Do đó, chính quyền thành phố Hải Phòng cần có những giải pháp để thu hút và sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước tạo nguồn tài chính ổn định và vững chắc để đáp ứng kịp thời các nhiệm vụ chi c
Trang 1H C VI N CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRI N Ọ Ệ Ể
KHOA KINH TẾ QUỐC T Ế
TIỂ U LU N Ậ
H C PH N KINH T Ọ Ầ Ế ĐẦU TƯ
Đề tài: Ti u lu n phân tích th c tr ể ậ ự ạng thu hút và s d ng ử ụ
vốn ngân sách Nhà nước tại Hải Phòng
Giáo viên b mônộ : Phạm Thị Hiền
Trang 2PHỤ L C Ụ
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài Tiểu luận 1
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2
2.1 Mục đích nghiên cứu 2
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3
3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3
3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
4 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài Tiểu luận: 3
5 Kết cấu của Tiểu luận 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 4
1.1 Khái niệm 4
1.2 Đặc điểm 4
1.3 Vai trò 5
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2020-2023 7
2.1 Khái quát chung tình hình kinh tế xã hội của Thành phố Hải Phòng - giai đoạn 2020-2023 7
2.2 Thực trạng thu hút vốn ngân sách nhà nước của Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2020-2023 9
2.3 Hạn chế và nguyên nhân 13
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA HẢI PHÒNG 17
3.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách 17
3.1.1 Hoàn thiện cơ chế chính sách các K ho ch khoế ạ ản thu ngân sách địa phương: 17
3.1.2 Nâng cao kỹ năng Kế hoạch khai thác và nuôi dưỡng nguồn thu 17
Trang 33.1.3 Đẩy mạnh công tác phân cấp thu ngân sách 18
3.2 Giải pháp 2: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách 18
3.2.1 Cơ cấu lại chi ngân sách phù hợp với nguồn lực của kinh tế địa phương 18 3.2.2 Tăng cường quản lý chi đầu tư phát triển 19 3.2.3 Tăng cường quản lý chi thường xuyên 20
3.3 Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng công tác lập dự toán, quản lý điều hành
và quyết toán ngân sách 21
3.3.1 Nâng cao chất lượng công tác lập dự toán Ngân sách 21 3.3.2 Nâng cao chất lượng quản lý và điều hành Ngân sách nhà nước 22
3.4 Giải pháp 4: Hoàn thiện công tác thanh tra tài chính và kiểm soát chi ngân sách 23
K T LUẾ ẬN 24
Trang 41
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài Tiểu luận
Ngân sách nhà nước nói chung và ngân sách địa phương nói riêng là công cụ tài chính quan trọng góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất -nước và của địa phương Nhận thức được tầm quan trọng đó, chính quyền các cấp đã rất quan tâm tới công tác thu hút và sử dụng ngân sách Tuy nhiên, không ít bất cập phát sinh trong thu hút ngân sách ở cấp quốc gia cũng như cấp địa phương Đây là mối quan tâm của các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý và các nhà nghiên cứu Để tập trung được nguồn lực đầy đủ, hợp lý và kịp thời vào ngân sách, đồng thời nuôi dưỡng nguồn thu để tạo nguồn ổn định và vững chắc cho ngân sách các thời kỳ sau thì cần phải tăng cường thu hút đối với ngân sách Ngân sách nhà nước
và các vấn đề liên quan luôn là đề tài được các nhà nghiên cứu quan tâm và luôn mang tính thời sự Đã có rất nhiều các công trình cả trong và ngoài nước nghiên cứu về ngân sách nhà nước, thu chi ngân sách nhà nước và -công tác thu hút ngân sách
Hải Phòng là thành phố trực thuộc trung ương, là thành phố lớn thứ 2 ở khu vực phía Bắc, vì vậy phát triển kinh tế-xã hội của Hải Phòng không chỉ ảnh hưởng đến thành phố mà còn các tỉnh khác, đặc biệt là các tỉnh lân cận Hải Phòng được thiên nhiên ban tặng nhiều ưu đãi về vị trí địa lý, về tài nguyên thiên nhiên, là thành phố có nhiều tiềm lực để phát triển kinh tế, có nhiều nguồn thu để tạo nguồn ổn định và bền vững cho ngân sách của thành phố và ngân sách trung ương, đặc biệt là nguồn thu từ cảng biển Nguồn thu
