1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG CĂNG THẲNG NGHỀ NGHIỆP KHI THAM GIA CHẠY XE ôm CÔNG NGHỆ đến kết QUẢ học tập của SINH VIÊN đại học

89 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Nghiên cứu ảnh hưởng căng thẳng nghề nghiệp khi tham gia chạy xe ôm công nghệ đến kết quả học tập của sinh viên đại học. Ngày nay sinh viên làm thêm khá nhiều, và đặc biệt là tham gia chạy xe ôm công nghệ như Grab, Uber, GoViet, Be,... Đề tài nghiên cứu đã đạt giải cấp trường

i MỤC LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY CHO CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Diễn giải CMCN 4.0 Cách mạng công nghệ 4.0 CLB Câu lạc KQHT Kết học tập PPNC Phương pháp nghiên cứu iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Hiện nay, đa số sinh viên nhìn chung nhận thức có nhiều cách thức học khác ngày có nhiều sinh viên chọn cách thức học thực tế Đó làm thêm Việc làm thêm khơng tượng nhỏ lẻ mà trở thành xu thế, gắn chặt với đời sống học tập, sinh hoạt sinh viên ngồi ghế giảng đường Sinh viên làm thêm ngồi thu nhập, họ mong muốn tích luỹ nhiều kinh nghiệm hơn, học hỏi thực tế nhiều (Phạm Thị Thùy Miên, 2012)… Mặt khác, trường đại học áp dụng chương trình học theo quy chế tín chỉ, sinh viên chủ động việc lựa chọn đăng ký chương trình học cho riêng Do đó, sinh viên vừa tham gia học tập, vừa làm thêm cách dễ dàng Tuy nhiên, việc làm thêm làm tiêu tốn thời gian, dẫn đến kết học tập bị ảnh hưởng nhiều Chưa kể, tập trung vào công việc nhiều, căng thẳng mệt mỏi xảy ra, học với tâm lý đối phó khiến cho tình trạng khơng có kiến thức, việc học trở lên khơng có chất lượng (Nguyễn Phạm Tuyết Anh, 2013) Song đáng lưu ý, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập sinh viên nhiều, khía cạnh căng thẳng nghề nghiệp việc làm thêm lại nghiên cứu khám phá thống Đặc biệt thời đại số hóa, với phát triển cách mạng cơng nghệ 4.0, sinh viên ngày dễ dàng tìm kiếm việc làm thêm thời gian học đại học Một số công việc thu hút lượng lớn sinh viên tham gia “chạy xe ôm công nghệ” Công việc ngày phát triển với hàng loạt hãng xe đời GoViet, Grab, Be… Như vậy, tham gia loại hình cơng việc làm thêm mới, hấp dẫn công việc không tránh khỏi khiến sinh viên mải mê gia tăng thời gian làm việc thân Chính điều ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe sinh viên, gây căng thẳng thân họ khơng biết kiểm sốt Và điều xảy ra, mức độ ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên nào? Để trả lời cho câu hỏi thực tiễn khoảng trống mặt lý thuyết, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng căng thẳng nghề nghiệp tham gia chạy xe ôm công nghệ đến kết học tập sinh viên đại học” Chương cấp thiết đề tài, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu kết cấu đề tài 1.1 Lý lựa chọn đề tài Xuất phát từ thực tiễn Hiện nay, Cách mạng công nghiệp 4.0 trở thành xu sức ảnh hưởng vươn tới tất lĩnh vực đời sống, kinh tế, xã hội Cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển tảng công nghệ số kết hợp nhiều ứng dụng để tối ưu hóa sản xuất; với cơng nghệ hồn tồn công nghệ sinh học, công nghệ tự động hóa, robot (Schwab, 2017) Cốt lõi bật Cách mạng cơng nghiệp 4.0 trỗi dậy cơng nghệ tồn cầu Nảy nở Cách mạng công nghiệp 4.0 phong trào khởi nghiệp công ty công nghệ ngày phát triển mạnh mảng cơng nghệ trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo, vạn vật kết nối internet, … chìa khóa cho cơng ty khởi nghiệp năm tới Đặc trưng lớn Cách mạng công nghiệp 4.0 kết nối chủ thể kinh tế với chu trình kinh tế nhờ vào cơng nghệ thơng tin Internet, từ hình thành nên mạng lưới vạn vật kết nối (Schwab, 2017) Mạng lưới tạo xu hướng kinh tế gọi “kinh tế chia sẻ” Theo đó, mơ hình kết nối chia sẻ nguồn lực cá nhân thực hóa ngày phổ biến với nhiều hình thức đa dạng, hướng tới mục tiêu tối ưu hóa nguồn lực xã hội (Hamari & cộng sự, 2016) Tại Việt Nam, khái niệm “kinh tế chia sẻ” xuất trở nên phổ biến từ năm 2014 Công ty Uber Grab bắt đầu cung ứng dịch vụ xe ôm taxi công nghệ Tiếp xuất hàng loạt doanh nghiệp khởi nghiệp xe ôm công nghệ đời: GoViet, Be, FastGo,… tạo nên thị trường xe ôm công nghệ cạnh tranh tiềm Đến tháng năm 2017 Grab cơng bố có gần triệu tài xế đối tác (930.000 người), số lượng tài xế đăng kí tăng trưởng mức 340% hàng năm từ năm 2013; Indonesia tốc độ phát triển hàng năm vượt mức 574% (Grab, 2019a) Đây thị trường việc làm tiềm cho lực lượng lao động trẻ Việt Nam, với số người thất nghiệp có trình độ đại học trở lên 126,9 nghìn người, 80% tham gia chạy xe ơm cơng nghệ (Tổng cục Thống kê, 2018) Khơng có sinh viên thất nghiệp, mà lượng lớn nam sinh viên học thành phố lớn gia nhập đội ngũ chạy xe ôm công nghệ Một vấn đề thực tế đặt rằng: “Tại thị trường xe ơm cơng nghệ lại có sức hút lớn với sinh viên hay sinh viên lại lựa chọn chạy xe ơm cơng nghệ thay việc tìm kiếm cơng việc ngành nghề mình?” Sự hấp dẫn nghề chạy xe ơm cơng nghệ lý giải lý sau: (i) chạy xe ơm cơng nghệ hồn tồn sử dụng hệ thống điều khiển phân phối khách hàng qua ứng dụng công nghệ (app); (ii) công việc không quy định số làm việc tài xế hồn toàn chủ động việc lựa chọn thời gian bắt đầu kết thúc cơng việc; (iii) tài xế có quyền tự việc lựa chọn địa điểm làm việc lộ trình cơng việc (Grab, 2019b) Vì lý này, chạy xe ơm cơng nghệ hồn tồn xem cơng việc linh hoạt, sinh viên, góc nhìn thực tế chạy xe ơm cơng nghệ coi công việc làm thêm linh hoạt Trên thực tế, tượng đông đảo sinh viên tham gia chạy xe ơm cơng nghệ xuất phát từ u thích sinh viên với công việc Một lý quan trọng cần xem xét lợi ích nghề chạy xe ơm cơng nghệ mang lại cho sinh viên Trong đó, lợi ích mặt tài điều thấy rõ ràng nhất: mức thu nhập cao tài xế Grab cao 55% so với mức lương trung bình Việt Nam mức thu nhập trung bình khoảng 600.000 – 700.000 VNĐ/ngày (Hồng Vân, 2019) Đối với sinh viên, thu nhập trung bình khoảng 200.000 – 400.000 VNĐ/ngày (tương ứng từ – 12 triệu VNĐ/tháng) (Hồng Vân, 2019) Đây xem mức thu nhập lý tưởng cho sinh viên so với công việc làm thêm bán thời gian bình thường khoảng 1,5 – triệu VNĐ/ tháng Với mức thu nhập này, sinh viên hồn tồn tự trang trải cho sống đời sống vật chất thoải mái Tuy nhiên, góc độ đánh giá nhà nhân học, lý hấp dẫn lợi ích đặc điểm tâm lý hệ trẻ có tác động đến u thích gắn bó sinh viên nghề chạy xe ôm công nghệ Sinh viên nằm đối tượng nhân học thuộc hệ Z, đặc điểm hệ Z sử dụng cơng nghệ từ trẻ, tương tác lớn mạng xã hội (Strauss & Howe, 1991) Công nghệ hỗ trợ hệ hầu hết công việc hệ Z có xu hướng sử dụng cơng nghệ để làm thứ họ thích (Melissa, 2016) Tiêu chí lựa chọn cơng việc hệ Z có khác biệt với hệ trước, ngồi mức thu nhập, họ mong muốn tìm kiếm cơng việc có tính linh hoạt cao địa điểm lịch trình làm việc (Hutchins, 2016) Nghiên cứu Ertas (2015) nhấn mạnh rằng, hệ Z thích cơng việc kiểm sốt, đảm bảo cân công việc sống công việc mang nặng yếu tố truyền thống với phần thưởng tài Với cơng việc linh hoạt, giới trẻ tự làm chủ thời gian nơi làm việc họ ngày tuần, chí lâu (McNall & cộng sự, 2009) Một lợi khác việc làm thêm linh hoạt suất lao động tăng lên giới trẻ làm việc điều kiện tự (McCafferty, 2014) Một nguyên nhân lớn giảm khoảng ba phần tư gián đoạn công việc từ đồng nghiệp phiền nhiễu hơn, 71% tự từ quản lý văn phòng giảm 68% căng thẳng từ việc lại (Grevstad, 2016) Đặc biệt sinh viên, công việc linh hoạt phù hợp cho việc học trường; việc tham gia công việc làm thêm linh hoạt giúp sinh viên dễ dàng chủ động mặt thời gian, từ tham gia hoạt động khác, dành thời gian cho thân giải trí, nghỉ ngơi Tuy nhiên, hầu hết vấn đề nêu đề cập đến phù hợp lợi ích nghề chạy xe ơm cơng nghệ sinh viên mà chưa có nghiên cứu hay quan điểm đề cập đến ảnh hưởng nghề chạy xe ôm công nghệ sinh viên Trên thực tế, công việc làm thêm linh hoạt mang lại lợi ích kèm theo thách thức người lao động Người lao động có làm chủ kế hoạch làm việc thân hay bị linh hoạt làm cho mức độ tham gia vào công việc lớn Khi đó, người lao động tài xế sinh viên dễ rơi vào trạng thái căng thẳng nghề nghiệp; tình trạng xảy tức sinh viên có thời gian liên tục bị tải mặt thể chất, cảm xúc, tinh thần… cảm giác hoài nghi cơng việc thực Chính điều nguyên nhân trực tiếp làm giảm thành tích cá nhân sinh viên mặt học tập công việc làm thêm (Maslach, 2001) Một ảnh hưởng tiêu cực khác căng thẳng nghề nghiệp sinh viên bị cạn kiệt mặt thể chất tinh thần, làm giảm hứng thú tham gia vào hoạt động sống khác hay nói cách khác đời sống sinh viên bị ảnh hưởng tiêu cực Tóm lại, tham gia nghề chạy xe ơm cơng nghệ có tác động đến đến sức khỏe học tập sinh viên? Liệu yêu cầu đặc điểm công việc có gây nên căng thẳng nghề nghiệp cho sinh viên hay khơng? Nếu xảy tình trạng căng thẳng nghề nghiệp kết học tập sinh viên bị ảnh hưởng nào? Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, nhóm nghiên cứu lựa chọn nghiên cứu mối quan hệ yếu tố yêu cầu – đặc điểm công việc chạy xe ôm công nghệ căng thẳng nghề nghiệp tác động căng thẳng nghề nghiệp đến kết học tập sinh viên tham gia công việc Xuất phát từ khoảng trống lý thuyết Trong kỉ nguyên 4.0 thứ dần số hóa nguồn nhân lực trở nên quan trọng hết, đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực tương lai đất nước Khi đó, chất lượng đào tạo bậc đại học coi trọng phản ánh rõ ràng kết học tập sinh viên Trên giới có nhiều nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên, nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết học tập sinh viên việc làm thêm Một mặt, việc làm thêm sinh viên có tác động tích cực đến kết học tập; theo lý thuyết Vốn người Becker (1964) việc làm thêm giúp sinh viên nâng cao kết học tập thông qua kĩ kiến thức tích lũy q trình làm thêm Đầu tiên kỹ mềm giúp nâng cao hiệu công việc kỹ giao tiếp, kĩ quản lý thời gian… (Bruscha & cộng sự, 2012) Thứ hai việc làm thêm giúp sinh viên có hội áp dụng lý thuyết vào thực tiễn, có hội thực hành điều học giảng đường vào công việc (Geel & Backes-Gellner, 2012; Hotz & cộng sự, 2002) Thứ ba, sinh viên tìm định hướng tương lai lộ trình nghiệp trình làm thêm, từ tạo động lực giúp sinh viên học tập tốt Tuy nhien, theo lý thuyết phân bổ thời gian (Becker, 1965) việc làm thêm lại có ảnh hưởng tiêu cực đến kết học tập sinh viên: thời gian làm thêm lấn át thời gian gian học tập (Kalenkoski & Pabilonia, 2009; 2012), mức độ stress nặng thường xuyên (Dundes & Marx, 2006), sinh viên bị lôi vào việc làm học tập (Bozick, 2007; Warren, 2002)… Đa số nghiên cứu trước có kết luận có tồn mâu thuẫn làm thêm – không làm thêm bán thời gian tác động đến biến kết học tập sinh viên Năm 2010 nghiên cứu Kattenbach & cộng cho thấy mâu thuẫn giảm đáng kể việc tham gia công việc linh hoạt, song lại tác động tiêu cực đến sức khỏe Trước đó, có số nghiên cứu mối quan hệ học tập sức khỏe (Carney & cộng sự, 2005; Kember, 1996) Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập nhiều loại căng thẳng xuất phát từ sống từ môi trường học tập như: áp lực tài ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tinh thần thể chất sinh viên có tác động tiêu cực đến kết học tập (Carney & cộng sự, 2005), tự căng thẳng, căng thẳng công việc tương lai, căng thẳng mối quan hệ xung quanh căng thẳng môi trường học tập (Lin & Huang, 2014) Việc làm thêm gây căng thẳng sinh viên, điều nghiên cứu Tessema & cộng (2014): tăng số làm việc tuần (trên 11 giờ) khiến sinh viên bị căng thẳng ảnh hưởng đến kết học tập Theo Stevenson & Harper (2006) mơi trường làm việc khiến họ bị căng thẳng nơi làm việc họ có mâu thuẫn với đồng nghiệp, áp lực mà sếp họ đem lại hay cạnh tranh đồng nghiệp với Nghiên cứu Neyt (2017) đặc điểm công việc làm thêm định khối lượng công việc: khối lượng công viêc lớn, yêu cầu phải dùng nhiều sức lực hay trí lực khiến nhiều sinh viên mệt mỏi trước lên lớp, hay nhà họ dành thời gian nghỉ ngơi chuẩn bị cho buổi học ngày hôm sau Tuy nhiên, thấy, số lượng nghiên cứu chuyên sâu ảnh hưởng căng thẳng nghề nghiệp sinh viên tham gia làm thêm có ảnh hưởng đến kết học tập diễn chủ yếu quốc gia phát triển – nơi có quy định rõ ràng thời gian sinh viên phép tham gia làm thêm tuần Đặc biệt, quốc gia phát triển Mỹ số nước Châu Âu, quốc gia ln có quy định chặt chẽ thời gian loại hình cơng việc làm thêm mà sinh viên đại học phép tham gia cho phải đảm bảo kết học tập Trong đó, với bối cảnh quốc gia phát triển Việt Nam, quy định ràng buộc điều kiện cho phép sinh viên tham gia làm thêm q trình học tập gần khơng có Vì vậy, cần mở rộng phạm vi nghiên cứu chứng minh quốc gia với bối cảnh đặc thù khác để kết đem lại rút quan điểm chung thống nhất, có tính đại diện cao 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu tổng quát Đề tài nghiên cứu tập trung vào 02 mục tiêu: i) Phân tích ảnh hưởng yêu cầu – đặc điểm công việc “chạy xe ôm công ii) nghệ” đến căng thẳng nghề nghiệp sinh viên Đánh giá tác động căng thẳng nghề nghiệp kết học tập sinh viên tham gia nghề  Mục tiêu cụ thể Dựa định hướng mục tiêu tổng quát, nhóm nghiên cứu xác định mục tiêu cụ thể cần đạt được, bao gồm: - Hệ thống hóa sở lý thuyết yêu cầu – đặc điểm công việc, căng thẳng nghề nghiệp & kết học tập sinh viên đại học - Kiểm định tác động yêu cầu, đặc điểm công việc chạy xe ôm công nghệ đến sức khỏe sinh viên xét khía cạnh căng thẳng nghề nghiệp - Kiểm định tác động căng thẳng nghề nghiệp chạy xe ôm công nghệ đến kết học tập sinh viên - Khuyến nghị số giải pháp giảm thiểu căng thẳng cho sinh viên tham gia chạy xe ôm công nghệ 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để thực mục tiêu đề tài, nhóm nghiên cứu xác định câu hỏi nghiên cứu cần phải trả lời sau: • Cơng việc chạy xe ơm cơng nghệ có yêu cầu mà sinh viên phải đáp ứng? Những đặc điểm công việc xem xét tạo động lực cho sinh viên tích cực tham gia? • Những u cầu – đặc điểm cơng việc gây căng thẳng cho sinh viên? Mức độ tác động yếu tố nào? • Khi xảy căng thẳng nghề nghiệp việc chạy xe ôm công nghệ gây nên, 71 công việc làm thêm khối lượng công việc lớn, phức tạp, đòi hỏi lớn thể lực khiến sinh viên sức, mệt mỏi lên lớp nên nhà họ dành thời gian nghỉ ngơi mà khơng có thời gian để chuẩn bị cho học dẫn đến kết học tập giảm (Koeske & Koeske, 1989; Basson, 1994; Sanders & Lushington; Cotton & cộng sự, 2002; Kurata & cộng sự, 2015) Môi trường làm việc nguyên nhân khiến sinh viên cảm thấy căng thẳng từ ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên (Parkes, 1982; Cotton & cộng sự, 2002) Xác định mức độ tác động căng thẳng nghề nghiệp đến kết học tập sinh viên thông qua kiểm định chứng minh giả thuyết H3 giải câu hỏi nghiên cứu đặt mục 1.3 đề tài 5.2 Ý nghĩa nghiên cứu 5.2.1 Ý nghĩa mặt lý thuyết Dựa vào tảng lý thuyết Bakker (2014) yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng nghề nghiệp, đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng từ việc tham gia chạy xe ôm công nghệ đến kết học tập sinh viên đại học địa bàn Hà Nội” tiếp tục hồn thiện phát triển mơ hình u cầu - đặc điểm cơng việc để đánh giá tác động việc tham gia chạy xe ôm công nghệ - loại hình công việc làm thêm linh hoạt đến kết học tập sinh viên Với mơ hình đầy đủ này, đề tài khơng xem xét mức độ tác động việc tham gia chạy xe ôm công nghệ đến kết học tập sinh viên mà đồng thời lý giải nguyên nhân tác động Với mơ hình này, đề tài nghiên cứu đưa đến nhìn tồn diện mối quan hệ “nguyên nhân – kết quả” việc làm thêm chạy xe ôm công nghệ kết học tập sinh viên Ngoài ra, đề tài nghiên cứu dựa tảng nghiên cứu ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập sinh viên với hai điểm bổ sung là: việc làm thêm linh hoạt sinh viên tác động căng thẳng nghề nghiệp đến kết học tập sinh viên Thứ nhất, nghiên cứu trước xem xét ảnh hưởng việc làm thêm (part-time) sinh viên đến kết học tập số làm việc cố định biến chính, nhóm nghiên cứu thực phân tích tác động việc làm thêm linh hoạt kết học tập sinh qua biến căng thẳng nghề nghiệp chạy xe ôm công nghệ với đặc điểm cơng việc hồn tồn linh hoạt tự chủ thời gian (trái trược với nghiên cứu trước) Thứ hai, nghiên cứu trước chủ yếu hướng đến căng thẳng môi trường sống mơi trường học tập gây mà có nghiên cứu đề cập đến vấn đề căng thẳng nghề nghiệp sinh viên, đề tài nghiên cứu nhóm hướng đến xem xét cơng việc làm thêm linh hoạt tác động đến căng thẳng 72 nghề nghiệp mà cụ thể trạng thái mệt mỏi, hứng thú với công việc hoạt động sống khác, thơng qua ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Việc áp dụng hoàn thiện mơ hình u cầu - đặc điểm cơng việc (Bakker, 2014) với góc nhìn mới, nhóm nghiên cứu xem kết đề tài phát triển đề tài so với nghiên cứu lĩnh vực trước sở tiếp cận cho nghiên cứu sau 5.2.2 Ý nghĩa thực tiễn • Ý nghĩa sinh viên Thứ nhất, việc tham gia chạy xe công nghệ nói riêng tham gia việc làm linh hoạt nói chung ảnh hưởng tiêu cực đến kết học tập sinh viên Vậy làm để làm giảm mức độ tiêu cực làm thêm đến kết học tập, từ giúp sinh viên cải thiện nâng cao kết học tập sinh viên Kết nghiên cứu cho thấy việc căng thẳng nghề nghiệp chạy xe ơm cơng nghệ có tác động ngược chiều với biến kết học tập sinh viên Do đó, sinh viên xác định việc chạy xe ơm cơng nghệ có ảnh hưởng đến việc suy giảm kết học tập thân ý thức việc cần điều chỉnh mức độ tham gia vào công việc để cải thiện kết học tập Thứ hai, việc xác định nguyên nhân căng thẳng nghề nghiệp công việc chạy xe ôm công nghệ giúp sinh viên lý giải nguyên nhân suy giảm kết học tập Đó yếu tố thách thức cản trở từ việc chạy xe ôm công nghệ ảnh hưởng đến căng thẳng nghề nghiệp nào, để từ đưa giải pháp thích hợp để ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực Sinh viên cần xác định đâu yếu tố cản trở thách thức từ trang bị kỹ để giảm bớt mức độ tiêu cực từ yếu tố thân, sinh viên cảm thấy khỏe mạnh cải thiện kết học tập Thứ ba, sinh viên nên trang bị cho nhiều kỹ mềm kiến thức xã hội để giảm thiểu tác động tiêu cực từ yếu tố cản trở công việc – nguyên nhân gây căng thẳng nghề nghiệp Kết nghiên cứu nhóm yếu tố cản trở có tác động mạnh đến căng thẳng nghề nghiệp sinh viên chạy xe ôm công nghệ Đồng thời việc trang bị kiến thức kỹ giúp sinh viên tự tin đối mặt tình cản trở cơng việc giải chúng cách dễ dàng để giảm mức độ căng thẳng nghề nghiệp cơng việc gây • Ý nghĩa khoa nhà trường Khi giảng viên cố vấn học tập biết nguyên nhân gây suy giảm kết học tập sinh viên tham gia chạy xe ôm công nghệ dễ dàng việc tư vấn đưa lời khuyên cho sinh viên, giúp sinh viên cân đối việc học tập làm thêm nâng cao kết học tập Nâng cao kết 73 học tập sinh viên giúp nâng cao chất lượng chất lượng sinh viên khoa, từ góp phần nâng cao chất lượng đầu trường Xác định căng thẳng nghề nghiệp công việc làm thêm mang lại có ảnh hưởng tiêu cực đến kết học tập sinh viên, nhà trường đưa biện pháp giúp nhà trường có góc nhìn liên quan đến vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục sinh viên qua tác động việc làm thêm, đặc biệt loại hình cơng việc làm thêm ngày đa dạng Thơng qua đó, nhà trường dễ dàng việc đưa quy định, sách chương trình liên quan đến học tập, ngoại khóa…sát với nhu cầu sinh viên, góp phần nâng cao kết học tập sinh viên 5.3 Khuyến nghị số giải pháp giảm căng thẳng nghề nghiệp, nâng cao kêt học tập sinh viên Kết nghiên cứu trình bày chương luận bàn phần 5.1 cho thấy ảnh hưởng công việc chạy xe ôm cơng nghệ nói chung việc làm thêm linh hoạt nói riêng dẫn đến suy giảm kết học tập sinh viên Đây điều đáng báo động công tác giáo dục sinh viên chuẩn đầu trường đại học xa chất lượng nguồn nhân lực tương lai đất nước Trên sở kết nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đưa số đề xuất giải pháp nhằm làm giảm tác động tiêu cực việc chạy xe ôm công nghệ đến kết học tập từ nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên trường đại học  Đối với sinh viên Thứ thời gian tham gia việc làm thêm, công việc linh hoạt cho phép sinh viên chủ động mặt thời gian làm việc nên sinh viên cần chủ động lên kế hoạch xếp thời gian làm việc cách hợp lý để hạn chế tình trạng dành thời gian nhiều cho công việc làm thêm Việc tham gia vào công việc nhiều dẫn đến mệt mỏi khối lượng công việc nhiều thời gian dành cho nghỉ ngơi Từ gây căng thẳng nghề nghiệp cho sinh viên, làm giảm kết học tập trường Do vậy, sinh viên cần chủ động trang bị cho kỹ mềm để quản lý lịch trình làm việc tốt kỹ quản lý thời gian, kỹ lập kế hoạch quản lý cơng việc… thơng qua chương trình ngoại khóa nhà trường tổ chức, khóa học kỹ mềm học tập thông qua mạng xã hội Thứ hai việc giảm thiểu căng thẳng nghề nghiệp việc làm thêm gây ra, xác định yếu tố cản trở thách thức cụ thể công việc chạy xe ôm công nghệ gây căng thẳng nghề nghiệp, căng thẳng nghề nghiệp gây bất lợi đối 74 với kết học tập thân; sinh viên cần có biện pháp để chống lại cản trở thách thức từ công việc việc chủ động tăng kỹ sống, giải vấn đề gặp rắc rối khách hàng thơng qua tham dự chương trình đào tạo cơng ty, học tập chương trình ngoại khóa mạng xã hội… Khi trang bị kỹ sống tốt hơn, sinh viên dễ dàng việc giải vấn đề mang tính cản trở cơng việc, tốn thời gian, sức khỏe tinh thần có tác dụng làm giảm mức độ căng thẳng nghề nghiệp yêu cầu công việc gây  Đối với nhà trường Thứ nhất, việc thời gian tham gia làm thêm sinh viên Trước hết, để sinh viên có kỹ quản lý thời gian tốt hơn, phân bổ thời gian làm thêm – học tập cách cân đối hiệu nhà trường nên tổ chức chương trình, khóa đào tạo kỹ quản lý thời gian cho sinh viên Các chương trình tổ chức quy mơ cấp trường cấp khoa hình thức talkshow, lớp đào tạo… thông qua giảng viên, cố vấn lớp thông qua học buổi chia sẻ lớp Để đảm bảo sinh viên không dành nhiều thời gian cho làm thêm, nhà trường đề xuất quy định, sách thời gian làm thêm sinh viên Giới hạn thời gian làm việc sinh viên mức không ảnh hưởng ảnh hưởng thấp đến kết học tập tạo đồng toàn trường hạn chế tối đa ảnh hưởng Thứ hai, công tác giáo dục định hướng cho sinh viên Việc định hướng cho sinh viên vai trò tác động công việc làm thêm quan trọng, đặc biệt tác động căng thẳng nghề nghiệp làm thêm – khía cạnh sinh viên nhận thức quan tâm Do đó, nhà trường nên tổ chức chương trình định hướng cho sinh viên với tần suất thường xuyên để đảm bảo tất sinh viên hiểu có ý thức việc làm thêm Thứ ba, mặt tư vấn giải pháp cho sinh viên Các khoa, viện nhà trường kết hợp để đẩy mạnh công tác tư vấn cho sinh viên, phát huy tối đa vai trò cố vấn học tập Dưới hình thức buổi đối thoại tư vấn riêng, sinh viên có hội chia khó khăn vấn đề gặp phải liên quan đến công việc, sức khỏe học tập Nhà trường nắm bắt thực trạng sinh viên đưa lời khuyên cho sinh viên để hạn chế tác động tiêu cực đến sống học tập 5.4 Hạn chế đề tài nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu Cũng giống đề tài nghiên cứu khác, đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng từ việc tham gia chạy xe ôm công nghệ đến kết học tập sinh viên đại học 75 địa bàn Hà Nội” có mặt hạn chế định Từ hạn chế đề tài, nhóm nghiên cứu đề xuất số hướng nghiên cứu cho nghiên cứu sau để khắc phục hạn chế nghiên cứu tăng tính toàn diện cho đề tài Thứ nhất, đề tài nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu phân tích tác động việc tham gia chạy xe ôm công nghệ đến kết học tập sinh viên chạy xe ơm cơng nghệ loại hình cơng việc linh hoạt Trên thực tế, loại hình việc làm linh hoạt ngày đa dạng phổ biến, công việc có đặc điểm khác (về tính thách thức, cản trở yêu cầu công việc đặc điểm cơng việc) nên có tác động khác mức độ căng thẳng nghề nghiệp làm ảnh hưởng đến kết học tập Do cần thiết mở rộng nghiên cứu nhiều loại công việc làm thêm linh hoạt để đưa quy luật chung tác động việc làm linh hoạt kết học tập sinh viên đại học Thứ hai, mẫu nghiên cứu, đề tài nghiên cứu tập trung vào tác động công việc chạy xe ôm công nghệ đến kết học tập sinh viên địa bàn Hà Nội Trong công việc chạy xe ôm công nghệ ngày trở nên phổ biến tỉnh thành khác đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh – thị trường Grab Uber Việt Nam – nôi thị trường xe ôm công nghệ Ở điều kiện địa lý văn hóa khác nhau, có khác biệt định điều kiện làm việc, tác động chạy xe ơm cơng nghệ đến kết học tập sinh viên đại học có khác biệt Từ đó, nhóm nghiên cứu đề xuất nghiên cứu sau mở rộng phạm vi nghiên cứu mặt địa lý để tăng tính tồn diện đề tài nghiên cứu Thứ ba, kết nghiên cứu thu thập hoàn toàn sử dụng phương pháp định lượng nên có nhiều kết nghiên cứu chưa lý giải rõ ràng ví dụ như: chế tác động nhóm yếu tố cản trở, thách thức đặc điểm công việc đến căng thẳng nghề nghiệp kết học tập sinh viên…Để phân tích lý giải cụ thể chế tác động nhóm nghiên cứu đề xuất sử dụng phương pháp định tính định lượng cho nghiên cứu sau 76 PHẦN TỔNG KẾT Tỉ lệ sinh viên tham gia làm thêm ngày tăng, đặc biệt công việc làm thêm linh hoạt theo xu hướng – điển việc chạy xe ơm cơng nghệ; điều có ảnh hưởng định tới kết học tập sinh viên Kết học tập sinh viên Hà Nội ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn lực tương lai Với mục tiêu nghiên cứu tác động việc làm thêm linh hoạt đến kết học tập sinh viên địa bàn Hà Nội, nhóm nghiên cứu xây dựng phát triển mơ hình nghiên cứu sở tảng khung lý thuyết mơ hình u cầu – đặc điểm công việc để kiểm định tác động sinh viên địa bàn Hà Nội Kết nghiên cứu cho thấy, việc tham gia công việc làm thêm linh hoạt nói chung việc chạy xe ơm cơng nghệ nói riêng có tác động tiêu cực đến kết học tập sinh viên thông qua việc tác động đến căng thẳng nghề nghiệp; cụ thể yếu tố thách thức, cản trở yếu tố đặc điểm công việc Bài nghiên cứu tiến hành phương pháp nghiên cứu định lượng với 284 phiếu khảo sát Kết nghiên cứu trình bày cụ thể chương báo cáo Kết thu thang đo có độ tin cậy cao thu kết quả: giả thuyết H1, H2, H3, H1.1, H1.2 chứng minh ủng hộ Do đó, việc làm thêm linh hoạt nói chung việc tham gia cơng việc chạy xe ơm cơng nghệ nói riêng có tác động tiêu cực đến kết học tập Với kết nghiên cứu thu trên, nhóm nghiên cứu đưa số đề xuất sinh viên nhà trường nhằm giảm tác động tiêu cực việc làm thêm linh hoạt đến kết học tập sinh viên Những đề xuất nhóm nghiên cứu khơng mang tính chất ngăn cấm sinh viên tham gia làm thêm nghề chạy xe ôm công nghệ mà mang tính khuyến cáo việc kiểm sốt kế hoạch đảm bảo sức khỏe để không ảnh hưởng đến kết học tập trường Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa định việc nâng cao kết học tập – chất lượng nguồn nhân lực tương lai quốc gia 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahn, D., Park, G., Baek, K J., & Chung, S I (2007) Academic motivation, academic stress, and perceptions of academic performance in medical students Korean Journal of Medical Education, 19(1), 59-71 Akgun, S., & Ciarrochi, J (2003) Learned resourcefulness moderates the relationship between academic stress and academic performance Educational Psychology, 23, 287e294 Al Khatib, A S (2014) Time management and its relation to students’ stress, gender and academic achievement among sample of students at Al Ain University of science and technology, UAE International Journal of Business and Social Research, 4(5), 47-58 Alarcon, G M (2011) A meta-analysis of burnout with job demands, resources, and attitudes Journal of vocational behavior, 79(2), 549-562 Ang, R P., Klassen, R M., Chong, W H., Huan, V S., Wong, I Y., Yeo, L S., & Krawchuk, L L (2009) Cross-cultural invariance of the academic expectations stress inventory: Adolescent samples from Canada and Singapore Journal of adolescence, 32(5), 1225-1237 Bakker, A B., & Demerouti, E (2007) The job demands-resources model: State of the art Journal of managerial psychology, 22(3), 309-328 Bakker, A B., Demerouti, E., & Euwema, M C (2005) Job resources buffer the impact of job demands on burnout Journal of occupational health psychology, 10(2), 170 Bakker, A B., Demerouti, E., & Verbeke, W (2004) Using the job demands‐ resources model to predict burnout and performance Human Resource Management: Published in Cooperation with the School of Business Administration, The University of Michigan and in alliance with the Society of Human Resources Management, 43(1), 83-104 Bakker, A B., Demerouti, E., Taris, T W., Schaufeli, W B., & Schreurs, P J (2003) A multigroup analysis of the job demands-resources model in four home care organizations International Journal of stress management, 10(1), 16 Bakker, A., Demerouti, E., & Schaufeli, W (2003) Dual processes at work in a call centre: An application of the job demands–resources model European Journal of work and organizational psychology, 12(4), 393-417 78 Banu, P., Deb, S., Vardhan, V., & Rao, T (2015) Perceived academic stress of academic outcomes Studies in Higher Education, 21(3), 347-358 Basson, C J (1994) Occupational stress and coping in a sample of student nurses Curationis, 17(4), 35-43 Becker, G S (1964) Human capital: A theoretical and empirical analysis, with special reference to education New York: National Bureau of Economic Research Becker, G S (1965) A theory of the allocation of time Economic Journal, 75(299), 493–517 Beehr, T A., & Newman, J E (1978) Job stress, employee health, and organizational effectiveness: A facet analysis, model, and literature review Personnel psychology, 31(4), 665-699 Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Quyết định số 17/VBHN-BGDDT định ban hành quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành ngày 15 tháng năm 2014 Boswell, W R., Olson-Buchanan, J B., & LePine, M A (2004) Relations between stress and work outcomes: The role of felt challenge, job control, and psychological strain Journal of Vocational Behavior, 64(1), 165-181 Bozick, R (2007) Making it through the first year of college: The role of students' economic resources, employment, and living arrangements Sociology of Education, 80(3), 261–285 Buscha, F., Maurel, A., Page, L., & Speckesser, S (2012) The effect of employment while in high school on educational attainment: A conditional difference‐ in‐ differences approach Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 74(3), 380–396 Carney, C., McNeish, S., & McColl, J (2005) The impact of part-time employment on student’s health and academic performance: a Scottish perspective Journal of further and higher education, 29(4), 307-319 Cavanaugh, M A., Boswell, W R., Roehling, M V., & Boudreau, J W (2000) An empirical examination of self-reported work stress among US managers Journal of applied psychology, 85(1), 65 Comrey, A L., & Lee, H B (2013) A first course in factor analysis Psychology Press Cộng đồng tài xế cơng nghệ Việt Nam (2018), GrabBike gì? Cách đặt xe đăng ký chạy GrabBike, truy cập ngày 23 tháng năm 2019 79 https://techbike.vn/threads/grabbike-la-gi-cach-dat-xe-va-dang-ky-chaygrabbike.164/ Cotton, S J., Dollard, M F., & De Jonge, J (2002) Stress and student job design: Satisfaction, well-being, and performance in university students International Journal of Stress Management, 9(3), 147-162 Crawford, E R., LePine, J A., & Rich, B L (2010) Linking job demands and resources to employee engagement and burnout: a theoretical extension and meta-analytic test Journal of applied psychology, 95(5), 834 Deci, E L., & Ryan, R M (2000) The" what" and" why" of goal pursuits: Human needs and the self-determination of behavior Psychological inquiry, 11(4), 227-268 Demerouti, E., Bakker, A B., Nachreiner, F., & Schaufeli, W B (2001) The job demands-resources model of burnout Journal of Applied psychology, 86(3), 499 Dundes, L., & Marx, J (2006) Balancing work and academics in college: Why students working 10 to 19 hours per week excel? Journal of College Student Retention: Research, Theory & Practice, 8(1), 107-120 Elias, H., Ping, W S., & Abdullah, M C (2011) Stress and academic achievement among undergraduate students in Universiti Putra Malaysia Procedia-Social and Behavioral Sciences, 29, 646-655 Folkman, S., & Lazarus, R S (1985) If it changes it must be a process: study of emotion and coping during three stages of a college examination Journal of personality and social psychology, 48(1), 150 Galbraith, N D., & Brown, K E (2011) Assessing intervention effectiveness for reducing stress in student nurses: quantitative systematic review Journal of advanced nursing, 67(4), 709-721 Geel, R., & Backes‐ Gellner, U (2012) Earning while learning: When and how student employment is beneficial Labour, 26(3), 313–340 Goff, A M (2011) Stressors, academic performance, and learned resourcefulness in baccalaureate nursing students International journal of nursing education scholarship, 8(1) Gomoll, A (2018) Job Challenges and Hindrances: Testing a Differentiated Model of Job Demands and Their Relation to Resources, Burnout, and Engagement (Doctoral dissertation, Alliant International University) Grab (2019a), Grab 2018 Year End Review, truy cập ngày 23 tháng năm 2019 80 https://www.grab.com/vn/pressdownload/ Grab (2019b), Grab 2018 Vietnam Year End Review, truy cập ngày 23 tháng năm 2019 https://www.grab.com/vn/pressdownload/ Grevstad, E (2016) All Signs Point to Telecommuting PC Magazine, 35-37 Gronlund, N E (1985) Measurement and evaluation in teaching Macmillan College Hackman, J R., & Oldham, G R (1976) Motivation through the design of work: Test of a theory Organizational behavior and human performance, 16(2), 250-279 Hackman, J R., & Oldham, G R (1980) Work redesign Hair, J F., Black, W C., Babin, B J., Anderson, R E., & Tatham, R L.(2010), Multivariate data analysis (7th Edition), Pearson Prentice Hall Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E and Tatham, R.L.,(1998), Multivariate data analysis (Vol 5, No 3, pp 207-219) Upper Saddle River, NJ: Prentice hall Hakanen, J J., Bakker, A B., & Schaufeli, W B (2006) Burnout and work engagement among teachers Journal of school psychology, 43(6), 495-513 Halbesleben, J R (2010) A meta-analysis of work engagement: Relationships with burnout, demands, resources, and consequences Work engagement: A handbook of essential theory and research, 8(1), 102-117 Hamari, J., Sjöklint, M., & Ukkonen, A (2016) The sharing economy: Why people participate in collaborative consumption Journal of the association for information science and technology, 67(9), 2047-2059 Hen, M., & Goroshit, M (2014) Academic procrastination, emotional intelligence, academic self-efficacy, and GPA: A comparison between students with and without learning disabilities Journal of