Nghiên cứu ảnh hưởng của vốn tâm lý tới kết quả học tập của sinh viên

105 27 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của vốn tâm lý tới kết quả học tập của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tại Việt Nam, vốn tâm lý vẫn chưa có nghiên cứu rộng rãi, hầu hết các nghiên cứu về vốn tâm lý đều chỉ tập trung vào hiệu quả làm việc như nghiên cứu của Phạm Thị Thu Hương (2015). Đặc biệt là chưa có bài nghiên cứu nào chỉ ra sự ảnh hưởng của vốn tâm lý tới kết quả học tập của sinh viên, ví dụ như: “Sự tự tin tác động thế nào tới kết quả học tập?” hay “sự hy vọng ảnh hưởng tới kết quả học tập ra sao?”. Vậy mức độ tác động của nó như thế nào? Có tác động thuận chiều hay ngược chiều đến kết quả học tập?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - VIETCOMBANK” NĂM HỌC 2019 - 2020 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN TÂM LÝ TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học xã hội Hà Nội, năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - VIETCOMBANK” NĂM HỌC 2019 - 2020 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN TÂM LÝ TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học xã hội Nhóm sinh viên thực hiện: Trần Hồng Thanh Thủy Giới tính: Nữ Nguyễn Thị Ngọc Ánh Giới tính: Nữ Nguyễn Thị Kim Ngọc Giới tính: Nữ Lớp: Quản trị nhân lực 59A Khoa: Kinh tế Quản lí nguồn nhân lực Người hướng dẫn khoa học: ThS Phạm Thị Thanh Nhàn Hà Nội, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của vốn tâm lý đến kết học tập của sinh viên” nhóm nghiên cứu khoa học độc lập hướng dẫn giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Thanh Nhàn Các số liệu sử dụng phân tích có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu chúng tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Ngồi khơng có chép người khác, xin chịu hồn tồn trách nhiệm, kỷ luật mơn nhà trường đề có vấn đề xảy ii LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu khoa học trình với hoạt động tìm hiểu thu thập thơng tin, xem xét điều tra thử nghiệm mà cần nhiều thời gian công sức Chính để nghiên cứu thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, chúng em nhận tư vấn, giúp đỡ quan tâm, động viên từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu, tổ chức trị…Đặc biệt hợp tác cán giảng viên khoa Kinh tế quản lý nguồn nhân lực nói riêng, trường Đại học Kinh tế quốc dân nói chung, giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần từ phía gia đình, bạn bè người xung quanh Bằng lịng biết ơn kính trọng, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, phịng khoa thuộc trường tồn thể thầy giáo cơng tác trường tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ chúng em trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Phạm Thị Thanh Nhàn – người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn chúng em suốt trình thực nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietcombank - tổ chức dành quan tâm ủng hộ, tạo điều kiện tốt để chúng em tập trung nghiên cứu hồn thành đề tài Tuy có nhiều cố gắng, yếu tố mặt kiến thức lực hạn chế nên đề tài nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong Q thầy cơ, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix CHƯƠNG - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu .4 