từ xuất nhập khẩu là lợi thế của thành phố Hải Phòng so với nhiều tỉnh, thành khác trong cả nước, tuy nhiên đây là khoản thu điều tiết về ngân sách trung ương 100% Sự phát triển của Hải Phòng được đánh giá là chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh vốn có Nguyên nhân dẫn tới sự chậm phát triển này là cơ cấu chi ngân sách của thành phố chưa hợp lý, bố trí vốn đầu
tư phát triển còn quá thấp, chi thường xuyên còn ở mức cao, chưa tạo được
Trang 52
động lực cho sự phát triển mạnh mẽ của Hải Phòng Ngoài ra, sự bùng phát của đại dịch Covid 19 đã mang lại những thách thức chưa từng có, đã tác -động lớn đến sự phát triển kinh tế Việt Nam, trong đó thành phố Hải Phòng cũng bị ảnh hưởng nặng nề, nhất là sản xuất, kinh doanh đối mặt với rất nhiều khó khăn, chuỗi sản xuất, lao động bị đứt gãy Do đó, chính quyền thành phố Hải Phòng cần có những giải pháp để thu hút và sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước tạo nguồn tài chính ổn định và vững chắc để đáp ứng kịp thời các nhiệm vụ chi của thành phố, đặc biệt là nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong phân bổ và sử dụng ngân sách nhà nước, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội của thành phố phát triển mạnh mẽ Chính vì vậy, việc nghiên cứu tình hình thu hút và sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước của thành phố có ý nghĩa cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn
Từ những lý do nêu trên, chúng tôi lựa chọn v n đề “â Tình hình thu hút
và sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước của thành phố Hải Phòng” làm đề tài Tiểu luận cho học phần Kinh tế đầu tư
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Cung cấp một số luận cứ khoa học và đề xuất các giải pháp chủ yếu để thành phố Hải Phòng thu hút vốn Ngân sách Nhà nước tăng, nâng cao hiệu quả sử dụng Ngân sách của thành phố, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của thành phố một cách hiệu quả, bền vững trong bối cảnh phát triển mới
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa lý luận chung về vốn Ngân sách Nhà nước;
Phân tích thực trạng thu hút và sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước vào thành phố Hải Phòng trong giai đoạn 2020-2023;
Đánh giá những thành công, hạn chế và nguyên nhân của thành công, hạn chế của thực trạng thu hút và sử dụng vốn vào Hải Phòng;
Nghiên cứu hệ thống, đồng bộ các giải pháp nhằm tăng cường thu hút
và sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước vào Hải Phòng trong bối cảnh mới
Trang 63
3 Đối tượng và phạm vi nghiên c ứu:
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Tiểu luận tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn thu hút và
sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước của Hải Phòng
Không gian: Địa bàn Thành phố Hải Phòng
Thời gian: Tập trung nghiên cứu thực trạng thu hút và sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước của Hải Phòng trong khoảng thời gian từ năm 2020 đến năm
2023 và các giải pháp định hướng cho các năm tới
4 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài Tiểu luận:
Ý nghĩa lý luận: Hệ thống hóa và làm sáng tỏ một số vấn đề cơ sở lý luận về Ngân sách Nhà nước, Ngân sách địa phương
Ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sở tổng kết tình hình vốn Ngân sách Nhà nước
để rút ra bài học cho thành phố Hải Phòng; phân tích một số hạn chế trong công cuộc thu hút và sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước của Hải Phòng, chỉ rõ những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hạn chế đó; đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn Ngân sách
5 Kết cấu của Tiểu luận
Ngoài phần mơ đâu, kêt luận , danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, tiểu luận được kết câu thanh 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về vốn Ngân sách Nhà nước
Chương 2: Thực trạng quá trình thu hút và sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước ở Hải Phòng giai đoạn 2020-2023
Chương 3: Giải pháp thu hút và sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước của Hải Phòng
Trang 71.2 Đặc điểm
Vốn ngân sách nhà nước có những đặc điểm :
