có quốc gia nào phản đối Áp dụng cho những nội dung quan trọng, đòi hỏi sự tham gia và thực hiện một cách đầy đủ của tất cả các bên liên quan
c Các phương thức làm phát sinh hiệu lực của điều ước quốc tế
c1 Ký điều ước quốc tế
Ký tắt:
- Là việc đại diện của các bên tham gia đàm phán ký xác nhận văn bản dự thảo là văn
bản đã được thỏa thuận
- Sau khi ký tắt, điều ước quốc tế chưa phát sinh hiệu lực.
Ký ad referendum
- Là việc ký của vị đại diện, sau đó cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật
trong nước chấp thuận -> không phải ký đầy đủ nữa
- Khác với ký tắt: nếu hình thức ký này được cơ quan có thẩm quyền của các bên tỏ rõ
ý tán thành thì không phải ký đầy đủ nữa
- Trong khi đó, ký tắt chỉ là một bước quá độ để tiến tới ký đầy đủ.
Ký đầy đủ (ký chính thức)
- Là ký của vị đại diện vào văn bản dự thảo điều ước.
- Nếu điều ước không quy định những thủ tục khác thì sau khi ký đầy đủ, điều ước
quốc tế sẽ phát sinh hiệu lực
c2 Phê chuẩn điều ước quốc tế
Trang 25- Là hoạt động của cơ quan có thẩm quyền của nhà nước chính thức xác nhận điều ước
quốc tế đó có hiệu lực đối với mình
- Điều 2 khoản 1 điểm b, Công
ước Vienna 1969
“Phê chuẩn là hành vi quốc tế
của quốc gia, theo đó quốc gia
xác nhận sự đồng ý của mình,
trên phương diện quốc tế, chịu
sự ràng buộc của một điều ước”
- Điều 2 khoản 8, Luật Điều ước
quốc tế 2016
“Phê chuẩn là hành vi pháp lý
do Quốc hội hoặc Chủ tịch nướcthực hiện để chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đã kýđối với nước CHXHCNVN”
- Mục đích phê chuẩn:
- Theo Pháp luật VN, điều ước phải phê chuẩn -> Điều 28 Luật ĐƯQT quy định:
1 Điều ước quốc tế có quy định phải phê chuẩn
2 Điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước
3 Điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ có quy định trái với luật, nghị quyết của Quốc hội
- Chủ thể có thẩm quyền phê chuẩn theo điều 29
1 Quốc hội phê chuẩn các loại điều ước quốc tế sau đây:
a) Điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia của nước CHXHCNVN;
b) Điều ước quốc tế về việc thành lập, tham gia tổ chức quốc tế và khu vực nếu việc thành lập, tham gia, rút khỏi tổ chức đó ảnh hưởng đến chính sách cơ bản của quốc gia về đối ngoại, quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế - xã hội, tài chính, tiền tệ;c) Điều ước quốc tế làm thay đổi, hạn chế hoặc chấm dứt quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo quy định của luật, nghị quyết của Quốc hội;
Rà soát nội dung của điều ước quốc tế trước khi chính thức
xác nhận sự ràng buộc
Kiểm tra tính hợp pháp của người đại diện
Có thời gian chuẩn bị cho việc thực hiện điều ước quốc tế ở phạm vi quốc gia
Trang 26d) Điều ước quốc tế do Chủ tịch nước trục tiếp ký với người đứng đầu Nhà nước khác.
2 Chủ tịch nước phê chuẩn điều ước quốc tế quy định tại Điều 28 của Luật này, trừ các điều ước quốc tế được quy định tại khoản 1 Điều này
LƯU Ý
- Những điều ước quốc tế cần phê chuẩn sẽ di:
Sự thỏa thuận của các quốc gia ký kết
Quy định của pháp luật quốc gia
Theo thông lệ quốc tế
- Thẩm quyền phê chuẩn do pháp luật quốc gia quy định.