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MƠ HÌNH & GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .6 2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu .6 2.1.1 Vốn tâm lý 2.1.2 Kết học tập sinh viên 10 2.2 Tổng quan nghiên cứu vốn tâm lý yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập 15 2.2.1 Tổng quan nghiên cứu vốn tâm lý theo cách tiếp cận Luthans cộng 15 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu yếu tố tác động đến kết học tập 20 2.2.3 Tổng quan nghiên cứu vốn tâm lý ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên 22 iv 2.3 Mô hình nghiên cứu giả thiết nghiên cứu .30 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu 30 2.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu 30 CHƯƠNG - THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .34 3.1 Quy trình nghiên cứu 34 3.2 Xây dựng bảng hỏi thang đo 35 3.2.1 Quy trình thiết kế bảng hỏi 35 3.2.2 Các thang đo sử dụng đề tài nghiên cứu 37 3.3 Chọn mẫu 41 3.3.1 Tổng thể nghiên cứu 41 3.3.2 Cỡ mẫu .42 3.3.3 Phương pháp chọn mẫu .42 3.4 Phương pháp thu thập liệu 46 3.4.1 Dữ liệu thứ cấp 46 3.4.2 Dữ liệu sơ cấp .46 3.4.3 Phương pháp phân tích liệu 47 3.4.4 Kiểm định thang đo .47 3.4.5 Đánh giá giá trị thang đo phân tích EFA .48 3.4.6 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 49 3.4.7 Phân tích ANOVA 50 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .51 4.1 Phân tích thống kê mô tả biến số quan sát 51 4.1.1 Đối với biến số mô tả hy vọng 51 4.1.2 Đối với biến mô tả khả phục hồi 52 4.1.3 Đối với biến quan sát mô tả lạc quan 54 4.1.4 Đối với biến số mô tả tự tin vào lực thân 54 v 4.1.6 Đối với biến mô tả kiến thức chuyên môn 56 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo .56 4.3 Đánh giá hội tụ thang đo .57 4.3 Phân tích tương quan 60 4.4 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh 62 4.5 Phân tích hồi quy 63 4.6 Đánh giá mức độ vốn tâm lý sinh viên - Phân tích sâu Anova 70 4.6.1 Nhóm ngành học 70 4.6.2 Nhóm năm học 72 CHƯƠNG - LUẬN BÀN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 74 5.1 Một số bàn luận kết nghiên cứu .74 5.2 Đưa khuyến nghị .76 5.3 Hạn chế đề tài 77 5.4 Các hướng nghiên cứu 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 PHỤ LỤC 86 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN TÂM LÝ TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN .86 PHỤ LỤC 2: BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO LẦN 90 PHỤ LỤC 3: BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO SAU KHI ĐIỀU CHỈNH .92 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO “KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP” VÀ “KỸ NĂNG CHUYÊN MÔN” 93 PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH 10 SINH VIÊN KHẢO SÁT QUA ĐIỆN THOẠI 94 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Diễn giải GPA Điểm trung bình môn học KQHT Kết học tập TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng quan nghiên cứu vốn tâm lý theo quan điểm Luthans cộng 16 Bảng 3.1: Các biến đo lường cho nhân tố tự tin ảnh hưởng tới kết học tập 37 Bảng 3.2: Các biến đo lường cho nhân tố hy vọng ảnh hưởng tới kết học tập 38 Bảng 3.3: Các biến đo lường cho nhân tố lạc quan ảnh hưởng tới kết học tập 39 Bảng 3.4: Các biến đo lường cho nhân tố khả phục hồi ảnh hưởng tới