1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học thương mại quốc tế

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀUKHOA: KINH TẾ- LUẬT-LOGISTICSBỘ MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦNI.Thông tin tổng quát 1.Tên học phần tiếng Việt: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - Mã học phần:

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀUKHOA: KINH TẾ- LUẬT-LOGISTICS

BỘ MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦNI.Thông tin tổng quát

1.Tên học phần tiếng Việt: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - Mã học phần:0101122378

2.Tên học phần tiếng Anh: INTERNATIONAL COMMERCE3.Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

☐ Giáo dục đại cương X Kiến thức chuyên ngành☐ Kiến thức cơ sở☐ Kiến thức bổ trợ

☐ Kiến thức ngành ☐ Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp

4.Số tín chỉ: 2 (2,0,4)

5.Phụ trách học phần

a.Khoa phụ trách: Khoa Kinh tế - Luật - Logistics

b.Giảng viên: ThS Nguyễn Tuấn Đạt

c.Địa chỉ email liên hệ: datnt@bvu.edu.vn

d.Phòng làm việc: Khoa Kinh tế - Luật - Logistics

II Thông tin về học phần

1.Mô tả học phần:

Thương Mại Quốc tế là môn thuộc khối kiến thức ngành, trang bị kiếnthức và kỹ năng cần thiết giúp người học nhận thức đầy đủ về đặcđiểm của môi trường kinh doanh quốc tế, về cơ sở phân tích và lựachọn chiến lược kinh doanh phù hợp trong nền kinh tế toàn cầu sôiđộng hiện nay Phần đầu nội dung môn học bao quát các chủ đề vềbản chất và đặc trưng của môi trường kinh doanh ở cấp độ quốc gialẫn quốc tế, như môi trường kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa,thương mại, đầu tư, tiền tệ Phần II nhấn mạnh về cơ sở phân tích vàlựa chọn chiến lược kinh doanh quốc tế và phương thức thâm nhập thịtrường nước ngoài của doanh nghiệp.

Trang 2

3.Mục tiêu học phần – Course Outcomes (COs):

Học phần cung cấp những kiến thức và trang bị các kỹ năng cần thiết để giúp sinh viên:

Mục tiêu

phầnKiến thức

CO1Phân tích bản chất, đặc trưng của các

nhân tố ảnh hưởng đến hoạt độngkinh doanh và đầu tư trong nền kinhtế toàn cầu

PLO6

CO2Vận dụng được bản chất, đặc trưng

của các nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộng kinh doanh và đầu tư trong nềnkinh tế toàn cầu để so sánh các lựachọn ra quyết định trong kinh doanhvà đầu tư quốc tế

PLO5

Kỹ năng

CO2Tôn trọng sự đa dạng trong văn hóa

doanh nghiệp Nhận diện và thích ứngvới chiến lược, mục tiêu, và kế hoạchkinh doanh quốc tế Nắm bắt cơ hộitrong kinh doanh quốc tế

PLO9

CO3Ứng dụng các bản chất, đặc trưng của

các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt độngkinh doanh và đầu tư trong nền kinhtế toàn cầu để định hình được quanhệ kinh tế trong tương lại hoặc khởinghiệp kinh doanh

PLO10

Mức tự chủ và trách nhiệm

CO3Hình thành ở sinh viên khả năng tự chủ và có

trách nhiệm đối với các hoạt động nghiên cứuvề những vấn đề liên quan phác thảo kế hoạch kinhdoanh trong lĩnh vực kinh tế quốc tế

PLO12,

CO4Phát huy tính chủ động, tích cực trong học tập

nghiên cứu, khả năng lãnh đạo, định hướnglãnh đạo trong mọi lĩnh vực công việc ở tươnglai

PLO13

4.Chuẩn đầu ra (CĐR) học phần – Course Learning Outcomes (CLOs):

Trang 3

Học phần đóng góp cho chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (Ký hiệu PLO:Program Learning Outcomes) theo mức độ sau:

Mụctiêuhọcphần(COs)

CĐRhọcphần(CLOs)

Mô tả CĐR

So sánh và phân tích được những đặc điểmkhác biệt về môi trường kinh tế, chính trị, phápluật, văn hóa, xã hội giữa các nước có ảnhhưởng đến hoạt động thương mại quốc tế

Phân loại và phân tích được các yếu tố môitrường thương mại, đầu tư và tiền tệ quốc tếảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế.

