Thông tin chung - Tên học phần: Đầu tư quốc tế - Mã học phần: - Số tín chỉ: 02 - Học phần tiên quyết/học trước: Kinh tế quốc tế, lập và thẩm định dự án đầu tư - Các yêu cầu đối với học
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
VIỆN QUẢN LÝ KINH DOANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Đầu tư quốc tế
- Mã học phần:
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết/học trước: Kinh tế quốc tế, lập và thẩm định dự án đầu tư
- Các yêu cầu đối với học phần: Sinh viên phải đọc và chuẩn bị bài trước khi lên lớp
2 Mục tiêu của học phần
- Kiến thức: Sau khi hoàn tất học phần sinh viên có khả năng
Hiểu, giải thích và ứng dụng các hình thức đầu tư, lý thuyết đầu tư quốc tế
Giải thích các thành tố của FDI, đưa ra được chiến lược đầu tư quốc tế cho các công
ty xuyên quốc gia;
Hiểu đươc chính sách FDI trong nước và hiệp định đầu tư quốc tế
- Kỹ năng: Môn học trang bị cho sinh viên những kỹ năng cần thiết để làm việc trong lĩnh vực đầu tư cũng như các công việc liên quan đến dầu tư Sinh viên có thể tính toán mức đầu tư phù hợp trong khả năng của mình
Ngoài các kỹ năng chuyên môn, sinh viên còn được trang bị các kỹ năng làm nhóm, tổng hợp thông tin, phân tích tình hình thực tế và kỹ năng thuyết trình
- Thái độ: Có thái độ nghiêm túc và tích cực trong quá trình học tập và nghiên cứu Lên lớp
nghe giảng đầy đủ, hoàn thành các bài tập nhóm và bài tập cá nhân được giao
3 Tóm tắt nội dung học phần:
Đầu tư quốc tế cung cấp cho sinh viên những khái niệm và nguyên lý liên quan đến các nhóm chính yếu của dòng tài chính quốc tế như ODA, FDI, FPI và cho vay thương mại Điểm tập trung chính của môn học là FDI và những đối tượng tham gia chính yếu Ngoài ra, môn học cũng tập trung vào M&A, đầu vào chính của FDI Hơn nữa, chính sách đầu tư trong nước, hiệp định đầu tư quốc tế và xu hướng toàn cầu cũng được tìm hiểu trong khóa học này Một nội dung quan trọng khác là TNCs và chiến lược đầu tư của chúng
Trang 24 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:
Nội dung chi tiết
Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể
của sinh viên
Lên lớp Thí
nghiệm, thực hành, điền dã
Lý thuy ết
Bài tập, thảo luận
Chương 1 Tổng quan về
đầu tư quốc tế
1.1 Khái niệm đầu tư, đầu
tư quốc tế và đầu tư nước
ngoài
3 Giới thiệu khái niệm
về đầu tư quốc tế
Nghiên cứu trước [1]: Giáo trình Bảo hiểm trong ngoại thương Chương 1, trang 1-20 1.2 Các mục chính của
dòng đầu tư quốc tế Trình bày về các nguyên tắc chủ đạo
1.3 Phân loại đầu tư
Chương 2 Phương diện
kinh tế của đầu tư quốc tế 6
2.1 FDI và các tập đoàn
xuyên quốc gia
So sánh TNCs và MNCs
Nghiên cứu trước [1]: Giáo trình Đầu tư quốc tế
Chương 5, trang 21-46
2.2 Lý thuyết về FDI
2.2.1 Học thuyết McDogal
Kempt
2.2.2 Lý thuyết vòng đời
sản phẩm
2.2.3 Mô hình OLI
Chương 3 Sản xuất quốc
tế: Xu hướng dài hạn và
mô hình hiên tại
6
3.1 Xu hướng toàn cầu Tim hiểu xu thế phát
triển của FDI
Nghiên cứu trước [1]: Giáo trình Đầu tư quốc tế
Chương 3, trang 47-67
3.2 Xu hướng của Vietnam
Chương 4 Yếu tố quyết
định của đầu tư quốc tế
9
Trang 34.1 Các yếu tố liên quan
đến hãng
Là phần rất quan trọng trong môn học, cung cấp cho sinh viên các yếu tó liên quan đến nước sở tai, đầu tư và phát triển
Nghiên cứu trước [1]: Giáo trình Đầu tư quốc tế
Chương 4, trang 69-96
4.2 Các yếu tố liên quan
đến nước sở tại
4.3 Đầu tư và phát triển
Chương 5 Vấn đề chính
sách của FDI tại các nước
đang phát triển
6
5.1 Chính sách FDI Giúp sinh viên được
một số khái niệm liên quan đến FDI tại các nước đang phát triển
Nghiên cứu trước [1]: Giáo trình Đầu tư quốc tế
Chương 5, trang 97-126
5.2 Quy tắc quốc tế về FDI
5.3 Phương thức tái bảo
hiểm
5.4 Hoạt động tái bảo hiểm
ở Vietnam
5.5 Hợp đồng xuất khẩu lao
động
5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần 5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần
5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần
6 Tài liệu học tập:
[1] Sách, giáo trình chính: TS Vũ Chí Lộc, Giáo trinh đầu tư quốc tế, Nhà xuất bản giáo
duc, 2012
7 Thông tin về giảng viên
Giảng viên giảng dạy: Ths Hồ Lan Ngọc
Ngày tháng năm sinh: 02/05/1988
Email: lanngoc0205@gmail.com
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 05 tháng 01 năm 2019
Trang 4HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)
Hồ Lan Ngọc