1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo học phần nghiên cứu Ảnh hưởng bạo lực tâm lý học Đường tới hoạt Động học tập của sinh viên apd

80 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu ảnh hưởng bạo lực tâm lý học đường tới hoạt động học tập của sinh viên APD
Tác giả Phạm Trung Kiên, Bùi Thị Huyền, Nguyễn Thị Khánh Huyền, Vũ Thị Mai Linh, Bùi Thị Huyền Nhung
Người hướng dẫn TS. Lâm Thùy Dương
Trường học Học viện Chính sách và Phát triển
Chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu khoa học
Thể loại Báo cáo học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 7,77 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ ảnh hưởng bạo lực tâm lý học đường đến hoạt động học tập của sinh viên khoa QTKD APD từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế bạo lực tâm lý học đường sinh

Trang 1

BO KE HOACH VA DAU TU BO GIAO DUC VA DAO TAO

HQC VIEN CHINH SACH VA PHAT TRIEN

XE

BAO CAO HOC PHAN PHUONG PHAP NGHIEN CUU KHOA HOC

DE TAI NGHIEN CUU ANH HUONG BAO LỰC TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG TỚI

HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN APD

Trang 2

BO KE HOACH VA DAU TU BO GIAO DUC VA DAO TAO

HỌC VIỆN CHINH SACH VA PHAT TRIEN

Xa

BAO CAO HOC PHAN PHUONG PHAP NGHIEN CUU KHOA HOC

DE TAI NGHIEN CUU ANH HUONG BAO LỰC TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG TỚI

HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN APD

Giảng viên hướng dẫn: TS Lâm Thùy Dương

Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Trung Kiên — 71134101087 —- QTDLII

Bùi Thị Huyền — 71134101081 - QTDLII

Nguyễn Thị Khánh Huyền - 71134101082 - QTDLII

Vũ Thị Mai Linh — 71134101100 - QTDLII

Bùi Thị Huyền Nhung - 71134101121 - QTDLII

Hà Nội, tháng 01/2023

Trang 3

LOI CAM ON

Đề thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm nghiên cứu

đã nhận được sự hỗ trợ, quan tâm va động viên từ Giảng viên hướng dẫn, anh chị củng bạn bè trong khoa Quản trị kinh doanh Nghiên cứu cùng được hoàn thành dự trên cơ

sở tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết quả nghiên cứu có liên quan, các sách , báo chuyên ngành của nhiêu tác giả ở các trường Đại học và các tô chức nghiên cứu khác Trước tiên, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lâm Thuỳ Dương, người trực tiếp hướng dẫn, đã luôn đã quan tâm, dành thời gian, công sức, tận tình chỉ bảo và hướng dẫn nhóm trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành để tài nghiên cứu khoa học

Trong quá trình thực hiện nhóm nghiên cứu đã có nhiều cố găng, nhưng trong đề tài nghiên cứu khoa học này không tránh khỏi những thiếu sót Nhóm nghiên cứu kính mong Quý thầy cô, những người quan tâm đến dé tài có những đóng góp, giúp đỡ để

đề tài nghiên cứu của nhóm được hoàn thiện hơn

Một lần nữa nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2022

Trang 4

STT Họ và tên Mã sinh viên Lớp Nội dung nghiên cứu được

giao/ Nhiệm vụ được giao

Phạm Trung Kiên 71134101087 QTDLII Chịu trách nhiệm phân công,

tông hợp thuyết minh đề cương nghiên cứu Phối hợp xây dựng bảng hỏi Làm phiếu khảo sát trên Google form Phối hợp viết chương 12,3 Tổng hợp báo cáo hoàn chỉnh

Bùi Thị Huyền 71134101081 QTDLII Viết chương | Chịu trách

nhiệm phân công: tổng hợp hoàn thiện chương I Phối hợp xây dựng bảng hỏi Phối hợp làm báo cáo khảo sát

Phối hợp làm slide

Nguyễn Thị

Khánh Huyền

71134101082 QTDLII Phụ trách phân công, hoàn

thiện bảng hỏi Viết chương

3 Chịu trách nhiệm phân công: phụ trách, tổng hợp hoàn thiện chương 3

Vũ Thị Mai Linh 71134101100 QTDLII Viết báo cáo khảo sát Phân

công, viết chương 2 Phối hợp làm câu hỏi khảo sát, phối hop lam slide

Bùi Thị Huyền

Nhung 71134101121 QTDLII Phối hợp đưa ra câu hỏi

khảo sát, cùng nhóm phát phiếu khảo sát Phối hợp làm slide Phối hợp phát phiếu

Trang 6

DANH MUC BIEU DO ccsssssessssssssssssessessssssssseesessssssssoceaceaseesssacenceascaseseasees 8

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài - 10

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 11 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - c1 221121112111 1211 1511121111211 1221110111181 122118 xk 12 3.2 Nhiệm vụ nghiên CỨU - L2 1 20121211121 11211 1151112111181 11 101111118111 1t Hà 12

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12 4.1 Đối tượng nghiên cứu + Ss2111211111 11111111111 111 111210210111 1E no 12 4.2 Phạm vi nghiên CứỨU - 2 221220111201 11131 111111111 11111 1111111111111 1111111 2 12

5 Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu -. 5-5° 5s 13 5.1 Phương pháp tiếp cận 55-5 1 1E 11111111 1111211 1110111212111 xe 13 5.2 Phương pháp nghiên cứu .- - c1 0201222011201 1123 1112111111 11111 118111811111 gvy 14

6 Kết cầu đề tài „14

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE BAO LUC TAM LY HOC DUONG 16 1.1 Những vấn đề chung liên quan đến đề tài 16 1.1.1.Khái niệm về bạo lực 25-2222222112221122211111121112111121.110211 021 1c 16 1.1.2 Khai niém về bạo lực học đƯỜNng cece 1 0111111211 211 0111101122112 17 1.1.3 Khai niệm về bạo lực tâm lý học đường 22-2 2223221222112 s‡2 18 1.2 Biểu hiện của bạo lực tâm lý học đường tới sinh viên . 5 5 19 1.3 Ảnh hưởng của bạo lực tâm lý tới sinh viên 21 CHUONG 2: THUC TRANG ANH HUONG CUA BAO LUC TAM LY HOC DUONG TOI HOAT DONG HOC TAP CUA SINH VIEN KHOA QTKD APD 25

2.1.1 Giới thiệu về Học Viện Chính Sách và Phát Triển - -2:22z-5 25 2.1.2 Giới thiệu về sinh viên khoa quản trị kinh doanh 55 55 5ss5 52 29

2.2 Vài nét về mẫu khảo sắtt s°-s°+s+v++s©+xseE+xetttrseresrxesrserresrrsrrke 34

2.3 Thực trạng bạo lực tâm lý học đường của sinh viên khoa QTKD APD hiện TÌT Y 1411111180081 08810818800108100140880000101001000001400814500010804 010 37 2.4 Ảnh hưởng của bạo lực tâm lý học đường đến hoạt động học tập của sinh

2.4.1 Ảnh hưởng tới hoạt động học tập - - Q0 201120111211 1121 111113 1k 40 2.4.2 Ảnh hưởng tới kết quả học tập 2 St 11111111 1111115111211111121 1.11 1x6 46

Trang 7

2.5 Danh gia chung

Phu luc 01: Cau hoi khao sat

Phu luc 02: Bao cao khao sat

48

50 S7

Trang 8

DANH MUC TU VIET TAT

STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa

I APD Học viện Chính sách va Phát triển

2 FBA Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 9

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trang 10

Hiện nay bạo lực học đường đang là vấn nạn toản cầu Theo số liệu của UNESCO (2017), tỷ lệ trẻ em và vị thành niên là nạn nhân của bạo lực học đường hàng năm lên đến 246 triệu người trên toàn thế giới Số liệu của Plan International và Trung tâm nghiên cứu quốc tế về phụ nữ (ICRW) khảo sát ở 5 quốc gia gồm Campuchia, Việt Nam, Indonesia, Pakistan và Nepal cho thấy, cứ 10 học sinh thì có 7 em từng phải chịu bạo lực học đường

Tại Việt Nam, Theo báo cáo của đoàn kiểm tra, khảo sát liên ngành của Bộ Công

an, Bộ Giáo dục và Đào tạo, từ năm 2011 đến hết quý l năm 2018, cả nước xảy ra 18.571 vụ việc ví phạm pháp luật, bạo lực học đường liên quan đến cán bộ, nhà giáo, học sinh, sinh viên với 32.418 đối tượng và 15.757 người là nạn nhân Trong đó, phần

lớn vụ việc là đánh nhau gây thương tích, chiếm 64,01%, uy hiếp tỉnh thần chiếm

4,92%, xâm hại tình dục chiếm 1,37% và các hình thức khác chiếm 26,9%,

Theo Ông Bùi Văn Linh- Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Công tác Học sinh Sinh viên (Bộ Giáo đục và Đào tạo) cho biết thời gian qua, công tác xây đựng và bảo đảm môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm chỉ đạo