learning disabilities, 47(2), 116-124 Hinkle Jr, L E (1973) The concept of" stress" in the biological and social sciences Science, medicine and man, 1(1), 31 Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1995), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thơng, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX-07 (đề tài KX-07-08), Hà Nội 81 Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 1,2, Nhà xuất Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh Hockey, G R J (1997) Compensatory control in the regulation of human performance under stress and high workload: A cognitive-energetical framework Biological psychology, 45(1-3), 73-93 Hồng Vân (2019), Vừa tốt nghiệp đại học, niên chạy Grab thu nhập cao bạn bè làm nghề, truy cập ngày tháng năm 2019 https://dantri.com.vn/kinh-doanh/vua-tot-nghiep-dai-hoc-thanh-nien-di-chaygrab-thu-nhap-cao-hon-ban-be-lam-dung-nghe-2019010420195098.htm Hotz, V J., Xu, L C., Tienda, M., & Ahituv, A (2002) Are there returns to the wages of young men from working while in school? Review of Economics and Statistics, 84(2), 221–236 Hu, Q., Schaufeli, W B., & Taris, T W (2011) The job demands–resources model: An analysis of additive and joint effects of demands and resources Journal of vocational behavior, 79(1), 181-190 Kalenkoski, C M., & Pabilonia, S W (2009) Does working while in high school reduce US study time? Social Indicators Research, 93(1), 117–121 Karasek Jr, R A (1979) Job demands, job decision latitude, and mental strain: Implications for job redesign Administrative science quarterly, 285-308 Kattenbach, R., Demerouti, E., & Nachreiner, F (2010) Flexible working times: Effects on employees' exhaustion, work-nonwork conflict and job performance Career Development International, 15(3), 279-295 Kember, D., Ng, S., Tse, H., Wong, E T., & Pomfret, M (1996) An examination Kim, S A., & Lee, B H (2008) Relationships between the nutrient intake status, dietary habits, academic stress and academic achievement in the elementary school children in Bucheon-si Journal of Nutrition and Health, 41(8), 786-796 Koeske, R D., & Koeske, G F (1989) Working and non-working students: Roles, support and well-being Journal of Social Work Education, 25(3), 244-256 Kraiger, K., Ford, J K., & Salas, E (1993) Application of cognitive, skill-based, and affective theories of learning outcomes to new methods of training evaluation Journal of applied psychology, 78(2), 311 82 Kurata, Y B., Bano, R M L P., & Matias, A C (2015) Effects of workload on academic performance among working students in an undergraduate engineering program Procedia Manufacturing, 3, 3360-3367 Lazarus, R S (1966) Psychological stress and the coping process Lee, R T., & Ashforth, B E (1996) A meta-analytic examination of the correlates of the three dimensions of job burnout Journal of applied Psychology, 81(2), 123 LePine, J A., Podsakoff, N P., & LePine, M A (2005) A meta-analytic test of the challenge stressor–hindrance stressor framework: An explanation for inconsistent relationships among stressors and performance Academy of management journal, 48(5), 764-775 Lin, S H., & Huang, Y C (2014) Life stress and academic burnout Active Learning in Higher Education, 15(1), 77-90 Maslach, C., Jackson, S E., Leiter, M P., Schaufeli, W B., & Schwab, R L (1986) Maslach burnout inventory (Vol 21, pp 3463-3464) Palo Alto, CA: Consulting Psychologists Press Maslach, C., Schaufeli, W B., & Leiter, M P (2001) Job burnout Annual review of psychology, 52(1), 397-422 Maxwell, G., Rankine, L., Bell, S., & MacVicar, A (2007) The incidence and impact of FWAs in smaller businesses Employee Relations, 29(2), pp 138-161 McCafferty, D (2014) Employees Link Productivity to Flexible Schedules CIO Insight, McNall, L.A., Masuda, A.D., & Nicklin, J.M (2010) Flexible work arrangements, job satisfaction, and turnover intentions; the mediating role of work-to-family enrichment Journal of Psychology, 144(1), 61-81 Melissa A Medford (2016) Millennial Employees and Flexible Work Arrangements Submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of Arts in Management, The College of St Scholastica, Duluth, MN Miller, K., Danner, F., & Staten, R (2008) Relationship of work hours with selected health behaviors and academic progress among a college student cohort Journal of American College Health, 56(6), 675-679 Minh Dũng (2016), Xe ôm thời công nghệ, truy cập ngày 21 tháng năm 2019 http://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/31631202-xe-om-thoi-congnghe.html 83 Morgeson, F P., & Humphrey, S E (2006) The Work Design Questionnaire (WDQ): developing and validating a comprehensive measure for assessing job design and the nature of work Journal of applied psychology, 91(6), 1321 Neumann, Y., Finaly-Neumann, E., & Reichel, A (1990) Determinants and consequences of students' burnout in universities The Journal of Higher Education, 61(1), 20-31 Neyt, B., Omey, E., Verhaest, D., & Baert, S (2017) Does student work really affect educational outcomes? A review of the literature Journal of Economic Surveys Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh – thiết kế thực hiện, Nhà xuất Lao động Xã hội Nguyễn Phạm Tuyết Anh, Châu Thị Lệ Duyên, Hoàng Minh Trí (2013), Tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên trường đại học Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 26(2013), 31-44 Nguyễn Thị Tuyết Mai & Nguyễn Vũ Hùng (2015), Phương pháp điều tra khảo sát: Nguyên lý thực tiễn, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Ono, M B (2016) Momentary work engagement: Investigating Job DemandsResources model through experience sampling(Doctoral dissertation, The Claremont Graduate University) Parkes, K R (1982) Occupational stress among student nurses: A natural experiment Journal of Applied Psychology, 67(6), 784 Phạm Thị Thùy Miên (2012), Sinh viên vấn đề làm thêm, truy cập ngày 12 tháng năm 2019 từ http://kdtqt.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/33/338/sinhvien-va-van-de-lam-them Puskar, K R., & Marie Bernardo, L (2007) Mental health and academic achievement: Role of school nurses Journal for Specialists in Pediatric nursing, 12(4), 215-223 Ruiz-Gallardo, J R., Casto, S., Gómez-Alday, J J., & Valdés, A (2011) Assessing student workload in Problem Based Learning: Relationships among teaching method, student workload and achievement A case study in Natural Sciences Teaching and teacher education, 27(3), 619-627 Ryan, R M., & Frederick, C (1997) On energy, personality, and health: Subjective 84 vitality as a dynamic reflection of well‐being Journal of personality, 65(3), 529-565 Salamonson, Y., Andrew, S., & Everett, B (2009) Academic engagement and disengagement as predictors of performance in pathophysiology among nursing students Sanders, A E., & Lushington, K (2002) Effect of perceived stress on student performance in dental school Journal of dental education, 66(1), 75-81 Schaufeli, W B., Bakker, A B., & Van Rhenen, W (2009) How changes in job demands and resources predict burnout, work engagement, and sickness absenteeism Journal of Organizational Behavior: The International Journal of Industrial, Occupational and Organizational Psychology and Behavior, 30(7), 893-917 Schwab, K (2017) The fourth industrial revolution Currency Selye, H (1976) Stress without distress In Psychopathology of human adaptation (pp 137-146) Springer, Boston, MA Shagvaliyeva, S., & Yazdanifard, R (2014) Impact of flexible working hours on work-life balance American Journal of Industrial and Business Management, 4(1), 20 Shields, N (2001) Stress, active coping, and academic performance among persisting and nonpersisting college students Journal of Applied Biobehavioral Research, 6(2), 65-81 Siegrist, J (1996) Adverse health effects of high effort-low reward conditions Journal of Occupational Health Psychology, 1, 27–41 Stevenson, A., & Harper, S (2006) Workplace stress and the student learning experience Quality Assurance in Education, 14(2), 167-178 Strauss, W., & Howe, N (1991) Generation Z Tabachnick, B G., & Fidell, L S (2006) Using multivariate statistics (5th edition) Pearson, New York, USA Tan, J B., & Yates, S (2011) Academic expectations as sources of stress in Asian students Social Psychology of Education, 14(3), 389-407 Tessema, M T., Ready, K J., & Astani, M (2014) Does part-time job affect college students' satisfaction and academic performance (GPA)? The case of a midsized public university International Journal of Business 85 Administration, 5(2), 50 Tổng cục Thống kê (2018), Niên giám thông kê 2017, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Trần Kiều, Dương Văn Hưng, Nguyễn Thị Lan Phương, Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Hồng Vân & Lê Thị Mỹ Hà (2004), ‘Bước đầu đổi kết học tập môn học học sinh lớp 6’, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trịnh Viết Then (2016), Stress Giáo viên mầm non, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học 2016, Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam university students across gender, academic streams, semesters, and academic Vaez, M., & Laflamme, L (2008) Experienced stress, psychological symptoms, self-rated health and academic achievement: A longitudinal study of Swedish university students Social Behavior and Personality: an international journal, 36(2), 183-196 Van den Broeck, A., De Cuyper, N., De Witte, H., & Vansteenkiste, M (2010) Not all job demands are equal: Differentiating job hindrances and job challenges in the Job Demands–Resources model European journal of work and organizational psychology, 19(6), 735-759 Ventura, M., Salanova, M., & Llorens, S (2015) Professional self-efficacy as a predictor of burnout and engagement: The role of challenge and hindrance demands The Journal of Psychology, 149(3), 277-302 Warren, J R (2002) Reconsidering the relationship between student employment and academic outcomes: A new theory and better data Youth and Society, 33(3), 366–393 Xanthopoulou, D., Bakker, A B., & Fischbach, A (2013) Work engagement among employees facing emotional demands Journal of Personnel Psychology Xanthopoulou, D., Bakker, A B., Dollard, M F., Demerouti, E., Schaufeli, W B., Taris, T W., & Schreurs, P J (2007) When job demands particularly predict burnout? The moderating role of job resources Journal of managerial psychology, 22(8), 766-786 Yang, H J (2004) Factors affecting student burnout and academic achievement in multiple enrollment programs in Taiwan’s technical–vocational colleges International Journal of Educational Development, 24(3), 283-301 ... • Khi xảy căng thẳng nghề nghiệp việc chạy xe ôm công nghệ gây nên, kết học tập sinh viên có bị ảnh hưởng khơng? Ảnh hưởng nào? Mức độ ảnh hưởng sao? • Làm để sinh viên tham gia chạy xe ôm công. .. đặc điểm công việc chạy xe ôm công nghệ đến sức khỏe sinh viên xét khía cạnh căng thẳng nghề nghiệp - Kiểm định tác động căng thẳng nghề nghiệp chạy xe ôm công nghệ đến kết học tập sinh viên -... nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng căng thẳng nghề nghiệp tham gia chạy xe ôm công nghệ đến kết học tập sinh viên đại học Chương cấp thiết đề tài, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu,

Ngày đăng: 20/02/2020, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w