Nguồn gốc công : Vốn ngân sách nhà nước được hình thành chủ yếu từ các nguồn thu ngân sách công, bao gồm thuế, lệ phí, thu từ ngoài thuế, thu từ vay nợ, thu từ viện trợ, Đây là nguồn vốn không phải của cá nhân hay doanh nghiệp mà thuộc về toàn bộ xã hội và được quản lý bởi nhà nước
Được phân bổ theo kế hoạch : Việc sử dụng vốn ngân sách nhà nước phải căn cứ vào dự toán ngân sách đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, phù hợp với các tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách và đúng thủ tục do pháp luật quy định
Quản lý ch t ch : Vặ ẽ ốn ngân sách nhà nước phải tuân theo các quy định
và pháp lu t vậ ề ngân sách, được kiểm soát và giám sát ch t chặ ẽ để đảm bảo tính minh b ch và hiạ ệu quả trong s d ng ử ụ
Có tính chất công cộng : Vốn ngân sách thường được dùng để thực hiện các nhiệm vụ công cộng và dịch vụ công như xây dựng cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế, quốc phòng và an ninh Những hoạt động này không chỉ phục vụ lợi ích của một nhóm cá nhân mà cho toàn xã hội
Có thể được điều chỉnh linh hoạt : Trong trường hợp có thay đổi về tình hình kinh tế, chính trị, hoặc nhu cầu xã hội, nhà nước có thể điều chỉnh dự toán ngân sách và phân bổ vốn cho các mục tiêu khác nhau
Trang 85
Không ph i là vả ốn đầu tư tư nhân : Vốn ngân sách không có y u t lế ố ợi nhuận như vốn đầu tư tư nhân Thay vào đó, mục tiêu chính c a vi c s d ng ủ ệ ử ụ
v n ngân sách là ph c v các chính sách phát tri n và công ích ố ụ ụ ể
Những đặc điểm này giúp đảm bảo rằng vốn ngân sách nhà nước được
sử dụng một cách có hiệu quả, công bằng và đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững của xã hội
1.3 Vai trò
Thứ nhất: Quản lý điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Ngân sách Nhà nước là công cụ định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền Chính phủ
sẽ hướng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững
Thông qua hoạt động chi ngân sách, nhà nước sẽ cung cấp kinh phí đầu tư cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt trên cơ sở đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
Nguồn kinh phí trong ngân sách cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định về cơ cấu hoặc chuẩn bị cho việc chuyển sang cơ cấu mới hợp lý hơn Thông qua hoạt động thu, bằng việc huy động nguồn tài chính thông qua thuế, ngân sách Nhà nước đảm bảo thực hiện vai trò định hướng đầu tư, kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh
Thứ hai: Huy động các nguồn tài chính của ngân sách Nhà nước để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nước
Mức động viên các nguồn tài chính từ các chủ thể trong nguồn kinh tế đòi hỏi phải hợp lý nếu mức động viên quá cao hoặc quá thấp thì sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế
Cần phải xác định mức huy động vào ngân sách Nhà nước một cách phù hợp với khả năng đóng góp tài chính của các chủ thể trong nền kinh tế
Trang 96
Thứ ba: Đối với kinh tế
Kích thích sự tăng trưởng kinh tế theo sự định hướng phát triển kinh tế
- xã hội thông qua xác công cụ thuế và thuế suất của nhà nước sẽ góp phần kích thích sản xuất phát triển thu hút sự đầu tư của các doanh nghiệp
Ngoài ra Nhà nước còn dùng ngân sách Nhà nước đầu tư vào cơ sở hạ tầng tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động Thứ tư: Đối với thị trường
Nhà nước sẽ sử dụng ngân sách Nhà nước như một công cụ để góp phần bình ổn giá cả và kiềm chế lạm phát
Thị trường vốn sức lao động thông qua phát hành trái phiếu và chi tiêu của Chính phủ Kiềm chế lạm phát cùng với ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ thích hợp Ngân sách Nhà nước góp phần điều tiết thông qua chính sách thuế và chi tiêu của Chính phủ
Nhà nước chỉ điều tiết những mặt hàng quan trọng, những mặt hàng mang tính chất chiến lược Cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu, dự trữ quốc gia
Thứ năm: Đối với xã h i ộ
Vai trò điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội
Trợ giúp trực tiếp dành cho những người có thu nhập thấp hay có hoàn cảnh đặc biệt như chi về trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp dưới hình thức trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu, các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân
số chính sách làm, chống mù chữ và hỗ trợ đồng bào bão lụt
Trang 107
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
GIAI ĐOẠN 2020-2023 2.1 Khái quát chung tình hình kinh tế xã hội của Thành phố Hải -
Phòng giai đoạn 2020-2023
2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội-
Hải Phòng có lợi thế về vị trí địa lý nằm trên vị trí trọng yếu thuộc “hai hành lang - một vành đai kinh tế” trong hợp tác Việt Nam và Trung Quốc Là trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch của phía Bắc và Việt Nam.Đầu mối giao thông quan trọng của phía Bắc và cả nước, nơi hội tụ đủ 5 loại hình giao thông: đường bộ, đường sắt, đường biển, đường thủy nội địa và đường hàng không.Không chỉ là trung tâm đô thị loại 1 cấp quốc gia mà đây còn là cảng biển lớn nhất của Việt Nam.Vị trí địa lý giúp thành phố trở thành trung tâm logistics và vận tải hàng hải quan trọng của miền Bắc Việt Nam Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển thương mại quốc tế và thu hút đầu tư
từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước
2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội
Trong hai năm 2020 2021, Hải Phòng cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước phải đối mặt với thách thức lớn do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 Công tác phòng, chống dịch bệnh được đặt lên hàng đầu, điều này đã gây tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, và đời sống của người dân.Mặc dù tăng trưởng ở các ngành, lĩnh vực chậm lại, Hải Phòng vẫn nỗ lực duy trì các chỉ tiêu kinh tế Thành phố đã ghi nhận một số kết quả nổi bật, như sản xuất công nghiệp, thu ngân sách, và đầu tư nước ngoài có sự tăng trưởng nhất định, mặc dù không đạt mức cao như trước dịch Cùng với đó, Hải Phòng với công tác kiểm soát dịch bệnh tốt hơn so với nhiều địa phương khác, nhờ đó đạt mức tăng trưởng kinh tế cao so với bình quân chung cả nước và các tỉnh, thành phố khác.Một số chỉ tiêu kinh tế, như thu ngân sách và đầu tư nước ngoài, có sự tăng trưởng rõ rệt
Trang 11-8
Năm 2022 chứng kiến nền kinh tế thế giới và khu vực chịu nhiều tác động từ xung đột vũ trang tại Ukraine, dẫn đến đứt gãy nguồn cung lương thực, tăng giá năng lượng và hàng hóa thiết yếu Trong bối cảnh này, Hải Phòng đã phải đối mặt với nhiều thách thức nhưng vẫn duy trì ổn định và có bước phục hồi tích cực Cụ thể, Hải Phòng ghi nhận mức tăng trưởng kinh tế cao, gấp 1,5 lần so với mức trung bình cả nước Các chỉ tiêu như sản xuất công nghiệp, thu ngân sách, và thu hút đầu tư đều có sự tăng trưởng mạnh mẽ, giúp thành phố trở thành một trong những điểm sáng của nền kinh tế Năm 2023, kinh tế xã hội thành ph diễn ra trong b i cảnh kinh tế trong - ô ônước đã có bước phục hồi nhờ các giải pháp đồng bộ như ban hành các cơ chế, chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, cải cách các thủ tục hành chính, đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số.Tăng trưởng kinh tế tiếp tục được duy trì với nhiều chỉ tiêu quan trọng như GRDP, chỉ số sản xuất công nghiệp, và thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt mức cao, trong đó Hải Phòng đứng thứ 2
cả nước về thu hút FDI
Có thể thấy rằng, Hải Phòng đã chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch COVID 19, với tăng trưởng kinh tế cao, đặc biệt là trong các lĩnh -vực sản xuất công nghiệp và thu hút đầu tư nước ngoài Thành phố đã ghi nhận mức tăng trưởng GRDP ấn tượng, gấp 1,5 lần mức trung bình cả nước trong năm 2022, nhấn mạnh khả năng thích ứng và quản lý kinh tế hiệu quả Thu ngân sách của Hải Phòng đã có sự gia tăng đáng kể, cho thấy chính quyền thành phố đã thực hiện các biện pháp hiệu quả trong quản lý tài chính công Sự gia tăng này không chỉ từ nguồn thu nội địa mà còn từ thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức, chính quyền Hải Phòng vẫn chú trọng đến công tác an sinh xã hội Việc đầu tư vào giáo dục, y tế và các chương trình phúc lợi xã hội đã giúp cải thiện chất lượng đời sống của người dân, đặc biệt trong bối cảnh khó khăn do dịch bệnh