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, văn bản chỉ đạo ban hành khá đầy đủ: Luật Giáo dục 2005, Luật Trẻ em 2016 quy định các quyền của trẻ em, trong đó có quyền được bảo vệ khỏi bạo lực học đường Tuy nhiên, thời gian qua, tình trạng bạo lực học đường vẫn diễn biến phức tạp ở một số địa phương, cơ sở giáo dục Cá biệt, một số vụ bạo lực học đường nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến thê chất, tính thần học sinh, môi trường giáo đục và gây lo lắng, bức xúc trong dư luận xã hội

Bạo lực học đường ngày càng nghiêm trọng, kéo theo nhiều hệ lụy, Những vụ bạo lực học đường không chỉ gia tăng về số lượng mà còn gia tăng về mức độ nguy hiểm của nó Đáng chú ý là những hành vi bạo lực này chủ yếu bắt nguồn từ những việc rất nhỏ nhặt nhưng lại trở nên nghiêm trọng nêu không có biện pháp kịp thời

Về mặt lý thuyết: Nghiên cứu góp phan làm rõ ảnh hướng bạo lực tâm lý học đường tới của sinh viên khoa QTKD APD từ đó đưa ra giải pháp nhằm hạn chế bạo lực sinh viên

Trang 11

Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu giúp các sinh viên, các cán bộ giảng viên

có thêm nguồn thông tin tham khảo dé nang cao su hiệu biết về bạo lực tâm lý học đường từ đó có những đề xuất đề hạn chế, giảm thiểu tỉnh trạng bạo lực tâm lý học đường tại APD

Cả lý luận và thực tiễn đã chỉ ra nhóm nghiên cứu lựa chọn nghiên cứu đề tài “Ảnh

hưởng của bạo lực tâm lý học đường tới hoạt động học tập của sinh viên APD” là có ý nghĩa

2 Tông quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài

#*Ngoài nước

Bạo lực tâm lý là vấn đề luôn hiện diện ở khắp mọi nơi và đó là vấn đề đang rất được quan tâm hiện nay Có rất nhiều bài viết hay của các diễn giả viết về vấn đề này như trong: "Các triệu chứng của rỗi loạn căng thắng sau sang chân trong số các mục tiêu của bắt nạt học đường"-nhóm tác giả Fanny Carina Ossa, Reinhard Pietrow ky, Roben Bering và Michael Kaess, bài nghiên cứu đã chứng minh gánh nặng của việc trẻ thanh thiếu niên bị bắt nạt đối với sức khỏe tâm thần Dựa vào các thang đo như: các thang đo như: Thang do sự kiện có tác động được sửa đối ở trẻ em (CRIES), Thang đo triệu chứng sau sang chân (PTSS -10) Kết quả đã chỉ ra cho thấy bạo lực là một trải nghiệm đau thương gây ảnh hường nghiêm trọng đến cả tính tần lẫn thể xác của nạn

nân

Bài nghiên cứu của học giả Gini G vào năm 2013 “Pozzili T.(2013)”, đã tóm tắt day du va chi tiết về hậu quả của blhd đối với thanh thiếu niên Bài nghiên cứu chỉ ra rằng, đối với người trẻ từng là nạn nhân của blhd thường có có vấn đề về thể trạng như cảm lạnh hoặc các vấn đề về tâm lý như khó ngủ, đau đầu, đau dạ đày vả có nguy cơ hút thuốc nhiều hơn Năng hơn nữa là phát triển thành vấn đề nội tâm và rỗi loạn lo âu, trằm cảm, tiêu cực Do đó việc ngăn chặn bạo lực học đường là một trong những cách

đề giảm những vân đề về sức khỏe tinh than của học sinh, sinh viên

# Trong nước

Trang 12

Không chỉ ở nước ngoài,mà ở trong nước với sự phát triển của xã hội, con người luôn có sự ganh đua, tranh chấp về những vấn đề trong cuộc sống, một số ca nhân có

xu hướng gây tác động tiêu cực tới người khác, tuy nhiên hiện nay sự ràng buộc về yêu

tố pháp luật và đạo đức, thay vì tác động bạo lực về vật lý thì một số cá nhân có tác động đến tâm lý đến người khác, điều này có thế vô tính hoặc có ý gây ra những tốn thương tâm lý cho người hứng chịu Hiện nay trong nước cũng đã có rất nhiều nghiên cứu liên quan đên vân đề bạo lực điện hình như:

Bài viết “Phân tích đặc điểm tâm lý xã hội của học sinh THPT có hành vi bạo lực học đường"- học giả Nguyễn Bá Đạt đưa ra thực trạng đáng báo động về bạo lực học đường, những cuộc khảo sát, nghiên cứu đã cho ta thấy tần số học sinh bị bạo lực học đường là không hè nhỏ

Nghiên cứu “Thực trạng bạo lực học đường hiện nay”- Trần Thị Thuy, Bui Hai Yến và Hoàng Văn Tuyến thực hiện tại trường THPT Bãi Cháy - Quảng Ninh, bài nghiên cứu đã đưa ra các hình thức bắt nạn được dùng để khảo sát về bạo lực cả tính thần lẫn thể xác đã gây ra những ảnh hưởng như thể nào đến nạn nhân Kết quả thu được cho thây 91,8% học sinh đã chứng kiến bạo lực học đường, 75,3% học sinh cảm thấy lo lắng quan tâm về tình trạng bạo lực học đường 75% học sinh được hỏi chỉ đứng xem mà không có hành động can ngăn Từ đó cho ta thấy cái nhìn bao quát hơn

về bạo lực học đường

*Danh gia chung

Các bài viết và bài nghiên cứu trên đều đã nghiên cứu có hệ thống về vấn đề bạo lực học đường nói chung và bạo lực tâm lý học đường nói riêng, đây là vấn để cần được quan tâm hiện nay, đặc biệt khi vấn đề xuất phát từ giời trẻ Tuy nhiên, cả trong

và ngoài nước chưa có tài liệu nào nghiên cứu về sự ảnh hưởng của bạo lực tâm lý học đường tời sinh viên APD Vì vậy bài nghiên cứu muốn làm rõ những ảnh hướng của bạo lực tâm lý học đường tới hoạt động học tập của sinh viên, từ đó đề xuất một số giải pháp hạn chế bạo lực tâm lý ở sinh viên APD

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 13

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Làm rõ ảnh hưởng bạo lực tâm lý học đường đến hoạt động học tập của sinh viên khoa QTKD APD từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế bạo lực tâm lý học đường sinh viên

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài tập trung nghiên cứu 3 nhiệm vụ chính sau đây:

() Nhiệm vụ 1: Tổng hợp các tài liệu liên quan, phát hiện những vấn đề có thế tham khảo và xác định vấn đề mà đề tài phải đi sâu vào để nghiên cứu Từ đó xây dựng cơ

sở lý luận về ảnh hưởng bạo lực tâm lý học đường tới hoạt động học tập của sinh viên (ii) Nhiệm vụ 2: Phân tích, đánh giá và làm rõ ảnh hưởng của bạo lực tâm lý học đường đến hoạt động học tập của sinh viên khoa QTKD APD, tìm ra nguyên nhân của những hạn chế/tồn tại làm căn cứ đề xác định các giải pháp

(iii) Nhiệm vụ 3: Trên cơ so ly luận và thực trạng của các ảnh hưởng, đê xuất một sô giải pháp nhằm hạn chế bạo lực tâm lý học đường của sinh viên APD

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Bạo lực tâm lý học đường, hoạt động học tập, sinh viên APD

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Pham vi thoi gian nghiên cứu: Năm học 2021- 2022

- Phạm vi không gian: Khóa 11 Khoa Quản trị kinh doanh APD

Trang 14

- Phạm vi nội dung: Đề tài tập chung đánh giá ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của bạo lực tâm lý học đường tới hoạt động học tập của sinh viên khoa QTKD APD, trong đó hoạt động học tập của sinh viên bao gồm: Học tập, làm việc nhóm, thuyết trình, tương tác giữa sinh viên với sinh viên, giữa giảng viên với sinh viên Các phương diện khác liên quan không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài

5 Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp tiếp cận

©_ Phương pháp tiếp cận từ mục tiêu: Tiến hành khảo sát những ảnh hướng của bạo lực tâm lý học đường tới sinh viên khóa L1 khoa QTKD APD trong giai đoạn 2021-2022 từ đó làm rõ ảnh hưởng bạo lực tâm lý học đường đến hoạt động học tập của sinh viên khoa QTKD APD