- Quốc gia không có nghĩa vụ phê chuẩn một điều ước quốc tế mà họ đã ký trước đó.
c3 Phê duyệt điều ước quốc tế
- Là hoạt động của cơ quan có thẩm quyền của nhà nước chính thức xác nhận điều ước
quốc tế đó có hiệu lực đối với mình
- Điều 2 khoản 1 điểm b, Công
ước Vienna 1969:
“Phê duyệt là hành vi quốc tế
của quốc gia, theo đó quốc gia
xác nhận sự đồng ý của mình,
trên phương diện quốc tế, chịu
sự ràng buộc của một điều ước
đã ký đối với nước CHXHCNVN”
- Điều ước phải phê duyệt, Điều 37:
Trừ trường hợp thuộc thẩm quyền phê chuẩn của Quốc hội, các điều ước quốc tế sau đây phải được phê duyệt:
1 Điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ có quy định phải phê duyệt hoặc phải hoành thành thủ tục pháp lý theo quy định của mỗi nước để có hiệu lực;
2 Điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ có quy định trái với quy định trong văn bảnquy phạm pháp luật của Chính phủ
- Phê chuẩn – phê duyệt điều ước quốc tế
Phê duyệt
Trang 27+ Điều ước quốc tế có tầm quan trọng thấp hơn,
+ Thẩm quyền thuộc về cơ quan hành pháp
c4 Các hình thức khác (chấp nhận, trao đổi văn kiện hợp thành, )
- Biểu thị sự đồng ý ràng buộc khi quốc gia không tham gia vào quá trình đàm phán
hoặc không ký điều ước đó
- Gia nhập có thể được thực hiện bởi:
Phê chuẩn
Phê duyệt
Ký trực tiếp vào văn bản điều ước quốc tế
Gửi công hàm xin gia nhập
2 Trao đ i văn ki n t o thành đi u ổi văn kiện tạo thành điều ước ệm ạm của luật quốc tế ều chỉnh của luật quốc tế ưới thiệu các ngành luật của hệ thống luật quốc tế c
Điều 13 Việc đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước được biểu thị bằng việc trao đổi các văn kiện của điều ước
Sự đồng ý của quốc gia chịu sự ràng buộc của một điều ước bằng việc trao đổi với nhau các văn kiện được thể hiện:
a) Khi các văn kiện quy định rằng việc trao đổi sẽ có giá trị ràng buộc đó;
b) Khi có sự thể hiện bằng hình thức khác rõ ràng những quốc gia này đã thỏa thuận việc trao văn kiện sẽ có giá trị ràng buộc đó
3 B o l u đi u ảo đảm thi hành luật quốc tế ư ều chỉnh của luật quốc tế ưới thiệu các ngành luật của hệ thống luật quốc tế c qu c t ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ế
a Khái niệm
Tuyên bố loại trừ hoặc có mục đích làm thay đổi hiệu lực của một hoặc một số điều khoản nhấtđịnh của điều ước (những điều khoản này gọi là điều khoản bị bảo lưu)
CSPL: Điều 2.15, Luật ĐƯQT 2016
b Các trường hợp không được bảo lưu
Trang 28Thủ tục liên quan đến bảo lưu
1 Tuyên bố bảo lưu
2 Rút bảo lưu
3 Chấp nhận bảo lưu
4 Phản đối bảo lưu
-> Điều 20, 23 Vienna 1969
c Các vấn đề thủ tục liên quan đến bảo lưu
d Hậu quả pháp lý của bảo lưu
Quan hệ giữa quốc gia bảo lưu và quốc
gia chấp nhận bảo lưu -> thực hiện bằng
các ĐƯQT áp dụng bảo lưu
Quan hệ giữa quốc gia tuyên bố bảo lưu
và quốc gia chống lại việc bảo lưu -> điều
chỉnh bằng điều ước mà không áp dụng
bảo lưu
ĐƯQT có quy định vấn đề phê chuẩn/ phê duyệt mà tuyên bố
bảo lưu được đưa ra ở những giai đoạn đầu của quá trình ký
kết -> Phải nhắc lại khi phê chuẩn/ phê duyệt
Hình thức của các tuyên bố bảo lưu, phản đối bảo lưu và đồng
ý với bảo lưu -> bằng văn bản
Rút tuyên bố bảo lưu, đồng ý và phản đối bảo lưu -> bằng văn bản
Trang 294 Hi u l c ệm ự xây dựng các quy phạm của luật quốc tế
a Điều kiện có hiệu lực
- Phù hợp với quy định của pháp luật của các bên ký kết về thẩm quyền và thủ tục ký kết.