kết học tập 40 Bảng 3.5: Các biến quan sát mô tả kỹ nghề nghiệp .41 Bảng 3.6: Các biến quan sát mô tả kỹ chuyên môn .41 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến quan sát mô tả hy vọng 52 Bảng 4.2 Thống kê mô tả biến quan sát mô tả khả phục hồi .53 Bảng 4.3 Thống kê mô tả biến quan sát mô tả lạc quan 54 Bảng 4.4 Thống kê mô tả biến quan sát mô tả tự tin vào lực thân 54 Bảng 4.5 Thống kê mô tả biến quan sát mô tả kỹ nghề nghiệp 55 Bảng 4.6 Thống kê mô tả biến quan sát mô tả kiến thức chuyên môn 56 Bảng 4.7 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo kết học tập 56 Bảng 4.8 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo kết học tập 57 Bảng 4.9 Phân tích EFA lần 57 Bảng 4.10 Kết KMO and Bartlett's 58 Bảng 4.11 Hệ thống lại biến sau phân tích Cronbach’s Alpha EFA 58 Bảng 4.12 Kết KMO and Bartlett's 60 Bảng 4.13 Ma trận tương quan biến độc lập 61 Bảng 4.14 Thống kê mơ tả biến mơ hình .64 Bảng 4.15 Kiểm định đa cộng tuyến 64 Bảng 4.16 Kiểm định đa cộng tuyến lần 65 Bảng 4.17 Bảng tổng hợp kết hồi quy 65 viii Bảng 4.18 Tương quan Spearman .67 Bảng 4.19 Tổng hợp kết kiểm định 68 Bảng 4.20 Thống kê mơ tả biến kiểm sốt thuộc nhóm ngành học .70 Bảng 4.21 Phân tích Anova 71 Bảng 4.22 Bảng so sánh nhóm ngành 71 Bảng 4.23 Thống kê mô tả biến kiểm sốt thuộc nhóm năm học 72 Bảng 4.24 Phân tích ANOVA với biến nhóm năm học 72 80 Danh mục các tài liệu tiếng Anh Alessandri, G., Caprara, G V., Eisenberg, N., & Steca, P (2009), Reciprocal relations among self‐efficacy beliefs and prosociality across time Journal of personality, 77(4), 1229-1259 Amponsah, M O., Milledzi, E.Y., Ofosuhene, J , Kwarteng, M (2014), “Assessment of the Relevance and Experience of undergraduate internship programme : a focus on university of cape coast psychology students in Ghana”, Journal of Education and Practice, 5(34), 69-78 Bandura, A (1993), “Perceived self-efficacy in cognitive development and functioning”, Educational psychologist, 28(2), 117-148 Beard, F., & Morton., L (1999), “Effects of internship predictors on successful field experience”, Journalism & Mass Communication educator, 53, 42-53 Beard, K S., Hoy, W K., & Hoy, A W (2010), “Academic optimism of individual teachers: Confirming a new construct”, Teaching and Teacher Education, 26(5), 1136-1144 Block, J., & Kremen, A M (1996), “IQ and ego-resiliency: conceptual and empirical connections and separateness Journal of personality and social psychology”, 70(2), 349 Brissette, I., Scheier, M F., & Carver, C S (2002), “The role of optimism in social network development, coping, and psychological adjustment during a life transition”, Journal of personality and social psychology, 82(1), 102 Buckelew, S P., Crittendon, R S., Butkovic, J D., Price, K B., & Hurst, M (2008), “Hope as a predictor of academic performance”, Psychological reports, 103(2), 411-414 C R Snyder, Hal S Shorey, Jennifer Cheavens, Kimberley Mann Pulvers, Virgil H Adams III, and Cynthia Wiklund (2002), “Hope and Academic Success in College”, Journal of Educational Psychology 94 (4), 820–826 10 Carver, C S., & Scheier, M F (2005), “ Engagement, Disengagement, Coping, 81 and Catastrophe” 11 Checchi, D., Franzoni, F., Ichino, A and Rustichini, A (2000), “College Choice and Academic Performance”, version of