Trang 12Thực hiện chỉ đạo của Trung ương, Lãnh đạo Thành phố đã chỉ đạo các
bộ phận chuyên môn tập trung rà soát nhiệm vụ chi, tìm các giải pháp để tháo
gỡ các Kế hoạch khó Kế hoạch khăn, tìm mọi biện pháp để tăng thu Kinh tế Thành phố Hải Phòng trong những năm 2020 - 2023 phát triển tương đối ổn định, tổng thu Ngân sách tăng liên tục Tổng thu Ngân sách năm 2020 là 84.199,2 tỷ đồng đến năm 2023 tăng lên 102,624,5 tỷ
Qua bảng số liệu trên cho thấy, tổng thu NSNN đạt 84.199,2 tỷ đồng, năm đầu tiên trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế từ đại dịch Covid 19, phản ánh -những khó khăn trong việc thu ngân sách Tuy nhiên, nhờ sự chỉ đạo quyết liệt của Thành ủy, HĐND, UBND TP, Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế cùng sự phối hợp chặt chẽ giữa các sở ngành và địa phương, đặc biệt là sự ủng hộ của các doanh nghiệp và người nộp thuế, tính đến 15h ngày 31/12/2020, tổng thu nội địa của Hải Phòng đã đạt 32.589 tỷ đồng, vượt 105,5% so với dự toán pháp lệnh và 98,8% so với dự toán phấn đấu của HĐND TP, tăng 20,3% so với cùng
kỳ năm trước.So với năm 2019, số thu này tăng 20,7%, đánh dấu mức thu cao
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023
Tổng 84.199,2 90.421 107.132,6 102.614,5
Trang 1310
nhất từ trước đến nay của thành phố Hải Phòng Đặc biệt, VinFast đã đóng góp hơn 5.000 tỷ đồng, trong đó có 696 tỷ đồng nộp hộ các nhà thầu Đại diện Chi cục Thuế cũng cho hay, dự kiến trong năm 2021, VinFast sẽ đóng góp khoảng 10.000 tỷ đồng cho ngân sách thành phố
Tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố năm 2021 ước đạt 90.421 tỷ đồng, đạt 107,6% so với năm 2020 Mặc dù gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, nhưng nhờ sự quyết tâm cao của ngành -Thuế cùng sự hợp tác của người nộp thuế, thành phố đã vượt chỉ tiêu HĐND giao Theo Cục trưởng Cục Thuế Hải Phòng Hà Văn Trường, đến hết ngày 31/12/2021, tổng thu nội địa của thành phố đạt 36.579 tỷ đồng, đạt 139,1% dự toán Trung ương giao, 104.5% dự toán HĐND TP, tăng 11,7% so với năm
2020 Trên đà tăng trưởng,Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu ước đạt 54.000 tỷ đồng, bằng 109,1% dự toán trung ương giao, bằng 101,9% dự toán Hội đồng nhân dân thành phố giao và bằng 113,2% so với cùng kỳ năm trước
Tính đến ngày 31/12/2022, tổng thu ngân sách nhà nước của Hải Phòng đạt hơn 106.600 tỷ đồng, lần đầu tiên vượt mức 100.000 tỷ đồng, đưa thành phố vào tốp đầu cả nước Trong số đó, thu nội địa đạt 38.368 tỷ đồng, hoàn thành 120,9% dự toán Trung ương giao, tăng 4,7% so với năm 2021 Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu vượt hơn 68.300 tỷ đồng, vượt 12.000 tỷ so với chỉ tiêu được giao Cục trưởng Cục Thuế Hải Phòng, Hà Văn Trường, cho biết dù triển khai các chính sách hỗ trợ miễn, giảm thuế, phí, lệ phí từ Chính phủ và đối mặt với nhiều yếu tố gây giảm nguồn thu, Cục Thuế vẫn nỗ lực đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp và người dân thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước Đồng thời, Hải quan Hải Phòng đã tích cực xây dựng các mô hình Hải quan số và Hải quan thông minh, tăng cường đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, xử lý hàng hóa tồn đọng và kiểm tra sau thông quan Mặc dù dịch bệnh COVID 19 diễn biến phức tạp vào đầu -năm 2022, nhờ các giải pháp của Chính phủ và sự kiểm soát hiệu quả, doanh nghiệp trên địa bàn thành phố đã nhanh chóng ổn định hoạt động sản xuất,
Trang 14và hộ kinh doanh Ngành thuế cũng đẩy mạnh thu hồi nợ đọng, kiểm soát hoàn thuế giá trị gia tăng, xử lý nghiêm các trường hợp sử dụng hóa đơn bất hợp pháp và quyết liệt đấu tranh chống trốn thuế, gian lận thuế
2.2.2 Thực trạng sử dụng vốn ngân sách nhà nước của Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2020-2023
Kết quả chi ngân sách nhà nước của Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2020-2023