¢ Phuong phap tiép cận hệ thống: Các vấn đề tâm lý là một trong các yếu tô ảnh hưởng đến hoạt động học tập của sinh viên bên cạnh các yếu tố khác do đó dé nghiên cứu ảnh hưởng của bạo lực tâm lý học đường phải đặt mối quan hệ trong

hệ thống các yếu tố khác quyết định đến hoạt động học tập của sinh viên như yếu tô về văn hóa, yếu tố về giảng viên, yếu tố về bạn bè, yếu tố các mối quan

hệ xã hội Áp dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa giảng viên với sinh viên, giữa sinh viên với sinh viên khóa II khoa Quản trị kinh doanh Học Viện Chính Sách và Phat Triển e© Tiếp cận nguyên lí nhân quả: Dùng phương pháp tiếp cận theo nguyên lí nhân quả đề tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến bạo lực tâm lý học đường của sinh viên từ đó đề ra giải pháp giảm thiểu tình trạng bạo lực tâm lý học đường

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Thông tin/dữ liệu sẽ được sử dụng trong nghiên cứu

14

Trang 15

¢ Di liệu thứ cấp: Nguồn đữ liệu thứ cấp cung cấp các số liệu thống kê được khai thác, chất lọc qua các trang web chính thống, báo chí có liên quan đến bạo lực tâm lý học đường và các nguyên nhân gây ra bạo lực tâm lý học đường

© - Dữ liệu sơ cấp: Thông qua phát phiếu khảo sát bằng Googleform tới sinh viên khóa 11 khoa QTKD APD

Phuong phap phan tich thong tin/dữ liệu đã thu thập được

® Phuong phap điều tra khảo sát: tiên hành điều tra khảo sát 165 sinh viên khóa

LI khoa QTKD APD về bạo lực tâm lý học đường và những tác động bạo lực tâm lý học đường tới sinh viên

¢ Phuong phap so sanh, tong hop và đánh giá: Từ những số liệu thống kê được, nhóm nghiên cứu đưa ra các bảng, biêu đồ thê hiện ảnh hưởng bạo lực tâm lý học đường tới sinh viên khóa II khoa QTKD APD

e©_ Phương pháp phân tích thống kê: Phân tích, nhận định những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của bạo lực tâm lý học đường

6 Kết câu đề tài

Sau khi kết thúc việc nghiên cứu 3 nhiệm vụ nêu trên, đề tài sẽ biên soạn báo cáo thuyết minh khoa học Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì báo cáo thuyết minh của dé tài kết cầu gồm 3 chương:

Chương I1: Cơ sở lý luận về bạo lực tâm lý học đường

1.1 Những vẫn đề chung liên quan đến đề tài

1.2 Biểu hiện của bạo lực tâm lý học đường

1.3 Ảnh hưởng của bạo lực tâm lý học đường tới sinh viên

Chương 2: Thực trạng ảnh hướng của bạo lực tâm lý học đường đến sinh viên khoa

QTKD APD

Trang 16

2.1 Giới thiệu chung

2.2 Vài nét về mẫu khảo sát

2.3 Thực trạng bạo lực tâm lý học đường của sinh viên khoa QTKD APD hiện nay

2.4 Ảnh hưởng của bạo lực tâm lý học đường đến hoạt động học tập của sinh viên khoa QTKD APD

Chương 3: Giải pháp nhằm làm giảm thiểu tình trạng bạo lực tâm lý học đường ở sinh viên

Trang 17

1.1 Những vấn đề chung liên quan đến đề tai

1.1.1.Khái niệm về bạo lực

Theo từ điển Việt - Anh bạo lực được hiểu là “Việc sử dụng vũ lực để làm tồn thương, lạm dụng, làm hỏng hoặc phá hủy [1]

Trong Tiếng Việt, “Bạo lực nghĩa là dùng sức mạnh để cưỡng bức, trấn áp hoặc lật đỗ” Các mỗi quan hệ xã hội rất đa dạng và phức tạp nên hành vi bạo lực rất phong phú, được chia thành nhiều đạng khác nhau tùy theo từng góc độ Chính vì vậy, khái niệm trên rất đễ làm người đọc liên tưởng đến các hoạt động chính trị, nhưng thực tế

đó được coi là một phương thức hành xử trong các mỗi quan hệ xã hội nói chung Theo Từ điển Xã hội học của Gunter Endruweit va Gisela Trommsdorff, “Bao luc

là các hành vi có khuynh hướng hủy diệt như một phương tiện tối hậu để thực thi quyền lực trong khuôn khổ quan hệ trên - đưới, một chiều trên ưu thế bề ngoài, không

có sự thừa nhận của người yếu thế” [2] Vấn đề này có thể được chú ý xem xét ở phạm

vi cá nhân hoặc toàn xã hội

Theo tổ chức y té thé giới WHO, “Bạo lực là việc đe dọa hay sử dụng sức mạnh thê chất, quyền lực đối với một người khác/ một nhóm người/ một cộng đồng, gây ra hay làm tăng khả năng gây ra tốn thương, tử vong, tôn hại về mặt tâm lí, ảnh đưới đến

sự phát triển hay gây ra sự mất mát [4]33 Qua đó có thế hiểu bạo lực là hành động có mục đích làm hại một hoặc nhiều đối tượng cụ thé mà nó hướng tới; Đối tượng hướng tới của bạo lực có thê là một cá nhân, một nhóm người hoặc một cộng đồng dân cư; đây là hành động của người có sức mạnh thê chất hoặc quyền lực; mức độ làm hại của hành vi bạo lực rất khác nhau: có thê gây cho đối phương sợ hãi, lo lang dé đạt được mục đích của mình, ở mức độ cao hơn có thể gây ra tổn thương, tử vong, gây ra mắt mát về vật chất, người thân , các yếu tố ảnh hưởng đến tính thần để đối phương quy phục mình

Từ việc nghiên cứu và tham khảo về một số định nghĩa khác nhau về bạo lực, nhóm nghiên cứu xin được trình bày về cách hiểu cia minh: Bao lực được hiểu là những hành vi cô ý gây tôn hại về mặt thê chat, tinh than, kinh tế đối với nạn nhân

Có nhiều hình thức gây ra bạo lực: bạo lực tính thần (bạo lực không xâm phạm thân thể), bạo lực thê xác, cưỡng bức, cô lập

Trang 18

1.1.2 Khái niệm về bạo lực học đường

Theo Furlong & Morrison, đến năm 1992, khái niệm “Bạo lực học đường” mới được sử dụng rộng rãi như một thuật ngữ để mô tả những hành động bạo lực và căng thang trong trường học Thuật ngữ “Bạo lực học đường là khái niệm gồm nhiều khía cạnh liên quan đến thủ phạm gây ra bạo lực và nạn nhân bị bạo lực, từ các hành vi chống đối xã hội đến cả hành vi phạm tội và gây hắn trong trường học ngăn cản sự phát triển và học tập, cũng như làm ảnh hưởng đến môi trường đường, bao gồm cả sự khiếp sợ/ lo lắng, sợ hãi, kỉ luật môi trường học đường và các khía cạnh khác”.[3] Theo pháp luật Việt Nam: Khoản 5 Điều 2 Nghị định §0/2017/NĐ-CP, bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuôi và các hành vi cố ý khác gây tốn hại

về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập

Từ khái niệm bạo lực theo quan điểm của tổ chức y tế thê giới WHO và việc giải nghĩa môi trường học đường, có thê hiểu “bạo lực học đường là việc một hoặc một số thành viên trong môi trường học đường đe dọa, sử dụng sức mạnh thế chất hay quyền lực của mình để gây ra những tổn thương về mặt tính thần, thể chất hay vật chất cho một một số thành viên khác

Theo Bách khoa toàn thư đưa ra “Bạo lực học đường là những hành vi thô bao, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trần áp người khác gây nên những ton thuong về tính thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học” Bạo lực học đường xuất hiện ngày càng nhiều và đa đạng về mức độ cũng như tính chất Bạo lực học đường có thê là những hành vi xâm phạm về thê chất: đánh đấm nhau; nhưng cũng

có thể là hành vi xâm hại về mặt tâm lý của học sinh như sử dụng lời nói, hành v1 đe dọa từ giáo viên với học sinh, từ học sinh với nhau Ngày nay bạo lực học đường còn

có thể là sự xâm phạm tình dục, bạo lực hoặc quấy rối tình dục diễn ra ngày cảng nhiều hơn Các hành vi bạo lực có thể diễn ra trực tiếp như dung lời nói, dung vũ khí trực tiếp hoặc cũng có thể qua mạng internet

Unicef định nghĩa, bạo lực học đường (bắt nạt học đường) là các hành vi chế giễu bằng lời nói, đánh đập, gây thương tích cho bạn học băng vật dụng hay bằng tay chân Những hành vi này gây tôn thương về thế chất và tâm lý học sinh ở nhiều cấp

độ, nặng nhất là khiến trẻ trầm cảm, tự vẫn Bạo lực học đường không chỉ xảy ra giữa

Trang 19

học sinh với học sinh, mà có thể xảy ra giữa giáo viên và học sinh, giữa phụ huynh với học sinh

Theo Huỳnh Văn Sơn, “Bạo lực học đường là một thuật ngữ dùng để chỉ các hành động làm tôn hại đến thê chất, tính thần và vật chất của người khác dưới những hình thwusc khác nhau diễn ra trong môi trường học đường” [4]

Theo Phan Thị Mai Hương, “Bạo lực học đường là thuật ngữ dùng để chỉ những hành vi bạo lực trong môi trường học đường hoặc những hành vi bạo lực của lứa tuổi học đường, bao gồm hàng loạt các hành vị bạo lực với các mức độ khác nhau, từ không lời đến có lời, từ hành động đơn giản đến những hành động thù địch, gây hắn, phá phách, gây tôn thương tâm lí, thậm chí tôn hại đến thê chất của người khác” [5] Bạo lực trong trường học có thê đến từ các nguồn khác nhau, có nhiều hình thức và liên quan đến các đối tượng khác nhau Ví dụ như bạo lực học đường có thê sẽ xảy ra

ở ngoải trường và cả trong trường học, nhưng nó đã tồn tại sẵn bên trong trường học vì nhà trường, cán bộ, giảng viên bỏ qua vấn đề đó hoặc không giải quyết thỏa đáng mâu thuẫn giữa các bên Người học có thé bắt nạt nhau, người học có thê bắt nạt giáo viên, giáo viên có thé bat nat người học bạo lực học đường diễn ra theo nhiều cách khác nhau và trong các bối cảnh khác nhau [9]

1.1.3 Khái niệm về bạo lực tâm lý học đường

Bạo lực tâm lý hay còn được hiểu là bạo lực tính thần, tiếng anh được gọi là Psychological Abuse, đây là một dạng bạo hành rất phổ biến ở mọi đối tượng trong số các loại bạo lực khác như: bạo lực thê xác, bạo lực tình đục Tuy nhiên, không phải

ai cling hiểu rõ bạo lực tinh than là gÌ và dấu hiệu của dạng bạo lực này Bởi nó rất khó nhận dạng do không có vết tích rõ ràng, cụ thê nào mà những nạn nhân chịu nỗi đau tinh than do phải đối mặt những lời nói trách móc nặng nề, chỉ chiết, đe dọa xâm phạm đến danh dự và nhân phâm

Như đã trình bày ở trên, bạo lực tâm lý học đường đã được các tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu và phân loại dựa trên nhiều quan điểm khác nhau Đây chính là

cơ sở lí luận đề nhóm nghiên cứu phân tích, nghiên cứu ảnh hưởng của bạo lực tâm lý học đường đến hoạt động học tập của sinh viên

1.2 Biểu hiện của bạo lực tâm lý học đường tới sinh viên

Trang 20

Bạo lực tâm lý học đường sẽ được thế hiện bằng những hành vi, hành động ở bên ngoài của con người và nó có rất nhiều hành vị, cụ thê như:

Khiến nạn nhân sống trong bầu không khí bị đe dọa hoặc bị lăng mạ với những lời lẽ mạt sát, tránh tiếp xúc với nạn nhân

Lam cho đối tượng cảm thấy không an toàn, cố ý hạ thấp không coi trọng giá trị của người khác, hạ thấp người khác trước mặt mọi người xung quanh; khiến họ ngộ nhận, bị mắt niềm tin vào chính bản thân mình, buộc họ phải tin rằng họ bị hành hạ như thế là đúng

Bia dat, vu khéng sai sự thật về nạn nhân

Áp lực thi cử, điểm số, thành tích từ bạn bè, người thân xung quanh

Bị thầy cô, bạn bè ép tham gia những hoạt động, buôi rèn luyện ngoài giờ mà nạn nhân không thích tham gia

Ngoài ra còn thê hiện đưới hành vi xúi giục, cưỡng ép người khác thực hiện những hành vi sai trái mà họ không muốn làm, không phù hợp: bắt buộc họ xem hay chứng kiến cảnh bạo lực hay thực hiện những hành vị bạo lực Nhưng nỗi bật lên nhất đối với giới trẻ là những hành vi dưới đây:

Gán cho những biệt danh xấu: nạn nhân bị gọi bằng những biệt hiệu kì lạ mang tính châm chọc như “kẻ dị hợm”, “kẻ lập dị”, “đồ sao chổi”, “đồ xấu xí”, “đồ giả tạo” ; ngoài ra họ luôn bị lôi ra làm trò đùa, tiêu khiến trong cuộc trò chuyện của mọi người;

Ki thị về ngoại hình và hoàn cảnh gia đình: bị mọi người xung quanh chỉ trỏ, đàm tiếu, body shaming, chê bai về ngoại hình, phong cách ăn mặc, hoàn cảnh gia đình dù bạn không làm gì sai hay trêu chọc gì đến họ cả;

Bị chỉ trích, đỗ lỗi mọi sai lầm, khuyết điểm lên người mặc dù không phải do bạn gây ra;

Bi ky thị về nhận thức và học lực kém: bị mọi người chê bai, đàm tiếu, lôi ra làm trò cười mỗi khi thay cô trả bài kiếm tra L5 phút, bài giữa kỳ, cuối kỳ hay

cả mỗi lần thầy cô gọi lên trả bài mà bạn không trả lời được hoặc bị điểm thấp

Bị đăng những hình ảnh mang tinh chat “dim hàng” hoặc những lời xúc phạm lên mạng xã hội: Bị những người bắt nạt dùng điện thoại hoặc máy quay phim quay, chụp lại những hành vi từ cuộc sống đời thường cho đến những bức ảnh

Trang 21

xấu xi, dim hàng đó được phát tán nhanh chóng trên cộng đồng mạng với những lời lẽ dè biu, châm chọc, thô tục

¢ Bị cô lập, không có bạn: Nghĩa là một người không thể hòa hợp được với

những người xung quanh, chính điều này khiến họ nghĩ bạn là người không

thích ở gần người khác, nỗi loạn, thậm chí có thể gây nguy hiểm cho tính mạng mọi người Đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến bạn bè khác xa lánh do họ không muốn “cùng nhóm với kẻ đáng ghét” hoặc “cùng nhóm với kẻ yếu thé” , “ké lap di” đề bản thân cũng có thể trở thành nạn nhân

bị bắt nạt, cô lập;

e©_ Bị nhắn tin đe đọa, chửi bới: bị những người bắt nạt và bạn bè của họ nhắn

tin, gọi điện làm phiền hay gửi những tin nhắn vô nghĩa hoặc mang tính công

kích, đe dọa, chửi bới đến nạn nhân thông qua các trang mạng internet như messenger, zalo, tiktok ;

¢ Bị giảng viên nhắc nhở/ phạt nhưng những người khác làm điều tương tự thi không bị sao cả: cùng là một vấn đề được thầy cô giao cho bạn và các bạn học khác, nhưng khi gặp trục trặc hay mắc lỗi không theo ý của thầy/ cô thì bạn sẽ luôn là người đầu tiên bị gọi lên dé chi trích, trách phạt;

e Giang vién tao áp lực về điểm số, thành tích

¢ Bị giảng viên chỉ trích, nói những lời không hay về bạn (Ngoại hình, hoàn cảnh gia đỉnh ): giảng viên sử dụng cách nói kháy, mỉa mai, gây khó chịu cho học sinh, sinh viên Đặc biệt là ở những học sinh, sinh viên nữ có hình thức xinh đẹp, ăn mặc đẹp, khác lạ thường là đối tượng bị giáo viên sử dụng cách nói này Hoặc trong cách xưng hô, một số thầy/ cô sẽ xưng “anh - chị” hoặc gọi các em là “mày - tao” trong giao tiếp với học sinh

¢ Giảng viên lớn tiếng, quát mắng khi bị mắc lỗi, không hiểu bài hoặc mắc các khuyết điểm khác trong học tập cũng như ký luật hoặc áp đụng các hình thức phạt khác nhau làm ảnh hưởng đến tính thần như: hủ dọa, cốc đầu, nhéo tai, đuôi ra khỏi lớp, đứng úp mặt vào tường, bắt làm lao động cưỡng bức Những nạn nhân bị BLTLHĐ thường có xu hướng giữ im lang vi ho bị đe dọa, sợ hãi, lo sợ Theo trang Raising Children của Úc có liệt kê một số dấu hiệu nhận biết thanh thiếu niên đang là nạn nhân của BLTLHĐ như:

Trang 22

(1) Bỗng nhiên mất bạn và lảng tránh xã hội: nghĩa là nếu một người đang hòa

đồng với mọi người, xã hội bỗng nhiên họ chỉ ru rủ trong nhà, không đi chói hay thậm

chí nhắc đến bạn bè, người quen như trước, rất có thể đó là một “báo động đỏ” ma người thân cần đê tâm

(2) Trở nên sợ hãi mọi thứ xung quanh: xã hội càng phát triển, việc bắt nạt không chỉ diễn ra ở ngoài đòi thực mà nó có diễn ra ở trên các trang mạng xã hội như Facebook, Tiktok, zalo bằng những lời nói, comment xúc phạm, chế giểu, chê bai, lăng mạ Qua đó nạn nhân sẽ cảm thấy mọi thứ xung quanh có sự an toàn, đảm bảo quyền riêng tư, ai cũng đang nhìn chằm chăm, theo dõi mình

(3) Thường xuyên giả bệnh: với một số sinh viên lười biếng thì việc giả bệnh để được ở nhà chơi game, ngủ nướng không phải là chuyện mới lạ Tuy nhiên, những cơn đau bung, đau đầu, ốm giả thường xuyên có thê cho thấy họ đang cảm thấy lo sợ khi đến trường nên tìm cách trốn tránh

(4) Nặng hơn nữa là có hành vi tự hủy hoại bản thân: trốn khỏi nhà, trỗn đến một góc nảo đó mà họ cảm thấy an toàn, thoải mái để tự làm tôn hại bản thân hoặc thậm chí họ sẽ đề cập đến việc tự sát, nói những lời lẽ tiêu cực cho bản thân trong tương lai, đây có thê là những dấu hiệu của những người đang bị BLTLHĐ mà mọi người xung quanh không nên bỏ qua

1.3 Ảnh hưởng của bạo lực tâm lý tới sinh viên

Một bộ phận nhỏ sinh viên khi bị BLHĐ thường có những suy nghĩ tiêu cực như

“cam chịu”, “là đo mình sai” họ coi việc mình bị bạo lực là điều hiển nhiên, ai bị bắt nạt thì người đó tự chịu hoặc sẽ không có ai giúp bản thân mỉnh được; hoặc là họ “suy diễn quá vấn đề” khi đối mặt với bắt nạt, nghĩa là họ đồ lỗi mọi vấn đề lên bản thân, đánh giá thấp bản thân Những cách suy nghĩ như vậy vẻ lâu về dài không giúp sinh viên giải quyết được vẫn đề của mình theo chiều hướng tích cực mà ngược lại, nó sẽ làm cho vấn đề càng trở nên phức tạp, có xu hướng ảnh hưởng xấu đến hoạt động hoạc tập, sức khỏe, tinh thần của sinh viên

Có nhiều nghiên cứu đã khẳng định BUTLHĐ có ảnh hưởng tiêu cực và tích cực đến học sinh, sinh viên và được thê hiện rõ ở các mặt sau:

Trang 23

1.3.2 Về mặt tiêu cực

(1) Ảnh hưởng đến bản thân học sinh: Cả nạn nhân lẫn người thực hiện hành vi bạo lực déu bi anh huong về mặt thể xác lẫn tính thần Nhẹ nhàng có thế là những vết bằm tím nhưng cũng có thể là những thương tích nặng phải vào bệnh viện điều trị Tôi

tệ hơn là không ít vụ bạo lực đã cướp đi sinh mạng của những nạn nhân vô tội để lại sự thiệt thòi, đâu đớn không chỉ về mặt thể xác mà cả tỉnh thần cho học sinh, sinh viên và

cả gia đỉnh

(2) Bị cô lập bởi những bạn bè xung quanh khiến nạn nhân cảm thấy bị tốn thương, cô đơn, buồn bã, chán nản, lo âu, suy sụp Sự sợ hãi hoặc nỗi ám ảnh làm thế nào đề đối phó những kẻ bát nạt, thoát khỏi cảnh bị bắt nạt có thể khiến bị stress Thậm chí tình trạng này có thể kéo dài suốt đời, ảnh hưởng đến học tập, sức khỏe, tinh than, dé bị trầm cảm và luôn có cảm giác thấp kém

(3) Bị ảnh hưởng về mặt học tập: Do nạn nhân bị BLTLHĐ thường tự đánh giá thấp bản thân hơn và họ bắt đầu trở nên lo âu, lo sợ, và nặng hơn sẽ bị trằm cảm nên cảm xúc dễ bị dao động từ lời nói, cử chỉ của mọi người xung quanh Họ không chỉ bị tấn công bằng lời nói xúc phạm, đe dọa mà còn bị cô lập bởi bạn bè, mọi người xung quanh Do vậy nên khi gặp vấn đề khó cần giải đáp thắc mắc trong giờ học cũng như về nhà họ không biết hỏi ai nên bỏ bê bài tập trên, không chú ý học tập từ đó kết quả học tập sa sút

Ngoài ra do không tập trung tư tưởng học tập, tinh thần xao nhãng làm cho kết quả học tập sa sút, chán học và thậm chí không con muốn đến trường học nữa (3) Nạn nhân của BLTLHĐ sẽ có thái độ hung dữ và có nguy có trở thành người sây ra hành vi bạo lực: trẻ bị bạo hành dễ phát sinh cảm xúc tiêu cực như bực bội, hung đữ, cáu gắt vô cớ, mất bình tĩnh, lo lắng quá nhiều về những điều nhỏ nhặt, thiếu

tự tin, đễ chán nản, buồn bã và mất mọi hứng thú, thấy khó chịu ngay cả với những điều bình thường

Theo Osofsky nan nhân của bạo hành có nhiều khả năng sẽ trở thành người đi bạo hành người khác trong trong tương lai Và ngược lại, thủ phạm, người khởi xướng những những hành vi bắt nạt người khác dễ dàng trở thành nạn nhân khi bị trả thù và

có mức độ nguy hiểm cao hơn đo tính bạo lực khi trả đũa của nạn nhân (Estevez, T.] Jimenez, & G Mustiu 2008)

Trang 24

(5) Ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa nạn nhân với giảng viên, bởi giảng viên là người tư vấn , người lái đò dẫn dắt học trò đến với thành công Vậy mà khi bị thầy cô chỉ trích, nói những lời không hay về ngoại hình, gia đình nên khi có tiết học của thay cô ho sẽ luôn lo sợ sẽ bị phạt, thường xuyên trốn học/ bỏ học khi có tiết của thầy

cô đó Ngoài ra khi bị giao bài tập họ sẽ chỉ làm bài qua loa hoặc sẽ không làm, làm cho có đề chống đối

(6) Ảnh hưởng đến quá trình phát triển toàn diện trong môi trường học đường của trẻ cũng như suy nghĩ trong tương lai: đa số những em bị BLTLHĐ sẽ tiếp nhận chính những hành vị bạo lực do giáo viên gây ra trong tâm trí học sinh, sinh viên Bơi đây là độ tuổi mang nhiều đặc điểm dễ chịu sự tác động, dễ bị kích động, dễ dang va nhanh chóng tiếp thu và chịu ảnh hưởng từ bên ngoài Theo lý thuyết học tập xã hội, hành vi gây hắn và bạo lực được học hỏi bằng cách quan sát, tập nhiễm từ sự quan sát hành vi của người khác Chính vì vậy, nêu thầy cô tỏ ra hung hãn thì trẻ sẽ mau chóng bắt chước và thấy hành vi đó là bình thường

(7) Ảnh hưởng đến thê chất và tính thần của học sinh, làm giảm niềm tin vào nhân cách của người thay/ cô và làm lệch lạc chuân mực đạo đức xã hội mà trẻ được lĩnh hội nhờ quá trình giáo dục

(7) Ảnh hưởng đến sự tự tin và khả năng giao tiếp, hòa đồng với tập thể của các

em học sinh, sinh viên: khi bị giáo viên bạo lực dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng

cả về thê chất lẫn đến tính thần và ảnh hưởng trong quá trình học tập, và tạo dựng mối quan hệ giữa học sinh với học sinh và giữa học sinh với giảng viên

Dấu hiệu nặng hơn đó là nạn nhân bị trằm cảm, bởi trầm cảm là một trong những yếu tố rủi ro dẫn tới tự sát, cướp đi sinh mạng hàng trăm nghìn người mỗi năm Trầm cảm là một bệnh tâm thần phổ biến được đặc trưng bởi nỗi đau đai dang, mat hứng thú với các hoạt động mà mọi người thường thích, kèm theo không có khả năng thực hiện các hoạt động hàng ngày trong 14 ngày hoặc lâu hơn Biểu hiện của những người bị mắc bệnh trầm cảm là: mất năng lượng, thay đổi khâu vị, giảm tập trung, ngủ nhiều hay ít, thiếu quyết đoán, bồn chồn, lo lắng, cảm giác vô dụng, tội lỗi hoặc tuyệt vọng

1.3.1 Về mặt tích cực

Trang 25

Từ những ảnh hướng tiêu cực của BLTLHĐ đem lại mà nhóm tác giả đã nghiên cứu và tìm hiểu ở trên, có thế thấy BLTLHĐ đã để lại rất nhiều hệ lụy nghiêm trọng trong hệ thống giáo dục từ gia đình và nhà trường, cũng như ảnh hướng đến chính bản thân các em học sinh, sinh viên và mọi người xung quanh Dù nhắc đến BLTLHĐ nhiều người sẽ chỉ nghỉ ngay đến những ảnh hưởng tiêu cực mà nó đem lại, chứ không nghĩ đến ảnh hưởng tích cực của BLTLHĐ đem lại Chính vì vậy, trong phạm vi nghiên cứu của để tài, nhóm tác giả đề xuất một số ảnh hưởng tích cực mà BLTLHĐ đem lại:

(1) Giúp rèn được tính tự lập, không phụ thuộc vào aI cả: Bởi khi bạn là nạn nhân của BLTLHĐ cũng đồng nghĩa với việc bạn bị mọi người cô lập và sẽ không có

ai giúp đỡ bạn trừ một số trường hợp nào đó Điều đó nghĩa là bạn sẽ phải tự làm tất cả mọi việc một mình từ làm bài nhóm, hoạt động nhóm hay bất kì một hoạt động mang tính cộng đồng Nhưng lâu đần sẽ giúp bạn rèn luyện được tính

tự lập, tự lập hoàn toàn mà không cần dựa dẫm vào ai ma ban van cé thé hoan thành được

(2) Khi bạn vượt qua được tỉnh trạng là nạn nhân của BLTLHĐ thì sẽ giúp bạn bớt

lo âu, suy sụp, lo sợ và đặc biệt là tính thần trở nên ôn đinh, khỏe khoắn Ngoài

ra, trong một số trường hợp hay tình huỗng nguy hiểm nào đó bạn có thế sống sót hoặc tránh được nhiều tình huống xấu hơn do tâm lý của bạn ôn định, cứng cáp hơn nhiều so với những người khác Thay vì đứng bất động run sợ trước nó như lần đầu thì bạn đã có thể xử lý nhanh, an toàn mọi việc và sẽ tránh làm cho chính bản thân bạn bị tốn hại

(3) Ngoài tính tự lập và có một tâm lý ôn định, sẽ giúp bạn có một cái nhìn sâu sắc, tông quan hơn và sẽ nhìn nhận mọi thứ theo nhiều đướng đa chiều về nhiều sự việc

(4) Giúp họ tìm kiếm được niềm vui, hi vọng từ những điều nhỏ nhặt nhất trong cuộc sống: Do bạn đã phải chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực từ việc bị bạo lực, bị ton thuong tinh thần dẫn đến bạn thiếu đi những cái gọi là hi vọng và tích cực trong cuộc sống Bởi đối với một người bị bạo lực trong thời gian dài, điều níu kéo họ ở lại chính là một niềm tin về một cuộc sống tốt đẹp ở một môi trường mới cùng với gia đình, người thân, những người thực sự trân trọng, quan tâm

họ Dù sẽ gặp nhiều khó khăn, trắc trở, gian nan nhưng họ sẽ tìm trong đó

Trang 26

những điều nhỏ bé nhưng nó hạnh phúc, tươi đẹp Giống như việc cây già chết

đi thì sẽ có mầm non nhỏ lớn lên trên thân xác chết ấy

(5) Tạo động lực thôi thúc khiến bạn phần đấu, trở thành một phiên bản khác của chính mình và vượt lên trên chính những điều sai trái, lời bịa đặt, bêu xấu mà những người bắt nạt bạn đang bàn tán, bêu rêu, đàm tiếu sau lưng bạn với những người khsc

(6) Muốn khăng định bản thân mình với xã hội là tôi không phải là người xấu, hư

hỏng, tâm lý không ổn định, người hay nói dối, nói sai sự thật như những øì

mà mọi người hay nói xấu, đặt điều về minh hay kế với những người xung quanh như những gì mà học được kê, được nghe

CHUONG 2: THUC TRANG ANH HUONG CUA BAO LUC TAM LY HOC DUONG TOI HOAT DONG HOC TAP CUA SINH VIEN KHOA QTKD APD

2.1 Gidi thiéu chung

2.1.1 Giới thiệu về Học Viện Chính Sách và Phát Triển

Học viện Chính sách và Phát triển được thành lập theo Quyết định số 10/QD-TT ngày 04/01/2008 của Thủ tướng Chính phủ, là trường Đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Về tổ chức, Học viện trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư - cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch, đầu tư phát triển

Trang 27

và thống kê, bao gồm: tham mưu tổng hợp vẻ chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế -

xã hội của cả nước; quy hoạch phát triển, cơ chế, chính sách quản lý kinh tế chung và một số lĩnh vực cụ thê; đầu tư trong nước, đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam và đầu

tư của Việt Nam ra nước ngoài; khu kinh tế (bao gồm cả khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khâu, khu công nghệ cao và các loại hình khu kinh tế khác); quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức và viện trợ phi chính phủ nước ngoài; đấu thầu; thành lập, phát triển doanh nghiệp và khu vực kinh tế tập thé, hợp tác xã: thống kê; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vị quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật

Học viện đã được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục của Bộ Giáo dục

và Đảo tạo và 03 ngành đào tạo đại học đạt chuân kiểm định chat lượng Là cơ sở đào tạo sau Đại học trong lĩnh vực chính sách phát triển, kinh tế và quản lý, Học viện định hướng trở thành trường đại học có uy tín trong hệ thống giáo đục quốc dân về đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn và phản biện chính sách vĩ mô

Hiện tại, Học viện có 10 ngành và 19 chuyên ngành đào tạo hệ đại trà:

1 Ngành Kinh tế: Chuyên ngành Đầu tư; Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý công: Chuyên ngành Đấu thầu và quản lý đự án

2 Ngành Kinh tế số: Chuyên ngành Kinh tế và kinh doanh số; Chuyên ngành Phân tích dữ liệu lớn trong Kinh tế và Kinh đoanh (Big Data)

3 Ngành Kinh tế quốc tế: Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại; Chuyên ngành Thương mại quốc tế và Logistics

4 Ngành Kinh tế phát triển: Chuyên ngành Kinh tế phát triển; Chuyên ngành

7 Ngành Quản lý Nhà nước: Chuyên ngành Quản lý công

§ Ngành Luật Kinh tế: Chuyên ngành Luật Đầu tư - Kính doanh

Trang 28

9, Ngành Ké toan: Chuyén nganh Ké toan — Kiém toan

10 Ngôn ngữ Anh: Chuyên ngành Tiếng anh Kinh tế và Kinh doanh

Có 2 ngành gồm 3 chuyên ngành đào tạo chuẩn quốc tế:

1 Ngành Kinh tế quốc tế: Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại

2 Ngành Tài chính — Ngân hàng: Chuyên ngành Tài chính; Chuyên ngành Đầu

5 Quản trị kinh doanh

6 Kinh tế quản lý công (Chương trình liên kết đào tạo với trường Đại hoc Rennes | — Pháp)

Học viện Chính sách và Phát trién tién hanh t6 chite dao tao 100% cac chương trình đào tạo hệ đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ cho sinh viên

Quy mô đảo tạo hiện nay: Gần 4.000 sinh viên và L50 học viên trình độ Thạc sĩ Đội ngũ cán bộ, giảng viên cơ hữu của Học viện bao gồm Nhà giáo ưu tú, các Phó Giáo sư, Tiến sỹ, Thạc sỹ được đảo tạo tại các trường Đại học uy tín ở Việt Nam

Và nước ngoải Đề nâng cao tính thực tiễn trong đào tạo, Học viện đã mời các chuyên gia từ các Cơ quan quản lý Nhà nước, Viện nghiên cứu, các doanh nghiệp, giảng viên

từ các Trường đại học danh tiếng trong và ngoài nước tham gia giảng dạy Bên cạnh

đó, cơ sơ vật chất phục vụ cho học tập, giảng dạy và nghiên cứu được trang bị đầy đủ

và hiện đại

Tổng số CBGV: 143 người, trong đó có 90 giảng viên

Trong xu thế hội nhập quốc tế, Học viện đang triển khai nhiều chương trình hợp tác với các tô chức quốc tế như: Đại học Indiana, Đại học Purdure, Đại học Portland,

Trang 29

Dai học tong hop bang California (Hoa Ky), Dai hoc Middlesex, Dai hoc Loughborough, Hoc vién ngoai giao London (Vuong quéc Anh); Dai hoc Quốc tế Nhật Bản - IUJ, Viện Nghiên cứu chính sách công GRIPS (Nhật Bản); Đại học Nantes, Dai hoc Rennes 1; Dai hoc Rouen, Dai hoc Paris 1 Pantheon — Sorbonne, Trường Hanh chinh céng quéc gia — ENA (Phap); Dai hoc Southern Cross (Uc); Dai hoc téng hop Rome 2 (Y), Hoc vién Anh ngtr EV (Philippines); Dai hoc Lausanse (Thuy Sy); Dai hoc MESSI (Nga), Dai hoc UTA (Phan Lan); Dai hoc Quéc gia Seoul (Han Quéc); Trường Chính sách công Lý Quang Diệu (Singapore) các tô chức quốc tế như: KOICA, USAID, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, Trụ sở đào tạo chính của Học viện tọa lạc tại Khu đô thị Nam An Khánh, Huyện Hoài Đức, Hà Nội với quy mô diện tích Sha Du kiến sau khi hoàn thành công tác xây dựng, Học viện sẽ đón 8.000 — 10.000 sinh viên theo học tại đây

Với cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại, hạ tầng công nghệ thông tin, truyền thông, học liệu và những điều kiện vật chất, thiết bị khác đảm bảo chất lượng sẽ thỏa mãn đầy đủ nhu cầu về môi trường học tập, nghiên cứu, sinh hoạt của giảng viên

Hình 2.1: Khuôn viên Học viện Chính sách và Phát triển

(Nguồn: Học viện Chính sách và Phát triển)

29

Trang 30

2.1.2 Giới thiệu về sinh viên khoa quản trị kinh doanh

* Giới thiệu về khoa Quản trị kinh doanh

Sơ lược hình thành và phát triển

Khoa Quản trị kinh doanh (FBA) là một trong những khoa chuyên ngành quan trọng của Học viện Chính sách và Phát triển (APD), được phép đào tạo trình độ đại học theo Quyết định số 2672/QĐ-BGDĐT ngày 24/07/2012 của Bộ Giáo dục và Dao tạo Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quyết định số 4143/QĐ-BGDĐT ngày 07/12/2020, cho phép Học viện Chính sách và Phat triển được đào tạo trình độ Thạc sĩ ngảnh Quản trị kinh doanh

Khoa Quản trị kinh doanh đặt mục tiêu là đào tạo nhân tài và cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực quản trị kinh doanh theo hướng chuyên sâu: sáng tạo và chuyền giao tri thức trong lĩnh vực quản trị kinh doanh đáp ứng yêu cầu của tô chức, doanh nghiệp và toàn xã hội; phát triển năng lực học tập, nghiên cứu khoa học của sinh viên; rèn luyện kỹ năng làm việc và lỗi sống trong môi trường quốc tế hiện đại; phô biến tri thức khoa học, nghề nghiệp về quản trị kinh doanh cho cộng đồng doanh nghiệp và xã hội

Hình 2.2: Quá trình hình thành phát triển khoa Quản trị kinh doanh - APD

(Nguồn: Khoa Quản trị kinh doanh)

® Môi trường học tập của khoa Quản trị kinh doanh

Trang 31

Khoa Quan tri kinh đoanh luôn có truyền thống đi đầu trong hoạt động đảo tạo, nghiên cứu khoa học, liên kết và hợp tác với đoanh nghiệp nhằm tăng tính thực tiễn của các chương trình đào tạo Bên cạnh đó, các phong trào của Công đoàn; Liên chi; Đoàn thanh niên; Câu lạc bộ; các hoạt động văn nghệ; bộ môn thể dục thê thao; thanh niên tỉnh nguyện cũng luôn được quan tâm và đạt được nhiều thành tích cao Khoa Quản trị kinh doanh theo đuôi phương châm cùng Học viện nỗ lực hỗ trợ người học một cách tốt nhất Song song với việc học lý thuyết tại trường, người học được gặp gỡ giao lưu với các diễn giả nôi tiếng như: Ông Phạm Thành Minh (Tổng thư ký Hiệp hội Quảng cáo Hà Nội), Ông Phạm Anh Cường (CEO & Founder Hệ sinh thái Best B), Ông Hà Anh Tuần (CEO & Founder Vinalink) Đồng thời, người học cũng được tiếp xúc với môi trường doanh nghiệp qua các hoạt động thực tập, thực tế tại các tổ chức, doanh nghiệp như: Viện nghiên cứu và đào tạo doanh nhân APEC, Cục Đăng ký kinh doanh, Tập đoàn siêu thị Đức Thành, Viện tài chính vi mô và Phát triển cộng đồng, Trung tâm Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa phía Bắc, Trung tâm phát triển xanh Green Hub Mô hình Câu lạc bộ Startup & Marketing được thành lập năm 2019 của Khoa cũng là nơi ươm tạo các ý tưởng kinh doanh, giúp người học trải nghiệm và trưởng thành nhờ sự đồng hành hỗ trợ của các Thầy Cô và đội ngũ Mentors

Hinh 2.3: Startup & Marketing Club — Khoa Quản trị kinh doanh

(Nguồn: Khoa Quản trị kinh doanh)

31

Trang 32

Trải qua 3 năm hoạt động, SMC luôn cố gắng sáng tạo và trau đồi kinh nghiệm

dé mang đến những sân chơi và thông tin bổ ích nhất đến cho các sinh viên đã và đang quan tâm, dành sự yêu thương cho SMC

® Chương trình đào tạo khoa Quản trị kinh doanh

Khoa quản trị kinh doanh gồm ba chuyên ngành: Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp; Chuyên ngành Quản trị Marketinp; Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Du lịch

> Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp

Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp thuộc ngành quản trị kinh doanh đào tạo chuyên sâu về kinh tế, quản trị kinh doanh; các nghiệp vụ quan trọng dé trở thành chuyên viên, nhà quản trị các lĩnh vực khác nhau của tô chức, doanh nghiệp hoặc tự khởi nghiệp, thành lập và vận hành doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp được cung cấp hệ thống kiến thức về khởi nghiệp, quản trị tô chức, lập phương án kinh doanh, quản trỊ tài chính, quản trị nhân lực, quản trị bán hàng Sinh viên có cơ hội giao lưu, øặp gỡ các chuyên gia giàu kinh nghiệm, để cao tính thực tiễn, được thực hành, thực tiễn tại doanh nghiệp

> Chuyên ngành Quản trị Marketing

Chuyên ngành Quản trị marketing trang bị cho sinh viên các kinh nghiệm và kiến thức, kinh nghiệm và kĩ năng về quản trị marketing trong doanh nghiệp và tổ chức, đáp ứng nghiệp vụ của các cơ quan Marketing Cung cấp kiến thức có hệ thống toàn vẹn về chuyên ngành quản trị Marketing với những lĩnh vực cụ thể như: Nghiên cứu thị trường, Quản trị bán hàng, Quan hệ công chúng, Quản trị thương hiệu Được giao lưu và gặp gỡ ác chuyên gia giàu kinh nghiệm Bản chất Quản trị Marketing là phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thí hành các biện pháp nhằm thiết lập, củng có và duy trì những cuộc trao đổi có lợi với những người mua đã được lựa chọn

đê đạt được những mục tiêu đã định của doanh nghiệp

> Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Du lịch

Chuyên ngành quản trị kinh doanh du lịch được thiết kế cập nhật theo chương trình của các trường nỗi tiếng của Thế giới và tiêu chuân nghề đu lịch Việt Nam đáp ứng các

Trang 33

tiêu chuân trong dao tạo lĩnh vực quản trị và kinh doanh du lịch Sinh viên được trang

bị kiến thức sâu rộng về du lịch, văn hóa, kỹ năng nghiệp vụ vững chắc về quản trị kinh doanh du lịch, quản lý và điều hành tour, thiết kế và quản trị du lịch sự kiện đu lịch Và có cơ hội giao lưu, gặp gỡ các chuyên gia giàu kinh nghiệm Chương trình đề cao tính thực tiễn, sinh viên sớm được thực hành, thực tiễn tại doanh nghiệp du lịch

® Sinh viên khoa Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh là ngành học chất lượng, luôn trong top đầu của trường về việc thu hút sinh viên theo học Hiện tại, khoa Quản trị kinh doanh có II lớp với tong

so sinh viên là 699 sinh viên

1

Ỷ Sinh viên khoa Quản trị kinh doanh

Số lượng sinh viên các khỏa

Hình 2.4: Số lượng sinh viên Khoa Quản trị kinh doanh

(Nguồn: Khoa Quản trị kinh doanh) Các thế hệ sinh viên của ngành Quản trị kinh doanh luôn thể hiện những tố chat rat riêng: năng động, hoài bão, ham học hỏi; vì thế sinh viên quản trị kinh doanh ra trường luôn được các nhà tuyên dụng đánh giá cao và đễ thành công trong sự nghiệp

Trang 34

Hinh 2.5: Budi hop mat thanh vién méi cia CLB Startup & Marketing

(Nguồn: CLB Startup & Marketing)

- Môi trường học tích cực

Khoa Quản trị kinh đoanh luôn có truyền thống đi đầu trong hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, liên kết và hợp tác với doanh nghiệp nhằm tăng tính thực tiễn của các chương trình đào tạo Bên cạnh đó, các phong trào của Công đoàn, Liên chi, Đoàn thanh niên, câu lạc bộ, các hoạt động văn nghệ , thể thao Luôn đạt thành tích

cao

Khoa Quản trị kinh doanh theo đuổi phương châm cùng Học viện nỗ lực hỗ trợ người học một cách tốt nhất Song song với việc học lý thuyết tại trường, người học được gặp gỡ giao lưu với các diễn giả nôi tiếng như: Ông Phạm Thành Minh (Tông thư ký Hiệp hội Quảng cáo Hà Nội), Ông Phạm Anh Cường (CEO & Founder

Hệ sinh thái Best B), Ông Hà Anh Tuấn (CEO & Founder Vinalink) Đồng thời, người học cũng được tiếp xúc với môi trường doanh nghiệp qua các hoạt động thực tập, thực tế tại các tô chức, doanh nghiệp như: Viện nghiên cứu và đào tạo doanh nhân APEC, Cục Đăng ký kinh doanh, Tập đoàn siêu thị Đức Thành, Viện tài chính vĩ

34

Trang 35

mô và Phát triển cộng đồng, Trung tâm Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa phía Bắc, Trung tâm phát triển xanh Green Hub Mô hình Câu lạc bộ Startup & Marketing của Khoa cũng là nơi ươm tạo các ý tưởng kinh doanh, giúp người học trải nghiệm và trưởng thành nhờ sự đồng hành hỗ trợ của các Thầy Cô và đội ngũ Mentors

2.2 Vai nét ve mau khảo sát

a Mục đích khảo sát và đối tượng khảo sát

Đối tượng khảo sát: Tham gia khảo sát bao gồm toàn bộ sinh viên kIl khoa Quan trị kinh doanh Học viên Chính sách và Phát triển,

Mục đích khảo sát: Đề tài tập chung làm rõ những vẫn đề sau:

Thứ nhất, đựa vào kết quả khảo sát đưa ra được những số liệu, đánh giá trực quan nhất về những ảnh hưởng của bảo lực tâm lý học đường tới hoạt động học tập của sinh viên KII khoa Quản trị kinh doanh Học viện Chính sách va Phat triển

Thứ hai, nghiên cứu thực tế những ảnh hưởng của bạo lực tâm lý học đường hoạt động và kết quả học tập của sinh viên

Thứ ba, qua việc nghiên cứu những ảnh hưởng của bạo lực tâm lý học đường tới hoạt động học tập của sinh viên từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế bạo lực tâm lý học đường

b Nội dung của khảo sát

Nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu các thông tin về những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của bạo lực tâm lý tới hoạt động học tập của sinh viên từ đó đưa ra bảng khảo sát

về những ảnh hưởng thực tế của bạo lực tâm lý Sinh viên có thể có những lựa chọn tùy thuộc vào đánh giá của từng cá nhân Nội dung khảo sát được đưa ra dựa trên

Trang 36

-Dua ra nhimg danh gid chung tir do dé xuat gidi phap dé han ché van dé bao luc tam ly hoc duong cua sinh vién

c Phuong phap khao sat

Nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp khảo sát online để có thế thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu Sử dụng bảng hỏi Google Form qua hình thức thu thập

dữ liệu sơ cấp, gửi bảng khảo sát đến tới toàn bộ sinh viên KII khoa Quản trị kinh doanh Học viện Chính Sách và Phát triển

Nhóm tác giả đã phát ra 165 phiếu khảo sát tới toàn bộ sinh viên K11 khoa Quản

trị kinh doanh Học viện Chính Sách và Phát triển và thu về được 136 phiếu có thê sử

dụng được trong bài nghiên cứu

N Giới tính

Theo kết quả khảo sát (Hình) cho thấy, với 165 phiếu có 29% là nam (39

người) và 71% là nữ (97 người)

mw S6 lượng sinh viên tham gia khảo sát

- _ Quản trị Marketing: 74 (người)

- _ Quản trị doanh nghiệp: 37 (neười)

- _ Quản trị kinh doanh du lịch: 25 (người)

36

Trang 37

Qua số liệu ti(hinh), s6 lugng sinh vién chuyén nganh quan tri Marketing chiém hơn một nửa với 55%(74 người), tiếp đến là quản trị doanh nghiệp với 27%(37 người)

và cuối cùng là quản trị kinh doanh du lịch với 18%(25 người)

@ Nhận thức của sinh viên về vân đề bạo lực tâm lý học đường

Nhóm nghiên cứu đã đưa ra một loạt những định nghĩa nhằm xác định mức độ nhận thức của sinh viên đôi với vân đề bạo lực tâm lý học đường

Trang 38

Qua kết quả khảo sát, có đa số sinh viên đã có những nhận thức chính xác về bạo lực tâm lý học đường khi lựa chọn bạo lực tâm lý học đường “Là những hành vị gây ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý của sinh viên trong trường học (VD: xúc phạm, kì thị ngoại hình ” chiếm 75,7%(103 người) Tuy nhiên có đến I1%(15 người) cho rằng bạo lực tâm lý là những hành động bạo lực vật lý đến nạn nhân, 8,1%(11 người) cho rằng đây là một tện nạn xã hội và 5,I%(7 người) cho rằng đây là một trào lưu của giới trẻ Đây là những nhận thức chưa thật sự đúng đắn đối với bạo lực tâm lý học đường,

vi bao lực tâm lý học đường chỉ gây những ảnh hưởng tới tâm lý của nạn nhân chứ không trực tiếp ảnh hưởng tới thể xác

Tương tự như vậy, khi đưa ra những tình huỗng đề nhận biết đâu là bạo lực tâm lý học đường, hơn 5%(16 người) sinh viên cho rằng tình huống “cỗ gắng đóng góp sửa chữa cho thành viên trong nhóm” là một hành vị bạo lực tâm lý học đường Và tỉnh huống “gây tác động vật lý đến người khác” cũng có đến 11,1%(35 người) cho rằng đây là bạo lực tâm lý

2.3 Thực trạng bạo lực tâm lý học đường của sinh viên khoa QTKD APD hiện nay

Trang 39

Hién nay, voi su phat triển của xã hội, con người luôn có sự đồ kị, xoi mói đối với những người xung quanh, khi không hai lòng hay khó chịu với một ai, họ sẽ vô tỉnh hoặc cô ý gây ra những hành vi tôn thương đến tâm lý của người khác, đó được gọi là bạo lực tâm lý học đường Thực trạng chung có thể thấy, bạo lực tâm lý bằng ngôn từ

cả trên mạng và ngoài đời ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động học tập của sinh viên, dẫn đến kết quả học tập cũng ảnh bị ảnh hưởng theo Vì vậy đề đánh giá ảnh hưởng

của bạo lực lên sinh viên k1l khoa QTKD APD, trước hết nhóm nghiên cứu sẽ khảo

sát về thực trang bạo lực tâm lý học đường của sinh viên k11 khoa KD APD Dựa vào những biếu hiện của bạo lực tâm lý học đường, nhóm nghiên cứu đã đưa

ra bộ câu hỏi khảo sát đề đánh giá thực tế thực trang bạo lực tâm lý học đường ở sinh vién k11 khoa QTKD APD

Từ kết quả khảo sát,trong hoạt động học tập giữa sinh viên với sinh viên, tần suất của bạo lực tâm lý học đường chiếm tỉ lệ nhỏ khi tần suất thường xuyên và đôi khi chỉ dao động từ 2-9%, tần suất đôi khi gặp phải chiếm từ khoảng 17-40%, còn lại phần nhiêu là chưa bao giờ va hiém khi

Trang 40

Từ hình(), sinh viên bị gán cho những biệt danh xâu tần suất đôi khi chiếm tỉ lệ nhiều nhất 40,4%, tiếp đó là chưa bao giờ và hiếm khi chiếm 24.3%, còn lại thường xuyên chiếm 8,8% và 2,2% là luôn luôn say ra

Sinh viên từng bị kỉ thị về ngoại hình va hòa cảnh gia đỉnh chỉ có 2,9-6% là thường xuyên với luôn luôn sảy ra, 27,9% là đôi khi gặp phải, còn lại là thường không xuất

hiện hoặc chỉ hiếm khi

Đôi với chỉ trích và đô lỗi thì tân suât xuât hiện ở sinh viên cũng chỉ chiêm tỉ lệ ít giao động từ 3-8%, còn lại là chưa từng øgăpk hoặc hiểm khi

Tương tự như bị kỉ thị về ngoại hình, tần suất xuất hiện của bị ki thi về nhận thức

và bị đăng ảnh, chiếm tỉ lệ nhiều nhất là không bao giờ hoặc hiếm khi gặp phải, còn lại phần nhỏ là đã từng gặp hoặc thường xuyên sảy ra

Với những biểu hiện mang tính công kích nặng nề và trực tiếp hơn như bị cô lập hoặc bị nhắn tin đe dọa thì tần suất chưa gặp bao giờ và hiếm khi chiếm hơn một nửa(trên 60%), còn lại đôi khi chiếm tỉ lệ dao động tầm 17-18%, còn lại là thường xuyên và luôn luôn gặp phải

Ngoài những biêu hiện của bạo lực tâm lý giữa sinh viên với sinh viên thì bạo lực tâm lý học đường còn xuất hiện giữa giảng viên và sinh viên trong quá trình học tập

40

Ngày đăng: 13/11/2024, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w