TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀUKHOA: KINH TẾ- LUẬT-LOGISTICSBỘ MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦNI.Thông tin tổng quát 1.Tên học phần tiếng Việt: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - Mã học phần:
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU KHOA: KINH TẾ- LUẬT-LOGISTICS
BỘ MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
I Thông tin tổng quát
1 Tên học phần tiếng Việt: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - Mã học phần: 0101100093
2 Tên học phần tiếng Anh: E-COMMERCE
3 Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
☐ Giáo dục đại cương ☐ Kiến thức chuyên ngành
☐ Kiến thức cơ sở X Kiến thức bổ trợ
☐ Kiến thức ngành ☐ Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp
4 Số tín chỉ: 2 (2,0,4)
5 Phụ trách học phần
a. Khoa phụ trách: Khoa Kinh tế - Luật - Logistics
b. Giảng viên: ThS Nguyễn Tuấn Đạt
c. Địa chỉ email liên hệ: datnt@bvu.edu.vn
d. Phòng làm việc: Khoa Kinh tế - Luật - Logistics
II Thông tin về học phần
1 Mô tả học phần:
Đây là môn học bắt buộc đối với sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh Nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức căn bản về công nghệ Internet, tình hình phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam, các mô hình thương mại điện tử, hoạt động marketing, thanh toán trực tuyến, bảo an trong thương mại điện tử
2. Học phần điều kiện:
Trang 22 Học phần trước:
3 Mục tiêu học phần – Course Outcomes (COs):
Học phần cung cấp những kiến thức và trang bị các kỹ năng cần thiết để giúp sinh viên:
Mục tiêu
học phần Mô tả
CĐR CTĐT phân bổ cho học phần Kiến thức
CO1 Hiểu và nắm vững các kiến thức nền tảng về
Thương mại điện tử cũng như phương thức marketing trực tuyến, thanh toán trực tuyến và bảo an trong Thương mại điện tử
PLO3
CO2 Vận dụng kiến thức nền tảng về Thương mại
điện tử cũng như phương thức marketing trực tuyến, thanh toán trực tuyến và bảo an trong Thương mại điện tử để có cái nhìn tổng quan về hình thức kinh doanh này
PLO5; PLO6
Kỹ năng
CO3 Khả năng vận dụng các kiến thức và cách thức
tiến hành Thương mại điện tử trong doanh nghiệp hay áp dụng cho công việc thực tế Tính
tự chủ và nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng
của Thương mại điện tử trong doanh nghiệp
PLO9
CO4 Khả năng vận dụng các kiến thức và cách thức
tiến hành Thương mại điện tử trong doanh nghiệp hay áp dụng cho công việc hoặc định hướng cho việc khởi nghiệp kinh doanh với lĩnh vực này
PLO10
Mức tự chủ và trách nhiệm
CO5 Hình thành ở sinh viên khả năng tự chủ và có
trách nhiệm đối với các hoạt động nghiên cứu
về các vấn đề liên quan đến thương mại điện tử và định hướng về thương mại điện tử cho công việc sau này
PLO12,
CO6 Phát huy tính chủ động, tích cực trong học tập
nghiên cứu, khả năng sáng tạo, áp dụng những ứng dụng của các công cụ của thương mại điện
tử để phát triển công việc hay triển vọng nghề nghiệp lâu dài của mình
PLO13
4 Chuẩn đầu ra (CĐR) học phần – Course Learning Outcomes (CLOs):
Học phần đóng góp cho chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (Ký hiệu PLO: Program Learning Outcomes) theo mức độ sau:
Trang 3phần
(COs)
phần (CLOs)
Giải thích được những kiến thức cốt lõi trong thương mại điện tử Vận dụng được thương mại điện tử trong kinh doanh Nhận biết được những mối đe doạ trong thương mại điện tử Phân biệt các mô hình kinh doanh trong thương mại điện tử
CO2
CLO2 Phân biệt các mô hình kinh doanh trong thương
mại điện tử Thực hiện được các phương pháp marketing trực tuyến Thiết kế được kế hoạch triển khai 1 website thương mại điện tử
Ứng dụng các kỹ năng cứng: Kỹ năng sử dụng thuần thục các
công cụ trong thương mại điện tử và thực hiện được các phương thức thanh toán, đặt hàng, mua sắm trên Internet
Thực hành các kỹ năng mềm: kỹ năng giao tiếp,
kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, xác lập mục tiêu, kế hoạch và quản lý thời gian trong hoạt động thương mại điện tử
Yêu thích hoạt động thương mại điện tử Tìm tòi
và trải nghiệm, các phương thức kinh doanh trong thương mại điện tử Có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của thương mại điện tử trong doanh nghiệp
Có tinh thần trách nhiệm, cam kết thực hiện mục tiêu chung với chất lượng cao nhất có thể,
có tinh thần kỷ luật và tự giác đối với công việc
và phát triển bản thân trong lĩnh vực thương mại điện tử
Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo:
CLOs PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PLO12 PLO13
Trang 45 Học liệu
a Tài liệu tham khảo bắt buộc:
[1] Hoàng Thị Phương Thảo (chủ biên) (2019) Thương mại điện tử
TPHCM: NXB Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
[2] Nguyễn Việt Khôi, (2020) Giáo trình thương mại điện tử NXB Đại học QG Hà Nội ĐH Kinh tế
b Tài liệu tham khảo lựa chọn:
[3] Kenneth C.Laudon, Carol Guercio Traver, (2018) E-Commerce, Pearson International Edition.