paper prepare for the conference on "Politiche pubbliche per il lavoro" in Pavia 12 Chemers, M M., Hu, L T., & Garcia, B F (2001), « Academic self-efficacy and first year college student performance and adjustment”, Journal of Educational psychology, 93(1), 55 13 Coutu, D L (2002), “How resilience works”, Harvard business review, 80(5), 4656 14 Fred Luthans, Carolyn M Youssef-Morgan, Bruce J.Avolio (2015), “Psychological Capital and Beyond”, Oxford 15 Gupta, P B., & Burns, D J (2010), “An exploration of student satisfaction with internship experiences in marketing”, Business Education & Administration, 2(1), 27-37 16 Jackel, D (2011), “Evaluating the Effectiveness of an Internship Program”, Masters Theses & Specialist Projects, Western Kentucky University 17 James B Avey, Fred Luthans, Ronda M Smith, Noel F Palmer (2010), “Impact of P Impact of Positive Psychological Capital on Emplo chological Capital on Employee Well-Being ell-Being Over Time”, Management Department Faculty Publications 55 18 Kolb, D (1984), “Experiential learning: Experience as the source of learning and development”, Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall 19 Kotzé, M., & Kleynhans, R (2013), “Psychological well-being and resilience as predictors of first-year students' academic performance”, Journal of psychology in Africa, 23(1), 51-59 20 Lent, R W., Brown, S D., & Hackett, G (1994), “Toward a unifying social cognitive theory of career and academic interest, choice, and performance”, Journal 82 of vocational behavior, 45(1), 79-122 21 Luthans, et al., 2008, “The mediating role of psychological capital in the supportive organizational climate-employee performance relationship”, Journal of Organizational Behavior, 29, 219-238 22 Luthans, F., Luthans, K W., & Luthans, B C (2004), “Positive psychological capital: Beyond human and social capital” 23 Luthans, F., Youssef, C M., & Avolio, B J (2007), “ Psychological capital: Investing and developing positive organizational behavior”, Positive organizational behavior, 1(2), 9-24 24 Luthans, F., Youssef, C M., & Avolio, B J (2007), “Psychological capital: Developing the human competitive edge” 25 Marcus L Johnson, Gita Taasoobshirazi, Jessica L Kestler & Jackie R Cordova (2014), ‘Models and messengers of resilience: a theoretical model of college students’ resilience, regulatory strategy use, and academic achievement’, An International Journal of Experimental Educational Psychology 26 Masten, A S (2001), “Ordinary magic: Resilience processes in development” American psychologist, 56(3), 227 27 Masten, A S., & Reed, M G J (2002), “ Resilience in development”, Handbook of positive psychology, 74, 88 28 Medlin, B., & Faulk, L (2011), “The relationship between optimism and engagement: the impact on student performance”, Research in Higher Education Journal, 13 29 Michael T Hartley PhD (2011), “Examining the Relationships Between Resilience, Mental Health, and Academic Persistence in Undergraduate College Students”, Journal of American College Health 83 30 Nes, L S., & Segerstrom, S C (2006), “ Dispositional optimism and coping: A meta-analytic review”, Personality and social psychology review, 10(3), 235-251 31 Nguyen, T D., & Nguyen, T T (2012), “ Psychological capital, quality of work