Từ các khái niệm liên quan phân tích được đặcđiểm và cơ sở lý lẽ của các chiến lược thươngmại quốc tế và phương thức thâm nhập thịtrường nước ngoài.

Ứng dụng được các chiến lược thương mại vàphương thức thâm nhập thị trường để định hìnhcho công việc kinh doanh hoặc khởi nghiệptrong tương lai

Chủ động, tích cực, quan tâm sự nghiên cứu vềchuyên môn và hình thành và phát triển khảnăng phân tích thị trường thương mại quốc tếvà kinh doanh trên thị trường chứng khoánthương mại quốc tế

Có tinh thần trách nhiệm, cam kết thực hiệnmục tiêu chung với chất lượng cao nhất có thể,có tinh thần kỷ luật và tự giác đối với công việcvà phát triển bản thân.

Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chươngtrình đào tạo:

CLOsPLO1PLO2PLO3PLO4PLO5PLO6PLO7PLO8PLO9PLO10PLO11PLO12PLO13

Trang 4

a.Tài liệu tham khảo bắt buộc:

[1] Hoàng Đức Thân & Nguyễn Văn Tuấn (2018) Thương mại quốc tế.

NXB Đại học Kinh tế quốc dânb Tài liệu tham khảo lựa chọn:

[2] Đặng Đình Bảo & Hoàng Đức Thân (2019) Kinh tế thương mại.

NXB Đại học Kinh tế quốc dân

6.Đánh giá học phần:

Sử dụng thang điểm 10 cho tất cả các hình thức đánh giá trong học phần

Thànhphầnđánh giá

học phần

Tỷ lệ%

A1 Đánhgiá quátrình

A1.1 Tính chủ động, mứcđộ tích cực chuẩn bị bàivà tham gia các hoạt độngtrong giờ học

Thời gian tham dự buổihọc bắt buộc, vắng khôngquá 30% số tiết học Tùysố tiết vắng, giáo viênquyết định số điểm theotỷ lệ vắng

Trong từngbuổi học

CLO5

A1.2 Sinh viên làm cánhân tại nhà và lớp nộptính điểm cá nhân

10%

A2 Đánhgiá giữakỳ

Sinh viên làm bài kiểm tratập trung tại lớp theo đềcủa giảng viên

CLO3

A3 Đánhgiá cuốikỳ

Thi kết thúc học phần

Hình thức: Thi tập trung

theo lịch của trường Nộidung bao quát tất cả cácchuẩn đầu ra của môn

Cuối học kỳ(Theo kế hoạchđào tạo hàngnăm)

CLO3CLO4CLO5CLO6

60%

Trang 5

học; hình thức 100% tựluận; thời gian 60 phút

Tiêu chí đánh giá bàithi: đúng đáp án của

Hoạt động dạy vàhọcBài đánhgiáTài liệuchính và

tài liệuthamkhảo

Tuần 1-2/buổi thứ1,2(7 tiết)

quốc tế trongtoàn cầu hóa

Nội dung giảngdạy:

1.1 Khái quát vềthương mại quốctế

1.2 Quá trình toàncầu hóa

1.2.1 Khái niệmtoàn cầu hóa 1.2.2 Động cơthúc đẩy toàn cầuhóa

1.2.3 Sự thay đổibản chất của nềnkinh tế toàn cầu 1.3 Đặc điểm kinhdoanh toàn cầu

nghiệp quốc tế 1.3.2 Cơ hội vàthách thức

Bài tập 1: Trình bày

bối cảnh Việt Namthương mại quốc tếtrong thời kì toàn cầuhóa Có những tháchthức và cơ hội gì ?

CLO1,CLO2

A1.1,A1.2Bài tập 1

Tài liệu 1

Tuần 3-4/buổi thứ3,4(8 tiết)

trường Chính trị Kinh tế - Luật phápcác nước

-CLO1,CLO2

Tài liệu 1

Trang 6

Nội dung giảng dạy:2.1 Khác biệt vềhệ thống chính trị,kinh tế và phápluật ở các nước2.1.1 Các hệthống chính trị2.1.2 Các hệthống kinh tế

2.1.3 Các hệthống pháp luật2.2 Môi trườngkinh tế-chính trị vàtăng trưởng kinhtế

2.2.1 Thang đotrình độ phát triểnkinh tế

2.2.2 Các yếu tốquyết định chủyếu

2.3 Sự thay đổicủa hệ thống kinhtế chính trị trênthế giới

2.3.1 Các nướctrong thời kỳ quáđộ

2.3.2 Các nềnkinh tế chuyển đổi

Bài tập 2: Trình bày

mối quan hệ giữathương mại quốc tế vàcác vấn đề liên quanđến văn hóa – chính trị- luật pháp của mỗiquốc gia.

Thu thập kiến thức,làm bài tập

Tuần 5-6/buổi thứ5,6(7 tiết)

3.1.1 Nền văn hóacủa một xã hội3.1.2 Sự cần thiếtcủa hiểu biết đavăn hóa

3.2 Đặc trưng văn

CLO1,CLO2

A1.2Bài tập 3

Tài liệu 1

Trang 7

hóa của một xãhội

3.2.1 Cấu trúc xãhội

3.2.2 Hệ thốngtôn giáo, đạo đức3.2.3 Ngôn ngữ3.2.4 Giáo dục3.2.5 Văn hóa vàmôi trường làmviệc

3.2.6 Sự thay đổivề văn hóa

Bài tập 3: Trình bày sự

khác biệt về văn hóađến giá trị nơi làm việcvà hoạt động thươngmại quốc tế.

Tuần7/buổithứ 7(3 tiết)

4.1.2 Các học thuyếtthương mại hiện đại

CLO1;CLO2;CLO3

A1.1, A1.2Bài tập 4

Tài liệu 1

Tuần8/buổithứ 8(4 tiết)

4.2.1 Cơ sở biện minhvề can thiệp chính sáchtrong thương mại quốctế

4.2.2 Các lựa chọn vềcông cụ can thiệp4.2.3 Hệ thống thươngmại thế giới

4.3 Hệ quả đối vớithực hành thương mạiquốc tế

CLO1,CLO2,CLO3,CLO4,CLO5

A1.1, A1.2,A2

Bài tập 4

Tài liệu 1

Trang 8

Bài tập 4: Tổng hợp

các học thuyết thươngmại quốc tế và chínhsách thương mại quốctế

Tuần9/buổithứ 9(4 tiết)

trường đầu tư quốc tế

Nội dung giảng dạy:5.1 Các học thuyết vềFDI

5.1.1 Thuyết Thịtrường không hoàn hảo5.1.2 Thuyết Cạnhtranh đa điểm

5.1.3 Thuyết Chiếttrung (OLI)

5.2 Lợi ích và chi phícủa FDI

5.2.1 Đối với nước chủnhà

5.2.2 Đối với chínhquốc

5.3 Hệ quả đối vớithực hành FDI

Bài tập 5: Phân biệt

các học thuyết FDI

CLO1,CLO2,CLO3,CLO4

A1.1, A1.2Bài tập 5

Tài liệu 1

Tuần 10/buổi thứ10

(4 tiết)

trường tiền tệ quốc tế

Nội dung giảng dạy:6.1 Quan hệ tiền tệquốc tế

6.1.1 Vai trò tỷ giátrong kinh doanh quốctế

6.1.2 Các yếu tố ảnhhưởng tỷ giá

6.1.3 Hệ thống tiền tệquốc tế và chế độ tỷ giáở các nước

6.2 Tác động của môitrường tiền tệ đến hoạtđộng kinh doanh quốctế

6.2.1 Biến động tỷ giá6.2.2 Cơ chế quản lýngoại hối quốc gia6.2.3 Khủng hoảngtiền tệ - tài chính quốctế

Bài tập 6: Vai trò của

IMF trong xử lý khủng

CLO1,CLO2,CLO3,CLO4,CLO5,CLO6

GIẢNG VIÊN:

Giảng viên thuyếttrình

Bài tập tình huốngDạy học theo nhóm

SINH VIÊN:

Thu thập kiến thứcThảo luận nhóm vàthực hành giải quyếttình huống

A1.1A1.2, A2Bài tập 6

Tài liệu 1

Trang 9

hoảng tài chính, giảithích những vận dụnghệ thống tiền tệ quốc tếcho việc quản lý tiền tệvà chiến lược kinhdoanh

Tuần 11/buổi thứ11

(4 tiết)

Chương 7: Lựa chọnchiến lược trongthương mại quốc tế

Nội dung giảng dạy:7.1 Chiến lược kinhdoanh quốc tế

7.1.1 Định hướngchiến lược mở rộngquốc tế

7.1.2 Chuỗi giá trị,năng lực cốt lõi và áplực cạnh tranh

7.2 Lựa chọn chiếnlược kinh doanh

quốc tế7.2.1 Chiến lược quốctế

7.2.2 Chiến lược tiêuchuẩn hóa toàn

cầu7.2.3 Chiến lược địaphương hóa

7.2.4 Chiến lượcxuyên quốc gia

7.3 Liên minh chiếnlược

GIẢNG VIÊN:

Giảng viên thuyếttrình

Bài tập tình huốngDạy học theo nhóm

SINH VIÊN:

Thu thập kiến thứcThảo luận nhóm vàthực hành giải quyếtcác tình huống.

A1.1, A1.2Bài tập 7Tài liệu 1

Tuần 12/buổi thứ12

(4 tiết)

Chương 8: Thâmnhập thị trường nướcngoài

Nội dung giảng dạy:8.1 Các vấn đề cầnquyết định khi xâydựng chiến lược thâmnhập

8.1.1 Địa điểm8.1.2 Thời điểm8.1.3 Quy mô8.2 Các phương thứcgia nhập thị trườngnước ngoài

8.2.1 Đặc điểm của các

CLO1, CLO2,CLO3,CLO4

GIẢNG VIÊN:

Giảng viên thuyếttrình

Bài tập tình huốngDạy học theo nhóm

SINH VIÊN:

Thu thập kiến thứcThảo luận nhóm vàthực hành giải quyếtcác tình huống.

A1.1, A1.2Bài tập 8Tài liệu 1

Trang 10

8.2.2 Lựa chọnphương thức gia nhậptối ưu

Bài tập 8: Xác định

các yếu tố ảnh hưởngsự lựa chọn phươngthức thâm nhập củadoanh nghiệp, Nhậnbiết thuận lợi và khókhăn trong thâm nhậpbằng thâu tóm so vớithành lập mới doanhnghiệp

b.Quy định của học phần

8.1 Quy định về đánh giá chuyên cần, quá trình: Điểm trung bình của các bài kiểm

tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, điểm chuyên cần thái độ học tập chiếm tỷ lệ20%

8.2 Quy định về đánh giá giữa kỳ: 20% điểm học phần, Hình thức thi: kiểm tra tập

trung tại lớp.

8.3 Quy định về đánh giá cuối kỳ: 60% điểm học phần; Hình thức thi: Kiểm tra tập

trung theo lịch của trường.

8.4 Quy định về cấm thi cuối kỳ: Sinh viên vắng mặt trên lớp quá 30% số tiết học

của học phần sẽ không được tham dự kỳ thi kết thúc học phần.

8.5 Nội quy lớp học:

Cam kết của giảng viênGiảng đúng kế hoạch giảng dạy, giảng đúng

đề cương chi tiết học phần và đúng thờilượng tiết học, thời gian quy định

Yêu cầu đối với sinh viênĐi học chuyên cần, tác phong đúng quy

định, làm bài tập về nhà và tại lớpQuy định về hành vi trong lớp

Các quy định khácThực hiện đúng quy tắc ứng xử của trườngc.Ngày biên soạn: 18/05/2020

ThS Nguyễn Thị Hồng HạnhThS Nguyễn Tuấn Đạt

Trưởng Khoa

Trang 11

ThS Phạm Ngọc KhanhThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Phê chuẩn của Chủ tịch hội đồng khoa học và đào tạo

Ngày đăng: 24/08/2024, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w