- Tự nguyện, bình đẳng.
- Nội dung phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của LQT.
- Điều ước quốc tế vô hiệu:
Vô hiệu tuyệt đối (điều ước đương nhiên vô
hiệu):
+ Ký kết không trên cơ sở tự nguyện,
bình đẳng;
+ Nội dung trái với những nguyên tắc
cơ bản của luật quốc tế hiện đại
Vô hiệu tương đối: có sự vi phạm pháp luật trong nước khi ký kết, sai sót,
b Hiệu lực của ĐƯQT về không gian
- Không gian: là phạm vi lãnh thổ mà ĐƯQT có hiệu lực.
- Về nguyên tắc điều ước có hiệu lực đối với toàn bộ lãnh thổ của các bên ký kết ĐƯQT.
- Một số loại ĐƯQT có thể có hiệu lực ngoài phạm vi lãnh thổ các bên ký kết Ví dụ: Hiệp
ước về Nam cực, các điều ước liên quan đến khoảng không vũ trụ, các vùng biển quốc tế,
c Hiệu lực của ĐƯQT về thời gian
- Là khoảng thời gian mà ĐƯQT có hiệu lực và được quy định ngay trong điều ước.
- Điều ước có thời hạn: quy định một các cụ thể thời điểm bắt đầu có hiệu lực của điều ước và
quy định cụ thể thời điểm chấm dứt hiệu lực (Hiệp định Paris 1973 về VN, )
- Những điều ước vô thời hạn: chỉ quy định thời điểm có hiệu lực mà không quy định thời
điểm chấm dứt hiệu lực (Hiến chương LHQ)
d Thời điểm phát sinh hiệu lực
- Điều ước không cần phê chuẩn: ngay sau khi ký đầy đủ.
- Điều ước bắt buộc phải có phê chuẩn: trao đổi thư phê chuẩn.
+ Song phương: Hiệp định VN – HK: ngày các bên trao đổi thông báo hoàn tất thủ tục+ Đa phương: Công ước Luật biển 1982 (16/11/1994); Công ước Vienna 1961
(24/4/1964 – 30 ngày sau khi nước phê chuẩn thứ 22)
- Thời điểm chấm dứt hiệu lực: quy định trong điều ước
Trang 30Điều ước mang lại quyền lợi cho quốc
gia thứ ba ( điều ước có điều khoản tối
huệ quốc)
- Đ 69 Công ước Luật biển 1982 quy
định về quyền của các quốc gia không
có biển
- Đ 70 quy định về quyền của các quốc
gia bất lợi về địa lý trong vùng đặc
quyền kinh tế của một quốc gia ven
biển
- Đ 87 quy định: “Biển cả được để ngỏ
cho tất cả các quốc gia, dù có biển hay không có biển, ”
Điều ước quy định nghĩa vụ của các quốc gia thứ ba:
- Điều ước có các điều khoản nhằm hạn
chế hoạt động của các quốc gia thứ ba
- Các điều ước liên quan đến giao thông;
các điều ước về phân định biên giới
f Điều ước quốc tế hết hiệu lực
Tự động hết hiệu lực:
- Hết thời gian thỏa thuận.
- Thực hiện xong tất cả các quyền và nghĩa vụ đã cam kết trước thời hạn.