life, and quality of life of marketers: Evidence from Vietnam”, Journal of Macromarketing, 32(1), 87-95 32 Nouwen, A., Urquhart Law, G., Hussain, S., McGovern, S., & Napier, H (2009) “Comparison of the role of self-efficacy and illness representations in relation to dietary self-care and diabetes distress in adolescents with type diabetes”, Psychology and health, 24(9), 1071-1084 33 Ouweneel, E., Le Blanc, P M., Schaufeli, W B., & van Wijhe, C I (2012), “ Good morning, good day: A diary study on positive emotions, hope, and work engagement”, human relations, 65(9), 1129-1154 34 Richardson, G E (2002), “The metatheory of resilience and resiliency”, Journal of clinical psychology, 58(3), 307-321 35 Richardson, G., & Gray, D (1998), “ High-school curriculum fosters resiliency”,The Education Digest, 63(6), 23 36 Sasnett, B & Ross, T (2016), ‘Maximizing internship value by comparing student satisfaction and program compentencies’, Journal of Community Medicine and Health Education, 6: 390 doi:10.4172/2161-0711.1000390 37 Scheier, M F., Carver, C S., & Bridges, M W (2001), “ Optimism, pessimism, and psychological well-being” 38 Schunk, D H (1989), “ Self-efficacy and achievement behaviors”, Educational psychology review, 1(3), 173-208 39 Singh, S (2009), “Psychological capital as predictor of psychological well being”, Journal of the Indian Academy of Applied Psychology 40 Smith, P A., & Hoy, W K (2007), “ Academic optimism and student achievement 84 in urban elementary schools”, Journal of Educational Administration 41 Snyder, C R., & Lopez, S J (2002), “ The future of positive psychology”, Handbook of positive psychology, 751-767 42 Snyder, C R., Feldman, D B., Taylor, J D., Schroeder, L L., & Adams III, V H (2000), “The roles of hopeful thinking in preventing problems and enhancing strengths” Applied and Preventive Psychology, 9(4), 249-269 43 Snyder, C R., Feldman, D B., Taylor, J D., Schroeder, L L., & Adams III, V H (2000), “The roles of hopeful thinking in preventing problems and enhancing strengths”, Applied and Preventive Psychology, 9(4), 249-269 44 Snyder, C R., Sympson, S C., Ybasco, F C., Borders, T F., Babyak, M A., & Higgins, R L (1996), “ Development and validation of the State Hope Scale”, Journal of personality and social psychology, 70(2), 321 45 Stinebrickner, T R and Stinebrickner, R (2000), ‘Working during school and academic performance’, www.ssc.uwo.ca/economics, assessed 15 December 2002 46 Stinebrickner, T R and Stinebrickner, R (2001), ‘The Relationship between Family Income and Schooling Attainment: Evidence from a liberal Arts College with a Full Tuition Subsidy Program’ 47 Stinebrickner, T R and Stinebrickner, R (2001_b), ‘Peer Effects Among Students from Disadvantaged Background, CIBC Working Paper Series’, CIBC Working paper No 2001-3 University of Western Ontario: Canada 48 Swanson, J., Valiente, C., Lemery-Chalfant, K., & Caitlin O'Brien, T (2011), “Predicting early adolescents’ academic achievement, social competence, and physical health from parenting, ego resilience, and engagement coping”, The Journal of Early Adolescence, 31(4), 548-576 49 Turner, E A., Chandler, M., & Heffer, R W (2009), “ The influence of parenting styles, achievement motivation, and self-efficacy on academic performance