6. Đánh giá học phần:
Sử dụng thang điểm 10 cho tất cả các hình thức đánh giá trong học phần
Thành
phần
đánh giá
học phần
Tỷ lệ
%
A1 Đánh
giá quá
trình
A1.1 Tính chủ động, mức
độ tích cực chuẩn bị bài
và tham gia các hoạt động trong giờ học
Thời gian tham dự buổi học bắt buộc, vắng không quá 30% số tiết học Tùy
số tiết vắng, giáo viên quyết định số điểm theo
tỷ lệ vắng
Trong từng buổi học
CLO5
A1.2 Sinh viên làm cá nhân tại nhà và lớp nộp tính điểm cá nhân
Tiêu chí đánh giá: đúng
mục tiêu, yêu cầu của giảng viên
Sau mỗi buổi
chương
CLO1 CLO2
CLO3 CLO4
10%
A2 Đánh
giá giữa
kỳ
Sinh viên làm bài kiểm tra tập trung tại lớp theo đề của giảng viên
Tiêu chí đánh giá: đúng
đáp án hoặc yêu cầu của giảng viên
chương 3 và chương 5
CLO3
Trang 5giá cuối
kỳ Hình thức: Thi tập trungtheo lịch của trường Nội
dung bao quát tất cả các chuẩn đầu ra của môn học; hình thức 100% tự luận; thời gian 60 phút
Tiêu chí đánh giá bài thi: đúng đáp án của
giảng viên ra đề
(Theo kế hoạch đào tạo hàng năm)
CLO4 CLO5 CLO6
Tổng
cộng
100%
a Kế hoạch giảng dạy
Tuần/
buổi
học
học phần
Hoạt động dạy
và học
Bài đánh giá
Tài liệu chính
và tài liệu tham khảo
Tuần
1/buổi
thứ 1
(3 tiết)
Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
Nội dung chính giảng dạy:
1.1 Thương mại điện tử
1.2 Lịch sử hình thành thương mại điện tử 1.3 Thị trường điện tử 1.4 Sự khác biệt giữa thương mại điện tử và thương mại truyền thống
1.5 Lợi ích và giới hạn của thương mại điện tử
Bài tập 1: Ví dụ minh
họa về thương mại điện tử, phân biệt giữa thương mại điện tử và thương mại truyền thống
CLO1, CLO2 GIẢNG VIÊN:
Giảng viên thuyết trình
SINH VIÊN:
Thu thập kiến thức, làm bài tập
A1.1,A1.2 Bài tập 1 Tài liệu1,2
Tuần
2/buổi
thứ 2
(3 tiết)
Chương 2: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của thương mại điện tử
Nội dung giảng dạy:
2.1.Các loại mạng 2.2 Cơ sở dữ liệu
CLO3;
CLO4;
CLO5;
CLO6
GIẢNG VIÊN:
Giảng viên thuyết trình
SINH VIÊN:
Thu thập kiến thức, làm bài tập
A1.2 Bài tập 2 Tài liệu1, 2
Trang 62.3 Địa chỉ IP và
dịch vụ tên miền
2.4 Website
Bài tập 2: Thực hành
thiết kế một website
đơn giản
Thực hành thiết
kế website
Tuần
3-4/buổi
thứ 3,4
(6 tiết)
Chương 3: Khía cạnh
pháp lý của thương
mại điện tử và các mô
hình kinh doanh trên
mạng
Nội dung giảng dạy:
3.1 Khung pháp lý về
thương mại điện tử
3.2 Những vấn đề
pháp lý liên quan trong
TMĐT
3.3 Mô hình kinh
doanh
3.4 Các mô hình kinh
doanh thương mại điện
tử
Bài tập 3: Trình bày
những đặc điểm chính
trong khung pháp lý
cho thương mại điện tử
và phân biệt các mô
hình kinh doanh
thương mại điện tử
CLO1;
CLO2;
CLO5;
GIẢNG VIÊN:
Giảng viên thuyết trình
Bài tập thực hành Dạy học theo nhóm
SINH VIÊN:
Thu thập kiến thức
Thảo luận nhóm
và thực hành xử lí bài tập
A1.1, A1.2, A2 Bài tập 3
Tài liệu
1, 2
Tuần
5-6/buổi
thứ 5,6
(6 tiết)
Chương 4: Khách
hàng trực tuyến và
Marketing trực tuyến
Nội dung giảng dạy:
4.1 Khách hàng trực
tuyến
4.2 Hành vi của khách
hàng trực tuyến
4.3 Nghiên cứu thị
trường
4.4 Marketing trực
tuyến
4.5 Các hoạt động
marketing trực tuyến
4.6 Dữ liệu Marketing
4.7 Dịch vụ khách
CLO1, CLO2, CLO3;
CLO4;
CLO5
GIẢNG VIÊN:
Giảng viên thuyết trình
SINH VIÊN:
Thu thập kiến thức, giải quyết vấn đề của bài tập
và thực hành
A1.1, A1.2 Tài liệu
1, 2
Trang 7Bài tập 4: Phân tích
các hành vi mua hàng
của khách hàng trực
tuyến Trình bày sự
liên kết của các hoạt
động marketing trực
tuyến Thực hành các
thao tác quảng cáo trên
các Search Engine và
Mạng
xã hội (Google,
Facebook, )
Tuần
7,8/buổi
thứ 7,8
(6 tiết)
Chương 5: Bảo mật
và an ninh trong
thương mại điện
tử
Nội dung giảng dạy:
5.1 Yêu cầu đối với an
toàn thương mại điện
tử
5.2 Các vấn đề an toàn
thương mại điện tử
5.3 Các đe doạ trong
môi trường thương mại
điện tử
5.4 Giải pháp bảo an
toàn trong thương mại
điện tử
Bài tập 5: Phân tích
các vấn đề thường gặp
dẫn đến rủi ro trong
thương mại điện tử và
các giải pháp bảo đảm
an toàn trong thương
mại điện tử
CLO3 CLO4;
CLO5;
CLO6
GIẢNG VIÊN:
Giảng viên thuyết trình
Bài tập tình huống
Dạy học theo nhóm
SINH VIÊN:
Thu thập kiến thức
Thảo luận nhóm
và thực hành giải quyết tình huống
A1.1 A1.2, A2 Bài tập 5
Tài liệu
1, 2
Tuần
9-10/buổi
thứ 9,10
(6 tiết)
Chương 6: Thanh
toán trực tuyến
Nội dung giảng dạy:
6.1 Thẻ thanh toán
6.2 Tiền điện tử
6.3 Ví điện tử
6.4 Dịch vụ cổng
thanh toán điện tử
6.5 Dịch vụ ngân hàng
điện tử
6.6 Hoá đơn điện tử
6.7 An toàn trong
thanh toán điện tử
CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 CLO6
GIẢNG VIÊN:
Giảng viên thuyết trình
Bài tập tình huống
Dạy học theo nhóm
SINH VIÊN:
Thu thập kiến thức
Thảo luận nhóm
và thực hành giải quyết bài tập
A1.1, A1.2 Bài tập 6 Tài liệu1, 2
Trang 8Bài tập 6: Phân tích
các hình thức thanh toán điện tử Nêu ưu
và nhược điểm của các
hình thức trên
b Quy định của học phần
8.1 Quy định về đánh giá chuyên cần, quá trình: Điểm trung bình của các bài kiểm
tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, điểm chuyên cần thái độ học tập chiếm tỷ lệ 20%
8.2 Quy định về đánh giá giữa kỳ: 20% điểm học phần, Hình thức thi: kiểm tra tập
trung tại lớp
8.3 Quy định về đánh giá cuối kỳ: 60% điểm học phần; Hình thức thi: Kiểm tra tập
trung theo lịch của trường
8.4 Quy định về cấm thi cuối kỳ: Sinh viên vắng mặt trên lớp quá 30% số tiết học
của học phần sẽ không được tham dự kỳ thi kết thúc học phần
8.5 Nội quy lớp học:
Cam kết của giảng viên Giảng đúng kế hoạch giảng dạy, giảng đúng
đề cương chi tiết học phần và đúng thời lượng tiết học, thời gian quy định
Yêu cầu đối với sinh viên Đi học chuyên cần, tác phong đúng quy
định, làm bài tập về nhà và tại lớp Quy định về hành vi trong lớp
Các quy định khác Thực hiện đúng quy tắc ứng xử của trường
c Ngày biên soạn: 18/05/2020
ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh ThS Nguyễn Tuấn Đạt
Chịu trách nhiệm khoa học Giảng viên đọc lại, phản biện Trưởng Khoa
Phê chuẩn của Chủ tịch hội đồng khoa học và đào tạo
Trang 9GS.TS Nguyễn Lộc
d Ngày cập nhật:
<Ghi rõ thời gian và nội dung cập nhật>
Trưởng Bộ môn
ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Trưởng khoa
ThS Phạm Ngọc Khanh
Giảng viên biên soạn
ThS Nguyễn Tuấn Đạt