- Hủy bỏ điều ước: đơn phương tuyên bố điều ước đã ký kết hết hiệu lực đối với mình mặc
dù điều đó không được quy định trong điều ước Cơ sở:
+ Một bên chỉ hưởng quyền mà không thực hiện nghĩa vụ
+ Một hay nhiều bên vi phạm nghiêm trọng những điều khoản của điều ước
+ Thay đổi căn bản hoàn cảnh dẫn đến việc không thực hiện được điều ước (Rebus sic stantibus – tình trạng thay đổi)
Ví dụ: sự thay đổi tư các chủ thể (thành lập quốc gia mới, thành lập chính phủ mới, ); mất đối tượng thi hành điều ước quốc tế (quốc gia bị sát nhập, chia tách)
Trang 315 Th c hi n ự xây dựng các quy phạm của luật quốc tế ệm
Nguyên tắc thực hiện ĐƯQT:
- Thực hiện ĐƯQT là việc các bên thực hiện các quyền và gánh vác các nghĩa vụ pháp lý
đã được ghi nhận trong điều ước
- Điều ước quốc tế phải được các thành viên kết ước thực hiện dựa trên nguyên tắc tận tâm, thiện chí
- Các thành viên của điều ước không thể viện dẫn sự khác biệt giứa ĐƯQT đã ký và luậty quốc gia của nước đó để không thực hiện ĐƯQT
Giải quyết điều ước quốc tế
- Là quá trình làm sáng tỏ nội dung của các quy phạm điều ước Việc áp dụng các điều khoảncủa một điều ước đòi hỏi các bên phải hiểu đúng, chính xác các quy định của điều ước, tránhviệc hiểu sai, hiểu không thống nhất giữa các thành viên Yêu cầu này đặt ra đòi hỏi phải giải thích điều ước Và việc giải thích điều ước này được đặc biệt quan tâm khi các bên ký kết có những ý kiến bất đồng về ý nghĩa thực sự của điều ước
- Chủ thể giải thích ĐƯQT: việc xác định chủ thể giải thích ĐƯQT có tầm quan trọng đặc biệt Tính chất và ý nghĩa pháp lý của việc giải thích phụ thuộc vào chủ thể của việc giải thích Giải thích ĐƯQT có thể là giải thích chính thức (là giải thích của các QG tham gia ký kết ĐƯQT có thể thông qua Bộ ngoại giao, hoặc giải thích của các tổ chức quốc tế); hoặc giải thích không chính thức (là giải thích của các học giả, các chuyên gia hay các cơ quan nghiên cứu pháp luật)
Yêu cầu của việc giải thích điều ước là:
- Điều ước phải được giải thích thiện chí, phù hợp với ý nghĩa thông thường của các thuật ngữđược sử dụng trong điều ước và trong mối quan hệ với đối tượng và đối tượng và mục đích của điều ước
- Việc giải thích điều ước phải ước phải căn cứ vào nội dung văn bản điều ước, các thỏa thuậncó liên quan đến điều ước được các bên chấp nhận trong khi ký kết điều ước, các thỏa thuận sau này của các bên về giải thích và thực hiện điều ước, thực tiễn thực hiện điều ước liên quan đến việc giải thích điều ước và các quy định thích hợp các pháp luật quốc tế
6 Đăng ký, công bối tượng điều chỉnh của luật quốc tế
Điều 109 HCLHQ thì: “ Mọi Hiệp ước và công ước quốc tế do bất cứ thành viên nào của LHQ ký kết, sau khi hiến chương này có hiệu lực, phải được đăng lý tại Ban thư ký và do ban này công bố càng sớm càng tốt”
7 Áp d ng đi u ụng ều chỉnh của luật quốc tế ưới thiệu các ngành luật của hệ thống luật quốc tế c qu c t ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ế
- Trực tiếp
- Nội luật hóa
Trang 32CSPL: khoản 2 Điều 6 Luật ĐƯQT VN năm 2016.
III T p quán qu c t ật quốc tế ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ế
1 Khái ni m ệm
- Những quy tắc xử sự chung
- Hình thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế
- Được thừa nhận rộng rãi bởi các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế là những quy phạm có tính chất pháp lý bắt buộc
- Về chủ thể: chủ thể của quy phạm tập quán quốc tế là chủ thể của LQT
- Quá trình hình thành: không thông qua hành vi ký kết mà nó được hình thành trong thực tiễnquan hệ quốc tế và được sự thừa nhận của các chủ thẻ LQT
- Các yếu tố hình thành tập quán quốc tế:
2 Đi u ki n tr thành ngu n c a t p quán qu c t ều chỉnh của luật quốc tế ệm ở pháp lý ồn của luật quốc tế ủa luật quốc tế ật quốc tế ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ế
- Được áp dụng lặp đi lặp lại qua một thời gian dài trong thực tiễn pháp lý quốc tế
- Thừa nhận rộng rãi như những quy phạm pháp lý có tính chất bắt buộc
- Nội dung phù hợp với các nguyên tác cơ bản của luật quốc tế hiện đại
3 S hình thành t p quán qu c t ự xây dựng các quy phạm của luật quốc tế ật quốc tế ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ế
- Từ hành vi xử sự của các quốc gia (quan hệ song phương, khu vực, )
- Từ Nghị quyế của các tổ chức quốc tế
- Từ các phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế
- Từ các quy phạm điều ước quốc tế
- Hành vi đơn phương của quốc gia (Luật pháp quốc gia, tuyên bố, thông cáo, bản án, quyết định của cơ quan hành chính, tư pháp, )
Yếu tố vật chất: những thực tiễn chung được lặp đi lặp lại nhiều lần
Yếu tố tâm lý: chủ thể ý thức được rằng việc mình xử sự như vậy là đúng về mặt pháp lý
Trang 33• Trong cùng một vấn đề, nếu tồn tại cả điều ước quốc tế và tập quán quốc tế điều chỉnh thì áp dụng nguồn nào? Tại sao?
• Khi một tập quán được pháp điển hóa vào một điều ước thì tập quán đó có còn tồn tại với tư cách tập quán hay không?
• Trong quan hệ quốc tế hiện đại, với sự gia tăng các hình thức điều ước như hiện nay, có khi nào tập quan mất vai trò của mình và bị thay thế hoàn toàn bằng các điều ước hay không?
• So sánh điều ước quốc tế và tập quán quốc tế
Trang 34Những điểm chung giữa điều ước quốc tế và tập quán quốc tế
- Được xây dựng và áp dụng bởi các chủ thể của luật quốc tế
- Chứa đựng các quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh các quan hệ pháp lý quốc tế
- Hình thành trên cơ sở thỏa thuận
- Có tính bắt buộc về mặt pháp lý đối với các chủ thể trong quan hệ quốc tế
Những điểm khác biệt cơ bản giữa điều ước quốc tế và tập quán quốc tế
Điều ước quốc tế
- Là nguồn không thành văn
- Được hình thành trong thực tiễn quan
hệ quốc tế theo thời gian
4 S hình thành t p quán qu c t theo quan đi m m i ự xây dựng các quy phạm của luật quốc tế ật quốc tế ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ế ểm ới thiệu các ngành luật của hệ thống luật quốc tế
IV Các ph ươ bản của luật quốc tế ng ti n b tr ngu n ệm ổi văn kiện tạo thành điều ước ợng điều chỉnh của luật quốc tế ồn của luật quốc tế
- Các nguyên tắc pháp luật chung
- Phán quyết của TA quốc tế và các thiết chế tài phán quốc tế
- Nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên chính phủ
- Học thuyết, công trình nghiên cứu của các học giả luật quốc tế
- Là những phương tiện giải thích, làm sáng tỏ nội dung của các quy phạm ĐƯQT và tập quán quốc tế
- Không chứa đựng các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế
- Không áp dụng trực tiếp điều chỉnh các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của LQT
1 Các nguyên t c pháp lu t chung ắc cơ bản của luật quốc tế ật quốc tế
- Không phải là những nguyên tắc cơ bản của LQT
- Là những nguyên tắc được thừa nhân và áp dụng bởi các hệ thống pháp luật khác nhau
- Tồn tại và áp dụng cả ở trong pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia
- Là phương tiện bổ trợ nguồn: giúp cho việc giải thích và áp dụng các loại nguồn cơ bản của LQT
- Một số nguyên tắc pháp luật chung phổ biến:
•Tôn trọng các cam kết quốc tế (pacta sunt servanda)
• Luật riêng ưu thế hơn luật chung (lex specialis derogat lex generalis)
• Luật sau ưu thế hơn luật trước (lex posteriori derogat priori)
Trang 35• Không ai có thể chuyển giao cho người khác nhiều hơn những gì mà họ có (nemo dat quodnon habet)
• Không có trách nhiệm nếu như bên bị hại đã đồng ý trước về điều đó (Volenti non fit iniuria)
• Trước sau như một (estoppel)
•
2 Các ph ươ bản của luật quốc tế ng ti n b tr ngu n khác ệm ổi văn kiện tạo thành điều ước ợng điều chỉnh của luật quốc tế ồn của luật quốc tế
Phán quyết của các Tòa án quốc tế và các thiết chế tài phán quốc tế
• Phán quyết của Tòa án Công lý quốc tế của LHQ
• Phán quyết của các thiết chế tài phán khác (ví dụ: Tòa hình sự quốc tế; Tòa trọng tài thường trực quốc tế, Tòa án quốc tế về luật biển; Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO…
Nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên chính phủ Ví dụ: Đại hội đồng Liên Hợp quốc, ILO, ASEAN…
Học thuyết, công trình nghiên cứu của các học giả luật quốc tế Ví dụ: Học thuyết tự do biển cả củaHugo Grotius
CH ƯƠNG 1: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC NG 3: LU T QU C T V DÂN C ẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC ỐC Ế Ề LUẬT QUỐC Ư
I Nh ng v n đ c b n v dân c ữa luật quốc tế và luật quốc gia ất và vai trò của luật quốc tế ều chỉnh của luật quốc tế ơ bản của luật quốc tế ảo đảm thi hành luật quốc tế ều chỉnh của luật quốc tế ư
1 Khái ni m ệm
Dân cư là tổng hợp tất cả những người dân sinh sống, cư trú trên lãnh thổ của một quốc gia nhất định và chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia đó
2 Ch quy n qu c gia đ i v i dân c ủa luật quốc tế ều chỉnh của luật quốc tế ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ới thiệu các ngành luật của hệ thống luật quốc tế ư
- Quyền đối với quan hệ quốc tịch
- Quyền đối với người nước ngoài, người không quốc tích đang sinh sống trên lãnh thổ quốc gia mình
II M t s v n đ pháp lý v qu c t ch ội dung các nguyên tắc cơ bản ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ất và vai trò của luật quốc tế ều chỉnh của luật quốc tế ều chỉnh của luật quốc tế ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ị pháp lý và giá trị áp dụng
1 Khái ni m ệm
Quốc tịch là mối liên hệ mang tính chất pháp lý – chính trị giữa một cá nhận với một quốc gia nhất định và biểu hiện ở tổng thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý được pháp luật quy định và bảo đảm thực hiện
Trang 362 Đ c đi m ặc điểm ểm
a Có tính ổn định và bền vững về không gian, thời gian
- Về không gian: khi quan hệ quốc tịch được xác lập, quyền và nghĩa vụ pháp lý luôn luôn
phát sinh giữa quốc gia và công dân của mình bất kể các nhân đó đang ở đâu
Hiệu lực của Bộ luật Hình sự đối với những hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ Việt Nam được quy định cụ thể tại Điều 6, Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) như sau:
1 Công dân Việt Nam hoặc pháp nhân thương mại Việt Nam có hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam mà Bộ luật này quy định
là tội phạm, thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam theo quy định của
Bộ luật này Quy định này cũng được áp dụng đối với người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam
2 Người nước ngoài, pháp nhân thương mại nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật này trong trường hợp hành vi phạm tội xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam hoặc xâm hại lợi ích của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc theo quy định của điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
3 Đối với hành vi phạm tội hoặc hậu quả của hành vi phạm tội xảy ra trên tàu bay, tàu biển không mang quốc tịch Việt Nam đang ở tại biển cả hoặc tại giới hạn vùng trời nằm ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật này trong trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định
Trang 37- Về thời gian: quốc tịch thể hiện sự gắn bó bền vững giữa cá nhân và nhà nước trong thời
c Quan hệ quốc tịch mang tính cá nhân
Quốc tịch gắn bó với bản thân mỗi cá nhân nhất định và không thể chia sẻ cho người khác Việcthay đổi quốc tịch của một người không thể làm quốc tịch của người khác thay đổi theo Con cái có thể theo quốc tịch của cha mẹ khi sinh ra, nhưng khi trưởng thành, tùy theo pháp luật của mỗi nước, người con có thể xin thôi quốc tịch cũ, gia nhập quốc tịch mới, thì đó là quyền của
họ, quyền này trên cơ sở pháp luật mỗi quốc gia
Điều 9 Giữ quốc tịch khi kết hôn, ly hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật
Việc kết hôn, ly hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật giữa công dân VN với người nước ngoài không
làm thay đổi quốc tịch VN của đương sự và con chưa thành niên của họ nếu có
- Quốc tịch là cơ sở để một quốc gia tiến hành bảo hộ ngoại giao cho công dân mình.
- Là cơ sở để quốc gia thực hiện trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với các quốc gia khác
có liên quan do những hành vi của những người mang quốc tịch của quốc gia thực hiện
d Quan hệ quốc tịch có ý nghĩa pháp lý quốc tế
- Là cơ sở để từ chối dẫn độ tội phạm đối với công dân mình
- Là cơ sở để các quốc gia xác định thẩm quyền tài phán đối với một cá nhân trong trường hợp có sự xung đột về thẩm quyền xét xử do cá nhân thực hiện
3 Nguyên t c xác đ nh qu c t ch ắc cơ bản của luật quốc tế ị pháp lý và giá trị áp dụng ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ị pháp lý và giá trị áp dụng
Trang 38Những quốc gia theo nguyên tắc này không thừa nhận tình trạng công dân quốc gia đồng thời mang hai hay nhiều quốc.
Ví dụ: TQ, HQ, Lào, Thái Lan, Nhật Bản, Nga, Đức,
b Nguyên tắc nhiều quốc tịch
Gồm một số quốc gia chính thức thừa nhận nguyên tắc hai hay nhiều quốc tịch trong pháp luật quốc gia
Ví dụ: Hungary, Slovenia, Điều 9 Luật quốc tịch Latvia: “Việc mang hai quốc tịch không làm ảnh hưởng tới một cá nhân khi người này đã được công nhận là công dân Latvia Nếu công dân Latvia đông thời mang quốc tịch nước ngoài thì trong mối quan hệ pháp lý với Cộng hòa Latvia
họ sẽ được coi là công dân Latvia”
c Nguyên tắc một quốc tịch mềm dẻo
Một số nước lại áp dụng nguyên tắc ngoài những trường hợp bắt buộc phải thôi quốc tịch, thì họcó thể được xem xét để giữ quốc tịch gốc của mình khi nhập quốc tịch nước ngoài
Theo Điều 4 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp Luật này có quy định khác”
Khoản 3 Điều 19 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 tiếp tục khẳng định: Người nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài, trừ những trường hợp đặc biệt được Chủ tịch nước cho phép
Khoản 2, Điều 13 Luật quốc tịch sửa đổi 2014 hoặc Điều 37 Luât Quốc tịch về con nuôi: “Trẻ em là công dân Việt Nam được người nước ngoài nhận làm con nuôi thì vẫn giữ quốc tịch Việt Nam”.
4 Cách th c h ức hưởng quốc tịch ưở pháp lý ng qu c t ch ối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ị pháp lý và giá trị áp dụng
a Hưởng quốc tịch theo sự sinh đẻ
Quốc tịch của một người được xác định một cách mặc nhiên ngay từ khi người đi mới được sinh ra Thực tiễn pháp luật của các quốc gia có ghi nhận hai nguyên tắc chính để xác định quốc tịch theo sự sinh đẻ, đó là:
- Nguyên tắc huyết thống: mọi đứa trẻ sinh ra đều có quốc tịch theo quốc tịch của cha mẹ, không phụ thuộc vào nơi đứa trẻ được sinh ra
- Nguyên tắc quyền nơi sinh: mọi đứa trẻ sinh ra trên lãnh thổ nước nào thì mang quốc tịchcủa nước đó không phụ thuộc vào quốc tịch của cha mẹ chúng
Điều 15 Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha mẹ là công dân Việt Nam Trẻ em sinh ra
trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam
Theo nguyên tắc huyết thống
Điều 17 Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha mẹ là người không quốc tịch 1 Trẻ em sinh
ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là người không quốc tịch, nhưng có
Trang 39nơi thường trú tại Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam 2 Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam
Nguyên tắc nơi sinh
Điều 18 Quốc tịch của trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam 1
Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai thì có quốc tịch Việt Nam
Theo nguyên tắc nơi sinh
Điều 16 Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam
1 Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là côngdân Việt Nam còn người kia là người không quốc tịch hoặc có mẹ là công dân Việt Nam còncha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam
Theo nguyên tắc huyết thống
2 Trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là công dân nước ngoài thì có quốc tịch Việt Nam, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con Trường hợp trẻ em được sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam màcha mẹ không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho con thì trẻ em đó có quốc tịch Việt Nam Theo nguyên tắc huyết thống
Nguyên tắc hỗn hợp
b Hưởng quốc tịch theo sự gia nhập quốc tịch
Được hiểu là việc một người nhận quốc tịch của một quốc gia khác do việc xin gia nhập quốc tịch Việc nhận quốc tịch được quyết định bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việctrao quốc tịch nước đó theo một trình tự được pháp luật quốc gia quy định
b1 Do xin gia nhập
Đây là trường hợp phổ biến nhất, việc xin vào quốc tịch quốc gia khác hoàn toàn xuất phát
từ ý chí, nguyện vọng cá nhân của người muốn xin vào quốc tịch Điều này được thể hiện thông qua việc viết của người muốn xin vào quốc tịch Đối với trường hợp này, các quốc giahữu quan thường đưa ra những đối với người xin gia nhập quốc tịch
Khi xin vào quốc tịch, quốc gia sở tại thường có những điều kiện yêu cầu như:
- Về độ tuổi
- Về năng lực hành vi dân sự
- Về trình độ ngôn ngữ
- Về điều kiên sinh sống
- Về thời gian cư trú
- Về quan điểm chính trị
Trang 40- Về đạo đức
Điều 19.1 Luật Quốc tịch 2008, và ở Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam thì có thể được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt nam;
b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt nam; tôn trọng truyền thống, phong tục tập quán của dân tộc Việt nam;
c) Biết tiếng Việt đủ để hòa nhập vào cộng đồng Việt nam;
d) Đã thường trú ở Việt nam từ 5 năm trở lên;
e) Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt nam
2 Người xin nhập quốc tịch Việt Nam có thể được nhập quốc tịch Việt Nam mà không phải có các điều kiện quy định tại các điểm c, d và đ khoản 1 Điều này, nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
a) Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam;
b) Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; c) Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Ví dụ trường hợp muốn nhập tịch Hoa Kỳ thì phải có đủ các điều kiện sau:
- Phải là thường trú nhân tại Mỹ ít nhất 5 năm, nếu có vợ (chồng) là công dân Mỹ thì chỉ cần
- Không vi phạm bất cứ luật di trú nào
- Có khả năng nói, đọc, viết, hiểu tiếng Anh đơn giản khi được phỏng vấn, trừ trường hợp bạn có những suy yếu về thể xác hoặc trí tuệ Được miễn kiểm tra tiếng Anh nếu trên 50 tuổi
và có thẻ xanh trên 20 năm