in 85 college students”, Journal of college student development, 50(3), 337-346 50 Ziman, M., Meyer, J., Plastow, K., Fyfe, G., Fyfe, S., Sanders, K., & Brightwell, R (2007, January), “Student optimism and appreciation of feedback In Student Engagement”, Proceedings of the 16th Annual Teaching and Learning Forum (pp 30-31) 51 Zimmerman, B J (1995), “Self-efficacy and educational development”, Self-efficacy in changing societies, 1, 202-231 52 Zimmerman, B J (2000) ‘Self-efficacy: An essential motive to learn’ Contemporary Educational Psychology, 25, 82 –91 86 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN TÂM LÝ TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Chào bạn, sinh viên năm thứ trường Đại học KTQD thực nghiên cứu khoa học sinh viên với đề tài “ Ảnh hưởng vốn tâm lý đến kết học tập sinh viên” Chúng mong nhận giúp đỡ bạn anh/chị cách trả lời câu hỏi với thái độ nghiêm túc, trung thực để nghiên cứu nhóm chúng tơi có kết khách quan Mọi câu trả lời thông tin bạn giữ bí mật chỉ phục vụ cho q trình nghiên cứu Xin chân thành cám ơn Vốn tâm lý là mợt trạng thái phát triển tâm lý tích cực của cà nhân và được đặc trưng yếu tố là sự tự tin, sự lạc quan, sự hi vọng và khả phục hời I THƠNG TIN CÁ NHÂN Hiện bạn sinh viên năm: Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ Bạn sinh viên Nam Nữ Kết học tập bạn tính tới thời điểm 3.6 – 4.0 3.2 – 3.59 2.5 – 3.19 2.0 – 2.49 < 2.0 II Vốn tâm lý ảnh hưởng đến kết học tập 87 Mong bạn cho biết mức độ đờng ý của ́u tố của vốn tâm lý với phát biểu đây, bằng cách khoanh vào điểm số phù hợp Điểm cao thể hiện mức độ đồng ý cao Cụ thể: Hồn tồn Khơng khơng đờng ý đờng ý Trung lập Khá đờng ý Hồn tồn đờng ý SỰ TỰ TIN VÀO NĂNG LỰC BẢN THÂN TT1 Hồn tồn khơng đờng ý Tơi cảm thấy tự tin nêu lên quan điểm Hồn tồn đờng ý 5 5 TT5 Tôi đối mặt trực tiếp giải vấn đề TT6 Tội học tập có kế hoạch ln hạn TT2 TT3 TT4 với giảng viên (trong học, thảo luận ) Tôi cảm thấy tự tin trình bày thơng tin đến bạn nhóm Tơi cảm thấy tự tin phân tích vấn đề dài hạn tìm giải pháp Tơi cảm thấy tự tin trình bày nội dung buổi thuyết trình Hồn Hồn tồn SỰ HI VỌNG tồn khơng đờng đờng ý ý HV1 Tơi nghĩ nhiều cách để đạt mục tiêu mà đề kết học tập cho mỡi 88 Hồn Hồn tồn SỰ HI VỌNG tồn khơng đờng đờng ý ý học phần, mỗi học kỳ HV2 Hiện hăng hái theo đuổi mục tiêu HV3 Nếu tơi cảm thấy bế tắc, tơi tìm cách vượt qua HV4 Tơi đạt hầu hết mục tiêu mà theo đuổi HV5 Tôi ln có giải pháp dự phòng để giải vấn đề SỰ LẠC QUAN LQ1 LQ2 LQ3 LQ4 LQ5 Tơi đạt trạng thái thư giãn dễ dàng học tập Tôi mong thứ diễn thuận lợi cho việc đạt mục tiêu học tập Tơi ln lạc quan tương lai phía trước Tơi ln nghĩ vượt qua khó khăn gặp vấn đề học tập Tơi khơng dễ dàng gục ngã trước khó khăn học tập 5 5 Hồn tồn khơng đờng ý Hồn tồn đờng ý 5 5 89 Hoàn Hoàn toàn SỰ HI VỌNG tồn khơng đờng đờng ý ý KHẢ NĂNG PHỤC HỒI KN1 KN2 KN3 KN4 KN5 Tôi đương đầu với điều mẻ, khó khăn bất thường học tập Tơi ln tơi gặp khó khăn học tập Tôi thành công để tạo ấn tượng với giảng viên bạn bè Tôi chủ động giao tiếp, đối xử tốt với giảng viên bạn bè Tôi suy nghĩ cẩn thận đứng trước vấn đề học tập Hồn tồn khơng đờng ý Hồn tồn đờng ý 5 5 2.Mong bạn cho biết mức độ của bạn kỹ nghề nghiệp kiến thức chuyên môn với phát biểu đây, bằng cách khoanh vào điểm số phù hợp KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP NN1 Kỹ giao tiếp Hồn tồn khơng đờng ý Hồn tồn đờng ý 90 Hồn tồn khơng đờng ý KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP Hồn tồn đờng ý NN2 Kỹ làm việc nhóm NN3 Kỹ xây dựng mối quan hệ NN4 Kỹ lập kế hoạch quản lý thời gian KIẾN THỨC CHUN MƠN CM1 CM2 Tơi biết áp dụng linh hoạt kỹ kiến thức đào tạo trường vào công việc thực tế Tôi xác định kỹ năng, kiến thức cịn thiếu sót Hồn tồn khơng đờng ý Hồn tồn đồng ý 5 Chân thành cảm ơn bạn dành thời gian trả lời! PHỤ LỤC 2: BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO LẦN Cronbach’s Variables Alpha Scale Scale Variance Corrected Mean if if Item Deleted Item Total Item De- Cronbach's Alpha Correlation if Item Deleted leted TT1 17,5221 13,315 0,691 0,829 Sự tự tin TT2 17,1593 13,460 0,674 0,832 α = 0,860 TT3 17,4395 13,667 0,658 0,835 TT4 17,3304 13,210 0,679 0,832 91 TT5 17,2743 13,442 0,696 0,829 TT6 17,7434 14,694 0,510 0,861 HV1 12,9263 8,761 0,604 0,798 Sự hi vọng HV2 12,9587 8,170 0,654 0,783 α = 0,827 HV3 12,8702 8,196 0,663 0,780 HV4 13,4690 9,060 0,568 0,808 HV5 13,2625 8,691 0,624 0,792 LQ1 14,2035 9,695 0,593 0,822 Sự lạc quan LQ2 13,5693 9,506 0,550 0,836 α = 0,840 LQ3 13,8909 9,103 0,691 0,795 LQ4 13,8348 9,239 0,724 0,787 LQ5 13,7758 9,316 0,677 0,799 KN1 13,6726 8,440 0,602 0,773 Khả KN2 13,6490 8,128 0,570 0,780 phục hồi KN2 13,9263 7,642 0,598 0,772 α = 0,809 KN4 13,6667 7,649 0,594 0,774 KN5 13,5457 7,882 0,627 0,763 92 PHỤ LỤC 3: BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO SAU KHI ĐIỀU CHỈNH Cronbach’s Varia- Scale Mean Alpha bles if Item Deleted Scale Vari- Cor- ance if Item De- rected Ite leted m-To- Cronbach's Alpha if Item Deleted tal Correlation TT1 14,3717 9,648 0,689 0,829 Sự tự tin TT2 14,0088 9,660 0,695 0,828 α = 0,861 TT3 14,2891 9,999 0,645 0,840 TT4 14,1799 9,562 0,675 0,833 TT5 14,1239 9,789 0,688 0,829 HV1 12,9263 8,761 0,604 0.798 Sự hi vọng HV2 12,9587 8,170 0,654 0,783 α = 0,827 HV3 12,8702 8,196 0,663 0,780 HV4 13,4690 9,060 0,568 0,708 HV5 13,2625 8,691 0,624 0792 LQ3 24,1416 22,708 0,672 0,864 LQ4 24,0855 22,842 0,709 0,860 Lạc quan LQ5 24,0265 22,695 0,700 0,861 phục hồi KN1 24,1268 24,135 0,650 0,867 α = 0,881 KN2 24,1032 23,572 0,627 0,868 KN3 24,3805 23,331 0,585 0,873 KN4 24,1209 23,225 0,595 0,872 KN5 24,0000 23,385 0,650 0,866 93 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO “KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP” VÀ “KỸ NĂNG CHUYÊN MÔN” Cronbach’s VariaAlpha bles Scale Scale Variance if Item De- Corrected Item- Mean if leted Total Correla- Item De- tion leted NN1 10,0324 5,002 ,698 Kỹ NN2 9,7817 5,603 ,657 nghề NN3 9,9823 5,059 ,704 nghiệp NN4 10,0442 5,421 ,621 Kỹ CM1 3,1947 ,767 ,596 chuyên CM2 3,0649 ,682 ,596 α = 0,860 môn α = 0,827 94 PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH 10 SINH VIÊN KHẢO SÁT QUA ĐIỆN THOẠI STT Họ tên Giới tính Số điện thoại Phạm Đức Khải Nam 0793253835 Mai Trọng Khôi Nam 0964775657 Nguyễn Thế Nam Nam 09622966183 Nguyễn Khánh Duy Nam 0868469017 Nguyễn Hoàng Đức Nam 0393682349 Phạm Thị Thu Hương Nữ 0379075790 Nguyễn Thị Hạnh Nữ 0372221688 Trần Diệu Linh Nữ 0966029998 Trần Thị Duyên Nữ 0966549862 10 Nguyễn Thị Hoa Nữ 0978470535

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan